intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp công nghệ sinh học và truyền thống trong nhân giống, tạo sinh khối rễ và trồng trọt cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) tại Gia Lâm, Hà Nội

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:156

106
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu nhằm đề xuất quy trình kỹ thuật nhân giống in vitro cây Đan sâm có hệ số nhân cao, chất lượng cây giống tốt và các biện pháp kỹ thuật tối ưu để trồng cây Đan sâm ngoài đồng ruộng. Đồng thời, tạo được các dòng tế bào rễ tơ Đan sâm và xác định được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến việc nhân nuôi rễ tơ in vitro làm tiền đề cho việc xây dựng qui trình sản xuất các hợp chất thứ cấp phục vụ công nghiệp dược liệu ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp công nghệ sinh học và truyền thống trong nhân giống, tạo sinh khối rễ và trồng trọt cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) tại Gia Lâm, Hà Nội

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> LÊ TIẾN VINH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ<br /> SINH HỌC VÀ TRUYỀN THỐNG TRONG NHÂN GIỐNG,<br /> TẠO SINH KHỐI RỄ VÀ TRỒNG TRỌT CÂY ĐAN SÂM<br /> (SALVIA MILTIORRHIZA BUNGE) TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> <br /> NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016<br /> <br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> LÊ TIẾN VINH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG<br /> NGHỆ SINH HỌC VÀ TRUYỀN THỐNG TRONG<br /> NHÂN GIỐNG, TẠO SINH KHỐI RỄ VÀ TRỒNG<br /> TRỌT CÂY ĐAN SÂM (SALVIA MILTIORRHIZA<br /> BUNGE) TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI<br /> <br /> Chuyên ngành: khoa học cây trồng<br /> Mã số: 62.62.01.10<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học<br /> 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo<br /> 2. TS. Ninh Thị Phíp<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên<br /> cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng để bảo vệ ở bất<br /> kỳ học vị nào.<br /> Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cám ơn,<br /> các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Lê Tiến Vinh<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Ban Giám đốc Học Viện,<br /> Ban Quản lý đào tạo, Khoa Nông học, Khoa Công nghệ Sinh học, Bộ môn Cây công<br /> nghiệp và cây thuốc đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu thực hiện<br /> luận án này.<br /> Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị<br /> Phƣơng Thảo, TS. Ninh Thị Phíp là những ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tâm giúp<br /> đỡ, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện luận án này.<br /> Cảm ơn Lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn<br /> thành chƣơng trình học tập và nghiên cứu.<br /> Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn các thành viên trong gia đình, bạn bè, đồng<br /> nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Lê Tiến Vinh<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời cam đoan<br /> <br /> i<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> ii<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> iii<br /> <br /> Danh mục các từ viết tắt<br /> <br /> vi<br /> <br /> Danh mục các bảng<br /> <br /> vii<br /> <br /> Danh mục các hình<br /> <br /> ix<br /> <br /> Trích yếu luận án tiến sĩ<br /> <br /> xi<br /> <br /> Thesis abstract<br /> <br /> xiii<br /> <br /> PHẦN 1 MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> Đặt vấn đề<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Mục tiêu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Những đóng góp mới của luận án<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2.1<br /> <br /> Giới thiệu về cây Đan sâm<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2.1.1<br /> <br /> Nguồn gốc<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2.1.2<br /> <br /> Đặc điểm thực vật học<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2.1.3<br /> <br /> Phân bố<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2.1.4<br /> <br /> Yêu cầu điều kiện sinh thái của cây Đan sâm<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2.1.5<br /> <br /> Giá trị dƣợc liệu<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> Tình hình sản xuất và tiêu thụ dƣợc liệu Đan sâm<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2.2.1<br /> <br /> Trên thế giới<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2.2.2<br /> <br /> Tại Việt Nam<br /> <br /> 11<br /> <br /> 2.3<br /> <br /> Cơ sở xác định các biện pháp kỹ thuật trồng<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2.3.1<br /> <br /> Cơ sở xác định thời vụ, mật độ và phân bón cho cây trồng<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2.3.2<br /> <br /> Phƣơng pháp nhân giống cây Đan sâm<br /> <br /> 14<br /> <br /> 2.3.3<br /> <br /> Mật độ trồng<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2.3.4<br /> <br /> Phân bón<br /> <br /> 16<br /> <br /> 2.4<br /> <br /> Kỹ thuật nhân giống in vitro<br /> <br /> 18<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2