intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhân sinh quan Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư tưởng chính trị thời Lý - Trần

Chia sẻ: Khetien Khetien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:176

157
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án làm rõ nội dung của nhân sinh quan Phật giáo thời Lý-Trần, sự phát triển của tư tưởng chính trị thời kỳ này và ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến tư tưởng chính trị Việt Nam thời Lý - Trần. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhân sinh quan Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư tưởng chính trị thời Lý - Trần

VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> NGUYỄN LAN ANH<br /> <br /> NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG<br /> CỦA NÓ ĐẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> 1<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> Nguyễn Lan Anh<br /> <br /> NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG<br /> CỦA NÓ ĐẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN<br /> <br /> Chuyên ngành: Triết học<br /> Mã số: 62 22 03 01<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ THƠ<br /> <br /> HÀ NỘI-2016<br /> <br /> 2<br /> <br /> Lời cam đoan<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình<br /> nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết<br /> luận nêu trong luận án là trung thực, có<br /> nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được ai<br /> công bố trong bất cứ một công trình khoa<br /> học nào.<br /> Người cam đoan<br /> <br /> Nguyễn Lan Anh<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU…………………………..………………………………..........................<br /> <br /> 1<br /> <br /> NỘI DUNG…………………………………………………………........................<br /> <br /> 7<br /> <br /> Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ<br /> LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ……………………...……......…............................<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.1. Nhóm tài liệu và công trình về nhân sinh quan Phật giáo, nhân sinh quan<br /> Phật giáo Lý-Trần ……………………….…..….................…...............................<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2. Nhóm công trình nghiên cứu về tư tưởng chính trị thời Lý-Trần…............<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.3. Nhóm tư liệu, công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của nhân sinh quan<br /> Phật giáo đến tư tưởng chính trị thời Lý-Trần……………….............................<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1.4. Những vấn đề được kế thừa và phát triển mới trong luận án…...…............<br /> <br /> 26<br /> <br /> Chương 2: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT<br /> GIÁO THỜI LÝ-TRẦN …………………………….......….....................................<br /> <br /> 30<br /> <br /> 2.1. Nhân sinh quan Phật giáo……....…...….............……...……….….................<br /> <br /> 30<br /> <br /> 2.2. Nhân sinh quan Phật giáo thời Lý – Trần…….....…………….....................<br /> <br /> 48<br /> <br /> Chương 3: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN VÀ CÁC NHÂN TỐ<br /> ẢNH HƯỞNG……………………………................................................................<br /> <br /> 71<br /> <br /> 3.1. Tư tưởng chính trị thời Lý – Trần ………………………………..…............<br /> <br /> 71<br /> <br /> 3.2. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị thời Lý-Trần….....<br /> <br /> 92<br /> <br /> Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN TƯ<br /> TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI VĂN<br /> HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY………......….......................................<br /> <br /> 110<br /> <br /> 4.1. Một số ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến tư tưởng chính trị<br /> thời Lý-Trần…………………………………………..……....…….......................<br /> <br /> 111<br /> <br /> 4.2. Đánh giá về những ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến tư<br /> tưởng chính trị thời Lý-Trần và ý nghĩ của nó trong việc xây dựng văn hóa<br /> chính trị ở Việt Nam hiện nay………………………………………………...…..<br /> <br /> 135<br /> <br /> KẾT LUẬN……..………..…………………………………....…............................<br /> <br /> 152<br /> <br /> DANH M C CÁC C NG TR NH ĐÃ C NG Ố …..………………................... 155<br /> DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………..........<br /> <br /> 156<br /> <br /> PH L C………………………………………………………..…………............. 166<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Phật giáo ở hai triều đại Lý-Trần không thuần tuý chỉ là một bộ phận<br /> của ý thức xã hội, nó không đứng độc lập bên ngoài chính trị, mà qua tinh<br /> thần khoan dung, nhân đạo nó tác động không nhỏ đến nhiều chủ trương,<br /> chính sách của triều đình và hoạt động xã hội của các nhà chính trị. Phật giáo<br /> thực sự đã góp phần tạo nên một nền chính trị từ bi, nhân văn của thời LýTrần. Có lẽ chính điều này đã khởi nguồn cho chính sách thân dân, dân chủ,<br /> mà qua đó triều đình có thể tập hợp được sức người, sức của toàn dân phục<br /> vụ cho công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Lập nên những<br /> chiến công vang dội và mở ra một thời đại vàng son trong lịch sử. Vì vậy, dù<br /> không phải là một học thuyết chính trị, nhưng vượt qua cả Nho giáo – hệ tư<br /> tưởng chuyên bàn về chính trị-xã hội, nhân sinh quan Phật giáo ở thời LýTrần đã phát huy được những ưu điểm và lợi thế của mình để trở thành sức<br /> mạnh tinh thần hỗ trợ tích cựcđối với nền chính trị.<br /> Có thể nói, việc chọn lựa tư tưởng nào làm chủ đạo ở mỗi thời kỳ đều<br /> có nguyên do nhất định, mà nguyên nhân đầu tiên và cơ bản nhất phải kể đến<br /> là do yêu cầu của thực tiễn chính trị, xã hội. Ở Việt Nam giai đoạn thế kỷ X<br /> đến XIV, dù Nho giáo đã xuất hiện và bắt đầu được tạo điều kiện phát triển,<br /> nhưng nhiều vị vua trị vì thời kỳ này vẫnđề cao Phật giáo, trên cơ sở kết hợp<br /> với Nho giáo nhằm nâng cao hiệu quả trị quốc của bộ máy nhà nước trung<br /> ương tập quyềntronggiai đoạn lịch sử lúc đó.Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho<br /> rằng, thành tích vĩ đại của thời Lý-Trần không phải là của Phật giáo mà là<br /> của Nho giáo, bởi trong những hệ tư tưởng xuất hiện ở thời Lý-Trần(NhoĐạo-Phật) thì Nho giáo mới thực sự là hệ tư tưởng chuyên bàn về chính trịxã hội. Song lại có<br /> <br /> kiến khác cho rằng, trong “thời kỳ Đại Việt thứ nhất –<br /> <br /> thời kỳ Lý-Trần – là thời kỳ tam giáo với tính trội thuộc về Phật giáo, tuy<br /> Phật giáo không phải là quốc giáo”[35,9]. Như vậy, cần phải làm r hơn mối<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2