BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
ĐÀO VIỆT THẮNG<br />
<br />
CHẾ TẠO VẬT LIỆU BiFeO3, PHA TẠP VÀ NGHIÊN CỨU<br />
MỘT SỐ TÍNH CHẤT<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÍ<br />
<br />
Hà Nội – 2017<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
ĐÀO VIỆT THẮNG<br />
<br />
CHẾ TẠO VẬT LIỆU BiFeO3, PHA TẠP VÀ NGHIÊN CỨU<br />
MỘT SỐ TÍNH CHẤT<br />
Chuyên ngành: Vật lí chất rắn<br />
Mã số: 62.44.01.04<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÍ<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
<br />
1. PGS. TS. Dư Thị Xuân Thảo<br />
2. GS. TS. Nguyễn Văn Minh<br />
<br />
Hà Nội – 2017<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của<br />
riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Dư Thị Xuân<br />
Thảo và GS. TS. Nguyễn Văn Minh. Các số liệu và kết quả<br />
trong luận án là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp<br />
với bất kì công trình nào đã công bố.<br />
<br />
Tác giả<br />
Đào Việt Thắng<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Trước tiên tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS. TS. Nguyễn<br />
Văn Minh và PGS. TS. Dư Thị Xuân Thảo, thầy cô là những người đã trực tiếp hướng<br />
dẫn tôi trong suốt thời gian qua. Thầy cô đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt<br />
nhất, khích lệ tinh thần để tôi có thêm nghị lực hoàn thành luận án.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học<br />
Mỏ – Địa chất đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tôi tập trung nghiên cứu trong<br />
suốt quá trình hoàn thành luận án.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư<br />
phạm Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, động viên,<br />
yêu quí, đùm bọc tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại đây.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Việt Tuyên, Trường Đại học Khoa học<br />
Tự nhiên; PGS. TS. Bùi Hoàng Bắc, Trường Đại học Mỏ – Địa chất; NCS. Đỗ Minh<br />
Thành, NCS. Nguyễn Đăng Phú, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; NCS. Nguyễn<br />
Văn Quảng, Trường Đại học Ulsan Hàn Quốc đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc đo<br />
phổ tán xạ Raman, đo phổ tán sắc năng lượng, chụp ảnh hiển vi điện tử quét, trao đổi<br />
kinh nghiệm và hỗ trợ những tài liệu trong quá trình nghiên cứu.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô, các anh chị và các đồng nghiệp trong<br />
Bộ môn Vật lí, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Mỏ – Địa chất đã chia sẻ<br />
công việc, giúp đỡ tôi những khó khăn và tạo mọi điều kiện để tôi tập trung cho<br />
nghiên cứu trong suốt thời gian qua.<br />
Trong thời gian làm việc tại Trung tâm Khoa học và Công nghệ Nano, Trường<br />
Đại học Sư phạm Hà Nội, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ trong công việc, chia sẻ kinh<br />
nghiệm, cổ vũ, động viên tinh thần của TS. Nguyễn Mạnh Hùng, TS. Nguyễn Cao<br />
Khang, TS. Đặng Đức Dũng, TS. Lê Thị Mai Oanh và các anh chị em học viên cao<br />
học, các em sinh viên học tập và nghiên cứu tại đây.<br />
<br />
iii<br />
<br />
Lời cảm ơn cuối cùng, tôi dành để cảm ơn tới bố mẹ, anh chị em và những người<br />
thân trong gia đình đã động viên và tạo điều kiện mọi mặt để tôi tập trung nghiên cứu.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn vợ Nguyễn Thị Kiều Anh và hai con đã luôn sát cánh, chăm<br />
sóc, khích lệ, động viên kịp thời và là nguồn động lực lớn nhất giúp tôi hoàn thành<br />
luận án này.<br />
Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2017<br />
Tác giả<br />
Đào Việt Thắng<br />
<br />