BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI<br />
<br />
Trần Trung Hiếu<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÊ TÔNG XI MĂNG TRO BAY<br />
LÀM MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ Ở VIỆT NAM<br />
Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố<br />
Mã ngành:<br />
<br />
62.58.02.05<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
1. GS.TS PHẠM DUY HỮU<br />
2. PGS.TS LÃ VĂN CHĂM<br />
<br />
HÀ NỘI – 2017<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br />
liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong<br />
bất kỳ công trình nào khác.<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trần Trung Hiếu<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Với sự trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận án xin chân thành cảm<br />
ơn tới GS.TS Phạm Duy Hữu và PGS.TS Lã Văn Chăm - những người Thầy đã tận<br />
tình hướng dẫn và định hướng khoa học; tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả<br />
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án.<br />
Tác giả xin chân thành cảm ơn các giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, các chuyên<br />
gia, các nhà khoa học trong ngành GTVT và Xây dựng đã chỉ dẫn và đóng góp ý<br />
kiến quý báu để luận án được hoàn thiện.<br />
Trong quá trình làm luận án, tác giả đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt<br />
tình của các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc Bộ môn Đường bộ, Bộ môn Vật<br />
liệu Xây dựng, Bộ môn Đường ô tô sân bay - Trường Đại học Giao thông vận tải và<br />
GS.TS Bùi Xuân Cậy, PGS.TS Nguyễn Thanh Sang và PGS.TS Nguyễn Quang<br />
Phúc. Tác giả xin chân thành cảm ơn.<br />
Tác giả chân thành cảm ơn đến cán bộ Trung tâm thí nghiệm Đường bộ cao<br />
tốc - Trường Đại học công nghệ GTVT; các phòng thí nghiệm LAS-XD72, LASXD160; Công ty Vật tư thiết bị giao thông TRANSMECO; Công ty phụ gia bê tông<br />
Phả Lại – PHALAMI và các bạn đồng nghiệp, các TS-NCS nước ngoài đã tận tình<br />
giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, vật tư vật liệu và tạo điều kiện cho quá trình thí<br />
nghiệm, thử nghiệm.<br />
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Giao thông vận<br />
tải, tác giả đã nhận được sự tạo điều kiện thuận lợi tối đa của lãnh đạo Trường,<br />
phòng Đào tạo Sau đại học và Khoa Công trình. Tác giả xin trân trọng cảm ơn.<br />
Tác giả xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Công nghệ<br />
Giao thông vận tải và lãnh đạo, cán bộ phòng KHCN-HTQT đã quan tâm tạo điều<br />
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.<br />
Cuối cùng tác giả bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân trong gia<br />
đình đã động viên và chia sẻ trong suốt thời gian thực hiện luận án.<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trần Trung Hiếu<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu.............................................................................1<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2<br />
3. Phạm vi nghiên cứu của luận án .............................................................................2<br />
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2<br />
5. Bố cục của luận án ..................................................................................................3<br />
6. Những đóng góp mới của luận án ...........................................................................3<br />
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................................4<br />
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG XI MĂNG TRO BAY .........................5<br />
1.1. Khái quát về mặt đường bê tông xi măng ............................................................5<br />
1.1.1. Quy định về tính năng của BTXM ..............................................................5<br />
1.1.2. Quy định về vật liệu chế tạo BTXM............................................................6<br />
1.2. Khái quát về bê tông xi măng tro bay ..................................................................7<br />
1.2.1. Khái niệm bê tông xi măng tro bay ............................................................7<br />
1.2.2. Tính chất tro bay nhiệt điện.......................................................................8<br />
1.2.3. Công nghệ tuyển tro bay nhiệt điện............................................................9<br />
1.2.4. Sản lượng tro bay ở Việt Nam ....................................................................9<br />
1.3. Cơ chế phản ứng trong bê tông xi măng tro bay................................................10<br />
1.3.1. Quá trình phản ứng trong BTXM tro bay.................................................10<br />
1.3.2. Mức độ phản ứng puzơlan tro bay ...........................................................12<br />
1.3.3. Mức độ phản ứng thủy hóa xi măng .........................................................14<br />
1.4. Ảnh hưởng của tro bay đến các tính năng của bê tông xi măng ........................14<br />
1.4.1. Lịch sử nghiên cứu tro bay trong BTXM..................................................14<br />
1.4.2. Ảnh hưởng của tro bay đến tính chất hỗn hợp BTXM..............................15<br />
