Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực
lượt xem 9
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng phát triển ĐNGV các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực, đề xuất một số giải pháp phát triển ĐNGV các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV ở các học viện quân đội hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐINH XUÂN HANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC HỌC VIỆN TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
- Hà Nội 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐINH XUÂN HANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC HỌC VIỆN TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
- Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CHÍNH Hà Nội 2021
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Đinh Xuân Hanh
- ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của quí thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Đặc biệt cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Đức Chính đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, toàn thể cán bộ, giảng viên, viên chức Học viện Quản lí Giáo dục đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ và hoàn thành luận án. Tôi chân thành cảm ơn Thủ trưởng, cán bộ và giảng viên của các Học viện đã tận tình cung cấp thông tin, thực hiện các phiếu khảo sát, cung cấp các tài liệu, số liệu để tôi nghiên cứu, hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Tác giả luận án Đinh Xuân Hanh
- iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán bộ quản lí ĐNGV Đội ngũ giảng viên ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn GDĐT Giáo dục và đào tạo GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học
- iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... iii MỤC LỤC .............................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... xii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ................................................................. xiv MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC HỌC VIỆN TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 14 ....... 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 14 1.1.1. Nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên ...................................... 14 1.1.2. Nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên quân đội theo tiếp cận năng lực .......................................................................................................... 20 1.1.3. Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu và vấn đề đặt ra tiếp tục nghiên cứu trong luận án .......................................................................... 28 1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài .................................................................. 30 1.2.1. Phát triển .............................................................................................. 30 1.2.2. Đội ngũ giảng viên ............................................................................... 31 1.2.3. Năng lực, khung năng lực và tiếp cận năng lực .................................. 32 1.2.4. Phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận năng lực .......................... 40 1.3. Tiêu chuẩn chức danh giảng viên, đặc thù lao động nghề nghiệp và khung năng lực của giảng viên quân đội ....................................................... 41 1.3.1. Tiêu chuẩn chức danh giảng viên ........................................................ 41 1.3.2. Đặc điểm giảng viên ở các học viện trong quân đội .......................... 43 1.3.3. Đặc thù lao động nghề nghiệp của giảng viên trong quân đội ........... 45 1.3.4. Cấu trúc khung năng lực của giảng viên trong quân đội ..................... 47
- v 1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ..................................................................................... 59 1.4.1. Quản lí nguồn nhân lực ........................................................................ 59 1.4.2. Phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực .................................................................................................. 69 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội ......................................................................................... 82 1.5.1. Chủ trương, chính sách đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục trong quân đội nói riêng ........................................................................................... 82 1.5.2. Yêu cầu nhiệm vụ của trường, học viện quân đội ............................. 84 1.5.3. Điều kiện, môi trường làm việc và cơ sở vật chất ............................. 85 1.5.4. Điều lệ các học viện trong quân đội ................................................... 86 1.5.5. Năng lực đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội .................. 86 Kết luận chương 1 ............................................................................................... 88 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC HỌC VIỆN TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ........ 90 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ............................................................. 90 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ............................................................... 94 2.2.1. Mục đích, nội dung, phương pháp nghiên cứu thực trạng .................. 94 2.2.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ...................................................... 94 2.2.2. Khách thể nghiên cứu ........................................................................... 95 2.2.3. Các giai đoạn nghiên cứu thực trạng ................................................... 97 2.2.4. Tiêu chí và thang đánh giá .................................................................. 104 2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực .................................................................................................... 107 2.3.1. Quy mô và cơ cấu đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ................................................................................. 107
