intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Vật lý chất rắn: Chế tạo và tính chất quang phổ của vật liệu BaMgAl10O17: Eu2+, Mn2+

Chia sẻ: Lê Thị Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:161

103
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án tiến sĩ Vật lý chất rắn có kết cấu nội dung gồm 4 chương, nội dung tài liệu gồm có: Tổng quan lý thuyết, công nghệ chế tạo vật liệu BaMgAl10O17 pha tạp ion Eu2+ , Mn2+ bằng phương pháp nổ, ảnh hưởng của quá trình oxi hóa đến hiện tượng phát quang của vật liệu BaMgAl10O17: Eu2+, tính chất quang của vật liệu BaMgAl10O17: Mn2+ và cơ chế truyền năng lượng của vật liệu BAM đồng pha tạp ion Eu2+ và Mn2+.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Vật lý chất rắn: Chế tạo và tính chất quang phổ của vật liệu BaMgAl10O17: Eu2+, Mn2+

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ CHẤT RẮN<br /> <br /> CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT QUANG PHỔ CỦA<br /> VẬT LIỆU BaMgAl10O17: Eu2+, Mn2+<br /> Chuyên ngành: Vật lý chất rắn<br /> Mã số: 60.44.01.04<br /> PHẠM NGUYỄN THÙY TRANG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Sơn<br /> 2. GS. TS. Nguyễn Quang Liêm<br /> <br /> Huế, 2017<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS<br /> Nguyễn Mạnh Sơn và thầy giáo GS. Nguyễn Quang Liêm đã nhiệt tình hướng<br /> dẫn, định hướng khoa học, truyền đạt những kinh nghiệm quí báu và tạo điều<br /> kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận án này.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường<br /> THPT chuyên Lê Thánh Tông đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tham gia<br /> khóa học này và tất cả các thầy cô giáo trong khoa Vật lý, trường Đại học<br /> khoa học, Đại học Huế đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập<br /> và nghiên cứu.<br /> Tôi cũng xin chân thành cảm ơn những sẻ chia, giúp đỡ và động viên<br /> tinh thần của các anh nghiên cứu sinh và các anh chị em học viên cao học<br /> trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án.<br /> Cuối cùng, tôi xin dành tất cả tình cảm sâu sắc nhất đến gia đình và bạn<br /> bè đã quan tâm, chia sẻ,là nguồn động viên tinh thần lớn nhất của tôi trong<br /> suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận án này.<br /> Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn luận án không thể tránh<br /> khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của quý thầy cô<br /> và các bạn!<br /> Huế, tháng 02 năm 2017<br /> <br /> Phạm Nguyễn Thùy Trang<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự<br /> hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Nguyễn Mạnh Sơn và GS. TS. Nguyễn<br /> Quang Liêm. Phần lớn các kết quả trình bày trong luận án được trích dẫn từ<br /> các bài báo đã được xuất bản của tôi cùng các thành viên trong nhóm nghiên<br /> cứu. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai<br /> công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Phạm Nguyễn Thùy Trang<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br /> 1. Các chữ viết tắt<br /> BAM<br /> <br /> : BaMgAl10O17 (Barium magnesium aluminate)<br /> <br /> CB<br /> <br /> : Vùng dẫn (Conduction band)<br /> <br /> Đvtđ<br /> <br /> : Đơn vị tương đối<br /> <br /> PL<br /> <br /> : Quang phát quang (Photoluminescence)<br /> <br /> RE<br /> <br /> : Đất hiếm (Rare earth)<br /> <br /> RE3+<br /> <br /> : Ion đất hiếm hóa trị 3<br /> <br /> SEM<br /> <br /> : Kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscopy)<br /> <br /> TL<br /> <br /> : Nhiệt phát quang (Thermoluminescence)<br /> <br /> VB<br /> <br /> : Vùng hóa trị (Valence band)<br /> <br /> XRD<br /> <br /> : Giản đồ nhiễu xạ tia X<br /> <br /> VUV<br /> <br /> : Tử ngoại chân không<br /> <br /> LED<br /> <br /> : Điốt phát quang<br /> <br /> 2. Các ký hiệu<br /> E<br /> <br /> : Năng lượng kích hoạt<br /> <br /> Tmax<br /> <br /> : Nhiệt độ cực đại<br /> <br /> k<br /> <br /> : Hằng số Bolztman<br /> <br /> Dq<br /> <br /> : Thông số tách trường tinh thể<br /> iv<br /> <br /> B<br /> <br /> : Thông số lực đẩy giữa các điện tử<br /> <br /> C<br /> <br /> : Thông số Racah<br /> <br /> em<br /> <br /> : Bước sóng bức xạ<br /> <br /> ex<br /> <br /> : Bước sóng kích thích<br /> <br /> g<br /> <br /> : Hệ số hình học<br /> <br /> s<br /> <br /> : Hệ số tần số<br /> <br /> p<br /> <br /> : Xác suất điện tử thoát khỏi bẫy trong thời gian một giây<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2