Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học theo mô hình PDCA
lượt xem 8
download
Mục đích nghiên cứu tổng quát của luận án là nghiên cứu lý luận về quản lý trong giáo dục, quản lý NCKH ở trường ĐH, tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý NCKH. Từ đó, đề xuất áp dụng mô hình PDCA trong quản lý NCKH các trường ĐH và các biện pháp triển khai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học theo mô hình PDCA
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HUỲNH NGỌC THÀNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CƯU KHOA H ́ ỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MÔ HÌNH PDCA Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số:9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
- Hà Nội – 2021
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Giao 2. GS.TSKH. Bùi Văn Ga Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Điển Phản biện 2: Phản biện 3: TS. Nguyễn Chí Thành Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 10 giờ 30, ngày 20 tháng 01 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: – Thư viện Quốc gia Việt Nam
- – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, khoa học công nghệ (KHCN) không chỉ là lực lượng sản xuất trực tiếp, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, mà còn là điều kiện của sự phát triển kinh tế, là nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia trên trường quốc tế. Thực chất của cuộc chạy đua về kinh tế chính là cuộc chạy đua về KHCN mà cốt lõi là trí tuệ con người. Chính vì vậy, Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển KHCN, coi đầu tư giáo dục và đào tạo, phát triển KHCN là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển đất nước. Vai trò quan trọng của KHCN và giao duc – đao tao luôn đ ́ ̣ ̀ ̣ ược xác định trong các văn kiện của Đảng, trong đó “Phát triển KHCN cùng với GDĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh và bền vững. Khoa học và công nghệ phải đóng vai trò chủ đạo để tạo bước phát triển đột phá về lực lượng sản xuất, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Đóng góp vào sự phát triển nền KHCN của nước nhà không thể không kể đến vai trò của các trường đại học (ĐH). Nghị quyết Trung ương II khóa VIII của Đảng về KHCN chỉ rõ “Các trường ĐH phải là trung tâm NCKH, công nghệ, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống” và “... tiếp tục sắp xếp mạng lưới các trường ĐH, cao đẳng và các viện nghiên cứu để gắn đào tạo với NCKH… coi trọng hơn nữa công tác NCKH, nhằm đáp ứng những vấn đề về lý luận và thực tiễn giáo dục…”. Nghiên cứu khoa học (NCKH) có vai trò quan trọng đối với cuộc sống, đối với sự phát triển kinh tế, sự thịnh vượng của mỗi quốc gia và sự phát triển của văn minh nhân loại. Trong những năm gần đây, hoạt động NCKH đã thực sự trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp, có tác động toàn diện và sâu sắc đến sự phát triển của mỗi tổ chức, mỗi quốc gia. Vì vậy, “phát triển khoa học công nghệ cùng với giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, để phát triển đất nước nhanh và bền vững”. [19, tr.1]. Ở các trường ĐH, NCKH là một trong hai nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường. Trong bối cảnh nền giáo dục của đất nước “đang đổi mới và hội nhập quốc tế” [24, tr.1], hoạt động NCKH của các trường ĐH nói chung và các ĐH vùng nói riêng phải tạo 1
- ra động lực phát triển, hướng đến việc đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH và được các tổ chức kiểm định chất lượng quốc gia, quốc tế công nhận cũng như các yêu cầu của các tiêu chí xếp hạng trường ĐH của quốc tế. Tuy nhiên, “nhìn chung chất lượng NCKH của các trường đai hoc th ̣ ̣ ấp, hiệu quả và hiệu suất thấp, ít tính mới và có ít tính sáng tạo, ít có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục đại học” [33, tr.209], “số lượng bài báo đăng trên tạp chí khoa học quốc tế của Việt Nam quá thấp so với các nước trong khu vực” [33, tr.210]. Theo kết quả đánh giá và công nhận 80 trường đại học của Việt Nam (số liệu tính đến ngày 31/3/2017) đạt chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH do Bộ Giao duc & Đao tao ban ́ ̣ ̀ ̣ hành, đã thể hiện hoạt động NCKH của đa số các trường ĐH chưa đạt chất lượng với 126 tiêu chí thuộc tiêu chuẩn “Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ” chưa đạt chất lượng trong tổng số 767 tiêu chí đánh giá chưa đạt chất lượng, chiếm tỷ lệ 16,4%. Bên cạnh đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa giáo dục đại học (GDĐH), khả năng sáng tạo tri thức mới của các trường ĐH được thể hiện thông qua kết quả NCKH được công bố trên các tạp chí quốc tế và chỉ số trích dẫn công trình đã được công bố. Chỉ số công bố kết quả NCKH trên các tạp chí quốc tế của các trường ĐH ở Việt Nam nói chung còn thấp. Do vậy, kết quả xếp hạng của các trường ĐH còn khiêm tốn so với các trường ĐH khác trong khu vực và trên thế giới. Theo kết quả xếp hạng năm 2018 của Webometrics (Bảng xếp hạng học thuật cho các trường dựa trên dung lượng thông tin cung cấp trên website của trường và mức độ ảnh hưởng của website đối với các đối tác ́ ương ĐH cua Viêt Nam xêp hang bên ngoài), cac tr ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ở vi tri kha khiêm tôn so v ̣ ́ ́ ́ ơi khu v ́ ực. Tư ̀ thang 01 năm 2017, m ́ ột trong 04 tiêu chí xếp hạng của Webometrics là số lượng trích dẫn các công trình khoa học trên nguồn dữ liệu Google Scholar. Vị thứ xếp hạng của Viêt Nam ̣ không tương xứng với tiềm lực NCKH và chưa khẳng định được học hiệu cũng như hoạt động NCKH trong hệ thống các trường ĐH quốc tế. Thực trạng nêu trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do những yếu kém trong công tác quản lý NCKH ở các trương ĐH. Trong giai đo ̀ ạn hiện nay, các trương ĐH c ̀ ần đổi mới NCKH thông qua viêc ap dung cac mô hinh quan ly v ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ới mục đích nâng cao kết quả NCKH của nhà trường, nhằm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá trường ĐH cũng như của các tiêu chí xếp hạng quốc tế đối với hoạt động KHCN của trường ĐH. 2
- Trên thực tê nhiêu mô hinh quan ly đa đ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̃ ược ap dung trong linh v ́ ̣ ̃ ực kinh doanh và ̣ ́ ́ ưu y la mô hinh PDCA (Plan – Do – Check – Act) đ công nghiêp, trong đo đang l ́ ̀ ̀ ược tiến sỹ Deming giới thiệu cho người Nhật trong những năm 1950; Áp dung mô hinh PDCA ̣ ̀ ̉ ́ ực chât còn hàm ý c trong quan ly th ́ ải tiến liên tục. Trong điều kiện và nền tảng quan ly ̉ ́ của các trường ĐH ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cưu và áp d ́ ụng mô hinh PDCA ̀ ̉ ́ ới tất cả các hoạt động nói chung và hoạt động NCKH nói riêng la quan trong quan ly v ̀ ̣ ́ ể không ngưng nâng cao chât l trong va cân thiêt đ ̀ ̀ ̀ ́ ượng cua Nha tr ̉ ̀ ương tiên dân va đat ̀ ́ ̀ ̀ ̣ được chuân m ̉ ực chât l ́ ượng cua khu v ̉ ực va thê gi ̀ ́ ới. Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động NCKH ở các trương ĐH ̀ ̉ ọn đề tài “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các của Việt nam, tac gia ch ́ trường đại học theo mô hình PDCA” để nghiên cứu. 2. Mục đich nghiên c ́ ứu ̣ Muc đich nghiên c ́ ưu tông quat cua luân an la nghiên c ́ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ứu lý luận về quan ly trong ̉ ́ giáo dục, quan ly NCKH ̉ ́ ở trương ĐH, ti ̀ ến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng ̉ quan ly NCKH. T ́ ừ đó, đề xuất ap dung mô hình PDCA trong quan ly NCKH các tr ́ ̣ ̉ ́ ường ̣ ̉ ĐH va cac biên phap triên khai. ̀ ́ ́ ̉ ực hiên muc đich tông quat trên, luân an đê xuât nh Đê th ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ưng nhiêm vu cu thê sau: ̃ ̣ ̣ ̣ ̉ – Nghiên cứu cơ sở lý luận về quan ly ho ̉ ́ ạt động NCKH, cac nghiên c ́ ưu liên ́ ̀ ̀ ươc va mô hinh PDCA trong qu quan trong va ngoai n ́ ̀ ̀ ản lý hoạt động NCKH ở trương ĐH. ̀ – Đánh giá thực trạng quan ly ho ̉ ́ ạt động NCKH ở các trương ĐH theo mô ̀ hinh PDCA. ̀ – Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động NCKH ở trương ĐH theo mô ̀ hình PDCA. – Khảo nghiệm tính khả thi và cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất để quản lý hoạt động NCKH trong các trường ĐH. – Bước đầu thử nghiệm và đánh giá quy trinh qu ̀ ản lý đề tài NCKH ở trương ̀ ĐH Đà Nẵng theo mô hinh PDCA. ̀ 3. Khach thê va đ ́ ̉ ̀ ối tượng nghiên cứu 3.1. Khach thê va đôi t ́ ̉ ̀ ́ ượng nghiên cứu 3
- ̉ ̉ Khach thê cua nghiên c ́ ưu la hoat đông NCKH ́ ̀ ̣ ̣ ở trương ĐH. ̀ ́ ượng nghiên cứu la hoat đông quan ly NCKH Đôi t ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ở trương ĐH. ̀ 3.2. Nội dung nghiên cưu ́ ̣ ́ Luân an nghiên c ứu lý luận và thực tiễn vê quan ly ho ̀ ̉ ́ ạt động NCKH ở các trường ĐH, trong đó tập trung nghiên cứu va quan ly các đ ̀ ̉ ́ ề tài NCKH cấp Bộ và cấp cơ sở. 4. Câu hỏi nghiên cứu ̣ Thông qua muc tiêu nghiên c ưu, luân an th ́ ̣ ́ ực hiên phai tra l ̣ ̉ ̉ ơi câu hoi: ̀ ̉ ̉ hoạt động NCKH ở trường ĐH đang đặt ra những vấn đề gì đối 1. Quan lý với lanh đao tr ̃ ̣ ương nh ̀ ằm đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá hoạt động NCKH và các tiêu chí xếp hạng trường ĐH của các bảng xếp hạng quốc tế? 2. Để quan lý ̉ hoạt động NCKH ở trương ĐH nh ̀ ằm đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá hoạt động NCKH và các tiêu chí xếp hạng trường ĐH của các bảng xếp hạng quốc tế cần giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn nào? 3. Có thể áp dụng mô hình PDCA để giải quyết những hạn chế trong quản lý hoạt động NCKH ở trương ĐH đ ̀ ược không? ́ ̉ ́ ̣ 4. Co thê ap dung mô hinh nghiên c ̀ ứu cua luân an vao hoat đông NCKH ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ở trương ĐH Viêt Nam đ ̀ ̣ ược không? 5. Gia thuyêt khoa hoc ̉ ́ ̣ Từ các câu hỏi nghiên cứu trên, đặt ra những giả thuyết khoa học cho nghiên cứu cần được kiểm định như sau: 1. Để đáp ứng các yêu cầu đánh giá hoạt động NCKH và các tiêu chí xếp hạng quốc tế, quản lý NCKH ở trường ĐH buộc ban lãnh đạo giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến xây dựng, thực hiện và đánh giá NCKH; Quản lý và kiểm soát để đảm bảo quá trình lên kế hoạch, thực hiện, kiểm tra và cải tiến hoạt động NCKH; Cần thiết nghiên cứu mô hình áp dụng trong quản lý NCKH…; 2. Mô hình PDCA nếu được áp dụng sẽ giải quyết được những hạn chế về lý luận và thực tiễn trong quản lý hoạt động NCKH ở trường ĐH Việt Nam nói chung. 4
- 6. Pham vi, gi ̣ ơi han nghiên c ́ ̣ ứu Nghiên cứu được khao sat th ̉ ́ ực tiên trên đia ban c ̃ ̣ ̀ ủa 07 cơ sở GDĐH bao gôm Đ ̀ ại học Quôc gia Ha Nôi, Đ ́ ̀ ̣ ại học Quôc gia Tp. Hô Chi Minh, ĐH Vinh, ĐH Đà N ́ ̀ ́ ẵng, ĐH Huế, ĐH Thái Nguyên va ĐH Cân Th ̀ ̀ ơ. ́ ượng khao sat cu thê la Ban Giám đ Đôi t ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ốc, lãnh đạo và chuyên viên Ban chức năng quản lý hoạt động KHCN, Ban chủ nhiệm các Khoa, Trợ lý Khoa học, giảng viên của 07 cơ sở GDĐH kê trên. ̉ Thơi gian khao sat t ̀ ̉ ́ ừ thang 09/2019 đên thang 11/2019. ́ ́ ́ Nghiên cưu đ ́ ược triên khai th ̉ ử nghiêm tai tr ̣ ̣ ương ĐH Đa Năng. ̀ ̀ ̃ 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Cơ sở phương pháp luận 7.1.1. Tiếp cận hệ thống ̉ NCKH ở trương ĐH va ap dung mô hinh PDCA trong qu Quan lý ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ản lý hoạt động NCKH ở trương ̀ ĐH phải được xem xét một cách toàn diện nhiều mặt. Các mối quan hệ trong trạng thái vận động và phát triển cũng được xem xét để xác định các thành phần của quy trình này ở trương ĐH theo mô hinh PDCA. Đ ̀ ̀ ồng thời tìm ra quy luật vận hành quy trình và các tác động quản lý nhằm điều chỉnh, cải tiến, hoàn thiện quy trình. 7.1.2. Tiếp cận phức hợp Tiếp cận phức hợp đòi hỏi việc xem xét hiện tượng dưới nhiều khía cạnh khác nhau để từ đó có những tác động mang tính đồng bộ, toàn diện, tránh phiến diện, một chiều. Cách tiếp cận này thể hiện cách nhìn quản lý như một hiện tượng mang tính đa chiều. Do vậy đòi hỏi nhà nghiên cứu cần vận dụng phối hợp nhiều cách tiếp cận, nhiều phương pháp nghiên cứu về khoa học giáo dục, chât l ́ ượng va quan ly trong quá trình ̀ ̉ ́ nghiên cứu. 7.1.3. Tiếp cận mục tiêu ́ ếp cận này, các biện pháp triển khai mô hình PDCA trong quan ly hoat Theo cach ti ̉ ́ ̣ ̣ đông NCKH ở trương ̀ ĐH đáp ứng định hướng, mục tiêu về hoạt động NCKH của trương ĐH. Bên c ̀ ạnh viêc đ ̣ ảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra, muc tiêu đ ̣ ạt được các yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động NCKH ở trường ĐH va đam bao ̀ ̉ ̉ các tiêu chí thuộc các bảng xếp hạng trường ĐH quốc tế cung phai đ ̃ ̉ ược ưu tiên hang ̀ đâu. ̀ 7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1. Nghiên cứu lý thuyết 5
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các tri thức chủ yếu trong các công trình nghiên cứu, các tác phẩm kinh điển đã có trong và ngoài nước, liên quan đến vấn đề quan ly ho ̉ ́ ạt động NCKH ở trương ĐH. ̀ 7.2.2. Nghiên cứu tai liêu ̀ ̣ Tổng kết các tài liệu, kinh nghiệm quốc tế về quan ly NCKH ̉ ́ ở trường ĐH nhằm tham khảo và xác định thêm cơ sở để tiến hành đề xuất các biện pháp ap dung mô hinh ́ ̣ ̀ ̉ PDCA trong quan lý hoạt động NCKH ở trương ĐH. ̀ 7.2.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương phap đi ́ ều tra khảo sát Xây dựng phiếu hỏi để thu thập ý kiến của các đối tượng khảo sát như được trinh ̀ ̀ ở Chương 2 (Chi tiêt trinh bay bay ́ ̀ ̀ ở Phu luc). ̣ ̣ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu các Nghị quyết, chiến lược phát triển hoạt động KHCN, báo cáo tổng kết và phương hướng năm học trong giai đoan 2015 – 2018, báo cáo k ̣ ết quả hoạt động KHCN giai đoạn 2013 – 2018 của 07 cơ sở GDĐH đa liêt kê đ ̃ ̣ ể có cơ sở đối sánh với thực trạng thông qua kết quả khảo sát. Đồng thời, nghiên cứu quy trình, văn bản, biểu mẫu quản lý đề tài NCKH. Phương pháp phỏng vấn Tiến hành trao đổi với các can bô quan ly (CBQL), chuyên viên, gi ́ ̣ ̉ ́ ảng viên của 07 cơ sở ĐH được liêt kê nh ̣ ư trên nhằm thu thập những thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra khảo sát. Phương pháp chuyên gia Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý thực tiễn (qua hội thảo, phỏng vấn, tọa đàm) về quan ly ho ̉ ́ ạt động NCKH ở 07 cơ sở ĐH trên, đồng thời tìm hiểu mức độ tán thành của các chuyên gia về các biện pháp ap dung mô hinh PDCA trong qu ́ ̣ ̀ ản lý hoạt động NCKH ở các trương ĐH. ̀ 7.2.4. Nhóm các phương pháp xử lý thông tin ́ ương phap x Nhom cac ph ́ ́ ử ly thông tin đ ́ ược xử dung bao gôm: ̣ ̀ – Sử dụng một số công thức toán học áp dụng trong nghiên cứu. Phương pháp này được sử dụng để xử lý các kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp điều tra, phương pháp thử nghiệm. – Sử dụng phần mềm Statistical Package for the Social Sciences (SPSS) để xử 6
- lý số liệu. – Sử dụng mô hình, bang biêu, s ̉ ̉ ơ đồ, đồ thị… 8. Đóng góp mới của nghiên cưu ́ Nghiên cưu đ ́ ược thực hiên se co nh ̣ ̃ ́ ưng đong gop vao qua trinh quan ly hoat đông ̃ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ương ĐH, cu thê: NCKH cua cac tr ̀ ̣ ̉ – Góp phần hệ thống hóa các quan điểm cơ bản về quan ly trong giáo d ̉ ́ ục, ̉ ́ ạt động NCKH ở trương ĐH va mô hinh PDCA trong qu quan ly ho ̀ ̀ ̀ ản lý hoạt động NCKH ở trương ĐH. ̀ – Đề xuất ap dung mô hình PDCA trong quan ly hoat đông NCKH và các bi ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ện pháp quản lý NCKH ở trương ĐH theo mô hình PDCA. ̀ – Các biện pháp quản lý NCKH theo mô hình PDCA có thể ap d ́ ụng ở các trương ĐH cua Viêt Nam. ̀ ̉ ̣ 9. Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án được trình bày trong 3 chương như sau: – Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động nghiên cưu khoa hoc ́ ̣ ở trương đ ̀ ại học theo mô hinh PDCA. ̀ – Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cưu khoa hoc ́ ̣ ở các trương đ ̀ ại học theo mô hinh PDCA. ̀ – Chương 3. Cac biên phap qu ́ ̣ ́ ản lý hoạt động nghiên cưu khoa hoc ́ ̣ ở trương đ ̀ ại học theo mô hinh PDCA. ̀ 7
- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯƠNG Đ ̀ ẠI HỌC THEO MÔ HINH PDCA ̀ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Cac nghiên c ́ ứu ngoài nước Theo phân tích thống kê của Levin, Jeong và Ou, các trường ĐH hiện nay có 3 vai trò chính, đó là: Bảo đảm chất lượng đào tạo; Nghiên cứu, phát triển và Phổ biến tri thức. James (2003) kết luận rằng, trường ĐH nghiên cứu trở thành trụ cột trong việc giúp Hoa Ky duy trì vai trò d ̀ ẫn đầu thế giới về khoa học và kỹ thuật; giúp Hoa Ky th ̀ ịnh vượng về kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng. Di Sarli (2002, tr.11) xác định những bài học kinh nghiệm tốt trong việc quản lý hoạt động nghiên cứu ở cấp trường. Hiện nay, quan ly ho ̉ ́ ạt động NCKH vơi chât l ́ ́ ượng được đam bao c ̉ ̉ ủa trường ĐH là một trong những tiêu chí được các bảng xếp hạng quốc tế rất quan tâm. 1.1.2. Cac nghiên c ́ ứu trong nước Về mặt lý luận, đến nay, đã có nhiều tác giả, các nhà khoa học đã nghiên cứu và xuất bản các giáo trình về hoạt động NCKH như: “Phương pháp luận nghiên cưu khoa ́ ̣ hoc” c ủa Phạm Minh Hạc (1981), “Phương pháp luận nghiên cưu khoa hoc” c ́ ̣ ủa Nguyễn Văn Lê (1997), “Phương pháp nghiên cưu khoa hoc giáo d ́ ̣ ục” của Phạm Viết Vượng (2001), “Phương pháp nghiên cưu khoa hoc” c ́ ̣ ủa Phương Kỳ Sơn (2001), “Phương pháp luận nghiên cưu khoa hoc” c ́ ̣ ủa Vũ Cao Đàm (2002). Mục đích cung cấp cho người học cơ sở phương pháp luận, phương pháp NCKH để họ tổ chức rèn luyện, thực hành, tập dượt NCKH có hiệu quả. Bên cạnh các công trình nghiên cứu về mặt lý luận, nhiều công trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn của các nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý giáo dục đã được công bố dưới các hình thức báo cáo, tham luận như Nguyễn Thị Mỹ Lộc va Nguy ̀ ễn Hữu Châu (2013), Phạm Thị Ly (2016) trong bài báo “Quản lý hoạt động khoa học: Thực tại ở một số nước trong khu vực ”, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (2006) 8
- trong Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy đại học và nghiên cứu khoa học của giảng viên trong Đại học Quốc gia Hà Nội”, cuốn sách “Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học” cua Nguy ̉ ễn Đức Chính (2002), Phạm Thanh Ngh ̀ ị (2000) trong cuốn sách “Quản lý chất lượng đại học”, Nguyễn Quang Giao (2015) trong cuốn sách “Quản lý chất lượng trong giáo dục đại học”… 1.2. Các khái niệm cơ ban ̉ 1.3. Hoạt động nghiên cứu khoa học ở trương đ ̀ ại học 1.4. Cac mô hinh quan ly chât l ́ ̀ ̉ ́ ́ ượng va mô hinh PDCA ̀ ̀ 1.4.1. Các mô hinh quan ly trong giáo d ̀ ̉ ́ ục đại học 1.4.2. Mô hinh PDCA ̀ Mô hinh PDCA (Plan – Do – Check – Act đ ̀ ược hiêu la K ̉ ̀ ế hoạch – Thực hiện – ̉ ̉ Kiêm tra – Cai tiên) là chu trình c ́ ải tiến liên tục trong quan ly, trong đo b ̉ ́ ́ ắt đầu từ bước lập kế hoạch (Plan) với các bước xác định mục tiêu, phạm vi, nguồn lực để thực hiện, thời gian và phương pháp đạt mục tiêu. Tiếp theo là khâu triển khai thực hiện (Do). Rồi đến bước kiếm tra (Check) lại những việc đã làm dựa theo kế hoạch đã đề ra cua kế ̉ ̣ hoach. B ước cuối cùng là hành động (Act) khắc phục, thông qua các kết quả thu được để đề ra những tác động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình mơi v ́ ơi trinh đô ́ ̀ ̣ cao hơn với những thông tin đầu vào mới. ̉ ́ ược ứng dụng hiệu quả nhăm giúp nha qu Mô hinh PDCA trong quan ly đ ̀ ̀ ̀ ản lý ̉ ́ ược công việc từ khâu đầu tiên của quá trình hoạt động đến khâu cuối cùng. quan ly đ 1.4.3. Ap dung mô hình PDCA trong qu ́ ̣ ản lý hoạt động nghiên cưu khoa hoc ́ ̣ ở trương ̀ đai hoc ̣ ̣ 1.5. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở trương đ ̀ ại học 1.5.1. Nội dung quản lý hoạt động nghiên cưu khoa hoc ́ ̣ ở trương đ ̀ ại học 1.5.2. Các nguyên tắc của quan ly trong nghiên c ̉ ́ ưu khoa hoc ́ ̣ 1.5.3. Các cấp độ quản lý chất lượng trong nghiên cưu khoa hoc ́ ̣ 1.5.4. Mô hinh phân câp qu ̀ ́ ản lý hoạt động nghiên cứu khoa hoc ̣ ở trương đ ̀ ại học 1.5.5. Quan ly hoat đông nghiên c ̉ ́ ̣ ̣ ứu khoa hoc theo mô hinh PDCA ̣ ̀ Huỳnh Ngọc Thành (2019) đê xuât quy trinh áp d ̀ ́ ̀ ụng mô hình PDCA trong quản lý hoạt động NCKH ở trường ĐH. Nguyễn Thị Uyên và cộng sự (2017) thì đi sâu áp dụng mô hình PDCA vào quy 9
- trình giảng dạy các môn học yêu cầu rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm tại ĐH Vinh. ̉ ́ ạt động NCKH ở trường ĐH theo mô hinh PDCA la viêc vân dung cac Quan ly ho ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ bươc theo th ́ ứ tự cua chu trinh PDCA vao hoat đông quan ly hoat đông NCKH ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ở trương ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ừng bươc trong chu trinh ĐH. Trong đo, nha quan ly cân thiêt lâp cac nôi dung cu thê cua t ́ ́ ̀ ́ ̀ PDCA vơi cac biêu mâu đ ́ ́ ̉ ̃ ược chuân hoa va vân hanh trong th ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ực tiên quan ly hoat đông ̃ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ương đê h NCKH cua nha tr ̀ ̉ ướng đên ĐBCL hoat đông NCKH, tâm nhin h ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ướng đên KĐCL ́ ̣ ̣ hoat đông NCKH. 1.6. Các yếu tố anh h ̉ ưởng quản lý hoạt động nghiên cưu khoa hoc ́ ̣ ở trương đai hoc ̀ ̣ ̣ 1.6.1. Yếu tố khách quan Với tác động của xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập sâu rộng trong tất cả các mặt đời sống kinh tế – xã hội, sự phát triển vượt bậc của nền KHCN trên toàn thế giới và xu thế phát triển của hệ thống giáo dục ĐH ở các nước tiên tiến với các đặc trưng đa dạng, thực tiễn và chất lượng cao là những yếu tố có tác động lớn đến quá trình quản lý trường ĐH nói chung và quản lý hoạt động NCKH nói riêng. Xu thế mới đặt ra yêu cầu hệ thống quản lý của trường ĐH cần được đổi mới với việc áp dụng các phương thức quản lý hiện đại. Do vậy, quan ly NCKH c ̉ ́ ủa trường ĐH nói chung và ĐH vùng nói riêng là phù hợp với xu thế phát triển GDĐH của thế giới, đặc biệt hoạt động NCKH của các trường ĐH là một trong những chỉ số quan trọng được đề cập trong các tiêu chuẩn quốc tế về đánh giá chất lượng cũng như các tiêu chí xếp hạng trường ĐH của quốc tế. Vì vậy, đổi mới quan ly NCKH c ̉ ́ ủa ĐH vùng là tất yếu nhằm ĐBCL va h ̀ ương t ́ ơi KĐCL ́ hoạt động NCKH của nhà trường ở phạm vi quốc gia và tiếp cận chuẩn chất lượng quốc tế. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, GDĐH ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ theo hướng hội nhập với xu thế chung của khu vực và thế giới. Mạng lưới các trường ĐH, các loại hình đào tạo và quy mô đào tạo cũng tăng nhanh để từng bước đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Các trường ĐH được giao nhiều quyền tự chủ hơn trong tuyển sinh, tổ chức đào tạo, đánh giá và cấp bằng… Tuy nhiên, hơn bao giờ hết, chất lượng GDĐH ở Việt Nam, trong đó có chất lượng hoạt động NCKH đang là đề tài được xã hội quan tâm do chất lượng GDĐH còn nhiều hạn chế, bất cập. Hơn thế, GDĐH Việt Nam đang trong tiến trình “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế 10
- thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” và khắc phục thực trạng “… gần 30 năm chúng ta chưa thực sự quản lý được chất lượng GDĐH vì chưa có chuẩn đầu ra của các trường ĐH, cao đẳng (chuẩn năng lực của người tốt nghiệp); Chưa giữ được chuẩn của nhiều yếu tố đầu vào (giang viên, ch ̉ ương trình, giáo trình, cơ sở vật chất); Chưa có cơ quan chuyên trách quản lý chất lượng; Chưa có đánh giá thực tế và báo cáo hàng năm về chất lượng đào tạo của các trường và cả hệ thống GDĐH”, việc áp dụng phương thức quan ly theo ti ̉ ́ ếp cận ĐBCL hương t ́ ơi KĐCL trong qu ́ ản lý nhà trường nói chung và quản lý NCKH nói riêng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết. 1.6.2. Yếu tố chủ quan Hệ thống quản lý nói chung và quản lý hoạt động NCKH nói riêng ở các ĐH vùng ̣ ̣ còn mang năng tinh hanh chinh, tâng bâc, ch ́ ̀ ́ ̀ ưa thực sự phat huy tinh t ́ ́ ự chu, t ̉ ự chiu trach ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ương. Do thiêu cac quy trinh, h nhiêm và tinh sang tao cua cac thanh viên trong nha tr ̀ ́ ́ ̀ ương ́ ̣ dân công viêc cung nh ̃ ̃ ư cac tiêu chi đanh gia m ́ ́ ́ ́ ức độ hoàn thành công việc môt cach chuân ̣ ́ ̉ xac nên đa phân cac thanh viên trong tr ́ ̀ ́ ̀ ương th ̀ ực thi công viêc d ̣ ựa vao kinh nghiêm. Điêu ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ nay gây kho khăn cho cá nhân và nha quan ly khi th ̀ ́ ́ ực hiên công viêc. Công tác ki ̣ ̣ ểm tra – đánh giá ở các trường ĐH tuy có thực hiện nhưng chưa được coi trọng, đa phần chỉ mới dừng lại ở khâu kiểm tra. Hê thông thu thâp thông tin phan hôi ch ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ưa được chu trong hoăc ́ ̣ ̣ chưa phat huy hiêu qua nhăm tao đông l ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ực cai tiên quan ly ho ̉ ́ ̉ ́ ạt động NCKH cua nha ̉ ̀ trương. Các tr ̀ ường ĐH chu yêu tâp trung vào ho ̉ ́ ̣ ạt động điêu chinh, s ̀ ̉ ửa lôi xu ̃ ất hiện trong quá trình quản lý NCKH và thực thi công việc, chưa co c ́ ơ chê, quy trinh phong ́ ̀ ̀ ngưa l ̀ ỗi. Bên cạnh đó, tâm lý ngại thay đổi của CBQL cũng dẫn đến việc áp dụng quan ̉ ́ ạt động NCKH theo tiếp cận ĐBCL, KĐCL chưa hoặc chậm triển khai. Nhận thức ly ho và trách nhiệm các thành viên của ĐH vùng về chất lượng nói chung và chất lượng NCKH nói riêng còn hạn chế. Đây là rào cản cho việc quan ly NCKH c ̉ ́ ủa nhà trường theo tiếp cận ĐBCL, KĐCL. Ngoài ra, năng lực của nhân sự làm công tác ĐBCL của các ĐH vùng còn hạn chế do chưa được đào tạo bài bản, về quan ly giáo d ̉ ́ ục nói chung và ĐBCL trong GDĐH nói riêng chứ chưa noi đên KĐCL. ́ ́ 11
- Kêt luân ch ́ ̣ ương 1 Trong xu thế hội nhập và phát triển, chất lượng giáo dục của trường ĐH không chỉ đạt được chuẩn mực chất lượng quốc gia mà phải tiếp cận chất lượng của khu vực và thế giới. Điều này đòi hỏi các trường ĐH cân áp d ̀ ụng các phương thức quản lý hiện đại, phù hợp với điều kiện thực tiễn GDĐH của Việt Nam, trong đó áp dụng cac mô hinh quan ly là ́ ̀ ̉ ́ biện pháp hữu hiệu, phù hợp, khả thi nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng của các trương ̀ ĐH. NCKH là một trong hai nhiệm vụ trọng tâm của các trường ĐH. Với bối cảnh nền giáo dục của đất nước đang đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, hoạt động NCKH của các trường ĐH phải tạo ra động lực phát triển, đáp ứng các chuẩn chất lượng và được các tổ chức kiểm định chất lượng quốc gia, quốc tế công nhận. Muốn vậy, các trương ĐH c ̀ ần đổi mới quản lý NCKH thông qua áp dụng cac mô hinh quan ly, trong đo ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ợp vơi điêu kiên va nên tang quan ly cua cac tr PDCA la phu h ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ương ĐH ̀ ở Viêt Nam hiên ̣ ̣ nay nhằm đạt được sứ mênh, t ̣ ầm nhìn đồng thời đáp ứng các yêu cầu đánh giá chất lượng NCKH trong các bộ tiêu chuẩn đánh giá của quốc gia và quốc tế va các tiêu chí ̀ xếp hạng trường ĐH của quốc tế. 12
- CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở CÁC TRƯƠNG Đ ̀ ẠI HỌC THEO MÔ HINH PDCA ̀ 2.1. Sơ lược vê giao duc đ ̀ ́ ̣ ại học cua Vi ̉ ệt Nam Trước năm 1986, Viêt Nam ch ̣ ỉ có 32 trường ĐH và 64 trương cao đ ̀ ẳng. Hiên nay, ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ươc co theo sô liêu thông kê vao ngay 28/04/2020 cua BGDĐT cho năm hoc 2018 – 2019, ca n ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ tông sô 237 tr ́ ương ĐH, bao gôm 172 tr ̀ ̀ ương công lâp va 65 tr ̀ ̣ ̀ ương ngoai công lâp. Trong ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ tông sô 1,526,111 sinh viên ĐH, sô sinh viên tuyên m ́ ́ ơi hê ĐH đat 413,277 đanh dâu năm th ́ ̣ ̣ ́ ́ ư ́ ̉ ̀ ́ ượng tuyên m năm liên tiêp giam vê sô l ́ ̉ ơi va quy mô (giai đoan năm hoc 2013 – 2019). ́ ̀ ̣ ̣ ̣ Trong môt ph ương diên rông l ̣ ̣ ơn h ́ ơn, tai Hôi thao QS APPLE 2019 t ̣ ̣ ̉ ại Nhật Bản, ̣ Viêt Nam co 08 c ́ ơ sở GDĐH được liêt kê trong bang xêp hang 500 tr ̣ ̉ ́ ̣ ương ĐH Châu A ̀ ́ năm 2020. Qua đo, tăng thêm 01 tr ́ ương ĐH so v ̀ ơi bang xêp hang cua năm tr ́ ̉ ́ ̣ ̉ ước. ̉ ́ ̣ ́ ơi (QS World University Rankings) thi Viêt Nam vân co Trong bang xêp hang thê gi ́ ̀ ̣ ̃ ́ 02 trương ĐH so v ̀ ơi danh sach nay trong năm 2019. ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ Theo bang xêp hang hê thông GDĐH quôc gia cua QS đ ́ ́ ược thực hiên năm 2018, ̣ trong danh sach 50 quôc gia đ ́ ́ ược xêp hang, Malaysia th ́ ̣ ứ hang 25 la cao nhât trong khu ̣ ̀ ́ vực Đông Nam A, tiêp theo la Singapore v ́ ́ ̀ ơi th ́ ư hang 28, Thai Lan xêp hang 38, Indonesia ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ hang 39 va Philippines hang 45. Viêt Nam không đ ̀ ược xêp hang trong danh sach nay. ́ ̣ ́ ̀ 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động nghiên cưu khoa hoc ́ ̣ ở các trương đ ̀ ại học theo mô hinh PDCA ̀ 2.2.1. Muc tiêu va đôi t ̣ ̀ ́ ượng khao sat ̉ ́ ̣ ̉ ́ ực trang NCKH va qua trinh vân dung mô hinh Muc tiêu khao sat nhăm đanh gia th ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ PDCA vao quan ly hoat đông NCKH ̀ ở cac tr ́ ương ĐH. ̀ ́ ượng khao sat la Ban Giám đ Đôi t ̉ ́ ̀ ốc, Ban Giam hiêu, lãnh đ ́ ̣ ạo va chuyên viên, Ban ̀ ̉ ̣ chu nhiêm, trợ ly va giang viên cac Khoa cua cac Phong, Ban ch ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ức năng quản lý hoạt động KHCN của ĐH Quôc gia Ha Nôi, ĐH Quôc gia TPHCM, ĐH Vinh, ĐH Đà N ́ ̀ ̣ ́ ẵng, ĐH Huế, ĐH Thái Nguyên, ĐH Cân Th ̀ ơ. 2.2.2. Xây dựng các mẫu phiếu khảo sát 2.2.3. Chọn mẫu khảo sát 13
- 2.2.4. Tổ chức, hinh th ̀ ưc kh ́ ảo sát va mô ta mâu ̀ ̉ ̃ 2.2.5. Xử lý số liệu và đanh gia k ́ ́ ết quả khảo sát 2.3. Thực trạng hoạt động nghiên cưu khoa hoc ́ ̣ ở các trương đ ̀ ại học 2.3.1. Thực trạng nhận thức của can bô quan ly, gi ́ ̣ ̉ ́ ảng viên về tầm quan trọng của hoạt động nghiên cưu khoa hoc ́ ̣ ở trường đai hoc ̣ ̣ Tựu chung lại, tác giả tổng kết các nguyên nhân được nhắc đến nhiều nhất là thiếu trang thiết bị, đầu tư cho NCKH quá thấp khiến cho giảng viên không có điều kiện thực hiện NCKH; giờ giảng nhiều, giảng viên lo giảng dạy, không còn thời gian nghiên cứu; kinh tế khó khăn, thầy, cô giáo phải đi dạy để trang trải kinh tế gia đình, NCKH tốn nhiều thời gian, công sức nhưng thu nhập không được gì về mặt kinh tế. 2.3.2. Kết quả hoạt động nghiên cưu khoa hoc c ́ ̣ ủa các trương đai hoc giai đo ̀ ̣ ̣ ạn 2013 2018 ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ Theo sô liêu thông kê cua Scopus, cac công bô quôc tê trong giai đoan 2013 – 2018 cơ ban tăng theo hang năm. Nh ̉ ̀ ưng tôc đô tăng lai không đông đêu gi ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ữa cac năm, co năm ́ ́ ́ ̉ thâp nhât chi tăng h ́ ơn 2% trong khi co năm lai tăng h ́ ̣ ơn 40%. Trong vong 03 năm, t ̀ ừ 2015 ́ ́ ượng con tăng gâp đôi t đên 2018 sô l ̀ ́ ừ 4159 lên 8234 công bô. Tôc đô tăng trung binh ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̃ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ́ ường ĐH trong giai đoan nay la 17,8% môi năm (Hinh 2.4). Kêt qua nay cho thây cac tr ̣ Viêt Nam đa va đang quan tâm t ̃ ̀ ơi công bô quôc tê, KHCN. S ́ ́ ́ ́ ự quan tâm nay xay ra trong ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ơ sở GDĐH được trao quyên t hoan canh cac c ̀ ự chu vê tai chinh va nguôn nhân l ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ực. ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ Theo Bô Khoa hoc va Công nghê, tai Hôi nghi triên khai công tac nganh Khoa hoc ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ va Công nghê năm 2020, công bô thuôc hê thông tai liêu ISI trong năm 2019 ̀ ́ ́ ươc tinh la ́ ́ ̀ ́ ̣ 7705, tiêp tuc tăng 30% so vơi năm 2018 la 5927 công bô. Con sô tăng t ́ ̀ ́ ́ ương tự (31%) đôí vơi nh ́ ưng công bô thuôc hê thông Scopus, cu thê năm 2019 ̃ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ươc tinh la 11461 so v ́ ́ ̀ ơi 8759 ́ công bô trong năm 2018. ́ 2.3.3. Đánh giá hoạt động nghiên cưu khoa hoc c ́ ̣ ủa các trương đai hoc ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ Bên canh công tac NCKH quôc tê thi cac công trinh khoa hoc cua Viêt Nam cung ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̃ được quôc tê tham khao, trich dân trong nhiêu nghiên c ́ ́ ̉ ́ ̃ ̀ ứu cua ho. Trong đo, Trung Quôc ̉ ̣ ́ ́ ́ ́ ượng trich dân t va My la hai quôc gia co l ̀ ̃ ̀ ́ ̃ ừ Viêt Nam nhiêu nhât, tiêp theo la cac quôc gia ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ Anh, Ân Đô, Uc, Nhât Ban, Thai Lan, Han Quôc… (theo Elsevier, c ́ ́ ̀ ́ ơ quan chu quan cua hê ̉ ̉ ̉ ̣ thông Scopus). ́ ́ ương ĐH la th Cac tr ̀ ̀ ực thê quan trong, đong vai tro then chôt không nh ̉ ̣ ́ ̀ ́ ững trong ̀ ̀ ̀ ơi đao tao l công tac NCKH ma con la n ́ ̀ ̣ ơp cac nha nghiên c ́ ́ ̀ ứu NCKH kê cân. Viêc nâng ́ ̣ ̣ 14
- ̉ ́ ương ĐH la vân đê câp bach nêu Viêt Nam muôn v tâm NCKH cua cac tr ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ươn ra biên l ̉ ớn. 2.3.4. Thực trang ho ̣ ạt động nghiên cưu khoa hoc c ́ ̣ ủa sinh viên ở các trương đai hoc ̀ ̣ ̣ ̃ ươc sang ng Co nhiêu sinh viên tuy đa b ́ ̀ ́ ương c ̃ ửa ĐH nhưng tư tưởng vân chăng ̃ ̉ ́ ơi nh khac v ́ ưng hoc sinh khi con ngôi trên ghê nha tr ̃ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ường. Chưa co suy nghi chin chăn đôi ́ ̃ ́ ́ ́ vơi hoat đông NCKH, cho răng công viêc NCKH la cua cac giang viên, can bô, nh ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ững ngươi co hoc ham, hoc vi… Đôi v ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ới những sinh viên đa co t ̃ ́ ư tưởng nghiên cứu nhưng laị thiêu ky năng nghiên c ́ ̃ ưu chuyên sâu va đinh h ́ ̀ ̣ ướng, thiêu s ́ ự tự tin… do chi va chi đ ̉ ̀ ̉ ược ̣ ̣ ̀ ́ ưc chung, c trang bi môt vai kiên th ́ ơ ban thi lai không kiên tri th ̉ ̀ ̣ ̀ ực hiên NCKH. H ̣ ơn nưa, ̃ phong trao NCKH trong sinh viên m ̀ ơi chi đ ́ ̉ ược triên khai trong nh ̉ ưng năm gân đây va ̃ ̀ ̀ chưa thât s ̣ ự lan toa. ̉ ̣ Phia sau qua trinh nâng cao nhân th ́ ́ ̀ ưc cua sinh viên vê tâm quan trong cua NCKH ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ức cać thi cac đoan thê, hôi sinh viên cân thê hiên vai tro dân dăt, đi đâu, tiên phong tô ch ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̃ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ hôi thao, cuôc thi trong sinh viên, khơi dây khao khat tim toi, hoc hoi trong sinh viên, thai ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ đô hoc tâp, nghiên cưu đ ́ ứng đăn. ́ Rõ ràng, nếu được định hướng, cấu trúc rõ ràng, NCKH trong sinh viên sẽ cũng chỉ là vấn đề như một đề án hay đề án tốt nghiệp, nó len lõi, lồng ghép trong rất nhiều hoạt động đào tạo của trường ĐH. 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cưu khoa hoc ́ ̣ ở các trương đ ̀ ại học theo mô hinh PDCA ̀ 2.4.1. Thực trạng xây dựng sư mênh, tâm nhin cua cac tr ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ương đai hoc ̀ ̣ ̣ 2.4.2. Thực trạng xây dựng kê hoach chiên l ́ ̣ ́ ược va kê hoach dai han, trung han, ngăn ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ han vê khoa hoc công nghê c ̣ ̀ ̣ ̣ ủa các trương đai hoc ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ Nhiêu giang viên, CBQL nhân th ̀ ưc ro chiên l ́ ̃ ́ ược nhưng khi đi vao th ̀ ực hiên lai hay ̣ ̣ ̀ ̃ ơ hô vê vai tro, l nhâm lân, m ̀ ̀ ̀ ợi ich cua ho, thây chiên l ́ ̉ ̣ ́ ́ ược hêt s ́ ưc ph ́ ưc tap. Nêu vai tro va l ́ ̣ ́ ̀ ̀ ợi ̉ ich cua nh ́ ưng giang viên, CBQL không đ ̃ ̉ ược lam ro thi công s ̀ ̃ ̀ ưc cua ban lanh đao, nha lâp kê ́ ̉ ̃ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ược se không con v hoach chiên l ̃ ̀ ưng chăc, qua trinh không con đi đung quy đao cua no ̃ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̣ ̉ ́. 2.4.3. Thực trạng tô ch ̉ ưc th ́ ực hiên va xây d ̣ ̀ ựng các quy trình quản lý hoạt động nghiên cưu khoa hoc c ́ ̣ ủa các trương đai hoc ̀ ̣ ̣ 2.4.4. Thực trạng đo lường, đánh giá chât l ́ ượng hoạt động nghiên cưu khoa hoc c ́ ̣ ủa các trương đai hoc ̀ ̣ ̣ 15
- Vê đo l ̀ ương, đanh gia chât l ̀ ́ ́ ́ ượng hoat đông NCKH ̣ ̣ ở cac c ́ ơ sở GDĐH đa co ̃ ́ nhưng cô găng trong viêc m ̃ ́ ́ ̣ ở rông pham vi, quy mô hoat đông, c ̣ ̣ ̣ ̣ ơ sở vât chât, đôi ngu ̣ ́ ̣ ̃ ̉ giang viên, CBQL cơ hưu. Vai c ̃ ̀ ơ sở GDĐH hang đâu Viêt Nam đa lot vao danh sach xêp ̀ ̀ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ới, qua đo khăng đinh uy tin th hang cua Châu A va Thê gi ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ương hiêu giao duc, NCKH va ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ đao tao quôc gia, la nguôn đông l ́ ̀ ực đê thu hut nhân tai t ̉ ́ ̀ ừ khăp moi n ́ ̣ ơi vê phung s ̀ ̣ ự đât́ nươc. So v ́ ơi năm hoc 2005 – 2006, tông sô CBQL, nhân viên, giang viên c ́ ̣ ̉ ́ ̉ ơ hưu cua năm ̃ ̉ ̣ hoc 2018 – 2019 đa tăng h ̃ ơn 10 lân thanh 83587, trong đo co 73312 giang viên c ̀ ̀ ́ ́ ̉ ơ hữu, số lượng giang viên co trinh đô tiên si tăng gân 4 lân thanh 21106 tiên si, chiêm h ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̃ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ ́ ơn 28% ̉ thanh phân giang viên c ̀ ̀ ơ hưu. Kêt qua nay đat muc tiêu đê ra cua Quyêt đinh 37 vê viêc ̃ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ điêu chinh quy hoach mang l ̀ ươi cac tr ́ ́ ương ĐH, Cao đăng giai đoan 2006 – 2020. ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ươc co 139 tr Theo thông kê cua BGDĐT, cho đên ngay 31/05/2020, ca n ́ ́ ương ĐH ̀ ̣ ̉ ́ ́ ượng giao duc, đ đat tiêu chuân đanh gia chât l ́ ́ ̣ ược đanh gia b ́ ́ ởi Trung tâm KĐCL Giao duc ́ ̣ vơi 05 chi nhanh. Danh sach con co 07 c ́ ́ ́ ̀ ́ ơ sở GDĐH đat chuân đanh gia cua cac tô ch ̣ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̉ ức nươc ngoai la Hôi đông câp cao vê đanh gia nghiên c ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ứu va GDĐH Phap – HCERES va ̀ ́ ̀ ̣ Mang l ươi Đam bao chât l ́ ̉ ̉ ́ ượng cac tr ́ ương ĐH ASEAN – AUNQA. ̀ ̀ ́ ương trinh đ Vê cac ch ̀ ược đanh gia/công nhân chât l ́ ́ ̣ ́ ượng, co 121 ch ́ ương trinh cua ̀ ̉ 38 trương ĐH đ ̀ ược đanh gia/công nhân theo tiêu chuân trong n ́ ́ ̣ ̉ ươc b ́ ởi Trung tâm KĐCL ́ ̣ ơi 03 chi nhanh. Trong khi đo, co t Giao duc v ́ ́ ́ ́ ơi 174 ch ́ ương trinh cua 32 tr ̀ ̉ ương ĐH đ ̀ ược ̣ ̉ ̀ ươc b đanh gia/công nhân theo tiêu chuân ngoai n ́ ́ ́ ởi cac tô ch ́ ̉ ức khu vực va quôc tê cua ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ương ưng tai thang 08/2017 la 05 ch Hoa Ky, Phap, Châu Âu va ASEAN. Con sô t ̀ ́ ̣ ́ ̀ ương ̣ ̉ trinh đat tiêu chuân trong n ̀ ươc va 88 ch ́ ̀ ương trinh đat tiêu chuân ngoai n ̀ ̣ ̉ ̀ ước (Bang 2.13). ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ Vê xêp hang quôc tê, theo danh sach xêp hang QS Châu A, năm 2013, Viêt Nam chi ́ ́ ́ ́ ̉ co 01 c ́ ơ sở GDĐH được lot vao danh sach, đên năm 2016, con sô nay đa tăng lên 04 c ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̃ ơ sở ̀ ̣ va hiên nay (năm 2020), danh sach nay đa tăng lên thanh 08 c ́ ̀ ̃ ̀ ơ sở GDĐH. 2.4.5. Thực trạng cải tiến chât l ́ ượng hoạt động nghiên cưu khoa hoc c ́ ̣ ủa các trương đai ̀ ̣ hoc̣ ̉ Tông sô nhân l ́ ực NCKH trong cac tr ́ ương ĐH luôn chiêm h ̀ ́ ơn 50% tông sô nhân ̉ ́ lực toan quôc va xu h ̀ ́ ̀ ương ngay cang tăng, tuy nhiên, kinh phi danh cho NCKH nganh giao ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̃ ̀ ́ ̉ ợp tac quôc tê, nâng tâm uy tin duc lai thâp trong bôi canh NCKH se la kênh thuc đây h ́ ́ ́ ̀ ́ thương hiêu cho Viêt Nam. H ̣ ̣ ơn nưa, tr ̃ ương ĐH la n ̀ ̀ ơi chu yêu va tin t ̉ ́ ̀ ưởng nhât trong ́ ́ ̣ đao tao, giao duc cac nha nghiên c ̀ ̀ ́ ̀ ứu tương lai cho đât n ́ ước. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 291 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 188 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 280 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 272 | 16
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu các thông số hệ thống treo ô tô khách sử dụng tại Việt Nam
24 p | 254 | 12
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 156 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 224 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 183 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 151 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 208 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 185 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 p | 164 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 137 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 124 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mức lọc cầu thận bằng Cystatin C huyết thanh ở bệnh nhân tiền đái tháo đường và đái tháo đường típ 2
38 p | 95 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 29 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn