BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
----------o0o----------<br />
<br />
DƯƠNG QUỐC VĂN<br />
<br />
CHẾ TẠO VẬT LIỆU QUANG XÚC TÁC TiO2<br />
BIẾN TÍNH (TiO2:V, TiO2:N VÀ TiO2-CNTs) VÀ<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
----------o0o----------<br />
<br />
DƯƠNG QUỐC VĂN<br />
<br />
CHẾ TẠO VẬT LIỆU QUANG XÚC TÁC TiO2 BIẾN<br />
TÍNH (TiO2:V, TiO2:N VÀ TiO2-CNTs) VÀ NGHIÊN<br />
CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG<br />
<br />
Chuyên ngành:<br />
<br />
Vật lý Chất rắn<br />
<br />
Mã số:<br />
<br />
62.44.01.04<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
1.<br />
<br />
PGS.TS. Nguyễn Minh Thủy<br />
<br />
2.<br />
<br />
TS. Nguyễn Huy Việt<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn<br />
Minh Thủy và TS. Nguyễn Huy Việt, những người thầy đã tận tình hướng dẫn và chỉ<br />
bảo cho tôi trong suốt thời gian làm luận án.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh, PGS.TS. Nguyễn Quỳnh<br />
Lan và PGS.TS. Trần Minh Thi, những người đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong<br />
công việc để cho tôi có thể tập trung vào quá trình học nghiên cứu sinh.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Hùng cùng các thầy cô trong Bộ<br />
môn Vật lý Chất rắn - Khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, những người<br />
đã tạo điều kiện tốt nhất cho việc học tập và nghiên cứu của tôi.<br />
Tôi xin cảm ơn PGS.TS. Lê Thị Hồng Hải, TS. Nguyễn Cao Khang, NCS. Nguyễn<br />
Mạnh Nghĩa, những người đã hỗ trợ tôi trong quá trình tổng hợp và thử nghiệm quang<br />
xúc tác cho các hệ mẫu trong luận án. Xin trân trọng cảm ơn TS. Trịnh Hải Đăng, TS.<br />
Nguyễn Hồng Quân vì sự giúp đỡ nhiệt thành trong quá trình chế tạo và khảo sát các<br />
tính chất đặc trưng cho các mẫu trong luận án này.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Phạm Tiến Lâm, TS. Nguyễn Tiến Cường vì các<br />
hỗ trợ tận tình trong quá trình tính toán bằng phần mềm Materials Studio cho các mô<br />
hình trong luận án. Xin cảm ơn PGS.TS. Phạm Thọ Hoàn và các đồng nghiệp tại<br />
Trung tâm Khoa học Tính toán - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ tôi<br />
trong các tính toán bằng Quantum ESPRESSO. Các kết quả mô phỏng và các phân<br />
tích tương ứng được hoàn thành nhờ các thảo luận với TS. Lê Minh Thư.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các đồng nghiệp trong Bộ môn Vật lý Đại<br />
cương - Khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, những người luôn bên tôi<br />
và hỗ trợ tôi vượt qua mọi khó khăn trong công việc để hoàn thành luận án này.<br />
<br />
ii<br />
<br />
Xin được gửi lời cảm ơn tới anh chị nghiên cứu sinh, các bạn học viên cao học và<br />
các em sinh viên làm việc tại Phòng thí nghiệm Vật lý Môi trường - Khoa Vật lý và<br />
Trung tâm khoa học và công nghệ nano - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, những<br />
người đã luôn cùng tôi làm việc trong những năm qua.<br />
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè, những người luôn yêu<br />
thương, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án.<br />
Luận án này được hoàn thành nhờ một phần hỗ trợ từ đề tài cấp nhà nước<br />
NAFOSTED mã số 103.02-2011.12 và đề tài cấp Bộ GD-ĐT mã số B2014-17-46.<br />
Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2017<br />
<br />
Dương Quốc Văn<br />
<br />
iii<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới<br />
sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Minh Thủy và TS. Nguyễn<br />
Huy Việt. Hầu hết các số liệu và kết quả trong luận án được trích<br />
dẫn từ các bài báo đã được xuất bản của tôi và cộng sự. Các số<br />
liệu, kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chính xác.<br />
Tác giả<br />
<br />
Dương Quốc Văn<br />
<br />