intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Toán học: Về sự tồn tại điểm bất động của một số lớp ánh xạ trong không gian với cấu trúc đều và ứng dụng

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích chính của luận án là mở rộng các kết quả về sự tồn tại điểm bất động trong không gian mêtric của một số lớp ánh xạ lên lớp không gian với cấu trúc đều và ứng dụng chúng để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một số lớp phương trình tích phân với độ lệch không bị chặn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Toán học: Về sự tồn tại điểm bất động của một số lớp ánh xạ trong không gian với cấu trúc đều và ứng dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> LÊ KHÁNH HƯNG<br /> <br /> VỀ SỰ TỒN TẠI ĐIỂM BẤT ĐỘNG<br /> CỦA MỘT SỐ LỚP ÁNH XẠ<br /> TRONG KHÔNG GIAN VỚI CẤU TRÚC ĐỀU<br /> VÀ ỨNG DỤNG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> NGHỆ AN - 2015<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> LÊ KHÁNH HƯNG<br /> <br /> VỀ SỰ TỒN TẠI ĐIỂM BẤT ĐỘNG<br /> CỦA MỘT SỐ LỚP ÁNH XẠ<br /> TRONG KHÔNG GIAN VỚI CẤU TRÚC ĐỀU<br /> VÀ ỨNG DỤNG<br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br /> Chuyên ngành: Toán Giải tích<br /> Mã số: 62 46 01 02<br /> <br /> TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> 1. PGS. TS. TRẦN VĂN ÂN<br /> 2. TS. KIỀU PHƯƠNG CHI<br /> <br /> NGHỆ AN - 2015<br /> <br /> 0<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> 0<br /> <br /> Lời cam đoan<br /> <br /> iii<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> iv<br /> <br /> Các ký hiệu được dùng trong luận án<br /> <br /> vi<br /> <br /> Mở đầu<br /> 1. Lý do chọn đề tài . . . . . . .<br /> 2. Mục đích nghiên cứu . . . . .<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu . . . . .<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu . . . . . .<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu . . .<br /> 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br /> 7. Tổng quan và cấu trúc luận án<br /> 7.1<br /> Tổng quan luận án<br /> 7.2<br /> Cấu trúc luận án .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . . .<br /> . . . . .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . . .<br /> . . . . .<br /> <br /> 1 Không gian đều và định lý điểm bất động<br /> 1.1. Không gian đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> 1.2. Điểm bất động của các ánh xạ co yếu . . . . . . . . .<br /> 1.3. Điểm bất động của các ánh xạ (β,Ψ1 )-co . . . . . . .<br /> 1.4. Ứng dụng vào phương trình tích phân phi tuyến . . .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 5<br /> 5<br /> 5<br /> 6<br /> 6<br /> 6<br /> 6<br /> 8<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> 10<br /> 10<br /> 12<br /> 23<br /> 33<br /> <br /> 2 Điểm bất động của một số lớp ánh xạ trong không gian<br /> 40<br /> đều sắp thứ tự bộ phận và ứng dụng<br /> 2.1. Điểm bất động bộ đôi trong không gian đều sắp thứ tự bộ phận 40<br /> <br /> 2.2. Điểm bất động bộ ba trong không gian đều sắp thứ tự bộ phận 51<br /> 2.3. Ứng dụng vào phương trình tích phân phi tuyến . . . . . . . 69<br /> 3 Điểm bất động trong đại số lồi địa phương và ứng dụng<br /> 3.1. Đại số lồi địa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> 3.2. Điểm bất động trong đại số lồi địa phương . . . . . . . . . .<br /> 3.3. Ứng dụng vào phương trình tích phân phi tuyến . . . . . . .<br /> <br /> 82<br /> 82<br /> 84<br /> 90<br /> <br /> Kết luận và kiến nghị<br /> <br /> 97<br /> <br /> Danh mục công trình của nghiên cứu sinh liên quan đến luận<br /> án<br /> 99<br /> Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100<br /> <br /> iii<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Trần<br /> Văn Ân và TS. Kiều Phương Chi. Tôi xin cam đoan rằng các kết quả<br /> trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực, được các đồng tác giả<br /> cho phép sử dụng và luận án không trùng lặp với bất kỳ tài liệu nào<br /> khác.<br /> Tác giả<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2