intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật để phát triển nguồn gen dưa chuột bản địa vùng Tây Bắc Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:217

79
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài có mục tiêu nhằm thành lập tập đoàn mẫu giống dưa chuột bản địa của dân tộc H’Mông vùng Tây Bắc; Đánh giá được đặc điểm nông sinh học, đa dạng hình thái và mức độ đa dạng di truyền của các mẫu giống dưa chuột H’Mông; Xác định được giống và biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp nhằm bảo tồn và phát triển nguồn gen dưa chuột H’Mông tại vùng nguyên sản. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung đề tài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật để phát triển nguồn gen dưa chuột bản địa vùng Tây Bắc Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> PHẠM QUANG THẮNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ<br /> BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN<br /> DƢA CHUỘT BẢN ĐỊA VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> PHẠM QUANG THẮNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ<br /> BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN<br /> DƢA CHUỘT BẢN ĐỊA VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG<br /> MÃ SỐ: 62.62.01.10<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG<br /> 2. GS. TS. TRẦN KHẮC THI<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và<br /> kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chƣa từng dùng bảo vệ để lấy<br /> bất kỳ học vị nào.<br /> Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc<br /> cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.<br /> Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Phạm Quang Thắng<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy,<br /> cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Minh Hằng và GS.TS.<br /> Trần Khắc Thi đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề<br /> tài cũng nhƣ hoàn chỉnh luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo và các thầy, cô<br /> giáo Bộ môn Rau quả hoa, cây cảnh, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt<br /> Nam đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban<br /> Quản lý Dự án TBU-JICA, Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm<br /> Nông - Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Tây Bắc đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi<br /> về mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn<br /> các tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu; Lãnh đạo phòng Nông nghiệp và Trạm<br /> Khuyến nông huyện Mộc Châu, Công ty CP Greenfarm và các sinh viên thực tập tốt<br /> nghiệp K51, K52 và K53 đã cộng tác, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài trong thời gian qua.<br /> Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân trong<br /> gia đình đã tận tình động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện luận án.<br /> Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Phạm Quang Thắng<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời cam đoan<br /> <br /> i<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> ii<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> iii<br /> <br /> Danh mục các chữ viết tắt<br /> <br /> vi<br /> <br /> Danh mục các bảng<br /> <br /> vii<br /> <br /> Danh mục các hình<br /> <br /> xi<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mục tiêu của đề tài<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> Những đóng góp mới của luận án<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây dƣa chuột<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> Nguồn gốc và phân bố<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.2<br /> <br /> Phân loại<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây dƣa chuột<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2.1<br /> <br /> Nhiệt độ<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> Ánh sáng<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2.3<br /> <br /> Độ ẩm đất và không khí<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.2.4<br /> <br /> Đất và dinh dƣỡng<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Tình hình sản xuất dƣa chuột trên thế giới và ở Việt Nam<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.3.1<br /> <br /> Tình hình sản xuất dƣa chuột trên thế giới<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.3.2<br /> <br /> Tình hình sản xuất dƣa chuột tại Việt Nam<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> Tình hình thu thập, bảo tồn, đánh giá và khai thác nguồn gen dƣa<br /> chuột trên thế giới và ở Việt Nam<br /> <br /> 1.4.1<br /> <br /> 11<br /> <br /> Tình hình thu thập, bảo tồn, đánh giá và khai thác nguồn gen dƣa<br /> chuột trên thế giới<br /> <br /> 11<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2