- vi 2.3.2. Năng lực của đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội hiện nay 108 ...................................................................................................................... 2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ................................................................................... 111 2.4.1. Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ......................................................... 111 2.4.2. Thực trạng tuyển chọn đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực .......................................................................... 118 2.4.3. Thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực .................................................................................. 123 2.4.4. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ................................................................... 128 2.4.5. Thực trạng đánh giá thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ......................................... 139 2.4.6. Thực trạng các chính sách nhằm tạo động lực làm việc cho ĐNGV các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ................................... 143 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội .......................................................................... 149 2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ................................................ 151 Kết luận chương 2 ............................................................................................. 156 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC HỌC VIỆN TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ................................... 157 3.1. Định hướng đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực .................................................... 157 Về mặt pháp lí, đã có các quyết định, văn bản chỉ đạo của Bộ quốc phòng về các hoạt động GDĐT, cụ thể như: Nghị quyết 86, ngày 29 tháng 3 năm
- vii 2007, của Đảng ủy Quân sự Trung ương về công tác GDĐT trong tình hình mới, cụ thể là: “Kiện toàn và phát triển đội ngũ nhà giáo Quân đội, đảm bảo cả về số lượng và cơ cấu; trong đó chú trọng về nâng cao trình độ học vấn, năng lực và tay nghề sư phạm” [; tr.9]. Nghị quyết 115/NQ ĐUQSTW và Nghị quyết 93/NQ ĐUQSTW của Đảng ủy Quân sự Trung ương về “Tiếp tục đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kĩ thuật và xây dựng Nhà trường chính quy”, các học viện nhà trường quân đội đã có những bước tiến về nhiều mặt, đặc biệt trong việc nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng nhiệm vụ GDĐT của Nhà trường. ................................................................................................................. 157 Về mặt thực tiễn: Công tác phát triển ĐNGV các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực còn nhiều hạn chế. Việc xác định nội dung, mục đích, yêu cầu, giải pháp tổ chức thực hiện giữa các lĩnh vực trong công tác phát triển ĐNGV còn chưa có sự thống nhất dẫn đến chất lượng thực hiện công tác phát triển ĐNGV hiệu quả chưa cao. Việc thực hiện một số nội dung về chính sách đối với các lĩnh vực có thời điểm còn thiếu dân chủ đã gây ra những dư luận, ảnh hưởng xấu đến tinh thần đoàn kết, thái độ làm việc của ĐNGV... Chính sách luân chuyển cán bộ, nhất là vào các vị trí lãnh đạo ở các cơ quan, đơn vị, các khoa, bộ môn thiếu tính cạnh tranh nên chưa tạo được động lực cho GV trong việc tu dưỡng, rèn luyện, học tập nâng cao trình độ năng lực về mọi mặt... ................................................................. 157 3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ............ 157 3.2.1. Đảm bảo đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, Quy định của Quân đội ....................................................... 157 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo kế thừa và phát triển ....................................... 158 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo hệ thống và đồng bộ ....................................... 159 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả .......................................................... 159 3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo khả thi ............................................................ 159 3.3. Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ................................................................................... 160
- viii 3.3.1. Giải pháp 1: Đề xuất bộ tiêu chuẩn, tiêu chí về năng lực đội ngũ giảng các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục .......................................................................................... 160 3.3.2. Giải pháp 2: Phát huy vai trò của các chủ thể quản lí trong phát triển đội ngũ giảng viên ........................................................................................ 166 3.3.3. Giải pháp 3: Chỉ đạo đổi mới tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giảng viên theo khung năng lực .............................................................................. 167 3.3.4. Giải pháp 4: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực .......................... 170 3.3.5. Giải pháp 5: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực .......................................... 173 3.3.6. Giải pháp 6: Chỉ đạo cải tiến phương pháp đánh giá, xếp loại đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo năng lực và phản hồi thông tin để cải tiến .................................................................................................... 178 3.3.7. Giải pháp 7: Đổi mới chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho giảng viên nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ ....................................................... 184 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp ............................................................ 187 Trong đó, giải pháp “Chỉ đạo đổi mới công tác quy hoạch, tuyển dụng và sử dụng ĐNGV các học viện trong Quân đội theo khung năng lực” dựa vào năng lực đóng vai trò tiền đề. “Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực” là giải pháp then chốt, trọng tâm trong việc nâng cao chất lượng ĐNGV về trình độ chuyên môn, kĩ năng và nghiệp vụ sư phạm, những kiến thức đặc thù của Quân đội. Tăng cường kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện nhiệm vụ của ĐNGV và thực hiện chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho việc nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ của ĐNGV đóng vai trò hỗ trợ quan trọng cho phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu GDĐT của Học viện và chiến lược
