BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />
<br />
NGUYỄN THANH NHÀN<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO<br />
CÓ MẠCH TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN,<br />
NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ CÁC GIẢI PHÁP<br />
BẢO TỒN BỀN VỮNG<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br />
<br />
NGHỆ AN - 2017<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />
<br />
NGUYỄN THANH NHÀN<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO<br />
CÓ MẠCH TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN,<br />
NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ CÁC GIẢI PHÁP<br />
BẢO TỒN BỀN VỮNG<br />
Chuyên ngành: Thực vật học<br />
Mã sô: 62.42.01.11<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
<br />
1. GS. TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn<br />
2. PGS. TS. Phạm Hồng Ban<br />
<br />
NGHỆ AN - 2017<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành bản luận án này, tôi xin bảy tỏ lòng tôn kính và biết ơn về sự<br />
hướng dẫn tận tình, giúp đỡ to lớn trong suốt quá trình nghiên cứu và viết luận án của<br />
GS. TSKH.. NGƯT - Nguyễn Nghĩa Thìn, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học<br />
Quốc gia Hà Nội; PGS. TS. Phạm Hồng Ban, Khoa sinh học, Trường Đại học Vinh.<br />
Xin cảm ơn tới các Quý thầy, cô giáo khoa Sinh học, nguyên là khoa Sinh<br />
học, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh; các thầy cô giáo trường Đại Học Lâm<br />
nghiệp Việt Nam; các thầy cô giáo trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học<br />
Quốc gia Hà Nội; Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Điều tra và Quy<br />
hoạch rừng.<br />
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng chuyên<br />
môn nghiệp vụ, các Trạm quản lý bảo vệ rừng, Đội Kiểm lâm cơ động Vườn quốc<br />
gia Pù Mát; các bạn bè, đồng nghiệp, các nghiên cứu sinh... đã tạo điều kiện thuận<br />
lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.<br />
Tôi cũng xin cảm ơn Kỹ sư Vũ Ngọc Thảo đã giúp tôi trong quá trình đi thực địa.<br />
Xin cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các đồng nghiệp thuộc Sở Nội vụ và Ban Thi<br />
đua khen thưởng tỉnh Nghệ An, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất về mặt thời gian cho<br />
tôi hoàn thành chương trình nghiên cứu. Cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên,<br />
giúp đỡ về cả vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành bản luận án này.<br />
Xin cảm ơn chân thành và thực sự đến tất cả sự giúp đỡ quý báu đó.<br />
<br />
Nghệ An, ngày 10 tháng 3 năm 2017<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Thanh Nhàn<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,<br />
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong<br />
bất kỳ công trình nào khác.<br />
Nghệ An, ngày 10 tháng 3 năm 2017<br />
Ký tên<br />
<br />
Nguyễn Thanh Nhàn<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1<br />
2. Mục tiêu ..................................................................................................... 2<br />
3. Ý nghĩa của luận án.................................................................................... 2<br />
4. Đóng góp của luận án................................................................................. 2<br />
5. Bố cục luận án ............................................................................................ 3<br />
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4<br />
1.1. Nghiên cứu về thực vật ........................................................................... 4<br />
1.1.1. Trên thế giới .................................................................................... 4<br />
1.1.2. Nghiên cứu thực vật ở Việt Nam .................................................... 6<br />
1.1.3. Nghiên cứu thực vật ở Vườn quốc gia Pù Mát ............................. 12<br />
1.2. Nghiên cứu về yếu tố địa lý thực vật .................................................... 14<br />
1.3. Nghiên cứu về phổ dạng sống của thực vật .......................................... 16<br />
1.4. Điều kiện tự nhiên và xã hội ở khu vực nghiên cứu ............................. 18<br />
1.4.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 18<br />
1.4.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội................................................ 22<br />
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 27<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 27<br />
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 27<br />
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 27<br />
2.3.1. Phương pháp luận ......................................................................... 27<br />
2.3.2. Phương pháp kế thừa .................................................................... 28<br />
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu, điều tra thực địa .................................. 28<br />
2.3.4. Phương pháp xử lý, phân tích và trình bày mẫu ........................... 31<br />
<br />