Luận án tiến sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam
lượt xem 22
download
Luận án nhằm làm rõ những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện để đề xuất những giải pháp bảo đảm tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của các thể trong cưỡng chế THADS, nâng cao hiệu quả của hoạt động cưỡng chế THADS lầ cấp thiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN ỘT S VẤN Đ L LUẬN VÀ TH C TI N V CƯỠNG CH THI HÀNH N D N S Ở VI T NA LUẬN N TI N S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN ỘT S VẤN Đ L LUẬN VÀ TH C TI N V CƯỠNG CH THI HÀNH N D N S Ở VI T NA Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự ã số: 62380103 NGƯỜI HƯỚNG D N KHO H C: 1. TS. Đinh Trung Tụng 2. PGS.TS. Trần Anh Tuấn HÀ NỘI - 2017
- LỜI CA ĐOAN T i i g h ghi i g i i i i h h h h g g h h g kh h L h g i g g g h ghi h T giả uận n Lê Anh Tuấn
- LỜI CẢ ƠN T gi i g i i i Ti i hT gT g- g ih g 1 h i Ti T hT - g ih g 2 g h gi gi h h; i h h ồ g ghi p gi h ộ g i h h h giúp ỡ gg p i gi h h h Lê Anh Tuấn
- DANH ỤC C C TỪ VI T TẮT BLDS : Bộ luật dân sự BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sự CHV : Chấp hành viên HĐND : Hội đồng nhân dân LTHADS : Luật Thi hành án dân sự năm 2008 được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2014 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP : Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : T a án nhân dân TPL : Thừa phát lại THA : Thi hành án THADS : Thi hành án dân sự UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Vi n i m sát nhân dân XHCN : X hội chủ ngh a
- ỤC LỤC Trang Ở ĐẦU 1 TỔNG QUAN V VẤN Đ NGHIÊN CỨU 8 CHƯƠNG 1: ỘT S VẤN Đ L LUẬN V CƯỠNG CH THI 26 HÀNH N D N S 1.1. h i ni i và ngh ủ ỡng h thi hành n dân sự 26 1.2. C sở h h ủ vi ây dựng uy nh h uật v ỡng 38 h thi hành n dân sự 1.3. C y u tố ảnh h ởng và tiêu h nh gi hi u uả ỡng h thi 43 hành n dân sự 1.4. C nguyên tắ ỡng h thi hành n dân sự 52 1.5. Sự hình thành và h t tri n uy nh v ỡng h thi hành n 55 dân sự ở Vi t N 1.6. inh nghi ậ h ủ ột số n ớ trên th giới v ỡng h 65 THADS và bài h inh nghi h Vi t N T LUẬN CHƯƠNG 1 71 Ch ng 2: TH C TRẠNG PH P LUẬT VÀ TH C TI N TH C 72 HI N PH P LUẬT V CƯỠNG CH THI HÀNH N D N S Ở VI T NA 2.1. Thự trạng h uật v ỡng h thi hành n dân sự 72 2.2. Thự tiễn thự hi n h uật v ỡng h thi hành n dân sự 104 T LUẬN CHƯƠNG 2 130 Ch ng 3: ÊU CẦU VÀ GIẢI PH P N NG CAO HI U QUẢ 131 CƯỠNG CH THI HÀNH N D N S Ở VI T NA 3.1. êu ầu nâng hi u uả ỡng h thi hành n dân sự ở 131 Vi t N 3.2. C giải h nâng hi u uả ỡng h thi hành n dân sự ở 136 Vi t N T LUẬN CHƯƠNG 3 164 T LUẬN CHUNG 165 DANH ỤC CÔNG TRÌNH CỦA T C GIẢ ĐÃ CÔNG B CÓ LIÊN 166 QUAN Đ N Đ TÀI LUẬN N DANH ỤC TÀI LI U THA HẢO 168 PHỤ LỤC 172
- 1 Ở ĐẦU 1. T nh ấ thi t ủ vi nghiên ứu tài TH DS có vai tr quan trọng trong vi c góp phần đảm bảo hi u lực thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án và quyết định của Trọng tài thương mại, Hội đồng xử lý vụ vi c cạnh tranh. “Đây là công đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng, bảo đảm cho bản án, quyết định của T a án được chấp hành nghiêm chỉnh, góp phần tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật, bảo v quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và Nhà nước, qua đó góp phần giữ vững ổn định chính trị - x hội, tăng cường hi u lực, hi u quả của bộ máy Nhà nước” [12, tr.1]. Đ hi n thực hóa các quyền, ngh a vụ đ ghi nhận trong bản án, quyết định của T a án cũng như quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền được thi hành theo thủ tục TH DS thì bên cạnh vi c thuyết phục đương sự tự nguy n TH , trong nhiều trường hợp cần phải áp dụng bi n pháp cưỡng chế TH DS. Tuy nhiên, cưỡng chế TH DS trực tiếp tác động đến quyền về tài sản, về nhân thân của người phải TH và những người có liên quan, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và ngh a vụ của các chủ th . Do vậy, các quy định về cưỡng chế TH DS cần phải đáp ứng tiêu chí về bảo đảm hi u quả của vi c TH , chống lại hành vi trốn tránh, cản trở, chống đối, trì ho n vi c TH đồng thời phải bảo đảm tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ th có liên quan. Các quy định về bi n pháp, trình tự, thủ tục cưỡng chế TH DS cần được quy định phù hợp với tính chất của từng ngh a vụ phải thi hành. Vi c nghiên cứu cho thấy về cơ bản các quy định về cưỡng chế TH DS được pháp luật Vi t Nam ghi nhận và bảo đảm thực hi n trên thực tế. Trước đây, trong các Pháp l nh TH DS năm 1989, 1993 và Pháp l nh TH DS năm 2004 đều có quy định về cưỡng chế TH DS. Tuy nhiên, quy định về cưỡng chế TH DS tại các pháp l nh này c n chưa đầy đủ, thiếu tính cụ th và h thống. Trên cơ sở ế thừa và phát tri n các quy định về cưỡng chế TH DS trong các văn bản pháp luật trước đây, Luật TH DS năm 2008 được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2014 (gọi chung là LTHADS) đ có những quy định há chi tiết, cụ th và có nhiều đi m mới tiến bộ về cưỡng chế TH DS. Tuy nhiên, thực tiễn thực hi n các quy định về cưỡng chế THADS cho thấy các quy định về vấn đề này đ bộc lộ những hạn chế nhất định, những hó hăn, vướng mắc và tồn tại trong thực tiễn áp dụng đ là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng án tồn đọng, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo v một cách ịp thời và có hi u quả quyền, lợi ích hợp pháp của người được TH và quyền lợi hợp pháp của đương sự hác trong TH DS.
- 2 Vi c nghiên cứu thực tiễn công tác cưỡng chế TH DS cho thấy công tác này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn đặt ra, vẫn c n hông ít số vi c và tiền THADS tồn đọng hàng năm chuy n sang năm sau, gây bức xúc trong dư luận x hội; một số vụ án lớn chưa được cưỡng chế thi hành hi u quả, một số vụ vi c hiếu nại, tố cáo phức tạp, éo dài, dư luận x hội quan tâm chưa được xử lý dứt đi m, vẫn c n sai phạm trong cưỡng chế THADS. Trong hi đó, công tác xây dựng, hoàn thi n pháp luật về TH DS c n chậm; công tác tổ chức cán bộ TH DS, cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ quan THADS c n chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn cũng ảnh hưởng hông nhỏ đến hi u quả cưỡng chế THADS. Vi c nghiên cứu cũng cho thấy, hi u quả cưỡng chế TH DS thực sự c n nhiều hạn chế, bất cập. Nhiều quy định pháp luật về cưỡng chế TH DS được xây dựng chưa dựa trên những cơ sở lý luận sâu sắc, đúng đắn và hoa học, c n có sự mâu thuẫn, chồng chéo, chưa phù hợp với thực tiễn TH DS. Tình trạng lúng túng trong áp dụng pháp luật về cưỡng chế TH DS, vi phạm trong thực hi n cưỡng chế TH DS c n diễn ra ở nhiều nơi, nhiều chủ th tiến hành cưỡng chế TH DS, với nhiều hình thức vi phạm hác nhau, từ hâu xác minh điều i n cưỡng chế TH DS, bảo đảm quyền yêu cầu cưỡng chế TH DS của đương sự, ra quyết định cưỡng chế TH DS, đến tổ chức vi c cưỡng chế TH DS, thanh toán tiền thu được từ cưỡng chế THADS; hàng năm nhiều CHV bị ỷ luật vì vi phạm pháp luật trong khi tiến hành cưỡng chế THADS, nhiều vụ vi c vi phạm dẫn đến phải xử lý, khắc phục hậu quả rất phức tạp, phải bồi thường thi t hại với số tiền rất lớn, bị truy cứu trách nhi m hình sự đối với CHV cơ quan TH DS. Nhiều vụ vi c cưỡng chế TH DS hông thành công, phải huy động lực lượng lớn, với những chi phí rất tốn ém; ết quả cưỡng chế TH DS trong nhiều vụ vi c chưa thực sự bảo v quyền lợi của các đương sự, nhất là trong trường hợp ê biên, bán đấu giá tài sản, thời gian tiến hành cưỡng chế TH DS kéo dài. Nhiều trường hợp người phải THA chống đối quyết li t vi c cưỡng chế TH DS, cố tình chây ỳ, tẩu tán tài sản, thậm chí là hủy hoại tài sản đ ê biên hoặc tự thiêu đ cản trở cưỡng chế TH DS. Thực trạng trên đ i hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc về cưỡng chế TH DS dưới cả dưới góc độ lý luận, luật thực định và thực tiễn thực hi n nhằm làm rõ cơ sở hoa học của vi c xây dựng các quy định về cưỡng chế TH DS, đánh giá đúng thực trạng pháp luật và đề ra giải pháp hắc phục đ nâng cao hi u quả cưỡng chế TH DS ở Vi t Nam. Xét theo góc độ đường lối của Đảng về cải cách tư pháp thì nâng cao hi u quả công tác cưỡng chế TH DS, hoàn thi n pháp luật về cưỡng chế TH DS là một trong những nội dung quan trọng của cải cách tư pháp được đề cập tại nhiều văn
- 3 bản của Đảng, như: Nghị quyết Trung ương 8 Khoá VII, Nghị quyết Trung ương 3 Khoá VIII, Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị “về một số nhi m vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ Chín của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX cũng tiếp tục xác định “đẩy mạnh đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp...tập trung thực hi n tốt công tác TH , nhất là TH DS, hắc phục cơ bản tình trạng tồn đọng éo dài”, Nghị quyết số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội hóa XIII “về công tác ph ng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm, công tác của VKSND tối cao, của T ND tối cao và công tác TH năm 2013” và Nghị quyết số 111/2015/QH13 ngày 27/11/2015 “về công tác ph ng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm, công tác của VKSND, của T ND và công tác TH năm 2016 và các năm tiếp theo”, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về vi c tiếp tục thực hi n Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị liên quan đến quản lý công tác TH theo hướng tăng cường trách nhi m, quyền hạn của T ND và UBND địa phương trong công tác TH DS. Thực tiễn cưỡng chế TH DS đặt ra những đ i hỏi hách quan là cần phải có nghiên cứu chuyên sâu về cưỡng chế TH DS, đề xuất những giải pháp nhằm bảo đảm hi u quả của công tác này. Về học thuật, vi c nghiên cứu về cưỡng chế TH DS trong thời gian qua đ được quan tâm, có nhiều công trình nghiên cứu th hi n dưới dạng đề tài hoa học, luận án, luận văn, sách, bài đăng tạp chí chuyên ngành, hội thảo bình luận, đánh giá liên quan đến cưỡng chế TH DS với những góc tiếp cận hác nhau. Mỗi cách tiếp cận về cưỡng chế TH DS đều có những đi m mạnh nhưng cũng có hạn chế nhất định. Tuy nhiên, hi n nay chưa có một công trình nào tiếp cận nghiên cứu chuyên sâu và tổng th về cưỡng chế TH DS dưới cả góc độ lý luận, pháp luật và thực tiễn thực hi n, đặc bi t là những quy định mới về cưỡng chế TH DS trong LTHADS cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành LTHADS. Góc tiếp cận theo hướng nghiên cứu chuyên sâu và tổng th về cưỡng chế TH DS có th ết nối và hắc phục được sự tản mạn trong các công trình nghiên cứu hi n nay về cưỡng chế TH DS, cho phép luận chứng được các giải pháp có tính cơ bản, lâu dài đ hoàn thi n pháp luật và nâng cao hi u quả thực hi n cưỡng chế TH DS trong thực tiễn được bền vững là yêu cầu cấp thiết hi n nay. Với những lý do nêu trên, vi c lựa chọn đề tài “Mộ ề h iễ ề ỡ g h TH DS ở Vi ” làm đề tài của Luận án nhằm làm rõ những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hi n đ đề xuất những giải
- 4 pháp bảo đảm tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ th trong cưỡng chế TH DS, nâng cao hi u quả của hoạt động cưỡng chế TH DS là cấp thiết, có ý ngh a cả về lý luận và thực tiễn. 2. ụ h nghiên ứu tài Luận n Luận án hướng tới mục đích nghiên cứu một cách h thống các vấn đề lý luận cơ bản về cưỡng chế TH DS cũng như thực tiễn thực hi n cưỡng chế TH DS, xây dựng được hái ni m và làm rõ đặc đi m, ý ngh a, điều i n cưỡng chế TH DS, các yếu tố ảnh hưởng đến hi u quả cưỡng chế TH DS, các tiêu chí đánh giá hi u quả cưỡng chế TH DS. Luận án c n hướng tới vi c làm rõ thực trạng pháp luật Vi t Nam về cưỡng chế TH DS chỉ ra những hạn chế, bất cập trong những quy định của pháp luật hi n hành về cưỡng chế TH DS và những hạn chế, bất cập trong quá trình thực hi n các quy định đó trong thực tiễn cưỡng chế TH DS ở Vi t Nam. Trên cơ sở phân tích, làm rõ các nội dung về lý luận, thực tiễn cũng như những hạn chế, bất cập trong pháp luật và thực tiễn cưỡng chế TH DS, Luận án làm rõ yêu cầu và giải pháp nâng cao hi u quả cưỡng chế TH DS ở Vi t Nam. 3. Nhi vụ nghiên ứu ủ Luận n Đ đạt được mục đích nghiên cứu, Luận án hướng tới đạt được các nhi m vụ nghiên cứu sau: - Xác định đúng đắn và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về cưỡng chế THADS. - Phân tích, đối chiếu với lý luận đ đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật Vi t Nam hi n hành về cưỡng chế TH DS và hảo sát, đánh giá thực tiễn thực hi n pháp luật về cưỡng chế TH DS, từ đó xác định những vướng mắc, bất cập và nguyên nhân làm tiền đề cho vi c đề xuất giải pháp bảo đảm hi u quả của cưỡng chế TH DS. - Xác định rõ các yêu cầu đặt ra đối với công tác cưỡng chế TH DS, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cụ th nhằm hoàn thi n pháp luật về cưỡng chế TH DS và tổ chức thực hi n đ bảo đảm tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ th , nâng cao hi u quả cưỡng chế TH DS ở Vi t Nam. 4. Đối t ợng hạ vi nghiên ứu: 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án tập trung vào những vấn đề sau: - Các vấn đề lý luận về cưỡng chế TH DS, gồm: Khái ni m, đặc đi m, ý ngh a; cơ sở hoa học, các yếu tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá hi u quả cưỡng
- 5 chế TH DS; nguyên tắc cưỡng chế TH DS; sự hình thành, phát tri n các quy định về cưỡng chế TH DS ở Vi t Nam và inh nghi m lập pháp của một số nước trên thế giới về cưỡng chế TH DS. - Các quy định pháp luật của Vi t Nam về cưỡng chế TH DS, gồm quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành về cưỡng chế TH DS và các văn bản pháp luật hác có liên quan đến cưỡng chế TH DS. - Thực tiễn thực hi n pháp luật về cưỡng chế TH DS ở Vi t Nam chủ yếu từ năm 2009 đến hết 30/9/2016 trong phạm vi cả nước thông qua các số li u thực hi n từng bi n pháp cưỡng chế TH DS và một số vụ vi c cưỡng chế TH DS cụ th . 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của Luận án tập trung vào một số vấn đề lý luận về cưỡng chế TH DS, nội dung pháp luật và thực tiễn thực hi n pháp luật về cưỡng chế TH DS ở Vi t Nam, theo đó gồm những vấn đề sau đây: - Nghiên cứu về hái ni m, đặc đi m, ý ngh a; cơ sở hoa học của vi c xây dựng các quy định pháp luật về cưỡng chế TH DS; các yếu tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá hi u quả cưỡng chế TH DS; các nguyên tắc cưỡng chế; sự hình thành và phát tri n của pháp luật Vi t Nam về cưỡng chế THADS; inh nghi m lập pháp một số nước trên thế giới về cưỡng chế THADS. - Tập trung nghiên cứu sâu các quy định của pháp luật hi n hành ở Vi t Nam về cưỡng chế TH DS, có sự so sánh, đối chiếu với các quy định trước đây trong lịch sử pháp luật Vi t Nam cũng như các quy định về cưỡng chế TH DS của một số nước trên thế giới. - Đánh giá thực trạng pháp luật, đặc bi t là những hạn chế, bất cập của pháp luật về cưỡng chế TH DS, từ đó iến nghị hoàn thi n pháp luật về cưỡng chế TH DS và các giải pháp nâng cao hi u quả cưỡng chế TH DS ở Vi t Nam. - Vi c nghiên cứu về thực tiễn công tác cưỡng chế TH DS chủ yếu được tiến hành trên thực tiễn thực hi n các quy định của pháp luật Vi t Nam hi n hành về cưỡng chế TH DS trong thời gian từ hi có Luật TH DS năm 2008 đến thời đi m 30/9/2016. 5. Ph ng h nghiên ứu Các nội dung trong Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận đúng đắn, hoa học của chủ ngh a Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; công tác xây dựng và hoàn thi n pháp luật về cưỡng chế TH DS phải quán tri t, tuân theo các quan đi m chỉ đạo của Đảng Cộng sản Vi t Nam về cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền Vi t Nam XHCN, vì thế các
