intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc tính của vi khuẩn Echerichia coli (nhóm VTEC) phân lập từ bò, lợn được giết mổ tại Hà Nội

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:145

69
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nhằm xác định đặc tính của vi khuẩn E. coli nhóm VTEC phân lập được từ bò, lợn tại điểm giết mổ; Xây dựng được quy trình chẩn đoán, xác định vi khuẩn VTEC trong sản phẩm thịt tươi. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc tính của vi khuẩn Echerichia coli (nhóm VTEC) phân lập từ bò, lợn được giết mổ tại Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> UYỄ<br /> <br /> Ê<br /> <br /> ỨU M<br /> <br /> Ị<br /> <br /> SỐ Ặ<br /> <br /> ESCHERICHIA COLI (<br /> Ừ BÒ, LỢ<br /> <br /> A<br /> <br /> Ợ<br /> <br /> LUẬ Á<br /> <br /> ỦY<br /> <br /> Í<br /> <br /> ỦA V K UẨ<br /> <br /> ÓM V E )<br /> <br /> Â<br /> <br /> LẬ<br /> <br /> Ế MỔ<br /> <br /> Ế SĨ<br /> <br /> Chuyên ngành: Vi sinh vật học hú y<br /> Mã số<br /> ih<br /> <br /> : 62 62 50 10<br /> n<br /> <br /> n h<br /> <br /> học: 1. S.<br /> <br /> uyễn Bá<br /> <br /> 2. S. ỗ<br /> <br /> - 2012<br /> <br /> iên<br /> <br /> ọc húy<br /> <br /> i<br /> <br /> L<br /> <br /> AM OA<br /> <br /> Tôi xin cam đoan: Luận án “Nghiên cứu một số đặc tính của vi khuẩn<br /> Escherichia coli (nhóm VTEC) phân lập từ bò, lợn được giết mổ tại Hà Nội”<br /> là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, kết quả nghiên cứu<br /> nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công<br /> bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án<br /> này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ<br /> nguồn gốc.<br /> ác iả luận án<br /> <br /> uyễn hị h nh hủy<br /> <br /> ii<br /> <br /> L<br /> <br /> ẢM Ơ<br /> <br /> Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận án, tôi<br /> luôn nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Nhân dịp này, tôi<br /> xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Đào<br /> tạo Sau Đại học, Khoa Thú y, Bộ môn Vi sinh - Truyền nhiễm, Cơ quan Thú<br /> y vùng I đã tạo điều kiện cho tôi được theo học chương trình đào tạo Nghiên<br /> cứu sinh tại trường.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và tập thể cán bộ Chi cục Thú<br /> y Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi điều tra, lấy mẫu thực hiện đề tài.<br /> Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa<br /> học là TS. Nguyễn Bá Hiên - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội và TS. Đỗ<br /> Ngọc Thúy - Viện Thú y đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực<br /> hiện đề tài và hoàn thành luận án.<br /> Tôi xin cảm ơn PGS.TS. Cù Hữu Phú, ThS. Lưu Thị Hải Yến và tập thể<br /> cán bộ Bộ môn Vi trùng - Viện Thú y Quốc gia đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài<br /> nghiên cứu.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ Cơ<br /> quan Thú y vùng I, nơi tôi công tác đã ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá trình thực<br /> hiện luận án này.<br /> Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bố mẹ, chồng<br /> và hai con trai cùng các bạn đồng nghiệp, bạn bè đã đồng hành, đóng góp công<br /> sức, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2012<br /> <br /> ác iả luận án<br /> <br /> uyễn hị h nh hủy<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤ LỤ<br /> Lời cam đoan<br /> <br /> i<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> ii<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> iii<br /> <br /> Danh mục các chữ viết tắt<br /> <br /> vii<br /> <br /> Danh mục các bảng<br /> <br /> ix<br /> <br /> Danh mục hình<br /> <br /> xi<br /> <br /> MỞ ẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mục tiêu của đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Những đóng góp mới của luận án<br /> <br /> 4<br /> <br /> h ơn 1<br /> 1.1<br /> <br /> Ổ<br /> <br /> QUA<br /> <br /> L<br /> <br /> U<br /> <br /> Vi khuẩn E. coli<br /> <br /> 5<br /> 5<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> Phân loại E. coli<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.1.2<br /> <br /> Đặc tính của vi khuẩn E. coli<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Verotoxigenic Escherichia coli (VTEC)<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.2.1<br /> <br /> Danh pháp<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> Một số yếu tố độc lực của vi khuẩn nhóm VTEC<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.2.3<br /> <br /> Vai trò của VTEC không thuộc nhóm O157<br /> <br /> 22<br /> <br /> 1.2.4<br /> <br /> VTEC ở động vật<br /> <br /> 24<br /> <br /> 1.2.5<br /> <br /> VTEC trong thực phẩm<br /> <br /> 28<br /> <br /> 1.2.6<br /> <br /> Nhiễm VTEC ở người<br /> <br /> 29<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn E. coli và bệnh do chúng gây<br /> ra tại Việt Nam<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> 31<br /> <br /> Phương pháp phát hiện VTEC trong mẫu bệnh phẩm và thực phẩm<br /> <br /> 32<br /> <br /> iv<br /> <br /> 1.4.1<br /> <br /> Phương pháp vi sinh vật<br /> <br /> 33<br /> <br /> 1.4.2<br /> <br /> Phương pháp miễn dịch học<br /> <br /> 33<br /> <br /> 1.4.3<br /> <br /> Phương pháp sinh học phân tử<br /> <br /> 34<br /> <br /> 1.5<br /> <br /> Một số kỹ thuật sinh học phân tử dùng để phân loại vi sinh vật<br /> <br /> 1.5.1<br /> <br /> 40<br /> <br /> Nguyên tắc<br /> <br /> 41<br /> <br /> 1.5.2. Kỹ thuật<br /> 1.5.3<br /> h ơn<br /> <br /> Ứng dụng của kỹ thuật phân tích PFGE<br /> 2<br /> <br /> DU<br /> Ê<br /> <br /> 2.1<br /> <br /> 42<br /> ,<br /> <br /> UYÊ<br /> <br /> L<br /> <br /> U V<br /> <br /> 44<br /> Ơ<br /> <br /> Á<br /> <br /> ỨU<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu<br /> <br /> 2.1.1<br /> <br /> 45<br /> <br /> Thiết lập và chuẩn hóa phương pháp PCR dùng để xác định vi<br /> khuẩn VTEC<br /> <br /> 2.1.3<br /> <br /> 45<br /> <br /> Thực trạng công tác kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y trên địa<br /> bàn Hà Nội<br /> <br /> 2.1.2<br /> <br /> 45<br /> <br /> 45<br /> <br /> Tỷ lệ nhiễm và một số đặc tính cơ bản của những chủng<br /> VTEC phân lập được<br /> <br /> 45<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br /> <br /> 46<br /> <br /> 2.3<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 46<br /> <br /> 2.4<br /> <br /> Nguyên liệu nghiên cứu<br /> <br /> 46<br /> <br /> 2.4.1<br /> <br /> Môi trường, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm<br /> <br /> 46<br /> <br /> 2.4.2<br /> <br /> Các chủng vi khuẩn đối chứng dương và âm<br /> <br /> 47<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2.5.1<br /> <br /> Phương pháp lấy mẫu<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2.5.2<br /> <br /> Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn trong canh khuẩn<br /> <br /> 2.5<br /> <br /> nuôi cấy<br /> <br /> 48<br /> <br /> 2.5.3<br /> <br /> Phương pháp tiến hành phản ứng PCR<br /> <br /> 48<br /> <br /> 2.5.4<br /> <br /> Phương pháp xác định độ đặc hiệu của phản ứng PCR<br /> <br /> 51<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2