BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN<br />
<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Nguyễn Hữu Xuân Trƣờng<br />
<br />
CHU TRÌNH HAMILTON VÀ CHU TRÌNH DÀI NHẤT<br />
TRONG MỘT SỐ LỚP ĐỒ THỊ CÓ TỔNG BẬC LỚN<br />
<br />
Chuyên ngành: Cơ sở toán học cho tin học<br />
Mã số: 62 46 01 10<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
1<br />
Công trình đƣợc hoàn thành tại: Học Viện Khoa Học và Công Nghệ - Viện Hàn Lâm<br />
Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam.<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TSKH. Vũ Đình Hòa<br />
2. GS.TS. Vũ Đức Thi<br />
<br />
Phản biện 1:…………………………………………………………….………..<br />
……………………………………………………………………………………<br />
Phản biện 2:…………………………………………………………….………..<br />
……………………………………………………………………………………<br />
Phản biện 3:…………………………………………………………….………..<br />
……………………………………………………………………………………<br />
<br />
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại:<br />
…………………………………………………………….…………….<br />
…………………………………………………………………………………….<br />
Vào hồi<br />
giờ<br />
ngày<br />
tháng<br />
năm<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: …………………………………….….<br />
<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Các vấn đề của lý thuyết đồ thị đã có từ vài trăm năm trước (năm 1736 với bài toán 7<br />
cây cầu ở thành phố Konigsber) nhưng phải tới vài chục năm gần đây, theo cùng sự phát<br />
triển của công nghệ thông tin, thì lý thuyết đồ thị mới thực sự phát triển mạnh mẽ không<br />
ngừng cả về chiều sâu cũng như chiều rộng. Sự phát triển của lý thuyết đồ thị gắn liền với<br />
những tên tuổi các nhà toán học lớn như Euler, Gauss, Hamilton, Erdos... Một trong những<br />
lý do khiến lý thuyết đồ thị phát triển mạnh mẽ như vậy là vì lý thuyết đồ thị khá gần gũi<br />
với thực tế và có những ứng dụng sâu rộng trong công nghệ thông tin và nhiều ngành khoa<br />
học khác.<br />
Vấn đề chu trình là một vấn đề trung tâm của lý thuyết đồ thị và đã có rất nhiều công<br />
trình nghiên cứu tới vấn đề này, đặc biệt là chu trình Hamilton với khoảng 400 bài báo khoa<br />
học được đăng tải trên các tạp chí khoa học quốc tế có uy tín hàng đầu trong vòng 20 năm<br />
gần đây [25], [26], [27]. Hiện nay, các nghiên cứu về chu trình nói chung và chu trình<br />
Hamilton rộng trên nhiều khía cạnh, trong đó tập trung chủ yếu tới bậc của đỉnh; ngoài ra<br />
còn nghiên cứu trên các đồ thị 1-tough, đồ thị path-tough, đồ thị có tập láng giềng lớn, đồ<br />
thị phẳng, đồ thị ngẫu nhiên, đồ thị lưỡng phân và chu trình dài nhất, chu trình<br />
Dominating... Tại Việt Nam, một số tác giả cũng đã tập trung nghiên cứu về chu trình<br />
Hamilton trên các lớp đồ thị khác nhau, chẳng hạn như Ngô Đắc Tân nghiên cứu trên lớp đồ<br />
thị split và cubic, Vũ Đình Hòa nghiên cứu trên lớp đồ thị 1-tough có tổng bậc lớn…<br />
Chu trình Hamilton có nhiều ứng dụng trong thực tế, ví dụ như trong bài toán người<br />
bán hàng, lập kế hoạch, hay trong thiết kế vi mạch, thiết kế đường truyền trong mạng… Bài<br />
toán<br />
(xác định sự tồn tại của chu trình Hamilton trong đồ thị) được biết là bài toán<br />
[23] nên trong trường hợp tổng quát sẽ không có thuật toán tốt (thời gian đa thức) để giải<br />
nó. Do đó, việc tìm ra được các trường hợp thuộc lớp của bài toán<br />
cũng như việc thiết<br />
kế được thuật toán thời gian đa thức để xác định được chu trình Hamilton có ý nghĩa hết sức<br />
quan trọng.<br />
Các nghiên cứu hiện nay hầu hết là dựa trên những lớp đồ thị đặc biệt và tập trung vào<br />
việc chỉ ra sự tồn tại của chu trình Hamilton trong những lớp đồ thị đó. Có rất nhiều lớp đồ<br />
thị được xét tới, trong đó phần lớn các lớp đồ thị này được xác định theo điều kiện tổng bậc<br />
(của đỉnh) đủ lớn [15], [17], [18], [20], [22], [29], [30], [31], [36]... Một số tác giả nghiên<br />
cứu độ phức tạp của bài toán<br />
[3], [15], [23], [34], [37], hoặc đánh giá số lượng chu trình<br />
Hamilton [14]… Một số khác nghiên cứu đến việc thiết kế các thuật toán để xác định chu<br />
trình Hamilton, trong đó có các thuật toán Backtrack, Heuristic và các thuật toán thời gian<br />
đa thức áp dụng cho những lớp đồ thị đặc biệt [5], [12], [22], [28], [38], [44]…<br />
Trong [15] (Định lý 16), các tác giả đã đánh giá độ phức tạp của bài toán<br />
đồ thị thỏa mãn<br />
<br />
vẫn còn là bài toán<br />
<br />
với mọi<br />
<br />
với lớp<br />
<br />
. Có thể nói rằng kết<br />
<br />
quả này là tiền đề cho nghiên cứu về chu trình Hamilton của tác giả trong luận án. Thêm<br />
vào đó, một số kết quả trong [11], [17], [32], [36] đã khẳng định sự tồn tại của chu trình<br />
Hamilton trong các lớp đồ thị được xác định theo điều kiện của tổng bậc<br />
và<br />
đủ<br />
lớn, tuy nhiên các lớp đồ thị được xác định theo điều kiện và<br />
là chưa có thuật toán xác<br />
định chu trình Hamilton.<br />
<br />
3<br />
Cùng với chu trình Hamilton, chu trình dài nhất trong đồ thị cũng được tập trung<br />
nghiên cứu tới và có nhiều kết quả đối với chu trình dài được áp dụng cho việc chứng minh<br />
sự tồn tại cũng như thiết kế thuật toán để xác định chu trình Hamilton. Trong một bài báo<br />
của các tác giả D. Bauer, G. Fan, H. J. Veldman [8] đã đưa ra một Giả thuyết đánh giá độ<br />
dài chu trình dài nhất theo giá trị<br />
mà cho tới nay vẫn chưa có chứng minh thỏa đáng<br />
nào cho Giả thuyết này.<br />
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là:<br />
Nghiên cứu bài toán<br />
trung vào trường hợp<br />
<br />
trên các lớp đồ thị có tổng bậc<br />
<br />
và<br />
<br />
lớn, trong đó tập<br />
<br />
.<br />
<br />
Đánh giá độ phức tạp của bài toán<br />
chuyển từ lớp<br />
sang lớp .<br />
<br />
theo một tham số . Xác định<br />
<br />
để bài toán<br />
<br />
Xây dựng thuật toán thời gian đa thức để xác định chu trình Hamilton trong một số<br />
lớp đồ thị đã khảo sát.<br />
Đánh giá tính hiệu quả và khả thi của các thuật toán bằng chương trình thực<br />
nghiệm trên các đồ thị lớn.<br />
Đánh giá độ dài của chu trình dài nhất trong lớp đồ thị 1-tough với<br />
<br />
.<br />
<br />
Kết cấu của luận án gồm: phần mở đầu, 4 chương và phần kết luận.<br />
Chƣơng 1: Tổng quan về chu trình trong đồ thị.<br />
Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của lý thuyết đồ thị, các khái niệm, các quy ước và ký<br />
hiệu sử dụng trong luận án. Tiếp đến, giới thiệu tổng quan về vấn đề chu trình trong đồ thị,<br />
trọng tâm là chu trình Hamilton. Ngoài ra, tác giả đưa ra một số kết quả nghiên cứu về bao<br />
đóng của đồ thị để sử dụng trong một số chứng minh của luận án.<br />
Chƣơng 2: Một số lớp đa thức của bài toán<br />
<br />
.<br />
<br />
Chương này nghiên cứu về chu trình Hamilton theo hai bài toán<br />
nguyên dương, số thực là tham số) như sau:<br />
<br />
Instance: Đồ thị<br />
Question:<br />
<br />
(với<br />
<br />
.<br />
<br />
có là đồ thị Hamilton?<br />
<br />
Instance: Đồ thị<br />
Question:<br />
<br />
thỏa mãn<br />
<br />
và<br />
<br />
thỏa mãn<br />
<br />
.<br />
<br />
có là đồ thị Hamilton?<br />
<br />
Tác giả tập trung vào việc đánh giá độ phức tạp của bài toán theo tham số<br />
các lớp đa thức của bài toán<br />
.<br />
<br />
để tìm ra<br />
<br />
Chƣơng 3: Thuật toán đa thức xác định chu trình Hamilton trong đồ thị<br />
và<br />
<br />
.<br />
<br />
4<br />
Chương này sẽ thiết kế thuật toán đa thức xác định chu trình Hamilton cho các lớp đồ<br />
thị<br />
<br />
và<br />
<br />
, sau đó tác giả tiến hành thực nghiệm trên các đồ thị lớn (hàng<br />
<br />
nghìn đỉnh) để cho thấy tính hiệu quả và khả thi thực hiện của các thuật toán. Thêm vào đó,<br />
tác giả đưa ra một số đề xuất mới để làm tăng hiệu năng thực hiện của thuật toán.<br />
Chƣơng 4: Đánh giá độ dài chu trình dài nhất trong đồ thị 1-tough với<br />
<br />
.<br />
<br />
Chương này của luận án sẽ đưa ra một chứng minh cho Giả thuyết của các tác giả<br />
Bauer, Fan, Veldman [8] về cận dưới của độ dài chu trình dài nhất rằng:<br />
Nếu<br />
<br />
là đồ thị 1-tough và<br />
<br />
thì<br />
<br />
.<br />
<br />
Giả thuyết trên cũng đã được một số tác giả khác quan tâm và tìm cách chứng minh,<br />
tuy nhiên các chứng minh đưa ra đều chưa thỏa đáng. Cho đến nay vẫn chưa có chứng minh<br />
đúng nào cho Giả thuyết này và đây vẫn là vấn đề mở.<br />
<br />
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHU TRÌNH TRONG ĐỒ THỊ<br />
1.1. Một số khái niệm và quy ƣớc<br />
Trong luận án chỉ xét tới các đồ thị hữu hạn, đơn, vô hướng và không có trọng số.<br />
Khái niệm đường đi và chu trình trong luận án là đơn, nghĩa là chúng chỉ đi qua các<br />
đỉnh không quá một lần. Một đường đi (đơn)<br />
là một đồ thị con không<br />
rỗng có cấu trúc:<br />
và<br />
, trong đó,<br />
với mọi<br />
. Các đỉnh<br />
được nối bởi , và gọi là các đỉnh cuối; các đỉnh<br />
gọi là các đỉnh trong của .<br />
Nếu<br />
là một đường đi và<br />
một chu trình, khi đó chu trình được viết như sau:<br />
chu trình gọi là độ dài của nó, ký hiệu là<br />
.<br />
<br />
được gọi là<br />
. Số cạnh của<br />
<br />
thì<br />
<br />
Các ký hiệu khi viết không kèm theo đồ thị tường minh thì hiểu mặc định là đồ thị .<br />
Ví dụ, viết<br />
tương ứng thay cho<br />
.<br />
Giả sử<br />
có thể xem<br />
<br />
là một đường đi và là một chu trình của đồ thị . Trong luận án, đôi khi ta<br />
như là một tập đỉnh con của (tương ứng thay cho<br />
).<br />
<br />
Một đường đi là mở rộng (theo tập đỉnh) của đường đi<br />
tự, một chu trình là mở rộng của chu trình nếu<br />
<br />
nếu<br />
.<br />
<br />
Với<br />
, ta ký hiệu<br />
là đoạn đường chạy dọc theo từ đỉnh<br />
vậy, nếu<br />
là các đỉnh cuối của thì<br />
cũng chính là . Ngoài ra, |<br />
đỉnh nằm trên đoạn đường con này.<br />
<br />
. Tương<br />
tới đỉnh . Như<br />
| quy ước là số<br />
<br />
Giả sử chu trình<br />
. Ta quy định một chiều quay ⃗⃗⃗ theo<br />
thứ tự chỉ số các đỉnh (chỉ số được lấy theo<br />
). Với đỉnh<br />
, ký hiệu<br />
lần<br />
lượt là đỉnh liền trước và liền sau của<br />
theo chiều quay đã định. Với tập đỉnh<br />
thì<br />
,<br />
. Với số nguyên dương<br />
, ký hiệu<br />
<br />