- 6 iến nghị hoàn thi n pháp luật được xuất phát và thực hi n dựa trên những quan đi m chỉ đạo đó. Bên cạnh đó, vi c nghiên cứu đề tài Luận án c n sử dụng các phương pháp nghiên cứu hoa học chuyên ngành hác, như: phân tích, chứng minh, so sánh, diễn giải và phương pháp x hội học, hảo sát thực tế tại một số cơ quan TH DS, sử dụng ết quả thống ê của Chính phủ, Bộ Tư pháp, cơ quan TH DS và một số cơ quan hác đ làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu trong Luận án. H thống các phương pháp nghiên cứu trong Luận án được sử dụng linh hoạt, có sự ết hợp giữa các phương pháp nghiên cứu tùy theo từng nội dung nghiên cứu, từng vấn đề nghiên cứu và từng phần nghiên cứu được tri n hai trên thực tế; do đó, các phương pháp nghiên cứu được đồng thời sử dụng, có sự ết hợp chứ hông áp dụng vào Luận án một cách rời rạc, tách bi t, hết phương pháp này mới áp dụng phương pháp hác; phương pháp logic và h thống bảo đảm tính nhất quán, liên thông giữa các nội dung, các chương, tiết của Luận án. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong phần tổng quan về vấn đề nghiên cứu và từng chương của Luận án hác nhau: Tổ g ề ề ghi : Luận án sử dụng phương pháp thống ê đ phát hi n một cách đầy đủ các công trình nghiên cứu có liên quan đến Luận án; phương pháp phân tích và tổng hợp đ đưa ra đánh giá về tình hình nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu của Luận án, h thống hóa đ đưa ra những vấn đề cần nghiên cứu của đề tài Luận án. Ch ng 1: Luận án sử dụng phương pháp lịch sử cụ th , tiếp cận h thống, phân tích, tổng hợp đ giải quyết các vấn đề liên quan đến các hái ni m hoa học mà Luận án cần phải làm sáng tỏ, đến sự hình thành và phát tri n các quy định pháp luật về cưỡng chế TH DS. Phương pháp so sánh luật học cũng đ được sử dụng trong quá trình nghiên cứu pháp luật về cưỡng chế TH DS của một số nước trên thế giới có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. h g 2: Luận án sử dụng phương pháp so sánh, thống ê, phân tích, tổng hợp, x hội học, suy luận logic đ đảm bảo đánh giá hách quan, toàn di n thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hi n pháp luật về cưỡng chế TH DS ở Vi t Nam. Ch g 3: Luận án sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, kết hợp lý luận và thực tiễn đ bảo đảm tính thuyết phục trong các lập luận, suy luận logic trong vi c đưa ra định hướng các yêu cầu và giải pháp nâng cao hi u quả cưỡng chế TH DS ở Vi t Nam. 6. ngh h h và thự tiễn ủ Luận n Luận án có những ý ngh a hoa học và thực tiễn sau đây:
- 7 - H thống và bổ sung, làm sâu sắc các vấn đề lý luận về cưỡng chế TH DS gồm hái ni m, đặc đi m, ý ngh a, nguyên tắc cưỡng chế TH DS, cơ sở hoa học của vi c xây dựng các quy định về cưỡng chế TH DS, các yếu tố ảnh hưởng đến hi u quả cưỡng chế TH DS, tiêu chí đánh giá hi u quả cưỡng chế TH DS, xây dựng bức tranh tổng quát sự hình thành và phát tri n pháp luật Vi t Nam về cưỡng chế TH DS, inh nghi m lập pháp của một số nước về cưỡng chế TH DS. - Tổng hợp, phân tích có h thống các văn bản pháp luật hi n hành ở Vi t Nam đ chỉ rõ thực trạng pháp luật về cưỡng chế TH DS và thực tiễn thực hi n pháp luật về cưỡng chế TH DS, từ đó đánh giá những ết quả đạt được, những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại trong cưỡng chế TH DS, cả về pháp luật và thực tiễn thực hi n pháp luật về cưỡng chế TH DS. - Đưa ra những yêu cầu và giải pháp nâng cao hi u quả cưỡng chế TH DS ở Vi t Nam, với 05 yêu cầu về xây dựng Nhà nước pháp quyền Vi t Nam XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của công dân; huy động sự tham gia tích cực của các cơ quan, tổ chức, cá nhân vào hoạt động cưỡng chế TH DS; phù hợp và phục vụ đường lối đổi mới, chủ trương cải cách hành chính, cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước; đồng bộ, có tính hả thi và 03 nhóm giải pháp về hoàn thi n pháp luật, tổ chức thực hi n cưỡng chế THADS, bảo đảm các điều i n cần thiết đ cưỡng chế TH DS. 7. t ấu ủ Luận n Ngoài phần mở đầu, tổng quan về vấn đề nghiên cứu, ết luận, danh mục tài li u tham hảo và phụ lục, Luận án được trình bày với ết cấu gồm 03 chương như sau: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cưỡng chế thi hành án dân sự - Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hi n pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Vi t Nam - Chương 3: Yêu cầu và giải pháp nâng cao hi u quả cưỡng chế thi hành án dân sự ở Vi t Nam.
- 8 TỔNG QUAN V VẤN Đ NGHIÊN CỨU 1. h i u t v ông trình nghiên ứu iên u n n tài Luận n Trên diễn đàn nghiên cứu hoa học trong nước và nước ngoài đ có nhiều công trình nghiên cứu th hi n dưới dạng đề tài hoa học, luận án, luận văn, sách, bài đăng tạp chí chuyên ngành, hội thảo bình luận, đánh giá liên quan đến cưỡng chế TH DS. Các công trình đ công bố gần đây được Nghiên cứu sinh nghiên cứu là cơ sở quan trọng đ phân tích, đánh giá ết quả nghiên cứu của các công trình và h thống các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của Luận án cần giải quyết. Trong số các công trình đ công bố, có nhiều công trình nổi bật có nội dung há sâu về cưỡng chế TH DS ( h 1) như: 1.1. C ng tr nh trong nư c c p h i qu t v cư ng ch T AD 111 ề i h h - “Luận cứ hoa học và thực tiễn của vi c đổi mới tổ chức hoạt động TH ở Vi t Nam trong giai đoạn mới”, Đề tài hoa học cấp nhà nước độc lập, Nguyễn Đình Lộc (chủ nhi m đề tài), 2004. - “Tri n hai áp dụng Luật TH DS trong công tác đào tạo nghi p vụ TH ”, Đề tài hoa học cấp cơ sở, Học vi n Tư pháp, 2010. 112 ă - “Hoàn thi n pháp luật TH DS ở Vi t Nam hi n nay” của tác giả Nguyễn Thanh Thuỷ, Luận án Tiến s luật học, Hà Nội, 2008. - “Pháp chế XHCN trong hoạt động TH DS ở Vi t Nam hi n nay” của tác giả Nguyễn Quang Thái, Luận án Tiến s luật học, Hà Nội, 2008. - “Hi u quả áp dụng pháp luật trong TH DS ở Vi t Nam” của tác giả Đặng Đình Quyền, Luận án Tiến s luật học, Hà Nội, 2012. - “Hoàn thi n pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong TH DS ở Vi t Nam hi n nay” của tác giả Nguyễn Tuấn n, Luận án Tiến s luật học, Hà Nội, 2014. -“Giám sát TH DS ở Vi t Nam hi n nay” của tác giả Hoàng Thế nh, Luận án Tiến s luật học, Hà Nội, 2015. - “TH hành chính ở Vi t Nam” của tác giả Nguyễn Văn Vạn, Luận văn Thạc s luật học, Hà Nội, 2013. 113 S h h h - “X hội hoá hoạt động TH DS - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Thông tin Khoa học pháp lý, 2001, Vi n Nghiên cứu hoa học pháp lý - Bộ Tư pháp. - “Kỹ năng TH DS”, Học vi n Tư pháp, NXB Thống ê, Hà Nội, 2005.
- 9 - “Quy trình, thủ tục TH DS”, Cục TH DS - Bộ Tư pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007. - “Sổ tay CHV", TS Lê Thu Hà (chủ biên), NXB Thống Kê, Hà Nội, 2009. - “Xử lý tình huống trong TH DS và các văn bản pháp luật về TH DS”, Nguyễn Thanh Thuỷ - Lê Thị Kim Dung (chủ biên), NXB Tư pháp, Hà Nội, 2010. - “Một số vấn đề về hoàn thi n pháp luật TH DS Vi t Nam”, Lê Thu Hà, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. 114 B i ă g p h - “Thử bàn mấy vấn đề lý luận về TH ” của PGS, TS Lê Minh Tâm, Tạp chí Luật học số 2/2001. - “Đánh giá các quy định pháp luật về TH DS hi n hành trong mối quan h với h thống pháp luật” của tác giả Lê Thị Hoàng Thanh, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề “Thực hi n Luật TH DS”, 2012. - “Bàn về quan h phối hợp giữa cơ quan TH với các cơ quan hữu quan trong TH DS”, Thạc s Lê Thị L Duyên, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 01/2013. 1.2. C c c ng tr nh trong nư c c n i ung chu ên s u v cư ng ch THADS 121 ă - "Các bi n pháp cưỡng chế TH DS, thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thi n” của tác giả Nguyễn Công Long, Luận án Thạc s luật học, Hà Nội, 2000. - "Bi n pháp cưỡng chế ê biên tài sản trong TH DS", Nguyễn Thanh Phương, Luận văn Thạc s luật học, Hà Nội, 2011. 122 i h h h h - “Luật TH DS Vi t Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn", TS. Nguyễn Công Bình (chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2007. - “Cưỡng chế TH DS; hiếu nại, tố cáo và giải quyết hiếu nại, tố cáo về TH DS theo quy định của Luật TH DS năm 2008”, ThS. Lê nh Tuấn và ThS. Bùi Công Quang, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 6/2009, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ. - “Giáo trình Kỹ năng TH DS”, TS. Lê Thu Hà (chủ biên), Học vi n Tư pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2012. - “Giáo trình Luật TH DS Vi t Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
- 10 - “Sổ tay nghi p vụ TH DS", PGS.TS. Nguyễn Văn Luy n và TS. Nguyễn Thanh Thủy (chủ biên), Tổng cục TH DS, Bộ Tư pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2012. 123 B i ă g p h - “Tạm dừng vi c cưỡng chế TH DS được áp dụng trong trường hợp nào?”, Trịnh Văn Tuyên, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật 01/2013. - “Những vướng mắc trong phối hợp thực hi n quy định về cưỡng chế trả giấy tờ”, Thạc s Lê Thị L Duyên, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tháng 01/2013. - “Chi phí cưỡng chế TH trong trường hợp bảo l nh sẽ do ai chịu”, Lê Võ Hồng Hạnh, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tháng 7/2013. - “Bất cập trong quy định về vi c lập ế hoạch cưỡng chế TH DS”, Hồ Quân Chính, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Hà Nội, Số chuyên đề tháng 3/2014. - “Một số vướng mắc trong vi c ê biên, bán đấu giá QSDĐ nông nghi p ở Đồng Tháp”, Bùi Văn Tấn, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Hà Nội, tháng 3/2014. - “Phân bi t giữa bi n pháp bảo đảm và bi n pháp cưỡng chế trong THADS” Mai Phương, http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phan-biet-giua-bien- phap-bao-va-bien-phap-cuong-che-trong-thi-hanh-an-dan-su-37901/. - “Một số vấn đề lưu ý chung về cưỡng chế TH DS” của tác giả Tuấn Lê, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề TH DS, 2010. 1.3. Tài liệu nư c ngoài - “Một số tình huống THA thảo luận”, Tài li u Khóa học do SIDA Thụy Đi n tài trợ, tháng 4/2003, Mr. Eugene Palme, phụ trách cơ quan thuế của Thụy Đi n và Mss. Monica Burman, giảng viên Khoa luật, Trường đại học tổng hợp UMEA Thụy Đi n, Sổ tay CHV, Cục THADS, Bộ Tư pháp. - “Báo cáo và các đề xuất của ST R Vi t Nam về dự thảo Bộ luật TH của nước cộng h a XHCN Vi t Nam”, James F. Harrigan - Chuyên gia tư vấn pháp lý cho Cơ quan TH San Francisco, California, Hoa Kỳ, tháng 3/2005. - “Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong vi c lựa chọn mô hình tổ chức TH phù hợp với mỗi quốc gia”, Claude Brenner, Giáo sư trường Đại học Panthéon - ssas Cộng hoà Pháp, Hội thảo Quốc tế các mô hình tổ chức TH trên thế giới, Hà Nội, ngày 17 và 18/4/2006, Kỷ yếu Hội thảo của Nhà pháp luật Vi t - Pháp. - “TH DS theo quy định của pháp luật Cộng hoà Pháp”, Patrice Nocquet- nguyên Chủ tịch Hội đồng TPL Paris, Cộng h a Pháp, Hội thảo Quốc tế các mô hình tổ chức TH trên thế giới, Hà Nội, ngày 17 và 18/4/2006, Kỷ yếu Hội thảo của Nhà pháp luật Vi t - Pháp.
- 11 - “TH hình sự, dân sự, hành chính tại Inđônêxia”, TS. Lintong O.Siahaan, SH, Toà án hành chính Tối cao Inđônêxia, Hội thảo Quốc tế các mô hình tổ chức TH trên thế giới, Hà Nội, ngày 17 và 18/4/2006, Kỷ yếu Hội thảo của Nhà pháp luật Vi t - Pháp. - “Cưỡng chế phạt tiền và cưỡng chế trả nhà”, Nicolas Monacho Duchene, Phó Chánh án T a án phúc thẩm Rennes Pháp, Tài li u hội thảo dự thảo Luật THADS (bản dịch), Nhà pháp luật Vi t - Pháp, Hà Nội 24-25/9/2008. - “H thống quản lý TH DS và hình sự ở Trung Quốc”, TS Zhou Yong, Giáo sư Vi n ph ng ngừa tội phạm, Bộ Tư pháp Cộng h a nhân dân Trung Hoa, Tài li u hội thảo “Quản lý TH - Các mô hình và inh nghi m quốc tế”, Bộ Tư pháp - UNDP, Hà Nội ngày 02 - 03/12/2008. - “Thông tin về pháp luật THADS của một số nước”, Bộ Tư pháp, Tài li u tham khảo phục vụ xây dựng Luật THADS; Chính phủ, Dự án Luật TH DS (Tài li u trình Quốc hội), 2008. - “TH DS: Khó hơn cả đi lên trời”, Bài phát bi u của Chánh án Trung Quốc về THA; Bộ Tư pháp, Tài li u tham khảo phục vụ xây dựng Luật TH DS; Chính phủ, Dự án Luật TH DS (Tài li u trình Quốc hội), 2008. - The Legal Partnership Forum in 2012: “Strengthening Legal and Judicial Reform in Viet Nam”, Government of Viet Nam - United Nations Development Programme, Diễn đàn đối tác pháp luật năm 2012: “Tăng cường cải cách tư pháp và pháp luật Vi t Nam”. - “Lịch sử của chế độ thi hành dân sự Nhật Bản và những sửa đổi Luật thi hành dân sự Nhật Bản”, Mitani Ta ayu i, Giáo sư Khoa nghiên cứu luật, Đại học Kagawa Nhật Bản, Tài li u hợp tác của Tổ chức JIC Nhật Bản, ngày 11/01/2013. - “Bán” và “Phân chia” trong cưỡng chế thi hành, Giáo sư Sa ai, Đại học Nagoya Nhật Bản, Tài li u hợp tác của Tổ chức JIC Nhật Bản, tháng 01/2013. 2. Phân t h nh gi v sự iên u n ủ ông trình ã ông bố với tài Luận n Nhìn chung, các công trình đ công bố nêu trên đề cập đến nhiều hía cạnh hác nhau của lý luận và thực tiễn về TH DS, trong đó có cưỡng chế TH DS, như: vị trí, vai tr , thực trạng và phương hướng, giải pháp đổi mới tổ chức, hoạt động TH nói chung, TH DS nói riêng; hái ni m, bản chất TH DS; hái ni m, đặc đi m, nội dung pháp luật TH DS; đặc trưng và các loại hình TH ; vai tr , nguyên tắc của TH DS; mô hình tổ chức và hoạt động TH DS; tiêu chí, quan đi m và giải pháp hoàn thi n pháp luật TH DS, các bi n pháp bảo đảm, cưỡng chế
- 12 TH DS và một số vấn đề lý luận và thực tiễn cưỡng chế TH DS. Phân tích, đánh giá các công trình đ đề cập đến lý luận và thực tiễn cưỡng chế TH DS cho thấy những nội dung cơ bản sau đây liên quan đến đề tài Luận án: 2.1. liên qu n c c c c ng tr nh c ng ố n l lu n v cư ng ch THADS - Về h i i ỡ g h TH DS: ThS. Nguyễn Công Long trong Luận án tốt nghi p Thạc s luật ở thời đi m năm 2000 cho rằng “Cưỡng chế TH DS là các bi n pháp được pháp luật quy định, th hi n quyền lực của Nhà nước, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng, nhằm buộc người phải TH thi hành đúng bản án, quyết định đ có hi u lực pháp luật của Toà án” [35, tr.26]. Xuất phát từ cách hi u cưỡng chế TH DS theo ngh a hẹp là các bi n pháp cưỡng chế cụ th được pháp luật quy định, tác giả Hoàng Thọ Khiêm cho rằng “cưỡng chế TH DS là các bi n pháp được pháp luật quy định, do cơ quan TH áp dụng, nhằm buộc người phải TH thi hành đúng bản án, quyết định đ có hi u lực pháp luật của T a án” [23, tr.9]. Trong cuốn Kỹ năng TH DS do TS. Phan Hữu Thư và ThS. Lê Thu Hà (chủ biên) đưa ra hái ni m “cưỡng chế TH DS là bi n pháp cưỡng bức bắt buộc của cơ quan TH do CHV quyết định theo thẩm quyền nhằm buộc đương sự (người phải TH ) phải thực hi n những hành vi hoặc ngh a vụ về tài sản theo bản án, quyết định của T a án, được áp dụng trong trường hợp người phải TH có điều i n TH mà hông tự nguy n thi hành trong thời hạn do CHV ấn định hoặc trong trường hợp cần ngăn chặn người phải TH tẩu tán, hủy hoại tài sản” [24, tr.238]. Ở một tầm hái quát hơn, tại cuốn Sổ tay nghi p vụ TH DS của PGS.TS Nguyễn Văn Luy n và TS. Nguyễn Thanh Thủy (chủ biên) cho rằng “cưỡng chế TH DS là bi n pháp do cơ quan TH áp dụng nhằm buộc đương sự (người phải TH ) thực hi n ngh a vụ về tài sản hoặc hành vi đ thi hành bản án, quyết định theo quy định của pháp luật” [38, tr.72]. Trong Đặc san tuyên truyền pháp luật số 6/2009, Ths. Lê nh Tuấn và Bùi Công Quang cho rằng “cưỡng chế TH DS là bi n pháp cưỡng bức bắt buộc của cơ quan TH thực hi n quyền lực Nhà nước, do CHV quyết định theo thẩm quyền” [28, tr.3]. Tác giả Tuấn Lê cho rằng “cưỡng chế TH DS là bi n pháp cưỡng bức bắt buộc của cơ quan TH do CHV quyết định theo thẩm quyền nhằm buộc người phải TH phải thực hi n những hành vi hoặc ngh a vụ về tài sản theo bản án, quyết định của T a án, được áp dụng trong trường hợp người phải TH có điều i n TH mà hông tự nguy n thi hành trong thời hạn do CHV ấn định hoặc trong trường hợp cần ngăn chặn người phải TH tẩu tán, huỷ hoại tài sản” [54, tr.85].
- 13 Như vậy, có th thấy hầu hết các tác giả đều xuất từ quan đi m cho rằng cưỡng chế TH DS là “bi n pháp” hoặc “các bi n pháp” và là bi n pháp cưỡng bức, vì vậy chưa bảo đảm hái quát chung và dễ dẫn đến nhầm lẫn hái ni m cưỡng chế TH DS với hái ni m “bi n pháp cưỡng chế TH DS”. Mặt hác, trong nội hàm của hái ni m mà các tác giả đ đưa ra chỉ đề cập đến cưỡng chế đối với “người phải TH ” mà chưa đề cập đến cưỡng chế đối với đối tượng hác, như: Cưỡng chế đối với người có tài sản gắn liền với tài sản của người phải TH , cưỡng chế đ thu hồi tiền TH đ chi trả hông đúng cho người hác. Với cách tiếp cận như đ nêu trên dẫn đến chưa th hi n chính xác và đầy đủ nội hàm của hái ni m cưỡng chế TH DS. - Về ặ i ỡ g h TH DS: Theo tác giả Nguyễn Công Long thì cưỡng chế TH DS có 05 đặc đi m: Là quyền năng đặc bi t của Nhà nước, là một nguyên tắc cơ bản trong TH DS, đối tượng cưỡng chế TH DS là tài sản hoặc hành vi của người phải TH , người phải TH phải chịu mọi chi phí về cưỡng chế và hi u lực của quyết định áp dụng bi n pháp cưỡng chế có giá trị bắt buộc đối với người phải TH [35, tr.26-28]. Tuy nhiên, trong số 05 đặc đi m mà tác giả Nguyễn Công Long đưa ra thì có đặc đi m hông c n phù hợp với pháp luật hi n nay. Ví dụ đặc đi m "người phải TH phải chịu mọi chi phí về cưỡng chế" là chưa phù hợp bởi vì theo quy định của LTH DS thì trong một số trường hợp người được TH hoặc Ngân sách Nhà nước phải chịu chi phí cưỡng chế TH DS. Mặt hác, trong bối cảnh x hội hóa TH DS hi n nay thì đặc đi m về chủ th cưỡng chế là CHV (đại di n cho cơ quan TH DS) hông phù hợp vì TPL cũng có thẩm quyền cưỡng chế THADS. - Về gh ỡ g h TH DS: Mặc dù đ có công trình đề cập đến ý ngh a của áp dụng bi n pháp cưỡng chế TH DS nhưng hông nhiều công trình phân tích sâu, làm rõ ý ngh a của cưỡng chế TH DS. Có quan đi m cho rằng đ nói đến TH là nói đến cưỡng chế, vì vậy trong quá trình TH , bi n pháp cưỡng chế phải xem là bi n pháp chính, c n bi n pháp giáo dục thuyết phục chỉ là bi n pháp hỗ trợ [35, tr.21-22]. Quan đi m này xuất phát từ lý do quá trình giáo dục thuyết phục đ được thực hi n ở giai đoạn xét xử của T a án, c n sau hi bản án đ có hi u lực pháp luật thì phải thực hi n theo đúng quy định của Hiến pháp; những vụ vi c mà cơ quan TH phải tổ chức cưỡng chế thi hành chiếm tỷ l tương đối lớn, mỗi năm có đến hàng nghìn vụ vi c cưỡng chế TH DS; hơn nữa sau hi bản án, quyết định của T a án có hi u lực thi hành nhưng chậm được thi hành là chưa đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN.
- 14 Hơn nữa, nhiều ý ngh a hác của cưỡng chế TH DS chưa được đề cập, như: cưỡng chế TH DS có ý ngh a bảo v pháp luật; bảo đảm trật tự x hội; góp phần bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của công dân, bảo v quyền lợi đương sự, lợi ích của Nhà nước, nâng cao hi u quả của công tác xét xử và TH DS. - hh ở g hi ỡ g h TH DS: Xác định với tính chất và tầm quan trọng của cưỡng chế TH DS, tác giả Nguyễn Quang Thái nêu ra một số vấn đề có liên quan trực tiếp đến vi c cưỡng chế TH DS, đó là: Phải tính ỹ đến tính chất đặc bi t phức tạp trong cưỡng chế TH DS, tính chất chống đối của bên phải TH luôn luôn là mối đe dọa nguy hi m thường trực đối với CHV và cán bộ TH . Chính vì vậy, đ đảm bảo thành công của một vụ cưỡng chế TH DS đ i hỏi CHV và cơ quan TH phải có sự chuẩn bị chu đáo, sự thống nhất chặt chẽ giữa các ngành. Đồng thời, các cơ quan chức năng có liên quan phải cương quyết đưa ra và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật, chống lại người thi hành công vụ trong quá trình TH và cưỡng chế TH DS. Hoạt động cưỡng chế TH DS cần phải hạn chế đến mức tối đa các sai sót có th xảy ra, đ i hỏi mỗi CHV càng phải thận trọng hơn hi đưa ra các quyết định của mình, nhất là những vụ vi c có liên quan đến ê biên QSDĐ, vi c xác định tài sản chung giữa các đồng sở hữu, tài sản chung giữa vợ và chồng, thủ tục bán đấu giá tài sản. Thế nhưng, nhiều yếu tố hác ảnh hưởng đến hi u quả cưỡng chế TH DS chưa được nghiên cứu. - Về g ỡ g h TH DS: Nhiều công trình đề cập đến nguyên tắc áp dụng bi n pháp cưỡng chế TH DS mà hông đề cập đến nguyên tắc cưỡng chế TH DS ở phương di n chung, như tuân thủ pháp luật, bảo đảm lợi ích của các đương sự và lợi ích chung, độc lập của chủ th tiến hành cưỡng chế nhưng có sự phối hợp của các chủ th liên quan.v.v. Vì vậy, bên cạnh vi c ế thừa các nguyên tắc áp dụng bi n pháp cưỡng chế TH DS mà nhiều công trình đ đề cập thì cần nghiên cứu về nguyên tắc cưỡng chế TH DS. - Về i ph p ỡ g h TH DS: Đây là phần được há nhiều công trình nghiên cứu. Về h i i i ph p ỡ g h TH DS một số công trình đ đề cập đến, như: Cuốn “ i h TH DS Vi ” của Trường Đại học Luật Hà Nội do TS. Nguyễn Công Bình (chủ biên) đưa ra hái ni m " i ph p ỡ g h TH DS i ph p TH DS g ề h ộ g i ph i TH h hi gh TH DS h HV p g g g h p g i ph i hi h h iề i hi h h h g g TH ”[34, tr.195]. Một số công trình nêu hái ni m về từng bi n pháp cưỡng chế TH DS như hái ni m về bi n pháp cưỡng chế ê biên tài sản; thu hồi, xử lý giấy tờ có giá; cưỡng chế giao vật,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
190 p | 405 | 114
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam
29 p | 270 | 59
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay
208 p | 93 | 37
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ
134 p | 207 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân bằng tòa án theo pháp luật Việt Nam hiện nay
174 p | 67 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 280 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 p | 27 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Quan hệ giữa luật tục và pháp luật từ thực tiễn các tỉnh khu vực Tây Bắc Bộ
178 p | 29 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung
169 p | 29 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Người lao động cao tuổi theo pháp luật Việt Nam hiện nay
183 p | 18 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn các tỉnh Tây Nam Bộ
185 p | 33 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn - Nguyễn Thành Luân
210 p | 40 | 12
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
23 p | 17 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Hỗ trợ thông tin, tư vấn và pháp lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo pháp luật Việt Nam hiện nay
192 p | 6 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tính mạng của con người từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
221 p | 7 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Giới hạn xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam
178 p | 7 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tính mạng của con người từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
27 p | 7 | 1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hỗ trợ thông tin, tư vấn và pháp lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo pháp luật Việt Nam hiện nay
26 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn