intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ Interleukin 6, Interleukin 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:175

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu biến đổi nồng độ Interleukin 6, Interleukin 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn" trình bày khảo sát biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết tương, mối liên quan với đặc điểm, độ nặng tổn thương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn; Xác định mối liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết tương với thời điểm phẫu thuật, biến chứng toàn thân và tiên lượng sau phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ Interleukin 6, Interleukin 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn

  1. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số  liệu, kết quả  trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai  công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Mai Văn Bảy
  2. MUC LUC ̣ ̣
  3. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1. ACTH  Adrenocorticotropic hormone Hormone kích vỏ thượng thận 2. AIS Abbreviated Injury Scale Thang điểm tổn thương rút gọn  3. ALNS  Áp lực nội sọ 4. ARDS Acute Respiratory Distress Syndrome Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển  5. APTT  Activated Partial Thromboplastin Time  Thời gian thromboplastin hoạt hóa từng phần 6. BN Bệnh nhân 7. CARS Compensatory anti­inflammation response  syndrome  ̉ ưng viêm bu tr Phan  ́ ̀ ư ̀ 8. CIVD Coagulation Intravasculaire Disseminee Đông máu rải rác trong lòng mạch  9. CRP  C reactive protein Protein phản ứng C 10. CTSN Chấn thương sọ não 11. DCO Damage control orthopedic surgery 12. Dob Dobutamine 13. Dop  Dopamine  14. ĐCT Đa chấn thương 15. Epi Epinephrine 16. HAĐM Huyết áp động mạch 17. HSF  Hepatocyte Stimulating Factor  Yếu tố kích thích tế bào gan 18. ICU Intensive Care Unit Chăm sóc tích cực
  4. TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 19. ISS Injury Severity Score Bảng điểm độ nặng tổn thương  20. IL­6 Interleukin 6 21. IL­10 Interleukin 10 22. KHX Kết hợp xương 23. MAP  Mean Arterial Pressure ́ ́ ̣ ̣ Huyêt ap đông mach trung binh ̀ 24. MODS Multible organs dysfunction syndrome Hội chứng rối loạn chức năng đa tạng 25. MOF Multible organs failure  Suy đa tạng  26. NISS New Injury Severity Score Bảng điểm độ nặng tổn thương mới  27. NKH Nhiễm khuẩn huyết 28. Nor Norepinephrine 29. PT  Prothrombin 30. ROC  Receiver operator characteristic 31. RTS  Revised Trauma Score  ̉ ̉ ́ ương sửa đôỉ Bang điêm chân th 32. SI  Shock Index Chỉ số sốc  33. SIRS  Systemic inflammatory response syndrome  Đáp ứng viêm hệ thống  34. SpO2  ̣ ̃ ̀ ̣ Đô bao hoa oxy ngoai vi 35. TNF­α  Tumor necrosis factor  ́ ́ ̣ ử u α Yêu tô hoai t 36. TS Trauma Score  ̉ ̉ ́ ương Bang điêm chân th 37. WHO  World Health Organization Tổ chức y tế thế giới 
  5. DANH MUC CAC BANG ̣ ́ ̉ Bảng Tên bảng Trang
  6. DANH MUC BIÊU ĐỒ ̣ ̉ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
  7. DANH MUC HÌNH ̣ Hình Tên hình Trang
  8. 9 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa chấn thương là thuật ngữ  được dùng để  chẩn đoán những trường  hợp bệnh nhân có từ hai tổn thương nặng trở lên ở các vùng hoặc hệ thống   cơ  quan khác nhau, trong đó có ít nhất một tổn thương hoặc kết hợp các  tổn thương đe dọa tính mạng sống [1],[2]. Đây là một vấn đề  được quan  tâm rất nhiều của cả  hệ thống y tế và toàn xã hội ở các nước trên thế giới  cũng như   ở  Việt Nam vì đa số  nạn nhân  ở  tuổi lao động, đặc biệt là  ở  nhóm đối tượng nam giới dưới 40 tuổi, tỷ  lệ  tử  vong cao hoặc để  lại di  chứng nặng nề [3],[4],[5],[6],[7],[8]. Chấn  thương gãy xương là  tổn thương thường gặp trong  đa chấn   thương, trong đó chủ yếu là gãy xương lớn đặc biệt là chấn thương chi thể  và khung chậu [1],[3]. Mặc dù không phải là nguyên nhân gây tử vong hàng  đầu nhưng các tổn thương gãy xương lớn như xương đùi, khung chậu hoặc   gãy kết hợp nhiều xương luôn là yếu tố dẫn đến sốc chấn thương và làm   nặng nề thêm các tổn thương kết hợp khác như chấn thương sọ não, chấn  thương ngực và bụng… Đồng thời các gãy xương lớn cũng được coi là là   một trong những nguyên nhân gây tử vong sớm hoặc để lại di chứng nặng   nề ảnh hưởng đến phục hồi chức năng vận động và khả năng lao động sau  này. Do đó, cấp cứu và điều trị  gãy xương lớn có ý nghĩa và vai trò quan  trọng trong đa chấn thương. Chiến thuật cũng như  kỹ  thuật điều trị  gãy  xương trong những năm gần đây đã có nhiều thay đổi tuy nhiên vẫn còn  nhiều tranh cãi nhất là về  thời điểm phẫu thuật và phương pháp kết hợp   xương tối ưu liên quan diễn biến sinh lý bệnh ở bệnh nhân đa chấn thương   [9],[10],[11]. Trong cơ chế bệnh sinh của đa chấn thương, sốc mất máu, thiếu oxy  và tổn thương trầm trọng  ở các cơ  quan là nguyên nhân chính dẫn đến tử 
  9. 10 vong sớm. Tuy nhiên, đáp  ứng viêm hệ  thống và phản  ứng miễn dịch xảy   ra khi cơ  thể giải phóng quá mức và mất cân bằng giữa các cytokine tiền  viêm (Interleukin­6 (IL­6), Interleukin­8…) và cytokine kháng viêm (TGF­β,  Interleukin­10 (IL­10), TGF­β, ...) do tổn thương nặng ở các cơ quan sau khi  bị chấn thương và sau can thiệp phẫu thuật lại là nguyên nhân chủ yếu dẫn  đến các biến chứng toàn thân nặng như nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng và  cuối cùng là tử vong muộn sau đa chấn thương [6],[12],[13],[14],[15]. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu tập trung nhiều vào đánh giá vai  trò  IL­6,   IL­10   huyết   tương   trong   theo   dõi,   tiên   lượng   bệnh   nhân   chấn   thương, mối liên quan với độ  nặng tổn thương, thời điểm phẫu thuật và  giá trị tiên lượng biến chứng sau phẫu thuật kết hợp xương  ở bệnh nhân đa  chấn thương [16],[17],[18]. Tuy nhiên,  ở  Việt Nam các nghiên cứu về  vấn  đề  này còn chưa nhiều đặc biệt là những nghiên cứu về  sự  biến đổi của   nồng độ  IL­6, IL­10 huyết tương cũng như  mối liên quan của nó với đặc   điểm, độ  nặng tổn thương, giá trị  tiên lượng biến chứng, tiên lương tử  vong, mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương  ở bệnh nhân   đa chấn thương có gãy xương lớn vẫn còn cần được tiếp tục nghiên cứu  bổ sung. Trên cơ  sở  đó, đề  tài “Nghiên cưu biên đôi n ́ ́ ̉ ồng độ  Interleukin 6,  Interleukin 10 huyết tương va môi liên quan v ̀ ́ ơi th ́ ơi điêm phâu thuât ̀ ̉ ̃ ̣  kêt h ́ ợp xương  ở  bênh nhân đa chân th ̣ ́ ương co gay x ́ ̃ ương lơn ́ ” được  thực hiện nhằm mục tiêu: 1.  Khảo sát biến đổi  nông đô ̀ ̣  IL­6,  IL­10 và  tỷ  lệ  IL­6/IL­10 huyết   tương,  môi liên quan v ́ ơi đăc điêm ́ ̣ ̉ , độ  nặng tổn thương  ở  bênh nhân đa ̣   ́ ương co gay x chân th ́ ̃ ương lơń .
  10. 11 ́ ̣ 2. Xac đinh môi liên quan gi ́ ưa nông đô  ̃ ̀ ̣ IL­6, IL­10 và tỷ lệ IL­6/IL­10   huyết tương vơi th ́ ơi điêm  ̀ ̉ phẫu thuật, biến chứng toàn thân va ̀tiên lượng   ̣ ́ hợp xương  ở  bênh nhân đa chân th sau phâu thuât kêt  ̃ ̣ ́ ương co gay x ́ ̃ ương   lơn. ́
  11. 12 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về đa chấn thương 1.1.1. Khái niệm về đa chấn thương Tại Hội nghị ngoại khoa của Pháp năm 1971, lần đầu tiên Patel A. và   Trillat A. đã đưa ra định nghĩa về đa chấn thương [2]. Các tác giả cho rằng   thuật ngữ đa chấn thương (Multitrauma hay Polytrauma) được dùng để  chỉ  những bệnh nhân có từ  hai tổn thương nặng trở  lên  ở  ngoại vi hoặc nội  tạng có gây  ảnh hưởng tới hô hấp và tuần hoàn. Theo định nghĩa này, để  chẩn đoán đa chấn thương phải có hai điều kiện đó là: bệnh nhân phải có  từ  hai thương tổn nặng trở lên ở các cơ quan khác nhau và các tổn thương  đó gây ra rối loạn các chức năng sống quan trọng. Như  vậy, theo Patel A.   và cộng sự  thì đa chấn thương không phải đơn thuần chỉ  là tổn thương ở  nhiều cơ  quan, một số  bệnh nhân tuy có nhiều tổn thương nhưng vẫn   không phải là đa chấn thương ví dụ  như  bệnh nhân có nhiều tổn thương   nhưng là các tổn thương nhẹ  (gãy các xương nhỏ, vết thương phần mềm   nhỏ) hoặc bệnh nhân có nhiều tổn thương  ở  một cơ  quan hoặc một vùng  cơ  thể (ví dụ  gãy xương sườn có tổn thương nhu mô phổi, máu tụ  nội sọ  có kèm theo giập não…).  Trong nhiều năm qua, định nghĩa về  đa chấn thương của Patel A. và  Trillat A. đã được thừa nhận rộng rãi trên thế  giới và hiện nay định nghĩa   này vẫn được nhiều tác giả ứng dụng trong lâm sàng [1],[19],[20],[21].  Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu được công bố để bổ sung và cụ  thể hoá các tiêu chuẩn chẩn đoán đa chấn thương [22]. Theo nhiều tác giả,  các tổn thương đa chấn thương không chỉ  đơn thuân la cac th ̀ ̀ ́ ương tôn vê ̉ ̀  ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ối loạn năng nê vê sinh ly đăc biêt la cac rôi măt giai phâu ma con la cac r ̃ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́  ̣ loan tu ần hoàn và hô hấp [23],[24]. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu lâm  sàng đã cho thấy các tổn thương có thể là nguyên nhân trực tiếp gây ra các  
  12. 13 rối loạn chức năng ở cơ quan, nhưng cũng có thể là do các tổn thương kết   hợp với nhau là nguyên nhân gây ra rối loạn chức năng các cơ quan.   Gần đây, hầu hết các tác giả  đã sử  dụng các bảng điểm đánh giá độ  nặng tổn thương là tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương của đa chấn thương   ̀ ̣ [25],[26],[27]. Theo Hsieh C. H. va công sự  (2018) thi đa chân th ̀ ́ ương bao  gôm nh ̀ ững bênh nhân co điêm AIS ≥ 3  ̣ ́ ̉ ở tôi thiêu 2 vung c ́ ̉ ̀ ơ thê tr ̉ ở lên [24].  ̀ ̣ Butcher N. E. va công sự  (2014) thây răng v ́ ̀ ơi nh ́ ưng bênh nhân chân ̃ ̣ ́  thương co điêm AIS l ́ ̉ ơn h ́ ơn 2  ở it nhât 2 vung tôn th ́ ́ ̀ ̉ ương cua c ̉ ơ thê co t ̉ ́ ỷ  ̣ ̉ ̣ lê phai nhâp ICU (đơn vị  cấp cứu Hồi sức), thơi gian năm ICU, th ̀ ̀ ơi gian ̀   ̣ ̀ ỷ lê t năm viên va t ̀ ̣ ử  vong cao hơn. Đông th ̀ ơi tac gia này cũng đ ̀ ́ ̉ ề  nghị  tiêu  ̉ ̉ ̉ ́ ương la nh chuân đê chân đoan đa chân th ́ ̀ ưng bênh nhân co ít nh ̃ ̣ ́ ất hai vùng  tổn thương của cơ thể và điêm AIS l ̉ ơn h ́ ơn 2 ở ít nhất 2 vùng tổn thương   cơ thể [22]. Theo Trentz O. (2000), đa chấn thương là một hội chứng bệnh  lí xảy ra khi có nhiều chấn thương nặng, điểm ISS ≥ 18 và có sự phản ứng   của toàn bộ hệ thống cơ thê d ̉ ẫn đến rối loạn chức năng sống và chức năng  của các cơ quan, kể cả các cơ quan không có thương tổn [28].  ̀ ̣ Theo Roden­Foreman J. W. va công sự  (2019), cac thang điêm ISS va ́ ̉ ̀  RTS được sử  dung nh ̣ ư  nhưng công cu đê đanh gia m ̃ ̣ ̉ ́ ́ ưc đô chân th ́ ̣ ́ ương  cung nh ̃ ư  đê tiên l ̉ ượng va đinh h ̀ ̣ ương can thiêp, nh ́ ̣ ững bênh nhân chân ̣ ́  thương co điêm ISS>15 cho thây tôn th ́ ̉ ́ ̉ ương giai phâu năng nê va điêm ̉ ̃ ̣ ̀ ̀ ̉   RTS15 cung đ ̃ ược Palmer C. S. và cộng sự  (2016) coi như  môt tiêu ̣   ̉ ̉ ẩn đoán xac đinh b chuân đê ch ́ ̣ ệnh nhân đa chân th ́ ương [29]. Theo Brown J.   ̀ ̣ B. va công sự (2017), cần phải co nh ́ ưng tiêu chuân riêng đ ̃ ̉ ể  chấn đoán đa  ́ ương  ở  ngươi l chân th ̀ ơn va đa ch ́ ̀ ấn thương  ở  tre em. Đôi v ̉ ́ ới ngươi l ̀ ơn, ́   ̉ điêm ISS>15 được coi là mốc để  chẩn đoán đa chân th ́ ương trong khi đó  ̉ ở trẻ em thì điểm ISS>25 mới được coi là có đa chấn thương [26]. điêm 
  13. 14 Theo kết luận của Hội nghị  thảo luận về Đa chấn thương tại Berlin   (2014), đa chấn thương được định nghĩa là khi bệnh nhân có điểm AIS ≥ 3   ở hai vùng giải phẫu khác nhau, kết hợp với thay đổi ít nhất của một trong   năm thông số  sinh lý. Các thông số  sinh lí thay đổi có thể  là HA tâm thu ≤  90 mmHg, điểm Glasgow (GCS) ≤ 8,0, dự  trữ  kiềm (BE)≤ ­ 6,0, nồng độ  INR ≥ 1,4 hoặc và thời gian PT ≥ 40 giây và tuổi ≥70 tuổi [5]. Ở  Việt Nam, các tiêu chuẩn chẩn đoán và chiến thuật điều trị  bệnh  nhân đa chấn thương đã được nghiên cứu từ  đầu những năm 1970 và liên  tục có những cải tiến. Cho đến nay đã có một số  nghiên cứu về  lâm sàng  và điều trị bệnh nhân đa chấn thương. Hầu hết các tác giả đều thống nhất   cho rằng đa chấn thương là những bệnh nhân có từ  hai tổn thương nặng  trở  lên  ở  các vùng hoặc hệ  thống cơ  quan khác nhau, trong đó có ít nhất  một tổn thương hoặc kết hợp các tổn thương đe dọa đến tính mạng (làm  rối loạn các chức năng sống như tri giác, hô hấp, tuần hoàn...) [1],[19]. 1.1.2. Các bảng điểm phân loại và tiên lượng bệnh nhân đa chấn  thương Hiện nay, trong lâm sàng có rất nhiều yếu tố  được sử  dụng để  phân  loại và tiên lượng bệnh nhân đa chấn thương, trong đó các hệ thống điểm   độ  nặng tổn thương là một trong những yếu tố có giá trị  cao. Lợi thế của  các bảng điểm này chính là sự thống nhất, có nghĩa là đánh giá tổn thương  theo một “ngôn ngữ” chung mà không phụ thuộc những đặc điểm riêng của  từng nhóm bệnh nhân như: cơ chế tổn thương, tuổi, vùng địa lý, hệ  thống  điều trị. Năm 1971, Hiệp hội An toàn giao thông Mỹ đã công bố thang điểm   chấn thương rút gọn (AIS). Thang điểm này sau này đã được Baker S. P.   sửa đổi thành bảng điểm đánh giá độ  nặng chấn thương (ISS) và đã được  sử dụng rộng rãi trên lâm sàng [30].
  14. 15 Đánh giá đúng độ  nặng tổn thương, tiên lượng chính xác diễn biến   trong lâm sàng là cơ  sở  để  đưa ra chiến thuật và kỹ  thuật xử  trí phù hợp  nhằm giảm tỷ lệ biến chứng và tử vong ở bệnh nhân đa chấn thương. Tiên   lượng bệnh nhân đa chấn thương trên cơ sở đánh giá chính xác độ nặng tổn  thương là một trong những mục đích chính của việc sử dụng các hệ thống  bảng điểm. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải tất cả các bảng điểm đều  có giá trị tiên lượng như nhau và mỗi bảng điểm cũng có giá trị  khác nhau   khi tiên lượng cho từng “biến số” khác nhau. Trên lâm sàng, các yếu tố đặc   thù có vai trò rất quan trọng chi phối tới kết quả điều trị. Nhiều tác giả cho  rằng việc nghiên cứu giá trị tiên lượng của các bảng điểm khi áp dụng cho   từng nhóm bệnh nhân là rất quan trọng. Những nhóm bệnh nhân được phân  chia theo tuổi (trẻ  em, người lớn, người già), theo cơ  chế  tổn thương (tai  nạn giao thông, ngã cao, vết thương hoả khí, sóng nổ...), theo tính chất tổn   thương (CTSN, chấn thương ngực, đa chấn thương), theo từng khu vực,  từng quốc gia. Hơn 30 năm qua đã có rất nhiều hệ thống bảng điểm, thang  điểm được đưa vào sử  dụng, và đã trở  thành tiêu chuẩn trong phân loại   chấn thương ở nhiều nước. Hầu hết các tác giả đều thống nhất phân loại   các hệ thống bảng điểm chấn thương thành ba nhóm, đó là:  ­ Các hệ thống bảng điểm dựa trên những rối loạn chức năng do chấn  thươ ng.  ­   Các   hệ   thống   bảng   điểm   dựa   trên   những   tổn   thươ ng   về   giải   phẫu. ­ Các hệ thống bảng điểm kết hợp giữa tổn thương giải phẫu và rối  loạn chức năng sinh lý do chấn thương. Bảng 1.: Một số hệ thống bảng điểm chấn thương và tác giả Bảng điểm dựa trên rối loạn chức năng Tác giả    ­ Acute Trauma Index Millholland AV và cs
  15. 16    ­ Triage Index Champion HR và cs    ­ Trauma Score (TS) Champion HR và cs    ­ Revised Trauma Score (RTS) Champion HR và cs Bảng điểm dựa vào tổn thương giải phẫu    ­ Abbreviated Injury Scale (AIS) AAAM    ­ Injury Severity Score (ISS) Baker SP và cs    ­ Anatomical Index (AI) Champion HR và cs    ­ Anatomical Prorfile (AP) Champion HR và cs    ­ New Injury Severity Score (NISS) Osler T và cs Bảng điểm kết hợp    ­ Trauma and ISS (TRISS) Boyd CR và cs       ­   A   Severity   Characterisation   Of   Trauma  Champion HR và cs (ASCOT) Đến nay đã có nhiều nghiên cứu xác định giá trị  và sử  dụng các hệ  thống điểm chấn thương với nhiều mục đích khác nhau. Các nghiên cứu đã  công bố cho thấy các hệ thống điểm có thể được sử dụng với những mục   đích như sau: ­ Đánh giá độ nặng tổn thương và phân loại bệnh nhân bị chấn thương   cả trong và ngoài bệnh viện. ­ Tiên lượng bệnh nhân bị  chấn thương như: tiên lượng nguy cơ  tử  vong, biến chứng, nguy cơ phải thở máy, chỉ định nằm hồi sức, dự báo thời  gian nằm viện, thời gian nằm hồi sức và kết quả xa sau chấn thương... ­ So sánh và đánh giá chất lượng điều trị chấn thương giữa các cơ  sở  và giữa các giai đoạn của một cơ sở điều trị.
  16. 17 1.1.2.1. Bảng điểm chấn thương sửa đổi (RTS) Trong bảng điểm chấn thương TS (Trauma Score), 2 thông số  về  độ  sâu của nhịp thở  và tình trạng tưới máu mao mạch mang nhiều tính chủ  quan, khó đánh giá trong lâm sàng, đặc biệt trong hoàn cảnh cấp cứu  ở  ngoài bệnh viện và vào ban đêm.  Bảng 1.: Bảng điểm chấn thương Champion H. R. và cộng sự (1981) [31]   Tần số thở Điểm Glasgow 10 ­ 24: 4 điểm 14 ­ 15: 5 điểm 25 ­ 35: 3 11 ­ 13 4 > 35 2 8 ­ 10 3
  17. 18 này [32]. Bảng điểm RTS gồm 3 thông số: điểm Glasgow, tần số  thở  và  huyết áp động mạch tâm thu. Mỗi thông số có thang điểm từ 0 đến 4, điểm   càng thấp tiên lượng càng nặng, điểm RTS là tổng điểm của 3 thông số, có  giá trị từ 0 đến 12.  Có 2 phiên bản của bảng điểm RTS: bảng điểm dùng trong nhưng ̃   trương h ̀ ợp câp c ́ ưu khân câp đ ́ ̉ ́ ể  phân loại chấn thương trước bệnh viện   (T­RTS) và bảng điểm dùng để  phân loại và tiên lượng bệnh nhân chấn  thương thường sử  dụng trong bệnh viện (RTS) [32]. Cho đến nay, bảng  điểm RTS đã thực sự  thay thế  được bảng điểm TS trong phân loại, đánh  giá độ nặng chấn thương nhờ sự đơn giản hơn, chính xác va có đ ̀ ộ  tin cây ̣   cao hơn [32]. Bảng 1.: Bảng điểm chấn thương sửa đổi Điểm Glasgow HA động mạch  Tần số thở (điểm) tâm thu  (lần/phút) Điểm (mmHg) 13 ­ 15 > >89 10 ­ 29 4 9 ­ 12 76 ­ 89 > 29 3 6 ­ 8 50 ­ 75 6 ­ 9  2 4 ­ 5 1 ­ 49 1 ­ 5 1 3 0 0 0 Tổng cộng: RTS = 0 ­ 12 điểm ­ Điểm càng thấp tiên lượng càng nặng * Nguôn: Champion H.R., Sacco W.J., Copes W.S., et al. (1989) [32] ̀ 1.1.2.2. Thang điểm tổn thương rút gọn Thang điểm tổn thương rút gọn (Abbreviated Injury Scale­AIS) là hệ  thống điểm đánh giá tổn thương giải phẫu được đưa ra lần đầu tiên năm   1969   bởi   Hiệp   hội   an   toàn   giao   thông   Mỹ   (American   Association   for  
  18. 19 Automotive Medicine). Thang điểm này đã được bổ  sung, sửa chữa nhiều  lần vào các năm 1971, 1974 và 1985 ; phiên bản mới nhất được đề xuất năm  1990 (AIS­90) [33]. Theo đó tổn thương được chia thành 6 mức độ với mức  điểm từ  1 đến 6 điểm, 1 điểm là tổn thương nhẹ  nhất, 5  điểm là tổn  thương nặng và 6 điểm là tổn thương không thể sống sót. Thang điểm AIS  có nhiều điểm tương tự  với thang điểm tổn thương tạng (Organ Injury   Scale)   của   Hiệp   hội   phẫu   thuật   viên   chấn   thương   Mỹ   (American   Association for the Surgeons of Trauma ­ AAST). Thang điểm AIS dựa trên tổn thương giải phẫu, việc chẩn đoán chính  xác mức độ tổn thương của các cơ quan có thể bằng lâm sàng, phẫu thuật,  các kỹ thuật cận lâm sàng và kể cả mổ tử thi. Vì thế đánh giá mức độ  tổn   thương bằng AIS nói riêng và các thang điểm tổn thương giải phẫu nói  chung phải luôn được điều chỉnh, bổ  sung theo chẩn đoán trong quá trình  điều trị. Thang điểm tổn thương rút gọn của tổn thương từng vùng giải  phẫu còn được sử  dụng trong bảng điểm ISS để  đánh giá mức độ  bệnh   nhân đa chấn thương.  Bảng 1.: Thang điểm tổn thương rút gọn Đăc điêm t ̣ ̉ ổn thương Điểm Tổn thương mức độ nhẹ 1 Tổn thương mức độ vừa 2 Tổn thương nặng, không đe doạ tính mạng 3 Tổn thương nặng, đe doạ tính mạng, còn khả năng sống sót 4 Tổn thương nặng, đe doạ tính mạng, không còn khả năng sống  5 sót Tổn thương không sống sót 6
  19. 20 * Nguôn: Annu Proc Assoc Adv Automot Med (2006) [33] ̀ 1.1.2.3. Bảng điểm độ nặng tổn thương   Bảng điểm độ  nặng tổn thương (Injury Severity Score­ ISS) là hệ  thống điểm đánh giá độ nặng tổn thương giải phẫu cho tất cả các vùng tổn   thương của bệnh nhân chấn thương. Bảng điểm được đưa ra lần đầu tiên  bởi   Baker   S.   P.   và   cộng   sự   (Johns   Hopkins   University­   1974)   [30].   Qua   nhiều năm sử  dụng, bảng điểm ISS đã được sửa đổi và hoàn thiện nhiều   lần: ISS­80, ISS­85 và ISS­90.  Bảng điểm ISS được tính trên cơ sở thang điểm AIS ở mỗi vùng giải  phẫu tổn thương. Trong ISS tổn thương giải phẫu được chia thành 6 vùng:  sọ  não và cổ, hàm mặt, ngực, bụng và chậu, chi thể, da. Điểm AIS cao   nhất  ở  mỗi vùng và điểm AIS  ở  3 vùng tổn thương nặng nhất được bình  phương, tổng bình phương điểm AIS của 3 vùng tổn thương nặng nhất là   điểm ISS của BN chấn thương.  Baker S. P. và cộng sự  đã nghiên cứu mối tương quan giữa độ  nặng   tổn thương và tỷ lệ tử vong qua 2128 bệnh nhân [30]. Kết quả nghiên cứu   cho thấy có sự  liên quan chặt chẽ  giữa tỷ  lệ  tử vong và độ  nặng đánh giá  bằng tổng bình phương điểm AIS của 3 vùng tổn thương nặng nhất. Điểm  ISS có giá trị  từ  0 đến 75, điểm càng cao tổn thương càng nặng, khi một  vùng tổn thương có điểm AIS = 6 thì khi đó điểm ISS tự động là 75 mà cần  không quan tâm đến tổn thương ở các vùng khác. Bảng 1.: Ví dụ cách tính điểm ISS theo Baker và cộng sự Vùng tổn  Tổn thương AIS AIS2 thương Sọ não Dập não 3 9 Hàm mặt Không   tổn  thương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2