Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ
lượt xem 6
download
Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt "Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ" trình bày các nội dung chính sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang các bệnh nhân sai khớp cắn loại II có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ và neo chặn bằng Mini-implant; Đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ với nhóm góc hàm mở, đóng và trung bình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 TRẦN THỊ KIM LIÊN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II CÓ HỖ TRỢ NEO CHẶN BẰNG MINI-IMPLANT TRÊN BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG HÀM NHỎ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y RĂNG HÀM MẶT HÀ NỘI – 2023
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 TRẦN THỊ KIM LIÊN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II CÓ HỖ TRỢ NEO CHẶN BẰNG MINI-IMPLANT TRÊN BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG HÀM NHỎ N n Răn H m Mặt M số 9720501 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y RĂNG HÀM MẶT N ƣời ƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Phạm Thị Thu Hằng 2. TS. Võ Thị Thuý Hồng HÀ NỘI – 2023
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào trƣớc đây. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Trần Thị Kim Liên
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 3 1.1. Sai khớp cắn loại II ................................................................................. 3 1.1.1. Dịch tễ học........................................................................................ 3 1.1.2. Phân loại sai khớp cắn loại II ........................................................... 3 1.1.3. Điều trị sai khớp cắn loại II .............................................................. 8 1.2. Chỉ định nhổ răng hàm nhỏ .................................................................. 11 1.3. Khí cụ neo chặn .................................................................................... 13 1.3.1. Định nghĩa neo chặn....................................................................... 13 1.3.2. Các khí cụ neo chặn trong điều trị bù trừ sai khớp cắn loại II bằng cách nhổ răng ......................................................................... 13 1.4. MI trong điều trị nắn chỉnh răng ........................................................... 16 1.4.1. Định nghĩa ...................................................................................... 16 1.4.2. Lịch sử ............................................................................................ 17 1.4.3. Chỉ định .......................................................................................... 18 1.4.4. Vị trí cắm MI .................................................................................. 19 1.4.5. Cơ sinh học neo chặn bằng Mini-implant ...................................... 22 1.5. Phƣơng pháp đánh giá kết quả.............................................................. 29 1.5.1. Chỉ số PAR .................................................................................... 29 1.5.2. Sự thay đổi mô cứng, mô mềm trên phim sọ nghiêng Cephalometric ................................................................................. 30
- 1.6. Các nghiên cứu về Mini-implant trong điều trị sai khớp cắn loại II có nhổ răng hàm nhỏ trên thế giới và Việt Nam. ........................................ 35 1.6.1. Trên thế giới ................................................................................... 35 1.6.2. Tại Việt Nam .................................................................................. 40 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 42 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 42 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ....................................................................... 42 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 42 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 42 2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu ........................................................................ 42 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 44 2.2.2. Cách thức thực hiện........................................................................ 45 2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................... 68 2.3.1. Nhập số liệu .................................................................................... 68 2.3.2. Xử lý số liệu ................................................................................... 68 2.3.3. Phân tích số liệu ............................................................................. 68 2.3.4. Độ kiên định- biện pháp khắc phục sai số: .................................... 68 2.4. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................. 69 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 70 3.1. Đặc điểm lâm sàng và X quang ............................................................ 70 3.1.1. Đặc điểm chung .............................................................................. 70 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng ......................................................................... 71 3.1.3. Đặc điểm trên phim Cephalometric trƣớc điều trị ......................... 75 3.2. Hiệu quả điều trị SKC loại II có nhổ răng hàm nhỏ , hiệu quả neo chặn và kiểm soát chiều đứng của Mini-implant......................................... 80 3.2.1. Hiệu quả điều trị sai khớp cắn........................................................ 80 3.2.2. Hiệu quả sử dụng Mini-implant neo chặn và kiểm soát chiều đứng khuôn mặt .............................................................................. 92
- 3.2.3. Mối tƣơng quan giữa sự thay đổi xƣơng, răng và mô mềm........... 96 3.2.4. Sự khác biệt về độ cắn chìa và cắn phủ nhóm góc hàm đóng, góc hàm mở và góc hàm trung bình .................................................... 100 3.2.5. Thời gian điều trị và đóng khoảng nhổ răng ................................ 100 3.2.6. Số lƣợng Mini-implant trong điều trị ........................................... 101 3.2.7. Số BN bị rơi, nhiễm trùng MI trong quá trình điều trị................. 102 3.2.8. BN tự đánh giá về thẩm mỹ, chức năng của BN sau điều trị ....... 103 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................ 104 4.1 Mục tiêu 1 ............................................................................................. 104 4.1.1 Giới tính......................................................................................... 104 4.1.2 Đặc điểm tuổi ................................................................................ 104 4.1.3 Đặc điểm hình dạng cung răng...................................................... 105 4.1.4 Đặc điểm khớp cắn trên mẫu hàm................................................. 106 4.1.5 Đặc điểm trên phim Cephalometric trƣớc điều trị ........................ 108 4.1.6. Chỉ định nhổ răng trong nghiên cứu ............................................ 112 4.2. Mục tiêu 2 ........................................................................................... 115 4.2.1. Hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II ........................................... 115 4.2.2. Hiệu quả hỗ trợ neo chặn của Mini-implant ................................ 124 4.2.3. Hiệu quả kiểm soát chiều đứng của Mini-implant ....................... 126 4.2.4. Số lƣợng, tỷ lệ thành công và thất bại của neo chặn bằng Mini- implant .......................................................................................... 130 KẾT LUẬN ................................................................................................... 132 KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................... 135 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BN : bệnh nhân GHM : góc hàm mở. GHĐ : góc hàm đóng. GHTB : góc hàm trung bình. MI : Mini-implant. SKC : Sai khớp cắn. T1 : thời điểm bắt đầu điều trị. T2 : thời điểm kết thúc điều trị. XQ : X-quang. Bảng thuật ngữ tiếng Anh CR : (center of Resistance) tâm cản. PAR : (Peer assessment rate) chỉ số đánh giá mẫu hàm thạch cao. SS : (stainless steel) dây thép không gỉ. TPA : (trans-palatal arch) cung ngang khẩu cái. TADs : (temporary anchorage devices) phƣơng tiện neo chặn tạm thời.
- DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Phân nhóm SKC loại II dựa trên phim XQ ............................................. 7 1.2. Cƣờng độ lực tối ƣu với các loại dịch chuyển răng .............................. 29 1.3. Hệ số các thành phần của khớp cắn của chỉ số PAR ............................ 30 2.1. Các điểm trên mô xƣơng ....................................................................... 49 2.2. Các chỉ số răng ...................................................................................... 50 2.3. Các chỉ số mô mềm ............................................................................... 51 2.4. Các đƣờng, mặt phẳng tham chiếu........................................................ 52 2.5. Các kích thƣớc theo chiều trƣớc sau về xƣơng ..................................... 53 2.6. Các kích thƣớc theo chiều trƣớc sau theo răng ..................................... 54 2.7. Các góc đo của xƣơng và răng .............................................................. 55 2.8. Các chỉ số về mô mềm .......................................................................... 56 2.9. Đánh giá độ lệch lạc điểm tiếp xúc ....................................................... 57 2.10. Đánh giá khớp cắn bên trái và bên phải ................................................ 58 2.11. Đánh giá độ cắn chìa ............................................................................. 58 2.12. Đánh giá độ cắn trùm ............................................................................ 59 2.13. Đánh giá độ lệch đƣờng giữa ................................................................ 59 2.14. Hệ số nhân các thành phần khớp cắn để tính PAR ............................... 59 2.15. Đánh giá sự thay đổi của các thành phần khớp cắn theo chỉ số PAR... 60 2.16. Kết quả điều trị so sánh với khớp cắn lý tƣởng theo PAR ................... 60 2.17. Phần trăm mức độ cải thiện khớp cắn theo chỉ số PAR ....................... 65 2.18. Các biến số và chỉ số nghiên cứu .......................................................... 65 3.1. Hình dạng cung răng theo vị trí ............................................................ 71 3.2. Hình dạng cung răng phân bố liên quan với giới tính .......................... 72 3.3. Đặc điểm khớp cắn theo chỉ số PAR .................................................... 72 3.4. Phân loại mức độ lệch lạc khớp cắn theo PAR ..................................... 73
- Bảng Tên bảng Trang 3.5. Các chỉ số về xƣơng .............................................................................. 75 3.6. Các chỉ số về răng ................................................................................. 76 3.7. Chỉ số mô mềm ..................................................................................... 77 3.8. Chỉ định nhổ răng trên ba nhóm BN ..................................................... 78 3.9. Chỉ định nhổ răng phân loại theo độ cắn chìa....................................... 79 3.10. Chỉ số PAR trƣớc và sau điều trị của nhóm góc hàm đóng ................. 80 3.11. Sự thay đổi chỉ số răng trên phim Cephalometric ở nhóm Góc hàm đóng ..81 3.12. Sự thay đổi chỉ số xƣơng trên phim Cephalometric ở nhóm góc hàm đóng ....................................................................................... 82 3.13. Sự thay đổi chỉ số mô mềm trên phim Cephalometric ở nhóm góc hàm đóng .............................................................................................. 83 3.14. Chỉ số PAR trƣớc và sau điều trị của nhóm BN có góc hàm mở ........ 84 3.15. Chỉ số răng trên phim Cephalometric trƣớc và sau điều trị của nhóm góc hàm mở ........................................................................................... 85 3.16. Chỉ số xƣơng trên phim Cephalometric trƣớc và sau điều trị của nhóm góc hàm mở ................................................................................ 86 3.17. Chỉ số mô mềm trên phim Cephalometric trƣớc và sau điều trị của nhóm BN có góc hàm mở .................................................................... 87 3.18. Chỉ số PAR trƣớc và sau điều trị của nhóm BN có góc hàm trung bình ....88 3.19. Chỉ số răng trên phim Cephalometric trƣớc và sau điều trị của nhóm BN có góc hàm trung bình ................................................................... 89 3.20. Chỉ số xƣơng trên phim Cephalometric trƣớc và sau điều trị của nhóm BN có góc hàm trung bình .......................................................... 90 3.21. Chỉ số mô mềm trên phim Cephalometric trƣớc và sau điều trị của nhóm BN có góc hàm trung bình .......................................................... 91 3.22. Hiệu quả neo chặn của Mini-implant ................................................... 92
- Bảng Tên bảng Trang 3.23. Sự khác biệt chỉ số xƣơng trong kiểm soát chiều đứng của ba nhóm .. 93 3.24. Sự thay đổi chỉ số răng theo chiều đứng và trƣớc-sau ở nhóm BN có góc hàm mở .......................................................................................... 94 3.25. Sự thay đổi chỉ số răng theo chiều đứng và trƣớc-sau ở nhóm BN có góc hàm đóng ....................................................................................... 95 3.26. Sự thay đổi chỉ số răng theo chiều đứng và trƣớc-sau ở nhóm BN có góc hàm trung bình (GHTB) ................................................................. 95 3.27. Sự tƣơng quan thay đổi của xƣơng, răng và mô mềm .......................... 96 3.28. Các chỉ số của phƣơng trình dự đoán liên quan giữa mô cứng và mô mềm ....................................................................................................... 98 3.29. Sự khác biệt trƣớc và sau điều trị về độ cắn của 3 nhóm BN có GHĐ, GHM và GHTB ........................................................................ 100 3.30. Thời gian điều trị và đóng khoảng nhổ răng ở nhóm BN có góc hàm đóng (GHĐ), góc hàm mở (GHM) và góc hàm trung bình ............... 100
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1: Tỷ lệ giới tính của BN trong nghiên cứu .............................................. 70 3.2: Độ tuổi trung bình của các nhóm nghiên cứu. ...................................... 71 3.3: Tƣơng quan tổng điểm PAR với độ cắn chìa trƣớc điều trị.................. 74 3.4: Số lƣợng MI sử dụng trên BN trong điều trị....................................... 101 3.5: Số lƣợng MI sử dụng trong từng nhóm BN. ....................................... 102 3.6: Số BN có rơi, nhiễm trùng MI ............................................................ 102
- DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. Minh hoạ và hình ảnh thực tế SKC loại II tiểu loại 1 và 2 ..................... 4 1.2. Các hình thái khớp cắn loại II do nguyên nhân xƣơng hàm ................... 5 1.3. Các loại SKC do xƣơng .......................................................................... 5 1.4: Điểm A’ và B’ và chỉ số Wits trên mặt phẳng cắn (OL) ........................ 6 1.5: Các kiểu góc hàm của BN SKC loại II xƣơng (ANB>3,6°) trên phim Cephalometric. ........................................................................................ 8 1.6. Các mức độ neo chặn ............................................................................ 13 1.7. Phƣơng pháp tác động của khí cụ kéo ngoài miệng Headgear ............. 14 1.8. Các loại Headgear ................................................................................. 14 1.9. Khí cụ Nance ......................................................................................... 15 1.10. Khí cụ cung ngang khẩu cái (TPA)....................................................... 16 1.11. MI kéo lui khối răng trƣớc .................................................................... 16 1.12. Hình ảnh minh họa Mini-implant khi cắm trong xƣơng ....................... 17 1.13. Implant tích hợp xƣơng và MI trong nắn chỉnh răng............................ 18 1.14. Sơ đồ mô mềm vùng xƣơng ổ răng phía má ......................................... 19 1.15. Khoảng cách giữa các chân răng trên BN khớp cắn loại I..................... 20 1.16. Cắm MI sau khi hoàn thành làm thẳng và làm phẳng ........................... 20 1.17. Đáy xoang thấp không phù hợp với cắm MI xƣơng ổ răng phía má ..... 21 1.18. Phim Panorama với các khoảng trống đủ để cắm MI ở hàm dƣới. ........... 21 1.19. Mất neo chặn làm di gần răng hàm lớn khi đóng khoảng nhổ răng hàm nhỏ ................................................................................................. 23 1.20. Vị trí CR theo nhiều nghiên cứu trƣớc đây:.......................................... 24 1.21. Vị trí CR khi nhổ răng hàm nhỏ thứ nhất (A) và vị trí CR khi nhổ răng hàm nhỏ thứ hai (B) ...................................................................... 24
- Hình Tên hình Trang 1.22. Vị trí MI và chiều cao hook tạo đƣờng hƣớng tác động lực chiều cao khác nhau so với CR (điểm màu đỏ) gây ra tác dụng dịch chuyển răng khác nhau. ..................................................................................... 25 1.23. Đƣờng đặt lực có thể thay đổi tâm xoay và kiểu di chuyển của răng:.. 26 1.24. Các lực và momen tác động lên toàn bộ cung răng và từng nhóm răng khi sử dụng hook ngắn. ................................................................. 27 1.25. Các lực và mômen tác động lên toàn bộ cung răng và từng nhóm răng khi sử dụng hook dài. .................................................................... 27 1.26. Các lực và mômen tác động lên toàn bộ cung răng và từng nhóm răng khi sử dụng hook rất dài................................................................ 28 1.27. Các điểm chuẩn trên mô xƣơng và mô mềm nhìn nghiêng .................. 31 1.28. Phân tích Steiner ................................................................................... 32 1.29. Chỉ số Wits ............................................................................................. 33 1.30. Phân tích Ricketts ................................................................................... 34 1.31. Phân tích McNamara .............................................................................. 35 2.1: Cung răng hình vuông ........................................................................... 46 2.2: Cung răng hình oval .............................................................................. 46 2.3: Cung răng hình tam giác ....................................................................... 47 2.4: Máy Xquang Planmeca Promax 2D...................................................... 48 2.5: Hình ảnh mô phỏng điểm trên mô xƣơng trên phim Cephalometric .... 50 2.6: Hình ảnh mô phỏng điểm chỉ số răng trên phim Cephalometric .......... 51 2.7: Hình ảnh mô phỏng điểm chỉ số mô mềm trên phim Cephalometric ... 52 2.8: Trục y đƣợc xác định là đƣờng vuông góc với trục x .......................... 53 2.9: Hình ảnh mô phỏng kích thƣớc theo chiều trƣớc sau của mô xƣơng trên phim Cephalometric....................................................................... 54
- Hình Tên hình Trang 2.10: Hình ảnh mô phỏng kích thƣớc theo chiều trƣớc sau của mô răng trên phim Cephalometric....................................................................... 55 2.11: Thƣớc PAR đo mẫu thạch cao ............................................................. 56 2.12: Hình ảnh bộ tay vặn và hộp đựng MI hãng Jeil- Hàn Quốc ................. 61 2.13: Hình ảnh thực tế sử dụng MI cắm giữa răng hàm lớn thứ nhất và răng hàm nhỏ thứ hai hàm trên và hook trung bình .............................. 61 2.14: Hình ảnh thực tế sử dụng MI cắm giữa răng hàm lớn thứ nhất và răng hàm nhỏ thứ hai hàm trên và hook thấp. ...................................... 62 2.15: Hình ảnh thực tế sử dụng MI cắm giữa răng hàm lớn thứ nhất và răng hàm nhỏ thứ hai hàm trên và hook cao. ........................................ 62 4.1. Giá trị các chỉ số xƣơng sọ mặt bình thƣờng trên phim Cephalometric của ngƣời Mỹ da trắng, ngƣời Mỹ da đen, Đài Loan Trung Quốc, Isarel, Nhật Bản. ............................................................ 109
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sai khớp cắn loại II chiếm tỷ lệ khoảng 7,9%-42,9%[1] (trung bình là 20,9%) trong cộng đồng, theo Nguyễn Hùng Hiệp (2021)[2] tỷ lệ sai khớp cắn loại II ở Việt Nam là 38,7%, đây là một trong những lý do chủ yếu khiến BN đến khám và điều trị nắn chỉnh răng. Nguyên nhân của loại sai khớp này là do sự kém phát triển xƣơng hàm dƣới và hoặc xƣơng hàm trên phát triển quá mức và/ hoặc do răng. Sai khớp cắn loại II có thể gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe, chất lƣợng cuộc sống nhƣ sang chấn khớp cắn, giảm chức năng ăn nhai, tạo điều kiện cho một số bệnh răng miệng khởi phát và ảnh hƣởng đến thẩm mỹ khuôn mặt [3]. Mục tiêu điều trị nắn chỉnh cho sai khớp cắn loại II, về mặt thẩm mỹ đạt đƣợc hài hòa khuôn mặt theo ba chiều không gian, nét mặt thẳng khi nhìn nghiêng và về mặt chức năng là đạt đƣợc khớp cắn lồng múi. Trong đó, tuỳ thuộc vào nguyên nhân và giai đoạn tăng trƣởng của BN, có các phƣơng pháp điều trị khác nhau nhƣ nắn chỉnh răng bằng các khí cụ loại bỏ thói quen xấu, di xa răng hàm lớn thứ nhất, chỉnh sửa sự phát triển của xƣơng hàm, điều trị bù trừ bằng phƣơng pháp nhổ răng hàm nhỏ hoặc phẫu thuật chỉnh hình xƣơng. Đối với loại sai khớp cắn loại II xƣơng, độ nhô của mặt s không thay đổi hoặc chỉ thay đổi rất ít nếu không nhổ răng. Vì vậy, để giảm độ vẩu trên các BN có độ nhô khuôn mặt lớn thì hầu nhƣ chỉ định là nhổ bớt răng hàm nhỏ và neo chặn tuyệt đối [4], [5]. Mini-implant (MI) thƣờng đƣợc sử dụng để tạo neo chặn tuyệt đối trong các trƣờng hợp SKC loại II có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ. Kế hoạch điều trị cho mỗi BN SKC loại II có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ và neo chặn với MI cần đƣợc khảo sát tỉ mỷ và có chiến lƣợc điều trị cụ thể khác nhau để đạt đƣợc thẩm mỹ và chức năng theo ba chiều không gian. Trong đó, kiểm soát chiều đứng dọc của khuôn mặt trong điều trị nắn chỉnh cần đƣợc
- 2 cân nhắc kỹ lƣỡng do bởi việc tăng chiều cao tầng mặt dƣới là yếu tố không thuận lợi với góc hàm mở, tầng mặt dƣới dài dẫn đến làm cho xƣơng hàm dƣới xoay xuống dƣới làm cho khuôn mặt của BN dài thêm, gây ảnh hƣởng lớn tới thẩm mỹ và tăng độ cắn hở. Ngƣợc lại, với những trƣờng hợp có góc hàm đóng, tầng mặt dƣới ngắn thì việc điều trị làm giảm chiều cao tầng mặt dƣới lại làm khuôn mặt ngắn đi, cắn sâu hơn [6], [7], [8]. Amiri (2021)[9] đã báo cáo kết quả nghiên cứu neo chặn của Mini-implant hiệu quả tốt hơn khi kiểm soát sự dịch chuyển răng theo chiều đứng. Tại Việt Nam, mặc dù đã đƣợc chỉ định rộng rãi trong những năm trở lại đây, không có nhiều báo cáo về việc ứng dụng Mini-implant trong điều trị sai khớp cắn loại II có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ nhƣng chƣa có nghiên cứu nào về tác động thay đổi kích thƣớc dọc và các yếu tố khuôn mặt. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ” với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang các bệnh nhân sai khớp cắn loại II có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ và neo chặn bằng Mini-implant. 2. Đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ với nhóm góc hàm mở, đóng và trung bình.
- 3 C ƣơn 1 TỔNG QUAN 1.1. Sai khớp cắn loại II 1.1.1. Dịch tễ học 1.1.1.1. Trên thế giới Sai khớp cắn (SKC) loại II có tỉ lệ thƣờng gặp trong nắn chỉnh răng, chiếm tỷ lệ khoảng 7,9%-42,9% (trung bình là 20,9%) trong cộng đồng. Tỷ lệ gặp loại sai khớp này trong dân số các quốc gia và các vùng lãnh thổ theo một số nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: Iran: 27,5%, Thổ Nhĩ Kỳ: 38,3%, Châu Âu: 33,51%. [1], [10], [11], [12] 1.1.1.2. Tại Việt Nam Tỷ lệ lệch lạc khớp cắn là 93,1%, sai khớp loại I: 10,6%, loại II: 30,6%, loại III: 22,7%.Sai khớp cắn loại II là một trong những loại hay gặp trên lâm sàng chiếm 20,8% theo thống kê của Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ƣơng Hà Nội [13], [14]. 1.1.2. Phân loại sai khớp cắn loại II 1.1.2.1. Định nghĩa Theo phân loại Angle, SKC loại II đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp về phía gần so với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dƣới. SKC loại II có 2 tiểu loại: tiểu loại 1 cung răng hàm trên hẹp, hình chữ V, nhô ra trƣớc với các răng cửa trên nghiêng về phía môi (răng vẩu), độ cắn chìa tăng, môi dƣới thƣờng chạm mặt trong các răng cửa trên. Tiểu loại 2 các răng cửa giữa hàm trên nghiêng vào trong nhiều, trong khi các răng cửa bên hàm trên nghiêng ra phía ngoài khỏi răng cửa giữa, độ cắn phủ tăng, cung răng hàm trên ở vùng răng nanh thƣờng rộng hơn bình thƣờng (hình 1.1).[15]
- 4 A B C D SKC loại II tiểu loại 1 SKC loại II tiểu loại 2 Hình 1.1. Minh hoạ và hình ảnh thực tế SKC loại II tiểu loại 1 và 2 A: hình ảnh minh họa SKC loại II tiểu loại 1. B: hình ảnh minh họa SKC loại II tiểu loại 2. C: hình ảnh thực tế SKC loại II tiểu loại I. D: hình ảnh thực tế SKC loại II tiểu loại II. Pisek. (2019)[15] 1.1.2.2. Phân loại - Theo hình thái: SKC loại II chia thành 4 nhóm (hình 1.2):[16] + Sai lệch hình thái răng: Sự di gần của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên vì nguyên nhân nào đó, ví dụ nhƣ thiếu răng, sâu răng hàm sữa dẫn đến phải nhổ sớm… + Sai lệch hình thái hàm trên: Hàm trên nhô (vẩu) ra trƣớc, hàm dƣới đúng vị trí. + Sai lệch hình thái hàm dƣới: Hàm dƣới lùi sau, hàm trên đúng vị trí. + Sai lệch hình thái của cả hàm trên và hàm dƣới.
- 5 Hình 1.2. Các hình thái khớp cắn loại II do n uyên n ân xƣơn m (1). Hình thái hàm trên bìn t ƣờng và lùi của xƣơn m dƣới (2). Hình thái hàm dƣới bìn t ƣờng và vẩu của xƣơn m trên (3). Hình thái sai lệch của cả xƣơn m trên v dƣới Adil.O.Mageet. (2016)[16] - Theo phân tích phim sọ nghiêng: + Góc ANB là chỉ số thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá sự bất cân xứng giữa xƣơng hàm trên và xƣơng hàm dƣới theo chiều trƣớc sau. Dựa vào góc ANB, tƣơng quan xƣơng hàm đƣợc chia thành 3 loại (hình 1.3): Khớp cắn loại I xƣơng (0° ≤ ANB < 3,6°), loại II xƣơng (góc ANB > 3,6°), loại III xƣơng (góc ANB < 0°).[17] Hình 1.3. Các loại SKC do xƣơn I Tƣơn quan k ớp cắn loại I xƣơn (0° ≤ ANB < 3,6°). II tƣơn quan k ớp cắn loại II xƣơn (góc ANB > 3,6°). III tƣơn quan k ớp cắn loại III xƣơn (góc ANB < 0°). Deguchi. (2010)[17]
- 6 + Do sự di chuyển của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên ra trƣớc trong trƣờng hợp mất sớm răng hàm sữa thì lúc này xƣơng là loại I (0 3,6°). - Bổ sung cho phân loại SKC loại II, còn kết hợp dựa vào chỉ số Wits. Chỉ số này là khoảng cách giữa 2 điểm AO và BO-hình chiếu của điểm A, B lên mặt phẳng cắn chức năng đi qua răng hàm lớn thứ nhất và các răng hàm nhỏ trên phim sọ nghiêng (hình 1.4). [18] Hình 1.4: Điểm A’ v B’ v c ỉ số Wits trên mặt phẳng cắn (OL) Matoula S. (2006)[18] Theo chỉ số Wits, tƣơng quan xƣơng hàm đƣợc phân loại nhƣ sau: + Khớp cắn loại I xƣơng: - 4 mm ≤ chỉ số Wits ≤ 2,1 mm. + SKC loại II xƣơng: Chỉ số Wits > 2,1 mm. + SKC loại III xƣơng: Chỉ số Wits < - 4 mm. Chỉ số này cũng phụ thuộc vào mặt phẳng cắn chức năng nên thƣờng phối hợp cả hai chỉ số ANB và Wits để phân loại tƣơng quan xƣơng hàm, theo chiều trƣớc sau. Dựa trên các giá trị đo trên phim XQ, SKC loại II đƣợc chia thành 5 nhóm (bảng 1.1) [19].
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Răng hàm mặt: Nghiên cứu sự phù hợp với khuôn mặt hài hòa người Việt Nam ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình xương hàm lệch lạc khớp cắn loại III
218 p | 29 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu bệnh viêm quanh răng phá hủy (Aggressive periodontitis) về lâm sàng, vi khuẩn và đánh giá hiệu quả điều trị
192 p | 18 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Răng hàm mặt: Nghiên cứu ghép sụn sườn tự thân chữa biến dạng mũi cho bệnh nhân sau mổ dị tật khe hở môi - vòm miệng một bên
225 p | 33 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang và đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
177 p | 12 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng máy AMD Laser trên người cao tuổi tại Hà Nội năm 2015
219 p | 74 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu điều trị nhạy cảm ngà răng ở người lao động trong ngành sản xuất hóa chất bằng Seal & Protect
174 p | 21 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu điều trị lệch lạc khớp cắn loại I Angle bằng hệ thống mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng phía bên, không nhổ răng
194 p | 12 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Ảnh hưởng của nhổ răng cối nhỏ trong điều trị chỉnh hình răng mặt lên sự mọc răng khôn
27 p | 15 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu bệnh viêm quanh răng phá hủy (Aggressive periodontitis) về lâm sàng, vi khuẩn và đánh giá hiệu quả điều trị
27 p | 19 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Răng hàm mặt: Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc và sự tăng trưởng đầu mặt ở trẻ em người Kinh từ 7 đến 9 tuổi
188 p | 14 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Răng hàm mặt: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sự tăng trưởng cung răng, khuôn mặt của một nhóm trẻ em người Mường từ 12 đến 14 tuổi
180 p | 25 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ
27 p | 8 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng hàm mặt: Hiệu quả của chẩn đoán sâu răng giai đoạn sớm bằng phương pháp học máy
27 p | 16 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Thực trạng bệnh răng miệng ở trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát tại Bệnh viện Nhi Trung Ương
196 p | 9 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu mối liên quan giữa các đa hình đơn nucleotide vùng gen interferon regulatory factor 6 (IRF6) với dị tật bẩm sinh khe hở môi - vòm miệng không hội chứng ở người Việt
26 p | 6 | 1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu điều trị nhạy cảm ngà răng ở người lao động trong ngành sản xuất hóa chất bằng Seal & Protect
27 p | 6 | 1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng Hàm Mặt: Nghiên cứu điều trị lệch lạc khớp cắn loại I Angle bằng hệ thống mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng phía bên, không nhổ răng
15 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn