intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Triết học: Quan điểm của Phranxi Bêcơn về vai trò của tri thức khoa học và vấn đề phát triển kinh tế tri thức trong thời đại hiện nay

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:206

205
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Triết học: Quan điểm của Phranxi Bêcơn về vai trò của tri thức khoa học và vấn đề phát triển kinh tế tri thức trong thời đại hiện nay giới thiệu tới các bạn về điều kiện kinh tế chính trị xã hội và tiền đề hình thành tư tưởng Triết học của Phranxi Bêcơn; tư tưởng cơ bản của Phranxi Bêcơn về vai trò của tri thức khoa học trong đời sống xã hội và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Triết học: Quan điểm của Phranxi Bêcơn về vai trò của tri thức khoa học và vấn đề phát triển kinh tế tri thức trong thời đại hiện nay

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HUYỀN QUAN ĐIỂM CỦA PHRANXI BÊCƠN VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY LU N ÁN TIẾN S TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2012
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HUYỀN QUAN ĐIỂM CỦA PHRANXI BÊCƠN VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY C u nn n L s tr t Mã số 62 22 80 01 LU N ÁN TIẾN S TRIẾT HỌC N ờ ớn n o 1 PGS TS Đ n N T ạ 2 PGS TS N u ễn T n P ản ện 1 GS TS N u ễn Tr n C u n P ản ện 2 PGS TS N u ễn T N P ản ện 3 PGS TS N u ễn Xu n T P ản ện độ lập 1 PGS TS N u ễn T uý V n P ản ện độ lập 2 PGS TS N u ễn Đứ Lữ TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2012
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của bản thân dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Đinh Ngọc Thạch và PGS.TS Nguyễn Thanh. Những tài liệu tham khảo và trích dẫn sử dụng trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Lê Thị Huyền
  4. MUC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 13 C n 1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ H NH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHRANXI BÊCƠN ...... 13 1.1. ĐI U KI N KINH T H NH TR X H I H NH TH NH TƢ TƢ NG TRI T H PHR NXI BÊ ƠN................................................................................ 13 1.2 TI N Đ L LU N V TI N Đ KHO H H NH TH NH TƢ TƢ NG TRI T H PHRANXI BÊ ƠN................................................................................ 23 1.3. KH I QU T U Đ IV S NGHI P PHRANXI BÊ ƠN ..................... 43 C n 2. NH NG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA PHRANXI BÊCƠN VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ......................................................................................................... 53 2.1. N Đ I PH H I KHO H – ƢƠNG L NH PHRANXI BÊ ƠN V V I TR TRI TH KHO H ...................................................................... 53 2.1.1 K t cấu nội dung và ngh a của ự án "Đại phục hồi khoa học" .......... 53 2.1.2. Phân loại khoa học theo tinh th n đề cao vai tr của khoa học tự nhiên thực nghiệm ........................................................................................ 69 2.2. PHÊ PH N TRI TH KINH VI N V NG U TƢ NG NH N TH X Y NG PHƢƠNG PH P KHO H .................................................. 81 2.2.1. Phê phán tri thức kinh viện và những ngẫu tƣ ng của nhận thức ....... 81 2.2.2. Xây dựng phƣơng pháp qui nạp khoa học .............................................. 88 2.3. NH NG N I UNG Ơ B N QU N ĐI M PHRANXI BÊ ƠN V V I TR TRI TH KHO H Đ I V I Đ I S NG X H I .................................. 95 2.3.1. Vai tr của tri thức khoa học trong việc th p lên một ngọn đuốc hay vai tr khai m trí tuệ thanh t y l trí ..................................................... 95
  5. 2.3.2. Vai tr hàng đ u của tri thức khoa học trong việc góp ph n phát tri n lực lƣ ng sản xuất th c đ y nhanh nhịp độ của ti n bộ x hội ...................... 102 2.3.3. Vai trò to lớn của tri thức khoa học trong quản l x hội .................... 108 2.3.4. Vai tr của khoa học tr thành một thi t ch x hội ............................. 119 C n 3 VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC – TỪ THỜI ĐẠI PHRANXI BÊCƠN ĐẾN KINH TẾ TRI THỨC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY .................................................................................................... 129 3.1. THUY T K TR V THUY T H I T – NH NG H TI P N KH NH U V V I TR KHO H K THU T TRONG TH I Đ I NG Y N Y ......................................................................................................................130 3.1.1. Thuy t k trị ......................................................................................... 130 3.1.2. Thuy t hội tụ ......................................................................................... 139 3.2. KINH TEÁ TRI THÖÙC – TÖØ DÖÏ BAÙO CUÛA PHRANXI BEÂCÔN ÑEÁN HIEÄN THÖÏC TRONG THÔØI ÑAÏI NGAØY NAY .............................................. 148 3.2.1. Kinh t tri thức – xu th phát tri n tất y u trong thời đại ngày nay ...... 149 3.2.2. Vấn đề phát tri n kinh t tri thức Việt Nam hiện nay ........................ 162 PHẦN KẾT LU N ........................................................................................ 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 189 DANH MỤC CÁC CÔNG TR NH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ............. 201
  6. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tín ấp t t ủ đề t Phranxi Bêcơn (Francis Bacon 1561 – 1626) là nhà tri t học duy vật Anh, ngƣời sáng lập chủ ngh a duy vật kinh nghiệm nh và đồng thời là bố đẻ của khoa học thực nghiệm tự nhiên hiện đại. ác Mác vi t: Ngƣời bố đẻ chính tông của chủ nghĩa duy vật Anh và của toàn bộ khoa học thực nghiệm hiện đại là Bêcơn (63 195). Là đại bi u tiêu bi u của nền tri t học Tây u cận đại Phranxi Bêcơn đƣ c xem là ngƣời đồng sáng lập tinh th n tri t học mới cùng với nhà tri t học ngƣời Pháp Rơnê Đềcáctơ (René escartes, 1596 – 1650). Phranxi Bêcơn thực sự đ lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử tri t học nói riêng và lịch sử tƣ tƣ ng nói chung với phong cách tƣ duy mới th hiện bƣớc phát tri n tất y u của tƣ duy con ngƣời trƣớc những bi n đổi lớn lao của thực tiễn. Nƣớc nh cũng nhƣ toàn th châu u th kỷ XVI – XVII diễn ra những sự thay đổi bƣớc ngoặt trong phƣơng thức sản xuất dẫn đ n những sự bi n chuy n trong đời sống tinh th n x hội. Đó là thời đại nối ti p tinh th n văn hoá Phục hƣng đấu tranh chống ch độ chuyên ch phong ki n và giáo hội từng bƣớc hình thành phƣơng thức sản xuất mới với vai tr lịch sử của giai cấp tƣ sản đêm trƣớc của các cuộc cách mạng tƣ sản. Phranxi Bêcơn từ đỉnh cao của một nhà chính trị vị th của một nhà tƣ tƣ ng tri t gia bằng vốn sống và kinh nghiệm của mình bằng năng lực nhạy bén và sáng suốt của mình đ thâu tóm đƣ c những bi n đổi của thời đại và đƣa ra những phƣơng án cải cách đáp ứng nhu c u thực tiễn của cuộc sống. Ông là ngƣời đ u tiên lên ti ng đ i trả lại ph m giá cho khoa học đ bị chìm lấp trong đêm trƣờng trung cổ b i th n học. Ngay từ rất sớm (1592) khi đang c n nấc thang danh vọng của sự nghiệp chính trị Phranxi Bêcơn đ đƣa ra một lời hứa đƣ c coi là mục đích của cuộc đời ông đó chính là việc cải tổ sinh hoạt khoa học nhằm xác định vai tr mục đích của khoa học
  7. 2 là hƣớng đ n phục vụ cuộc sống thực tiễn của con ngƣời. Ông đ thực hiện một chƣơng trình đồ sộ đ Đại phục hồi khoa học (Instauratio Magna Scientarum / The Great Instauration). Theo ông, nhiệm vụ của nhận thức là phải đạt đ n tri thức khoa học. Tri thức khoa học phải đƣ c đƣa từ trên tháp ngà xuống với đời thƣờng đảm đƣơng nhiệm vụ thực tiễn trang bị cho con ngƣời ngọn đuốc trí tuệ thâm nhập vào cõi bí hi m của tự nhiên. Đ đạt đ n tri thức khoa học là tri thức đối lập với tri thức kinh viện xa rời thực tiễn giáo điều trống rỗng Phranxi Bêcơn chỉ ra những sai l m ngẫu tƣ ng (Idola / Idols) trong nhận thức và sự c n thi t phải xoá bỏ ch ng ra khỏi l trí của con ngƣời. Trên cơ s làm sạch l trí Phranxi Bêcơn đƣa ra phƣơng pháp nhận thức khoa học mới – phƣơng pháp thực nghiệm khoa học qui nạp (The Inductive Scientific Empirical Method) hƣớng dẫn con ngƣời đạt đ n tri thức hữu dụng thứ tri thức bi n thành sức mạnh gi p con ngƣời khẳng định quyền lực của mình trƣớc tự nhiên. Trong tri t học Phranxi Bêcơn tinh th n phê phán và tinh th n khám phá g n k t với nhau: phê phán hình thức tri thức trung cổ và các ngẫu tƣ ng trong nhận thức phục hồi vị trí của tri thức khoa học trong đời sống xã hội. Tinh th n phê phán và khám phá của tri t học Phranxi Bêcơn đã ảnh hƣ ng sâu rộng đ n nền tri t học nh và Tây u th kỷ XVII – XVIII. Đặc biệt tuyên bố của ông Tri thức là sức mạnh đã tr thành tuyên ngôn của thời đại. Đoạn tuyệt với tri t học kinh viện và các hình thức tri thức trung cổ các nhà khoa học và tri t học hƣớng sự nghiên cứu của mình vào việc phục vụ nhu c u thực tiễn. Những phát minh khoa học ra đời đƣ c ứng dụng rộng rãi, nhằm nâng cao sức sản xuất xã hội. ác tổ chức thi t ch khoa học (Institutions of Sciences) đƣ c thi t lập. Tri thức khoa học từng bƣớc gi p con ngƣời nhận thức giới tự nhiên chinh phục tự nhiên khẳng định quyền lực con ngƣời trƣớc tự nhiên. Với vai tr m đƣờng cho tinh th n tri t học mới
  8. 3 Phranxi Bêcơn đã tạo ra một thời đại sôi động và cách mạng trong tri t học tr thành ngọn cờ tƣ tƣ ng của giai cấp tƣ sản trong cuộc đấu tranh chống lại trật tự phong ki n và giáo hội và những uy quyền tƣ tƣ ng trung cổ. Khẳng định của Phranxi Bêcơn về vai tr của tri thức khoa học trong đời sống xã hội suốt mấy th kỷ qua vẫn ti p tục đƣ c tri n khai b i các trào lƣu tri t học phƣơng Tây. Thuy t k trị thuy t hội tụ nhƣ hệ quả tất y u của sự phát tri n tƣ tƣ ng của nhân loại trong việc đề cao tri thức khoa học trí tuệ con ngƣời. Sự phát tri n xã hội g n liền với những thành tựu to lớn của khoa học k thuật và công nghệ th hiện năng lực tƣ duy và sức sáng tạo vô tận của con ngƣời. Sau g n 400 năm tinh th n tri t học Phranxi Bêcơn đƣ c chứng minh một cách trọn vẹn thời đại của ch ng ta – thời đại kinh t tri thức. Vào thập niên năm mƣơi của th kỷ XX sự phát tri n của khoa học k thuật và công nghệ đã khẳng định một thời đại mới thời đại mà khoa học thực sự tr thành lực lƣ ng sản xuất trực ti p góp ph n to lớn vào sự phát tri n của xã hội. Làn sóng văn minh trí tuệ đang lan toả toàn c u kéo theo nó là sự ra đời nền kinh t tri thức. Điều đó càng chứng tỏ giá trị bền vững của tƣ tƣ ng Phranxi Bêcơn về vai tr của tri thức khoa học. Tri thức khoa học đang dƣờng nhƣ tr thành một thứ quyền lực tối thƣ ng trong xã hội ngày nay. Vì th việc tìm hi u quan đi m của Phranxi Bêcơn về vai tr của tri thức khoa học trong đời sống x hội h t sức có ngh a đối với ch ng ta trong bối cảnh xây dựng và phát tri n kinh t tri thức. Trên cơ s k thừa chọn lọc những giá trị tƣ tƣ ng của nhân loại theo tinh th n của chủ ngh a duy vật biện chứng ch ng ta nghiên cứu tƣ tƣ ng của Phranxi Bêcơn với mục đích làm rõ quan đi m của ông về tri thức khoa học và vai tr – sức mạnh của nó trong thực tiễn cải tạo tự nhiên và phát tri n xã hội. Qua đó chúng ta làm rõ đƣ c ngh a to lớn của tri thức khoa học và khả năng vận dụng những thành quả trí tuệ của con ngƣời vào quá trình xây dựng một xã hội l tƣ ng giàu mạnh dựa
  9. 4 trên quyền lực của tri thức g n liền với sự phát tri n của nền kinh t tri thức trong thời đại ngày nay. Từ nhận thức trên tác giả chọn đề tài Quan điểm của Phranxi Bêcơn về vai trò của tri thức khoa học và vấn đề phát triển kinh tế tri thức trong thời đại hiện nay làm đề tài luận án ti n s tri t học của mình. Nghiên cứu sinh cũng nhận thấy rằng trong cƣơng l nh cải tổ tri thức khoa học đ khoa học thực hiện sứ mệnh của mình là khẳng định quyền lực của con ngƣời trƣớc tự nhiên th c đ y sự phát tri n x hội Phranxi Bêcơn chƣa th ti p cận đ y đủ quan đi m lịch sử - cụ th quan đi m thực tiễn do đó những tƣ ng của ông đƣ c tri n khai theo từng tác ph m và chỉ mang tính thông điệp hơn là những nội dung cụ th về vai tr tri thức khoa học trong việc phát tri n kinh t trong quản l x hội trong chính trị trong văn hoá trong giáo dục. Tính chất cụ th và sâu rộng về vai tr của tri thức khoa học đƣ c ti p tục làm rõ các thời đại sau đặc biệt là chủ ngh a duy vật lịch sử do .Mác và Ph.Ăngghen thực hiện. 2. Tình hình nghiên ứu đề t Phranxi Bêcơn là đại bi u tiêu bi u của chủ ngh a duy vật nh th kỷ XVII – XVIII. o đó các công trình nghiên cứu về lịch sử tri t học phƣơng Tây ph n lớn đều đề cập đ n thân th sự nghiệp các tác ph m và tƣ tƣ ng tri t học của ông. ác tác giả đều ghi nhận công lao to lớn của Phranxi Bêcơn trong việc bảo vệ và phát tri n khoa học đ ng với chức năng và nhiệm vụ của nó. Tại các nƣớc châu u và M di sản tƣ tƣ ng của ông đã đƣ c khai thác tìm hi u từ nhiều góc độ khác nhau trong đó có quan đi m của Phranxi Bêcơn về khoa học vai tr của tri thức khoa học trong đời sống xã hội. Tri t học của Phranxi Bêcơn nói chung quan đi m của Phranxi Bêcơn về vai tr của tri thức khoa học nói riêng đƣ c tìm hi u theo hai hƣớng. Hƣớng thứ nhất công bố rộng rãi các tác ph m nguyên bản kèm theo giới thiệu một cách tổng th khái quát và s c tích nội dung giá trị và hạn ch lịch sử của
  10. 5 tri t học Phranxi Bêcơn; Hƣớng thứ hai thực hiện các chuyên khảo về Phranxi Bêcơn phân tích từng vấn đề trong học thuy t của Phranxi Bêcơn. Hai hƣớng nghiên cứu này về Phranxi Bêcơn diễn ra song song với nhau từ trƣớc tới nay trên th giới. Trƣớc h t có th k đ n một số công trình về Phranxi Bêcơn của các tác giả ngoài nƣớc nhƣ Fulton H. Anderson với tác ph m Francis Bacon – His career and his thought, (Los Angeles, University of Southern California Press, 1962) tác giả Loren Eiseley (1973) với The Man Who Saw Through Time, (New York Scribners) tác giả B.Farrington (1999) với Francis Bacon – Philosopher of Industrial Science, (New York), tác giả J.Fourastié (1957) với A.Laleuf. Revolution ql’Quest Pari tác giả Stephen Gaukroger (2001) với Francis Bacon and the Transformation of Early-morden Philosophy, (Cambridge, U.K, New York, Cambridge University Press) tác giả Paolo Rossi (1968) với Francis Bacon: from Magic to Science, (Trans, Sacha Rabinovitch hicago University of hicago Press) tác giả Brian Vikers (1978) với Francis Bacon, (Harlow, UK, Longman Group), Vikers, Brian, Ed (1996) với Francis Bacon, (New York, Oxford University Press), Charles Whitney (1986) với Francis Bacon and Mordenity, New Haven, CN, Yale University Press… Trong cuốn Francis Bacon – Philosopher of Industrial Science (New York) tác giả B.Farrington đ giải thích mục đích chính của Phranxi Bêcơn chủ y u là vấn đề thực tiễn và khoa học công nghiệp th hiện giá trị to lớn của tƣ tƣ ng tri t học của Phranxi Bêcơn trong vấn đề phát tri n x hội. Fulton H. nderson trong tác ph m Francis Bacon – His career and his thought trình bày khá công phu về cuộc đời hoạt động và nghiên cứu của Phranxi Bêcơn danh ti ng và những năm tháng ngồi vị trí quan trọng của một nhà chính trị một số những công trình của Phranxi Bêcơn đặc biệt là The New Organon tức ông
  11. 6 cụ mới. Đây là một tác ph m đƣ c phát hành nhân kỷ niệm 400 năm ngày sinh của Phranxi Bêcơn nhƣ là một sự tri ân đối với ngƣời đ có ảnh hƣ ng trực ti p đ n thời đại của mình và là ngƣời m đƣờng cho tinh th n tri t học mới của thời đại mới – thời đại tri t học và khoa học hƣớng đ n thực tiễn th hiện vai tr và sức mạnh của mình trong thực tiễn. Tác giả Paolo Rossi vào năm 1968 phát hành cuốn Francis Bacon: From Magic to Science. Trong tác ph m này tác giả đ bàn về tƣ tƣ ng và hoạt động của Phranxi Bêcơn trong bối cảnh tác động của môi trƣờng văn hoá Tây u cũng nhƣ sự ảnh hƣ ng tr lại của tƣ tƣ ng Phranxi Bêcơn với x hội. Tác giả đ ki m nghiệm sự ảnh hƣ ng của truyền thống không tƣ ng và huyền thoại đối với Phranxi Bêcơn và vị trí của ông trong truyền thống ấy, nhƣ là một nhà tự nhiên học một nhà duy vật và những khuôn mẫu chính trị – đạo đức trong sự giải thích đ y say mê mang tính không tƣ ng của Phranxi Bêcơn. Loren Eiseley (1973) vi t The Man Who Saw Through Time đƣ c xem nhƣ là sự tri ân của một ngƣời M đối với Phranxi Bêcơn. Trong cuốn sách đƣ c vi t trau chuốt của mình Loren Eiseley nhấn mạnh rằng hơn tất cả những ngƣời cùng thời đại Phranxi Bêcơn đ diễn giải quan đi m về vũ trụ nhƣ là một vấn đề có th giải quy t xem xét suy tính trong hành trình của con ngƣời hay hơn là xem vũ trụ nhƣ là một cấu tr c hoàn chỉnh có giới hạn và bất bi n không th l giải. Ông ca ng i Phranxi Bêcơn với tƣ cách là ngƣời mang lại một cách nhìn nhận mới về th giới với tinh th n đ y khám phá phát hoang đ tìm đ n những vùng đất mới mà trƣớc h t là sự thay đổi về cách tƣ duy. harles Whitney (1986) với Francis Bacon and Mordenity đ có sự nghiên cứu nhiều mặt về Phranxi Bêcơn một cách công phu mặc d u vẫn dừng lại mức độ khái quát những vấn đề mà Phranxi Bêcơn kh i xƣớng.
  12. 7 Tác giả nhận định Phranxi Bêcơn đ làm cuộc cách mạng trí tuệ k t nối quá khứ và hiện tại bằng bản l nh và tinh th n của một phong cách mới. Đây là một tác ph m có giá trị trong việc ti p cận với tƣ tƣ ng của Phranxi Bêcơn. Tác giả Will urant với lối vi t theo phong cách k chuyện đ nh c đ n Phranxi Bêcơn nhƣ một huyền thoại về l ng say mê khoa học trong Câu chuyện triết học (Nhà xuất bản Đà Nẵng 2000). Đặc biệt ác Mác trong Gia đình th n thánh đ nhận định về Phranxi Bêcơn với vai tr là ngƣời m đƣờng cho khoa học tự nhiên hiện đại cho thấy Phranxi Bêcơn là một tri t gia có ảnh hƣ ng to lớn đ n sự phát tri n của khoa học và th c đ y ti n bộ x hội. Sau .Mác nhà tƣơng lai học nvin Tốphlơ ( nvil Toffler) là ngƣời ủng hộ cổ s y cho những quan đi m tích cực tiên phong mang tính thực tiễn của Phranxi Bêcơn. Ông nhiều l n nh c đi nh c lại tinh th n tri t học của Phranxi Bêcơn Tri thức là sức mạnh . Trong tác ph m Thăng tr m quyền lực tác giả nvin Tốphlơ cũng đ nhiều l n nh c đ n mối liên hệ lịch sử giữa Phranxi Bêcơn và thời đại ngày nay - thời đại kinh t tri thức. Tƣơng tự trong tác ph m sốc tƣơng lai nvin Tốphlơ đ trích dẫn câu nói đƣ c xem nhƣ tuyên ngôn của Phranxi Bêcơn Tri thức là sức mạnh và nhấn mạnh đặc tính thời đại của tri thức Tri thức là bi n đổi . Tác giả cũng đ ti p cận những tác ph m gốc ti ng nh quan trọng chứa đựng nguyên tác của Phranxi Bêcơn đóng vai tr nền tảng cho luận án gồm : “The English Philosophers from Bacon to Mill”(The Modern Library, 1939), The Works of Lord Bacon” (London 1995) From Descartes to Kant của T.V.Smith và Marjorie (1994) . Một số tài liệu bằng ti ng Nga vi t về Phranxi Bêcơn nhƣ tác ph m Bí mật của “Átlantích mới”của Ph. Bêcơn của Putilov S. trong t/c Ngƣời cùng thời (Путилов С. Тайны «Новой Атлантиды» Ф. Бэкона // Наш
  13. 8 современник, № 2. С.171-176, 1993). Đặc biệt quan trọng là quy n F.Bacon, Tác phẩm gồm 2 tập (Фрэнсис Бэкон, Сочинения в двух томах. Москва, Мысль, 1971 - 1972) in nhiều tác ph m quan trọng của Phranxi Bêcơn nhƣ Đại phục hồi khoa học ông cụ mới Về ph m giá và sự phát tri n của khoa học… Trong đó tác giả J.P.Mikhalencô (1975) với Ph.Bêcơn và học thuyết của ông (Ю. П. Михаленко: Ф.Бэкон и его учение; Издательство Наука Москва, 1975) đ có nhiều phân tích s c sảo về Phranxi Bêcơn và đánh giá cao vai tr tƣ tƣ ng tri t học của ông. Tại Việt Nam tƣ tƣ ng tri t học của Phranxi Bêcơn đƣ c xem xét trong d ng chảy của lịch sử tri t học phƣơng Tây th kỷ XVII – XVIII, mà Phranxi Bêcơn và Rơné Đềcáctơ là những ngƣời m đƣờng. GS.TS Nguyễn Hữu Vui trong Lịch sử triết học (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội 1998) trình bày khái quát tƣ tƣ ng tri t học của Phranxi Bêcơn về th giới quan nhận thức luận phƣơng pháp luận. Tác giả đề cập đ n học thuy t ảo tƣ ng (ngẫu tƣ ng) của Phranxi Bêcơn và việc xây dựng phƣơng pháp mới của ông – phƣơng pháp qui nạp khoa học. Tác giả Lê Tôn Nghiêm trong Lịch sử tri t học Tây phƣơng do nhà xuất bản thành phố Hồ hí Minh ấn hành năm 2000 cũng nhấn mạnh dấu ấn của Phranxi Bêcơn trong lịch sử tƣ tƣ ng phƣơng Tây nói riêng và nhân loại nói chung. Trong cuốn Lịch sử th giới cổ trung đại do Bộ giáo dục và Đào tạo ấn hành năm 2004 tƣ tƣ ng tri t học Phranxi Bêcơn đƣ c xem nhƣ đi m xuất phát cho công cuộc cải tổ môi trƣờng tri thức nh đêm trƣớc của cách mạng tƣ sản 1640 – 1642. Trong cuốn Đại cƣơng lịch sử tri t học phƣơng Tây (Nxb. Tổng h p Tp. Hồ hí Minh) PGS.TS Đỗ Minh H p và PGS.TS Nguyễn Thanh cùng TS. Nguyễn nh Tuấn bằng cách ti p cận lôgíc – lịch sử đ phân tích tƣ
  14. 9 tƣ ng tri t học Phranxi Bêcơn trong mối liên hệ với thời đại tƣ bản chủ ngh a đồng thời nhấn mạnh dấu ấn Phranxi Bêcơn trong tƣ tƣ ng hiện đại. Trƣớc đó vào những năm sáu mƣơi của th kỷ trƣớc vai tr của Phranxi Bêcơn Rơné Đềcáctơ và nhiều nhà tƣ tƣ ng cận đại đƣ c nh c đ n chẳng hạn trong cuốn Lịch sử tri t học – tri t học thời kỳ tiền tƣ bản chủ ngh a (Nxb. Sự thật Hà Nội 1960). Những nghiên cứu của PGS.TS Đinh Ngọc Thạch về lịch sử tri t học phƣơng Tây trong cuốn Đại cƣơng lịch sử tri t học phƣơng Tây (Đại học Tổng h p Tp. Hồ hí Minh 1993) và các chuyên đề tri t học sau đại học chuyên tri t góp ph n nhìn nhận Phranxi Bêcơn không chỉ từ góc độ ngƣời sáng lập tri t học cận đại mà c n từ góc độ sâu xa của thuy t k trị hiện đại. Bên cạnh những tác ph m bàn về tƣ tƣ ng tri t học Phranxi Bêcơn là những tài liệu nghiên cứu về kinh t tri thức của rất nhiều tác giả trong nƣớc và trên th giới. ó th k đ n những báo cáo tranh luận tại các Hội thảo về kinh t tri thức những bài vi t đăng trên các tạp chí khoa học diễn đàn Internet…và các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học… Trong đó Việt Nam đ có rất nhiều tác giả có uy tín nghiên cứu về kinh t tri thức nhƣ GS Đặng Hữu với cuốn Kinh t tri thức – Thời cơ và thách thức đối với sự phát tri n của Việt Nam Đặng Hữu (2002) Phát tri n kinh t tri thức r t ng n quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Tạp chí ộng sản; Hoàng Thu H a (2001) Kinh t tri thức – Vấn đề và giải pháp; Lƣu Ngọc Trịnh (2002) Bƣớc chuy n sang nền kinh t tri thức trên th giới (Nxb. Giáo dục Hà Nội)... Trong các công trình nghiên cứu về Phranxi Bêcơn đ nêu trên việc xem xét quan đi m của Phranxi Bêcơn về tri thức khoa học ảnh hƣ ng của quan đi m đó đ n th giới hiện đại chƣa đƣ c đề cập phân tích có hệ thống. Trên cơ s k thừa những nghiên cứu của các tác giả về Phranxi Bêcơn luận án đi sâu vào nghiên cứu quan đi m của Phranxi Bêcơn về vai tr của tri thức
  15. 10 khoa học và vấn đề phát tri n kinh t tri thức trong thời đại ngày nay với tƣ cách là một công trình nghiên cứu độc lập. 3. Mụ đí v n ệm vụ ủ đề t Mục đích của luận án: Thông qua việc trình bày, phân tích và làm sáng tỏ quan đi m của Phranxi Bêcơn về vai tr của tri thức khoa học luận án chỉ ra ảnh hƣ ng và ngh a lịch sử của tƣ tƣ ng Phranxi Bêcơn đối với sự hình thành và phát tri n kinh t tri thức trên th giới cũng nhƣ Việt Nam trong thời đại ngày nay. Đ đạt đƣ c mục đích trên luận án giải quy t các nhiệm vụ sau: - Phân tích điều kiện lịch sử và những tiền đề dẫn đ n sự hình thành tƣ tƣ ng tri t học Phranxi Bêcơn nói chung và quan đi m của Phranxi Bêcơn về tri thức khoa học nói riêng. - Phân tích, làm rõ nội dung và ngh a của ự án Đại phục hồi khoa học của Phranxi Bêcơn phê phán tri thức kinh viện và các ngẫu tƣ ng của nhận thức làm rõ phƣơng pháp luận khoa học của Phranxi Bêcơn khái quát và vạch ra ngh a của tác ph m tlantích mới qua đó th hiện tƣ tƣ ng của Phranxi Bêcơn về vai tr của tri thức khoa học trong đời sống x hội. - R t ra ngh a của quan đi m Tri thức là sức mạnh do Phranxi Bêcơn xây dựng từ đó nêu lên mối liên hệ lịch sử giữa quan đi m về tri thức của Phranxi Bêcơn trong d ng chảy tƣ tƣ ng của nhân loại và sự phát tri n kinh t tri thức trong thời đại ngày nay, làm rõ tính tất y u và những vấn đề cơ bản về kinh t tri thức phân tích và trình bày những điều kiện tiền đề thực trạng và giải pháp phát tri n kinh t tri thức Việt Nam. 4. C sở lý luận v p n p áp n n ứu Luận án dựa trên cơ s th giới quan và phƣơng pháp luận của chủ ngh a duy vật biện chứng và chủ ngh a duy vật lịch sử. Đồng thời tác giả sử dụng hệ thống các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học bao gồm phƣơng pháp phân
  16. 11 tích và tổng h p diễn dịch và qui nạp lôgíc và lịch sử hệ thống và cấu tr c so sánh đối chi u l luận thống nhất với thực tiễn… 5. Đón óp mớ ủ luận án Thứ nhất với sự nghiên cứu các tác ph m gốc của Phranxi Bêcơn bằng ti ng nh và ti ng Nga luận án đ góp ph n giới thiệu tƣ tƣ ng của Phranxi Bêcơn nói chung và hệ thống hoá toàn bộ tƣ tƣ ng của ông về vai tr của tri thức khoa học và làm rõ quan đi m nổi ti ng Tri thức là sức mạnh của Phranxi Bêcơn. Thứ hai thông qua trình bày phân tích toàn bộ tƣ tƣ ng của Phranxi Bêcơn về vai tr của tri thức khoa học luận án đ chỉ ra đƣ c giá trị ảnh hƣ ng và ngh a của tƣ tƣ ng Phranxi Bêcơn về vai tr của tri thức khoa học đối với sự phát tri n x hội đặc biệt là đối với sự phát tri n kinh t tri thức trong thời đại ngày nay. Thứ ba từ luận giải về tính tất y u của phát tri n kinh t tri thức trên th giới và Việt Nam luận án đ góp ph n làm rõ những điều kiện tiền đề thực trạng và các giải pháp cho vấn đề phát tri n kinh t tri thức Việt Nam. Thứ tƣ qua phƣơng pháp nghiên cứu lôgíc – lịch sử luận án đ chỉ rõ d ng chảy tƣ tƣ ng xuyên suốt về vai tr của của tri thức khoa học đối với sự phát tri n x hội trong lịch sử tƣ tƣ ng nhân loại theo tinh th n k thừa và phát tri n. 6. Ý n lý luận v ý n t ự t ễn Về ngh a l luận trên cơ s trình bày và phân tích quan đi m của Phranxi Bêcơn về vai tr của tri thức khoa học trong đời sống x hội thông qua dự án Đại phục hồi khoa học học thuy t về ngẫu tƣ ng về phƣơng pháp luận qui nạp khoa học về tlantích mới luận án góp ph n làm rõ hệ thống tri t học của ông. K t quả nghiên cứu của luận án có giá trị đối với việc
  17. 12 tìm hi u lịch sử tri t học phƣơng Tây th kỷ XVII – XVIII tri t học nh nói chung và tƣ tƣ ng của Phranxi Bêcơn nói riêng. Đặc biệt từ mối liên hệ giữa tƣ tƣ ng Phranxi Bêcơn với quá trình hiện thực hóa vai tr của tri thức khoa học mà đỉnh cao là sự ra đời nền kinh t tri thức luận án làm sáng tỏ thêm qui luật k thừa và phát tri n trong lịch sử tƣ tƣ ng nhân loại. Luận án cung cấp những luận cứ cho vấn đề phát tri n kinh t tri thức. Đồng thời những nghiên cứu của luận án về vai tr của tri thức khoa học và những vấn đề l luận về kinh t tri thức có th góp ph n tạo lập cơ s cho những chi n lƣ c sách lƣ c phát tri n kinh t tri thức Việt Nam. Về ngh a thực tiễn luận án góp ph n làm sáng tỏ những vấn đề trong thực tiễn xây dựng và phát tri n kinh t tri thức trên th giới nói chung và Việt Nam nói riêng mà nổi bật là quan đi m về sự ứng dụng thành quả trí tuệ con ngƣời vào việc xây dựng x hội văn minh phát tri n dựa trên quyền lực tri thức. 7. K t ấu ủ luận án Ngoài ph n m đ u k t luận và tài liệu tham khảo k t cấu luận án bao gồm 3 chƣơng 8 ti t.
  18. 13 PHẦN NỘI DUNG C n 1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ H NH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHRANXI BÊCƠN 1.1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI H NH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHRANXI BÊCƠN Quá trình phát tri n của lịch sử tri t học xét đ n cùng là do những điều kiện kinh t – x hội qui định và phụ thuộc vào trình độ tri thức của từng giai đoạn lịch sử khác nhau. ác d ng tri t học trong lịch sử dù là tri t học phƣơng Đông hay phƣơng Tây, đều luôn có mối liên hệ nội tại khách quan. Tri t học phƣơng Tây trong lịch sử phát tri n của mình th hiện tính qui luật k thừa và phát tri n một cách đa dạng và đặc s c. Từ sự phát tri n rực r của tri t học thời kỳ Hy Lạp – La M đ n sự thống trị uy quyền của th n học trung cổ sự tr về với những giá trị văn hoá cổ đại của tri t học Phục hƣng hay tinh th n tiên phong khám phá của tri t học cận đại cho đ n các trào lƣu tri t học hiện đại sau này tất cả đều đ lại những dấu ấn đậm nét và ảnh hƣ ng đ n sự phát tri n của đời sống văn hoá tinh th n nói riêng và x hội nói chung. thời kỳ của Phranxi Bêcơn nƣớc nh đang trong quá trình chuy n bi n từ trung cổ sang cận đại ngh a là trong đời sống x hội đang diễn ra quá trình tích lu nguyên thuỷ tƣ bản. Tuy nhiên trong trƣờng học tri t học trung cổ vẫn đang ngự trị làm nặng nề khô cứng đời sống tƣ tƣ ng tinh th n của x hội l c bấy giờ. Th giới quan tri t học thống trị trong sự phát tri n tinh th n của x hội phong ki n là chủ ngh a kinh viện. hủ ngh a kinh viện mang tính tôn giáo th n bí các nhà tri t học chủ y u là các nhà th n học. Họ đều lấy việc chứng minh sự tồn tại của Thƣ ng đ th n thánh làm nhiệm vụ
  19. 14 trung tâm. Sự hƣng thịnh và suy vong của tri t học kinh viện g n liền với toàn bộ ti n trình lịch sử Tây u th kỷ IX – XV và có ảnh hƣ ng to lớn đ n nội dung tƣ tƣ ng của thời đại với tƣ cách là một nền chuyên chính tinh th n nhƣ nhận định của Ph.Ăngghen. Hai vấn đề chi phối toàn bộ nội dung của tri t học kinh viện là quan hệ giữa tri thức và niềm tin và cuộc tranh luận xoay quanh khái niệm phổ bi n (universia hay genera). Những tên tuổi tiêu bi u cho tri t học kinh viện trung cổ nhƣ Xcốt Erigơn (Scot Erig ne, 810 – 877), Tômát Đaquin (Thomas ’ quin, 1225 – 1274), Đunxcốt ( uns Scotus, khoảng 1265 – 1308)… Th kỷ XIII là đỉnh cao của tri t học kinh viện nhƣng đồng thời cũng báo hiệu sự sụp đổ của nó. Ngay vào thời đi m ấy đ xuất hiện nhiều nhà khoa học thực sự chống lại những cơ s x hội của ch độ phong ki n nói chung thức hệ nói riêng. Tiêu bi u cho tinh th n phê phán là Rôgơ Bêcơn (Roger Bacon, khoảng 1241 – 1292), Guyliam ccam (William O’cam, 1300 – 1350)… Theo nhận định của Phranxi Bêcơn tri t học kinh viện trung cổ không có gì khác hơn là sự lặp lại buồn chán những chân l đ ch t sự mô phỏng và tán dƣơng theo đồ của những cây đại thụ về tƣ tƣ ng mà không hề có bất kỳ phát hiện nào có giá trị thực tiễn. hính thực tiễn sinh hoạt tinh th n của x hội l c bấy giờ đ tác động mạnh m đ n sự hình thành tƣ tƣ ng tri t học của Phranxi Bêcơn với vai tr là ngƣời m đƣờng cho phong cách tƣ duy mới. uối th kỷ XVI đ u th kỷ XVII nƣớc nh cũng nhƣ toàn Tây Âu, diễn ra những thay đổi mang tính bƣớc ngoặt trong lịch sử. Trƣớc h t là sự bi n đổi trong phƣơng thức sản xuất. Phƣơng thức sản xuất tƣ bản hình thành từ trong l ng x hội phong ki n từng bƣớc tr thành phƣơng thức sản xuất thống trị. Sự ra đời của nền sản xuất tƣ bản chủ ngh a g n với nhu c u phát tri n khoa học k thuật cải ti n công cụ sản xuất. Đồng hồ cơ khí và máy hơi
  20. 15 nƣớc là hai chỉ số quan trọng của nền sản xuất với vị trí phát tri n hàng đ u của cơ học. Phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ ngh a với khả năng tạo ra thị trƣờng kinh t thống nhất đ làm tan r những cát cứ phong ki n lâu đời thời trung cổ góp ph n phá v các quan hệ x hội lỗi thời làm đơn giản hoá môi trƣờng giao ti p kích thích tính sáng tạo của cá nhân tạo nên hệ bi n thái mới trong đánh giá hoạt động của con ngƣời xác lập những giá trị những chu n mực phù h p với thời đại đang bi n đổi nhanh chóng. ó th khẳng định rằng bằng việc th c đ y nhanh hơn ti n trình lịch sử – x hội thời đại tƣ bản tr thành thời đại năng động nhất biện chứng nhất so với các thời đại đ qua. ùng với sự bi n đổi của phƣơng thức sản xuất là quá trình hình thành các nhà nƣớc chuyên ch tập quyền m đƣờng cho sự xác lập hàng loạt các quốc gia tƣ sản hiện đại sau này góp ph n th c đ y quá trình giao lƣu h p tác về kinh t văn hóa giữa các dân tộc với hiệu quả cao hơn trƣớc đ y mạnh khả năng quốc t hoá toàn c u hoá kinh t mang tính chất tƣ bản chủ ngh a. Về kinh t nƣớc nh cũng không nằm ngoài xu hƣớng vận động đó. Tại nh từ cuối th kỷ XV đ xuất hiện bƣớc chuy n bi n m đƣờng cho quan hệ tƣ bản chủ ngh a mà đi n hình là phong trào khoanh chi m đất. Phong trào này đ n cuối th kỷ XVI đ u th kỷ XVII càng diễn ra quy t liệt. Điều đó xuất phát từ hai nguyên nhân chủ y u: thứ nhất cuối th kỷ XVI công nghiệp đ có những phát tri n nhất định làm cho nhu c u đối với các sản ph m nông nghiệp ngày càng gia tăng dẫn đ n giá cả các loại nguyên liệu và lƣơng thực tăng cao; thứ hai đ n đ u th kỷ XVII giữa địa tô theo tập quán phong ki n và địa tô tƣ bản chủ ngh a có sự chênh lệch ngày càng lớn. ác địa chủ thấy rằng đem ruộng đất cho các nhà tƣ bản nông nghiệp thuê có l i hơn là ti n hành bóc lột phong ki n đối với nông dân. K t quả là từ nửa sau th kỷ XVI nƣớc nh tr thành quốc gia đi n hình về tích lu tƣ bản nguyên thuỷ và hình thành nền kinh t tƣ bản chủ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2