- ix phát triển chung của các học viện nhà trường trong Quân đội; đáp ứng yêu cầu phát triển của Quân đội trong tình hình hiện nay. ................................ 187 3.5. Mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp ........................... 188 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực .......................................................... 188 Kết quả khảo nghiệm cũng cho thấy: “Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực” cũng được cho là cấp thiết (xếp thứ 2). Mặc dù nội dung này được các học viện quan tâm và tổ chức thường xuyên hàng năm nhưng nó vẫn chưa thật sự đáp ứng hết được nhu cầu, nguyện vọng thực tế của ĐNGV. ............. 190 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực .......................................................... 191 Với ĐTB = 3,26 cho thấy, các giải pháp được đề xuất trong luận án được đánh giá là khả thi ở mức độ cao, trong đó giải pháp “Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực”. được đánh giá là khả thi nhất với ĐTB = 3,33 (xếp thứ 1). Trên thực tế đây là nội dung dễ tổ chức thực hiện, nếu học viện có chính sách hỗ trợ tốt cho ĐNGV thì không những việc bồi dưỡng được tiến hành thông qua mở lớp mà còn khuyến khích rất lớn việc tự học, tự nghiên cứu của ĐNGV. Mặt khác việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có thể được tiến hành ở cấp học viện, việc bố trí sắp xếp thời gian, hội trường, lịch giảng dạy của GV được tiến hành thuận tiện hơn mà vẫn đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ GDĐT của nhà trường. ............................................. 192 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực .......................................................... 194 3.6. Thử nghiệm giải pháp đề xuất ............................................................ 195 3.6.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp để thử nghiệm ........................................ 195
- x Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp “Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực” được đánh giá cao. .......................................... 195 3.6.2. Mục đích thử nghiệm ......................................................................... 196 3.6.3. Đối tượng thử nghiệm ....................................................................... 196 3.6.4. Nội dung thử nghiệm ......................................................................... 196 Luận án chỉ tiến hành thử nghiệm một phần nhỏ trong giải pháp 4: “Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực” đó là bồi dưỡng năng lực sư phạm cho ĐNGV (Phục lục 5). ..................................................................................... 196 3.6.5. Các giai đoạn thử nghiệm .................................................................. 196 3.6.6. Phương pháp đánh giá và thang đánh giá thử nghiệm ....................... 197 3.6.7. Kết quả thử nghiệm ........................................................................... 198 Kết luận chương 3 ............................................................................................. 202 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 203 1. Kết luận ...................................................................................................... 203 Kết quả thử nghiệm giải pháp “Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực ”. đã chứng minh được tính hiệu quả của giải pháp phát triển ĐNGV theo tiếp cận năng lực phù hợp với bối cảnh các học viện quân đội cũng như các nhiệm vụ chính trị, quân sự của đất nước hiện nay. ................................. 205 2. Khuyến nghị ................................................................................................ 206 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 207 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............... 217 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực ............................................................ 13 Để nhận diện được sự thay đổi năng lực của giảng viên các học viện trong Quân đội sau khi triển khai thử nghiệm giải pháp“Tổ chức đào tạo, bồi
- xi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội dựa vào năng lực”, kính đề nghị Thầy/ cô khoanh tròn vào con số tương ứng với câu trả lời. ................................................................................................ 14 PHỤ LỤC
- xii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Đặc điểm khách thể khảo sát là cán bộ quản lí ............................. 95 Bảng 2.2. Đặc điểm khách thể khảo sát là giảng viên ..................................... 96 Bảng 2.3. Thang đánh giá ................................................................................... 104 Bảng 2.4. Thang đánh giá các mức độ phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ............................................................. 105 Bảng 2.5. Quy mô và cơ cấu đội ngũ giảng viên tại 3 học viện khảo sát 107 ... Bảng 2.6. Năng lực của đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội . . . 108 Bảng 2.7. Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ...................................... 113 Bảng 2.8. Thực trạng công tác tuyển chọn đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ............................................................. 118 Bảng 2.9. Thực trạng công tác sử dụng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ............................................................ 124 Bảng 2.10. Thực trạng nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ..................................... 129 Bảng 2.11. Thực trạng các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ..................................... 134 Bảng 2.12. Thực trạng đánh giá thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ..................................... 139 Bảng 2.13. Thực trạng các chính sách nhằm tạo động lực làm việc cho ĐNGV các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực ..................................... 144 Bảng 2.14. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội .............................................................................. 149 Bảng 2.15. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội ............................................................................. 151
- xiii Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp đề xuất 188 ............................................................................................................................... Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp đề xuất . 191 . Bảng 3.3. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các giải pháp đề xuất ................................................................................. 194 Bảng 3.4. Đặc điểm đối tượng tham gia thử nghiệm .................................... 196 Bảng 3.5. Thực trạng năng lực của giảng viên quân đội trước thử nghiệm 198 ............................................................................................................................... Bảng 3.6. Thực trạng năng lực của giảng viên quân đội sau thử nghiệm . 199 . Bảng 3.7. Tương quan năng lực của giảng viên các học viện trong quân đội trước thử nghiệm và sau thử nghiệm ............................................................ 201
- xiv DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ 1. Các hình Hình 1.1. Mô hình quản lí nguồn nhân lực Michigan [] 63 Hình 1.2. Mô hình quản lí nguồn nhân lực tổng thể định hướng viễn cảnh [] 64 Hình 1.3. Mô hình quản lí nguồn nhân lực của Leonard Nadler [; tr.216] 65 Hình 1.4. Mô hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonard Nadler (1980) 67 Hình 3.1. Quy trình tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 168 Hình 3.2. Quy trình xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV 177 2. Các biểu đồ Biểu đồ 2.1. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 116 Biểu đồ 2.2. Đánh giá của CBQL và GV ở 3 học viện về thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 117 Biểu đồ 2.3. Đánh giá của cán bộ quản lí và giảng viên về thực trạng công tác tuyển chọn đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 121 Biểu đồ 2.4. Đánh giá của CBQL và GV ở 3 học viện về thực trạng công tác tuyển chọn đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 123 Biểu đồ 2.5. Đánh giá của cán bộ quản lí và giảng viên về thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 127
- xv Biểu đồ 2.6. Đánh giá của CBQL và GV ở 3 học viện về thực trạng công tác sử dụng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 128 Biểu đồ 2.7. Đánh giá của cán bộ quản lí và giảng viên về thực trạng nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 132 Biểu đồ 2.8. Đánh giá của cán bộ quản lí và giảng viên ở 3 học viện về thực trạng nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 133 Biểu đồ 2.9. Đánh giá của cán bộ quản lí và giảng viên về thực trạng các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 137 Biểu đồ 2.10. Đánh giá của cán bộ quản lí và giảng viên ở 3 học viện về thực trạng các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 138 Biểu đồ 2.11. Đánh giá của cán bộ quản lí và giảng viên về thực trạng đánh giá thực hiện nhiệm vụ của ĐNGV các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 142 Biểu đồ 2.12. Đánh giá của cán bộ quản lí và giảng viên ở 3 học viện về thực trạng đánh giá thực hiện nhiệm vụ của ĐNGV các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 143
- xvi Biểu đồ 2.13. Đánh giá của cán bộ quản lí và giảng viên về thực trạng các chính sách nhằm tạo động lực làm việc cho ĐNGV các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 147 Biểu đồ 2.14. Đánh giá của cán bộ quản lí và giảng viên ở 3 học viện về thực trạng các chính sách nhằm tạo động lực làm việc cho ĐNGV các học viện trong quân đội theo tiếp cận năng lực 148 Biểu đồ 2.15. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân đội 151
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm chăm lo đến đội ngũ giảng viên (ĐNGV), coi đó là nhân tố quyết định để nâng cao chất lượng và thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển. Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định: "Muốn nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (GDĐT) thì một trong những biện pháp chủ yếu có ý nghĩa quyết định là xây dựng, phát triển ĐNGV". Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20112020, được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua, đã nêu rõ: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và CBQL là khâu then chốt. Cùng với đổi mới quản lí giáo dục thì xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục được coi là những giải pháp đột phá trong Chiến lược phát triển giáo dục 20112020. Như vậy, trước thực tế phát triển của giáo dục Việt Nam hiện nay cũng như những dự báo về xu hướng phát triển giáo dục của nước ta trong tương lai thì công tác “phát triển đội ngũ nhà giáo” được xác định là khâu then chốt và trọng tâm của công cuộc canh tân giáo dục nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Phát triển đội ngũ nhà giáo cũng là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lí nhà trường. Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác định một trong những giải pháp quan trọng của sự nghiệp đổi mới là phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐT. Trong đó bao gồm xây dựng quy hoạch, kế hoạch
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
0 p | 399 | 146
-
Luận án Tiến sĩ: Quản lí không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu)
190 p | 123 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lí đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu học
250 p | 52 | 17
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lí Giáo dục: Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho thanh niên sau cai nghiện ma tuý ở thành phố Hồ Chí Minh
27 p | 63 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí tự nhiên: Đánh giá tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai phục vụ mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu
175 p | 53 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lí giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các học viện, trường Đại học Công an Nhân dân ở khu vực phía Bắc
250 p | 32 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục: Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông
230 p | 53 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học theo mô hình PDCA
32 p | 58 | 8
-
Luận án Tiến sĩ: Quản lí đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ
237 p | 14 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục: Quản lí giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các học viện, trường đại học Công an nhân dân ở khu vực phía Bắc
250 p | 22 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản lí kinh tế: Tác động của quản lý tài chính đối với hoạt động của các trường cao đẳng công lập tại địa bàn các tỉnh phía bắc
227 p | 10 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục: Quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
291 p | 9 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lí kinh tế: Tác động của quản lý tài chính đối với hoạt động của các trường cao đẳng công lập tại địa bàn các tỉnh phía bắc
27 p | 12 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa lí thuyết và Hóa lí: Nghiên cứu cấu trúc, tính chất của các dẫn xuất graphene và rutile TiO2 trong mô hìnhcompositebằng phương pháp phiếm hàm mật độ
35 p | 35 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục: Quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
27 p | 6 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Vật lí: Chuyển pha kim loại - điện môi trong một số hệ tương quan đa thành phần trên mạng quang học
148 p | 11 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí học: Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Thái Nguyên
28 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn