intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi một số thông số về hình thái, chức năng và huyết động của thất trái bằng siêu âm Doppler tim ở phụ nữ mang thai bình thường và tiền sản giật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:187

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của luận văn là: Khảo sát các thông số về hình tháí, chức năng và huyết động thất trái bằng siêu âm Doppler tim ở phụ nữ mang thai bình thường, tiền sản giật và tìm mối liên quan giữa các thông số về hình thái, chức năng và huyết động thất trái với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở phụ nữ mang thai bình thường, tiền sản giật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi một số thông số về hình thái, chức năng và huyết động của thất trái bằng siêu âm Doppler tim ở phụ nữ mang thai bình thường và tiền sản giật

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO               BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ HOÀNG OANH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI MỘT SỐ THÔNG SỐ VỀ HÌNH  THÁI, CHỨC NĂNG VÀ HUYẾT ĐỘNG CỦA THẤT TRÁI  BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở PHỤ NỮ MANG THAI  BÌNH THƯỜNG VÀ TIỀN SẢN GIẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
  2. HÀ NỘI ­ 2018      BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO               BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ HOÀNG OANH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI MỘT SỐ THÔNG SỐ VỀ HÌNH  THÁI, CHỨC NĂNG VÀ HUYẾT ĐỘNG CỦA THẤT TRÁI  BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở PHỤ NỮ MANG THAI  BÌNH THƯỜNG VÀ TIỀN SẢN GIẬT Chuyên ngành : Nội Tim mạch Mã số : 62 72 01 41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
  3. HÀ NỘI ­ 2018
  4. LƠI CAM ĐOAN ̀ Tôi xin cam đoan đây la công trinh nghiên c ̀ ̀ ưu c ́ ủa tôi với sự  hướng   dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. Các kết quả  nêu trong luận án là trung thực và được công bố  một  phần trong các bài báo cáo khoa học. Luận án chưa từng được công bố.  Nếu có điều gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm ̀ ̣ Ha Nôi, ngay 16 thang 3 năm 2018 ̀ ́                                                                       Tac gia luân an ́ ̉ ̣ ́
  5. LỜI CẢM ƠN Trải qua những tháng năm học tập, làm việc và nghiên cứu tại  Học viện Quân y, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến:  Đảng  ủy, Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ  môn  Nội Tim mạch ­ Thận ­ Khớp ­ Nội tiết Học viện Quân y, Khoa A1  Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Khoa Phụ sản và Phòng khám sản Bệnh  viện đa khoa Hà Đông, Phòng Siêu âm tim mạch Bệnh viện Bạch  Mai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học  tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.           Bằng tất cả  lòng kính trọng và sự  biết  ơn em xin gửi tới  PGS. TS Đinh Thị  Thu Hương, PGS. TS Phạm Nguyên Sơn ­ những  Thầy giáo, Cô giáo đã tận tình dạy dỗ, dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn   và chỉ  bảo em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cho đến tận   ngày hôm nay. Em xin được bày tỏ  lòng biết  ơn tới PGS. TS. Nguyễn Oanh   Oanh ­ Chủ nhiệm Bộ môn Nội Tim mạch ­ Thận ­ Khớp ­ Nội tiết   Học viện Quân y. PGS. TS. Đoàn Văn Đệ  ­ Nguyên Chủ  nhiệm Bộ  môn Nội Tim mạch ­ Thận ­ Khớp ­ Nội tiết Học viện Quân y đã  đóng góp những ý kiến quý báu, cùng chia sẻ  và giúp đỡ  em trong  suốt quá trình học tập. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy, các Cô trong hội  đồng chấm luận án đã giành nhiều thời gian, công sức, tận tình chỉ  bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thiện và bảo vệ luận án. Con xin được bày tỏ  lòng biết  ơn Cha, Mẹ  ­ những đấng sinh  thành đã nuôi dưỡng con nên người, là nguồn động lực và chỗ  dựa  tinh thần lớn nhất cho con. Thương yêu gửi đến Anh và các con đã luôn bên em trong những  năm tháng khó khăn nhất cũng như  khi em hạnh phúc. Xin cảm  ơn   anh chị em, bạn bè, người thân và những đồng nghiệp khoa Thăm dò   chức năng, Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa Hà Đông ­ nơi tôi công 
  6. tác đã động viên, giúp đỡ  tôi trong quá trình học tập và hoàn thành   luận án này. Xin tri ân với những tình cảm sâu sắc nhất. Hà Nội, Ngày 7 tháng 7 năm 2018  Lê Hoàng Oanh
  7. MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1 Chương   1:   TỔNG   QUAN ........................................................................................................................... 3 1.1. SINH LÝ TIM MẠCH Ở PHỤ NỮ MTBT VÀ BIẾN ĐỔI BỆNH  LÝ TIM MẠCH Ở PHỤ NỮ MANG THAI BỊ TIỀN SẢN GIẬT ............................................................................................................... 3 1.1.1. Biến đổi sinh lý tim mạch ở người mang thai bình thường.........3 1.1.2. Biến đổi bệnh lý tim mạch ở người bị tiền sản giật...................6 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI CHỨC NĂNG TIM MẠCH  Ở  PHỤ   NỮ   MANG   THAI ............................................................................................................... 18 1.2.1. Lâm sàng.......................................................................................18 1.2.2. Điện tim đồ và Holter điện tim đồ 24 giờ...................................18 1.2.3. Holter huyết áp 24 giờ..................................................................18
  8. 1.2.4. Siêu âm Doppler động mạch:.......................................................19 1.2.5. X­quang tim phổi quy ước...........................................................21 1.3. ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI, CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG THẤT   TRÁI   BẰNG   SIÊU   ÂM   TIM ............................................................................................................... 21 1.3.1. Đánh giá hình thái và cấu trúc tim................................................21 1.3.2. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái...........................................23 1.3.3. Chức năng tâm trương thất trái....................................................26 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG TIM  Ở  NGƯỜI MANG THAI BÌNH THƯỜNG VÀ TIỀN SẢN GIẬT ............................................................................................................... 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........36 2.1. ĐỐI TƯỢ NG NGHIÊN CỨU..............................................................36 2.1.1. Tiêu chuẩn l ựa ch ọn đối tượ ng nghiên cứu............................36 2.1.2. Tiêu chuẩn lo ại tr ừ....................................................................37 2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................37 2.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................38 2.2.1. Thi ết k ế nghiên cứu...................................................................38 2.2.2. Tính cỡ mẫu nghiên cứu............................................................39 2.2.3. Các bướ c tiến hành nghiên cứu................................................39 2.2.4. Qui trình làm Siêu âm Doppler tim...........................................42 2.2.5. Các chỉ tiêu chính sử dụng trong nghiên cứu...............................49 2.2.6. X ử lý số liệu thống kê...............................................................51 2.2.7. V ấn đề đạo đức trong nghiên cứu...........................................52 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................54
  9. 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.........54 3.1.1. Tuổi, các yếu tố nguy cơ ở nhóm mang thai bình thường và tiền sản giật .................................................................................................................54 3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm MTBT và TSG...56 3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG TIM Ở NHÓM MANG  THAI   BÌNH   THƯỜNG   VÀ   TIỀN   SẢN   GIẬT ............................................................................................................... 62 3.2.1. Hình thái và chức năng tim ở nhóm mang thai bình thường................62 3.2.2. Hình thái và chức năng tim  ở phụ nữ mang thai bị tiền sản giật .................................................................................................................69 3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG THẤT  TRÁI Ở PHỤ NỮ MANG THAI VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM  SÀNG,   CẬN   LÂM   SÀNG   CỦA   ĐỐI   TƯỢNG   NGHIÊN   CỨU ............................................................................................................... 79 3.3.1. Nhóm phụ nữ mang thai bình thường kỳ 3 tháng cuối...............79 3.3.2. Nhóm phụ nữ mang thai bị tiền sản giật........................................81 3.3.3. Tương quan hồi quy đa biến giữa hình thái, cấu trúc và chức năng  thất   trái   với   một   số   yếu   tố   ở   phụ   nữ   mang   thai   TSG ..................................................................................................... 89 Chương 4: BÀN LUẬN................................................................................92 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Ở PHỤ NỮ MTBT VÀ TSG...............................92 4.1.1. Đặc điểm chung...........................................................................92 4.1.2. Một số  đặc điểm lâm sàng  ở  nhóm phụ  nữ  mang thai bình  thường   và   tiền   sản   giật
  10. ..................................................................................................... 95 4.1.3. Biến chứng thai ở phụ nữ mang thai bình thường và tiền sản giật ...............................................................................................................105 4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT TRÁI VÀ HUYẾT  ĐỘNG   Ở   PHỤ   NỮ   MTBT   VÀ   MANG   THAI   BỊ   TSG ............................................................................................................... 106 4.2.1. Hình thái và chức năng tim ở phụ nữ mang thai bình thường. .106 4.2.2. Hình thái, cấu trúc chức năng tim ở phụ nữ mang thai bị TSG 112 4.2.3. Hình thái, cấu trúc và chức năng tim ở phụ nữ mang thai TSG nặng 119 4.3.  MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ  CHỈ  SỐ  HÌNH THÁI, CHỨC  NĂNG THẤT TRÁI VÀ HUYẾT ĐỘNG VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM  LÂM   SÀNG,   CẬN   LÂM   SÀNG   Ở   PHỤ   NỮ   MTBT   VÀ   TSG ............................................................................................................... 121 4.3.1 Mang thai bình thường................................................................121 4.3.2 Mang thai tiền sản giật...............................................................122 KẾT LUẬN..................................................................................................132 KIẾN NGHỊ.................................................................................................134 DANH   MỤC   CÁC   CÔNG   TRÌNH   CÔNG   BỐ   KẾT   QUẢ   NGHIÊN  CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  11. DANH MỤC CAC CH ́ Ư VIÊT TĂT ̃ ́ ́ Phần  TT Phần viết đầy đủ viết tắt 1 ACOG The American College of Obstetricians and Gynecologists  ̉ ̀ ̉ ̣ ( Tiêu chuân cac nha San phu khoa Hoa Ky) ́ ̀ 2 AFI ̉ ́ ́ Amnionic Fluid Index (Chi sô ôi) 3 Am  Vận tốc cơ tim tối đa cuối tâm trương  4 ASE ̣ American Society of   Echocardiography  (Hôi siêu âm tim   Hoa Ky)̀ 5 BMI ̉ ́ ́ ơ thê)̉ Body Mass Index (Chi sô khôi c 6 BSA ̣ ́ Body Surface Area (Diên tich da bê măt c ̀ ̣ ơ thê)̉ 7 BTM ̣ Bênh tim mach ̣ 8 CI ̉ ́ Cardiac index (Chi sô tim) 9 CNTT Chưc năng tâm thu ́ 10 CNTTr Chưc năng tâm tr ́ ương 11 CNTTTT Chưc năng tâm thu thât trai ́ ́ ́ 12 CO Cardiac output (Cung lượng tim) 13 CW Cardiac work (Công tim) 14 CWI ̉ ́ Cardiac work index (Chi sô công tim) 15 ĐMC ̣ Đông mach chu ̣ ̉ 16 DMNT ̣ Dich mang ngoai tim ̀ ̀ 17 DT Deceleration time (Thời gian giảm tốc sóng E). 18 ĐTĐ ́ ́ ường Đai thao đ 19 EF Ejection fraction (Phân suât tông mau) ́ ́ ́ 20 ESC ̣ Eropean Society of Cardiology  Hôi Tim mach châu Âu)̣ 21 ET Ejection time (Thơi gian tông mau) ̀ ́ ́ 22 ET­1 Endothelin­1 23 FS ̉ ̣ Fractional shortening ( Ti lê co ngăn s ́ ợi cơ) 24 HATB Huyêt ap trung binh ́ ́ ̀ 25 HATT Huyêt ap tâm thu ́ ́ 26 HATTr Huyêt ap tâm tr ́ ́ ương 27 HELLP Haemolysis Elevated Liver enzymes Low Platelets. 28 IVCT Isovolume contraction time ( Thơi gian co c ̀ ơ đông thê tich) ̀ ̉ ́ 29 IVCTm Thời gian giãn cơ đồng thể tích Doppler mô 30 IVRT Isovolume relaxation time (Thơi gian gian c ̀ ̃ ơ đông thê tich) ̀ ̉ ́
  12. Phần  TT Phần viết đầy đủ viết tắt 31 IVRTm Thời gian giãn cơ đồng thể tích Doppler mô 32 IVSd Vách liên thất tâm trương 33 JNC ̉ Joint National Committee  (Uy ban tăng huyêt ap quôc tê ́ ́ ́ ́  ̉ cua Hoa Ky) ̀ 34 LAd Đường kính nhĩ trái dọc 35 LAn Đường kính nhĩ trái ngang 36 LPWd Thành sau thất trái tâm trương 37 LVEDd Left   ventricular  end   diastolic  diameter  (Đường  kinh  ́ thât́   trai cuôi tâm tr ́ ́ ương) 38 LVEDs Left   ventricular   end   systolic   diameter  (Đường   kinh ́   cuôí   tâm thu thât trai) ́ ́ 39 LVEDV ̉ ́ Left ventricular end diastolic volume ( Thê tich buông thât ̀ ́  trai cuôi tâm tr ́ ́ ương) 40 LVESV ̉ ́ Left ventricular end systolic volume (Thê tich buông thât ̀ ́  trai cuôi tâm thu) ́ ́ 41 LVM ́ ượng cơ thât trai) Left ventricular mass (Khôi l ́ ́ 42 LVMI ̉ ́ ́ ượng cơ thât trai) Left ventricular mass index (Chi sô khôi l ́ ́ 43 MRI ̣ Magnetic resonance imaging (Chup công h ̣ ưởng tư)̀ 44 MTBT Mang thai binh th ̀ ương ̀   45 PI ̉ ́ ̣ Pulsatility index (Chi sô đâp) PĐĐT ̀ ̣ Concentric remodeling (Phi đai đông tâm)̀ 46 RCOG Royal   College   of   Obstetricians   and   Gynaecologists  (Hoc̣   ̣ ̉ ̣ viên chuyên nganh san phu khoa Hoang Gia Anh) ̀ ̀ 47 RI ̉ ́ ́ Resistance index (Chi sô khang) 48 RWT Relative wall thickness (Bê dây thanh tim t ̀ ̀ ̀ ương đôi) ́ 49 Sm Vận tốc cơ tim tối đa tâm thu 50 THA Tăng huyêt ap ́ ́ 51 TM  Time motion (siêu âm một bình diện) 52 TSG ̀ ̉ ̣ Tiên san giât 53 TVR ̉ ̣ ̣ Total vascular resistance (Tông khang mach ngoai vi) ́ 54 VA Vận tốc tối đa cuối tâm trương  55 Va’ Vận tốc tối đa cuối tâm trương Doppler mô 56 Vd Vận tốc tối đa sóng tâm trương qua tĩnh mạch phổi
  13. Phần  TT Phần viết đầy đủ viết tắt 57 VE Vận tốc tối đa sóng đổ đầy tâm trương 58 Ve’ Vận tốc tối đa sóng đổ đầy tâm trương Doppler mô 59 Vs Vận tốc tối đa sóng tâm thu qua tĩnh mạch phổi 60 Vs’ Vận tốc tâm thu Doppler mô cơ tim 61 VTI Velocity time integral. 62 WHO ̉ ưc Y tê Thê gi World Health Organization (Tô ch ́ ́ ́ ới)
  14. DANH MỤC CÁC BẢNG Bản Tên bảng Trang g 3.1 ̉ Tuôi trung bình  ở nhóm phụ nữ MTBT và TSG 54 3.2 Đặc điểm tiền sử sinh đẻ ở nhom MTBT  và TSG ́ 55 3.3 Cân nặng, chỉ số BMI và BSA ở nhóm MTBT và TSG 55 3.4 So sánh đặc điểm phù và chỉ số AFI nhóm MTBT và TSG 56 3.5 Nhịp tim, HATT, HATTr giữa hai nhóm MTBT và TSG 56 3.6 Công thức máu giữa hai nhóm MTBT và TSG 57 3.7 Các xét nghiệm hóa sinh giữa hai nhóm MTBT và TSG 58 3.8 Biến đổi điện tim giữa ở nhóm MTBT và TSG 59 3.9 Một số biến chứng thai ở nhóm mang thai TSG 61 3.10 Các chỉ số hình thái tim ở nhóm MTB 62 3.11 Biến đổi hình thái thất trái ở nhóm MTB 63 3.12 Biến đổi CNTT và huyết động học ở phụ nữ MTB 65 3.13 Biến đổi CNTTr thất trái ở nhóm MTBT 67 3.14 Tỉ  lệ  các thông số  CNTTr thất trái rối loạn  ở  phụ  nữ  68 MTBT 3.15 Chỉ số Tei và Tei′ thất trái ở nhóm MTBT 68 3.16 Một số chỉ số đanh gia hình thái tim  ́ ́ ở nhóm mang thai bị TSG 69 3.17 Biến đổi hình thái thất trái ở nhóm mang thai bị TSG 70 3.18 So sánh CNTT  ở  nhóm MTBT ba tháng cuối với nhóm bị  72 TSG 3.19 So sánh các thông số  CNTTr thất trái  ở  nhóm MTBT và  74 nhóm bị TSG 3.20 Tỉ  lệ  rối loạn các thông số  CNTTr thất trái  ở  phụ  nữ  75 TSG 3.21 Chỉ số Tei và Tei ở nhóm mang thai bị TSG 77 3.22 So sanh bi ́ ến đổi hình thái, cấu trúc và chức năng tâm  78 trương thất trái  ở  nhóm phụ  nữ  mang thai bị  TSG nặng   va TSG nhe ̀ ̣ 3.23 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc và chức  79
  15. Bản Tên bảng Trang g năng thất trái ở nhóm MTBT kỳ 3 tháng cuối với độ tuổi 3.24 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc và chức  79 năng thất trái  ở  nhóm MTBT kỳ  3 tháng cuối với BMI   mang thai ≥ 25 kg/m2 3.25 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc và chức  80 năng thất trái  ở  nhóm MTBT kỳ  3 tháng cuối với triệu   chứng phù 3.26 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc và chức  80 năng thất trái  ở  nhóm MTBT kỳ  3 tháng cuối với triệu   chứng thiếu máu 3.27 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái  81 và huyết động  ở  nhóm mang thai bị  TSG theo mức độ  THA 3.28 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái ở  82 nhóm mang thai bị TSG theo mức độ protein niệu 3.29 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái ở  83 nhóm mang thai bị TSG có tăng men gan 3.30 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái ở  84 nhóm mang thai bị TSG có tiểu cầu ≤ 100G/L 3.31 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái ở  85 nhóm mang thai bị TSG có tăng creatinin máu 3.32 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái ở  86 nhóm TSG có tăng acid uric 3.33 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc tim và  87 CNTT thất trái ở nhóm mang thai bị TSG sinh ≤ 34 tuần 3.34 Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc tim và  88 CNTT thất trái ở nhóm TSG có sinh con cân nặng ≤ 2500  g 3.35 Liên quan đa biến giữa biến đổi hình thái, cấu trúc tim   89
  16. Bản Tên bảng Trang g với một số  đặc điểm lâm sàng  ở  phụ  nữ  mang thai bị  TSG 3.36 Liên quan đa biến giữa biến đổi hình thái, cấu trúc tim   89 với một số  chỉ  số  cận lâm sàng  ở  phụ  nữ  mang thai bị  TSG 3.37 Liên quan đa giữa suy giảm CNTTr thất trái với một số  90 đặc điểm lâm sàng ở phụ nữ mang thai bị TSG 3.38 Liên quan đa giữa suy giảm CNTTr thất trái với một số  90 chỉ số cận lâm sàng ở phụ nữ mang thai bị TSG 3.39 Tương quan đa biến giữa suy giảm CNTTr thất trái với   91 một số chỉ số hình thái, cấu trúc tim ở phụ nữ mang thai  bị TSG
  17. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ  Biểu  Tên biểu đồ Trang đồ 3.1 Tỉ  lệ  phân bố  độ  tuổi giữa hai nhóm phụ  nữ  MTBT và   54 TSG 3.2 Tỉ lệ THA ở nhóm mang thai TSG 57 3.3 Tỉ lệ protein niệu nặng ở nhóm mang thai TSG 60 3.4 Tỉ lệ mức độ TSG nặng ở nhóm mang thai TSG 60 3.5 Tỉ lệ biến chứng thai chung ở nhóm mang thai TSG 61 3.6 ́ ̉ ́ ́ ́ ở nhom phu n Biên đôi câu truc thât trai  ́ ́ ̣ ữ MTBT 64 3.7 Tỉ lệ HoHL ở nhóm MTBT 64 3.8 Tỉ lệ tăng chỉ số Tei và Tei′ ở nhóm MTBT 69 3.9 Biến đổi cấu trúc thất trái ở phụ nữ mang thai bị TSG 70 3.10 Tỉ lệ tràn DMNT, HoHL ở phụ nữ mang thai bị TSG 71 3.11 Tỉ  lệ  tăng TVR ( ≥1400 (dyne/s/cm5), tăng Vs′  (
  18. Biểu  Tên biểu đồ Trang đồ thai bị TSG có tăng creatinin máu 3.20 Mối tương quan giữa suy CNTTr thất trái phụ  nữ  TSG  86 có tăng acid uric máu 3.21 Mối tương quan giữa suy CNTTr thất trái phụ  nữ  TSG  87 có tăng acid uric máu 3.22 Mối tương quan giữa suy CNTTr thất trái phụ  nữ  TSG  88 có sinh con ≤ 2500 g DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Cơ chế bệnh sinh THA ở phụ nữ mang thai 15 1.2 Cơ  chế  rối loạn nhịp tim và suy tim  ở  phụ  nữ mang  17 thai bị tiền sản giật 2.1 Phân loại suy chức năng tâm trương theo ASE 2016 47
  19. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Biến đổi thể  tích máu và tế  bào hồng cầu  ở  phụ  nữ  3 MTBT 1.2 Thay đổi CO, khối lượng máu, số  lượng HC trong thai   5 kỳ 1.3 Thay đổi hệ renin­angiotensin­Aldosterol thận 6 1.4 Bản đồ thống kê phụ nữ mang thai chết/100.000 trường  7 hợp sinh đẻ trên toàn thế giới­2015 1.5 Hoạt động trao đổi máu của nhau thai  ở  phụ  nữ  mang  12 thai 1.6 Rối loạn chức năng nhau thai của phụ nữ mang thai 13 1.7 Biến đổi HATB ở phụ nữ mang thai bị TSG 14 1.8 Sự khác biệt HATT và HATTr ở các nhóm phụ nữ mang   14 thai khi theo dõi Holter huyết áp 24 giờ 1.9 Cung lượng tim và Tổng kháng mạch ngoại vi ở phụ nữ  15 bị tiền sản giật 1.10 Biến đổi cơ cơ thất trái ở phụ nữ mang thai bị TSG 16 1.11 Biến đổi cấu trúc tim ở phụ nữ mang thai bị TSG 16 1.12 Sự  thay đổi hình thái, cấu trúc tim  ở  phụ  nữ  MTBT và  16 tiền sản giật 1.13 Xuất huyết rải rác trong não ở phụ nữ mang thai bị TSG 17 1.14 Doppler động mạch não giữa thai nhi  ở  người phụ  nữ  20 mang thai 1.15 Doppler động mạch tử cung ở người phụ nữ MT 20 1.16 Sự  thay đổi các sóng trong doppler động mạch tử  cung   20 ̉ theo tuôi thai 1.17 Phương phap đo Song S’ (song tâm thu) trên Doppler ́ ́ ́ 26 1.18  Phương phap đo vân tôc song E va A ́ ̣ ́ ́ ̀  trên Doppler xung  28 qua van hai lá 1.19 ̣ ̉ ̃ ̣ ̉ Hinh minh hoa dong chay tinh mach phôi trên siêu âm ̀ ̀   30
  20. Hình Tên hình Trang Doppler xung 1.20 Phương pháp tính chỉ số Tei Doppler xung qua van hai lá 31 1.21 Phương pháp tính chỉ số Tei′ Doppler mô 32 2.1 Máy   siêu   âm   Aloka   SSD   4000   và   Philips   HD7   trong  43 nghiên cứu 2.2 Đánh giá biến đổi cấu trúc thất trái 44 2.3 Tràn DMNT trên siêu âm 2D và M­mode mặt cắt trục   45 dọc canh ức trái 2.4 HoHL trên siêu âm Doppler mặt cắt buồng trứng tim  ở  45 mỏm 2.5 Phương pháp đo VE, VA và DT trên phổ  Doppler xung  46 van hai lá 2.6 Phương phap đo Doppler xung mô c ́ ơ tim thành bên 47 2.7 Phương pháp tính chỉ số Tei bằng Doppler xung qua van   48 hai lá 2.8 Phương pháp tính chỉ số Tei Doppler mô 48 3.1 Biến đổi chỉ số LVMI (g/m2) ở nhóm MTBT 63 3.2 Biến đổi chỉ  số  CO (L/phút) và CI (L/min/m2)  ở  nhóm  66 MTBT 3.3 Thay đổi chỉ số tổng kháng mạch ở nhóm MTBT 66 3.4 Giá trị Ve′ và tỉ lệ E/e′ ở nhóm mang thai bị TSG 75 4.1 Sơ  đồ  chuyển hóa gan nhiễm mỡ  cấp  ở  phụ  nữ  mang   101 thai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1