1.4.3. Ảnh hưởng của tro bay đến tính năng BTXM...........................................17<br />
1.4.4. Ảnh hưởng của tro bay đến độ bền BTXM ...............................................18<br />
1.5. Hệ số hiệu quả tro bay và phương pháp thiết kế thành phần BTXM tro bay ....19<br />
1.5.1. Khái niệm hệ số hiệu quả tro bay.............................................................19<br />
1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tro bay.............................................19<br />
1.5.3. Khái quát về các phương pháp thiết kế thành phần BTXM tro bay .........21<br />
1.6. Nghiên cứu ứng dụng bê tông xi măng tro bay trong xây dựng đường ô tô......24<br />
1.6.1. Nghiên cứu ứng dụng BTXM tro bay trên thế giới...................................24<br />
1.6.2. Nghiên cứu ứng dụng BTXM tro bay ở Việt Nam ....................................27<br />
1.7. Kết luận chương 1 và định hướng nghiên cứu luận án ......................................31<br />
Chương 2. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HIỆU QUẢ TRO BAY VÀ THIẾT KẾ<br />
THÀNH PHẦN BÊ TÔNG XI MĂNG TRO BAY ..............................................33<br />
<br />
iv<br />
<br />
2.1. Phương pháp xác định hệ số hiệu quả tro bay ...................................................33<br />
2.2. Thí nghiệm xác định hệ số hiệu quả tro bay ......................................................35<br />
2.2.1. Vật liệu và nội dung thí nghiệm................................................................36<br />
2.2.2. Kết quả thí nghiệm....................................................................................39<br />
2.2.3. Thiết lập tương quan giữa hệ số cường độ với tỷ lệ tro bay / CKD và tỷ lệ<br />
nước / CKD..............................................................................................40<br />
2.2.4. Xác định hệ số k theo tỷ lệ tro bay / CKD và tỷ lệ nước / CKD ...............43<br />
2.2.5. Xác định hệ số hiệu quả tro bay trong bê tông ........................................44<br />
2.3. Trình tự thiết kế thành phần bê tông theo hệ số hiệu quả tro bay......................45<br />
2.3.1. Xác định cường độ yêu cầu và độ sụt (Bước 1)........................................46<br />
2.3.2. Lựa chọn cỡ hạt lớn nhất danh định của cốt liệu (Bước 2) .....................47<br />
2.3.3. Lựa chọn thành phần cốt liệu thô tối ưu (Bước 3) ...................................46<br />
2.3.4. Xác định lượng nước và hàm lượng khí (Bước 4) ....................................48<br />
2.3.5. Xác định tỷ lệ nước / xi măng (Bước 5)....................................................48<br />
2.3.6. Xác định khối lượng xi măng ban đầu (Bước 6) ......................................49<br />
2.3.7. Xác định khối lượng xi măng và tro bay trong BTXM tro bay (Bước 7)..49<br />
2.3.8. Thành phần hỗn hợp BTXM tro bay theo hệ số k (Bước 8)......................51<br />
2.4. Thí nghiệm và thiết lập công thức thành phần vật liệu BTXM tro bay làm mặt<br />
đường ô tô ........................................................................................................51<br />
2.4.1. Kết quả thí nghiệm vật liệu.......................................................................51<br />
2.4.2. Tính thành phần vật liệu BTXM tro bay...................................................54<br />
2.4.3. Chế tạo và thí nghiệm cường độ nén .......................................................58<br />
2.4.4. Tính và phân tích kết quả thí nghiệm .......................................................59<br />
2.4.5. Công thức thành phần vật liệu BTXM tro bay làm mặt đường ô tô.........63<br />
2.5. Kết luận Chương 2 .............................................................................................66<br />
Chương 3. THÍ NGHIỆM MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG<br />
TRO BAY LÀM MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ.................................................................68<br />
3.1. Vật liệu và kế hoạch thí nghiệm.........................................................................68<br />
3.2. Thí nghiệm tính công tác hỗn hợp BTXM tro bay.............................................69<br />
3.2.1. Độ sụt........................................................................................................69<br />
3.2.2. Thời gian đông kết ....................................................................................71<br />
3.3. Thí nghiệm đo nhiệt độ thủy hóa tỏa ra trong bê tông.......................................73<br />
3.4. Thí nghiệm sự phát triển cường độ nén bê tông ................................................76<br />
3.4.1. Cường độ nén ở 7 ngày ............................................................................76<br />
3.4.2. Cường độ nén ở 14 ngày ..........................................................................78<br />
3.4.3. Cường độ nén ở 28 ngày ..........................................................................79<br />
3.4.4. Cường độ nén ở 56 ngày ..........................................................................79<br />
3.4.5. Phân tích sự phát triển cường nén theo thời gian ....................................80<br />
<br />