Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở bệnh nhân suy tim mạn tính
lượt xem 22
download
Mục tiêu của luận án: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tỷ lệ và đặc điểm huyết khối tĩnh mạch sâu ở chi dưới bằng siêu âm Doppler mạch; tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ và mối liên quan với độ suy tim, đặc điểm huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở bệnh nhân suy tim mạn tính
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y HUỲNH VĂN ÂN NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU CHI DƯỚI Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
- HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y HUỲNH VĂN ÂN NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU CHI DƯỚI Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH CHUYÊN NGÀNH: NỘI TIM MẠCH Mã số: 62 72 01 41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
- Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN OANH OANH HÀ NỘI 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Huỳnh Văn Ân
- Lời cảm ơn! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc Ban giám đốc Học viện Quân y, Ban giám đốc Bệnh viện Quân y 103, Bộ môn Tim Thận Khớp Nội tiết (AM2) Bệnh viện Quân y 103, Phòng sau đại học Học viện Quân y, đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận an. ́ Tôi chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Nhân dân Gia Đinh, ̣ Khoa Hồi sức tích cực – chống độc, phòng Siêu âm tim Khoa Nôi Tim ̣ mạch, phòng Siêu âm mạch máu Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Khoa Sinh hóa huyết học và phòng Kê hoach tông h ́ ̣ ̉ ợp Bệnh viên Nhân dân Gia Đinh đa ̣ ̣ ̃ ́ ỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận an. giup đ ́ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Oanh Oanh, PGS.TS. Đoàn Văn Đệ, những người thầy đã hết lòng dìu dắt và tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận an. ́ Tôi vô cùng biết ơn Cha tôi, ông Huỳnh Văn Công, đã luôn động viên tôi trong thời gian thực hiện luận án, cũng như trong suốt cuộc đời tôi. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới vợ tôi, BS. Nguyên Thi Ng ̃ ̣ ọc Trang, và 2 con Huỳnh Văn Quế, Huỳnh Ngọc Trúc Uyên, luôn bên cạnh tôi, quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tôi hoan thanh luân an. ̀ ̀ ̣ ́
- Tôi thật sự xúc động và chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi có thể vượt qua những khó khăn và hoàn thành được nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. HUỲNH VĂN ÂN Tp. Hồ Chí Minh, ngay 01 tháng 11 năm 2015 ̀
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ, ký hiệu viết tắt trong luận án Danh mục bảng Danh mục biểu Danh mục hình Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1 ..................................................................................................... 4 TỔNG QUAN .................................................................................................. 4 1.1. Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới .................................................... 4 1.1.1. Dịch tễ học huyết khối tĩnh mạch sâu .................................... 4 1.1.2. Đại cương huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ........................ 5 1.1.3. Triệu chứng lâm sàng, diễn tiến tự nhiên của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới .................................................................. 10 1.1.4. Các phương pháp cận lâm sàng chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới .................................................................. 13 1.1.5. Các yếu tố nguy cơ gây huyết khối tĩnh mạch sâu ................ 24 1.2. Suy tim .............................................................................................. 34 1.2.1. Dịch tễ học suy tim .................................................................. 34 1.2.2. Định nghĩa suy tim .................................................................. 35
- 1.2.3. Phân độ suy tim ....................................................................... 35 1.2.4. Chẩn đoán suy tim ................................................................... 36 1.3. Các nghiên cứu về huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân suy tim 39 .......................................................................................................... 1.3.1. Yếu tố nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch trong suy tim ............................................................................................ 39 1.3.2. Tình trạng tiền đông máu trong suy tim .................................. 41 1.3.3. Tỷ lệ mắc bệnh và nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân suy tim nhập viện .............................................. 42 CHƯƠNG 2 ................................................................................................... 46 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 47 2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 47 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn ...................................................................... 47 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................. 47 2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................... 47 2.2. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................ 48 2.2.1. Các bước nghiên cứu ............................................................... 48 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu .......................................................... 53 2.2.3. Các tiêu chuẩn dùng trong nghiên cứu .................................... 57 2.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................... 65 2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ................................................... 66 CHƯƠNG 3 ................................................................................................... 68 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 68 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .................................................... 68 3.1.1. Tuổi và giới ............................................................................. 69 3.1.2. Thời gian bất động ................................................................. 70
- 3.1.3. BMI ........................................................................................... 73 3.1.4. Tình trạng hút thuốc ................................................................ 73 3.1.5. Triệu chứng cơ năng và thực thể của suy tim ........................ 74 3.1.6. Nguyên nhân suy tim ................................................................ 74 3.1.7. Rung nhĩ ................................................................................... 74 3.1.8. Các thông số về huyết học và sinh hóa .................................. 75 3.1.9. Tổn thương van tim trên siêu âm tim ...................................... 76 3.1.10. Mức độ suy tim ...................................................................... 78 3.1.11. Aspirin, thuốc kháng tiểu cầu sử dụng ở bệnh nhân ........... 78 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở bệnh nhân suy tim mạn tính ................................................ 78 3.2.1. Kết quả ddimer và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới 80 ....... 3.2.2. Triệu chứng lâm sàng của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới 81 ................................................................................................. 3.2.3. Vị trí và tính chất tắc mạch của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ......................................................................................... 82 3.2.4. Huyết khối tĩnh mạch nông chi dưới ở bệnh nhân suy tim mạn tính .................................................................................. 86 3.3. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng suy tim mạn tính .................. 87 3.3.1. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa nhóm không huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và nhóm có huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ........................................................... 87 3.3.2. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với giới tính và tuổi ............................................................................. 89
- 3.3.3. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với tình trạng bất động ........................................................................ 91 3.3.4. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với BMI và hút thuốc .................................................................... 94 3.3.5. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với các thông số huyết học và đông máu ............................................ 95 3.3.6. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với CRP .......................................................................................... 96 3.3.7. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với rung nhĩ .................................................................................... 96 3.3.8. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với nguyên nhân suy tim ................................................................ 97 3.3.9. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với việc dùng aspirin, thuốc kháng tiểu cầu ................................ 98 3.3.10. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với phân suất tống máu thất trái .................................................. 99 3.3.11. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với mức độ suy tim NYHA III/IV .............................................. 100 3.3.12. Phân tích hồi qui đa biến ..................................................... 101 CHƯƠNG 4 ................................................................................................. 102 BÀN LUẬN .................................................................................................. 102 4.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu ......................................... 103 4.1.1. So sánh các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng giữa 2 nhóm có huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và không có huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ......................................................... 106
- Đại đa số BN có kết quả ddimer dương tính (≥500ng/mL). Trong đó 58 BN HKTMS đều có kết quả ddimer dương tính. Tuy nhiên các BN không có HKTMS chi dưới cũng có kết quả d dimer dương tính, dù có HKTMN hoặc không có huyết khối. 107 ............................................................................................... Ghi nhận này phù hợp với y văn là ddimer âm tính có giá trị loại trừ HKTMS, ddimer dương tính không có giá trị xác định chẩn đoán HKTMS. ....................................................................... 107 4.1.2. BMI và tình trạng hút thuốc ................................................. 108 4.1.3. Phân suất tống máu thất trái ................................................. 108 4.1.4. Mức độ suy tim ...................................................................... 109 4.1.5. Sử dụng aspirin, thuốc kháng tiểu cầu ................................. 110 4.2. Tỷ lệ và triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở bệnh nhân suy tim mạn tính ....................... 110 4.2.1. Đặc điểm dân số của nhóm có huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ....................................................................................... 113 4.2.2. Triệu chứng lâm sàng của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới 114 ............................................................................................... 4.2.3. Vị trí và tính chất tắc mạch của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ....................................................................................... 116 4.2.4. Tỷ lệ và vị trí của huyết khối tĩnh mạch nông chi dưới ở bệnh nhân suy tim mạn tính ................................................. 119 4.2.4.1. Triệu chứng lâm sàng của nhóm có huyết khối tĩnh mạch nông chi dưới ........................................................................ 120 4.2.4.2. Vị trí của huyết khối tĩnh mạch nông chi dưới ................. 121
- 4.3. Các yếu tố nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở bệnh nhân suy tim mạn tính .................................................................... 123 4.3.1. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với tuổi 123 ............................................................................................... 4.3.2. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với giới tính ......................................................................................... 125 4.3.3. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với thời gian bất động ........................................................................ 126 4.3.4. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với BMI ........................................................................................ 129 4.3.5. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với hút thuốc ..................................................................................... 130 4.3.6. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với các thông số huyết học và đông máu .......................................... 132 4.3.7. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với CRP ........................................................................................ 134 4.3.8. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với rung nhĩ .................................................................................. 135 4.3.9. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với việc dùng aspirin, thuốc kháng tiểu cầu .............................. 135 4.4. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với tình trạng suy tim mạn tính ............................................................................. 137 4.4.1. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với phân suất tống máu thất trái ................................................. 141 4.4.2. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với nguyên nhân suy tim ............................................................. 142
- 4.4.3. Mối liên quan của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới với mức độ suy tim NYHA III và IV .......................................... 144 4.5. Giới hạn của nghiên cứu ................................................................ 146 KẾT LUẬN .................................................................................................. 148 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1 aPTT Activated partial thromboplastin time (thời gian thromboplastin hoạt hóa từng phần) 2 BMI Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể) 3 BN Bệnh nhân 4 CRP C reactive protein 5 ĐM Động mạch 6 EF% Ejection fraction (phân suất tống máu) 7 HKTMN Huyết khối tĩnh mạch nông 8 HKTMS Huyết khối tĩnh mạch sâu 9 KTC 95% Khoảng tin cậy 95% 10 INR International normalized ratio (chỉ số bình thường hóa quốc tế) 11 NTproBNP Aminoterminal probrain natriuretic peptide (tiền chất peptide bài niệu natri type B) 12 NYHAFC New York Heart Association Functional Classification (phân loại chức năng của Hiệp Hội Tim New York) 13 OR Odds ratio (tỷ suất chênh)
- 14 PT Prothrombin time (thời gian prothrombin) 15 TM Tĩnh mạch 16 TTHKTM Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch 17 TTP Thuyên tắc phổi DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1. Mô hình dự đoán khả năng mắc huyết khối tĩnh mạch sâu trên lâm sàng của Wells ............................................................................... 23 Bảng 2.1. Bảng đánh giá BMI theo chuẩn dành riêng cho người châu Á 61 ......................................................................................................................... Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ............... 68 Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới ........ 69 Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian bất động 70 ..... Bảng 3.4. Phân nhóm BMI theo chuẩn dành riêng người châu Á .......... 73 Bảng 3.5. Tình trạng hút thuốc theo giới ................................................. 73 Bảng 3.6. Triệu chứng cơ năng và thực thể của suy tim ....................... 74 Bảng 3.7. Nguyên nhân suy tim .................................................................. 74 Bảng 3.8. Rung nhĩ ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu ................................. 74 Bảng 3.9. Các thông số về huyết học ....................................................... 75 Bảng 3.10. Các thông số về sinh hóa .......................................................... 76 Bảng 3.11. Tổn thương van tim và áp lực động mạch phổi .................. 76 Bảng 3.12. Phân nhóm phân suất tống máu (EF%) thất trái ................. 77
- Bảng 3.13. Mức độ suy tim của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ............... 78 Bảng 3.14. Sử dụng aspirin, thuốc kháng tiểu cầu ................................. 78 Bảng 3.15. Tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở bệnh nhân suy tim ................................................................................................................... 78 Bảng 3.16. Đặc điểm lâm sàng, ddimer của nhóm bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ....................................................................... 79 Bảng 3.17. Kết quả về ddimer và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới 80 ......................................................................................................................... Bảng 3.18. Triệu chứng lâm sàng của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ................................................................................................................ 81 Bảng 3.19. Phân bố huyết khối theo bên chân ......................................... 82 Bảng 3.20. Vị trí thường gặp của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới 83 ......................................................................................................................... Bảng 3.21. Vị trí huyết khối tại các tĩnh mạch sâu chi dưới ................. 83 Bảng 3.22. Huyết khối trong tương quan giữa vị trí tĩnh mạch và bên chân ................................................................................................................. 84 Bảng 3.23. Vị trí bám và tính chất tắc mạch của cục huyết khối ........ 85 Bảng 3.24. Huyết khối tắc mạch hoàn toàn và triệu chứng lâm sàng . 85 Bảng 3.25. Tỷ lệ và đặc điểm của nhóm bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch nông chi dưới ...................................................................................... 86 Bảng 3.26. Vị trí của huyết khối tĩnh mạch nông chi dưới .................. 86 Bảng 3.27. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa nhóm không huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và nhóm có huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ................................................................................................... 87
- Bảng 3.28. Liên quan giữa huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và giới tính .................................................................................................................. 89 Bảng 3.29. Liên quan giữa huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và tuổi 89 ......................................................................................................................... Bảng 3.30. Thời gian bất động (tính đến thời điểm siêu âm tĩnh mạch) 91 ......................................................................................................................... Bảng 3.31. Liên quan giữa huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và thời gian bất động ................................................................................................ 93 Bảng 3.32. Liên quan giữa huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và BMI, tình trạng hút thuốc .................................................................................... 94 Bảng 3.33. Liên quan giữa huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và các thông số về huyết học và đông máu .......................................................... 95 Các thay đổi thông số về huyết học (số lượng bạch cầu, dung tích hồng cầu, số lượng tiểu cầu) và đánh giá tình trạng đông máu (PT, PT %, INR, aPTT, fibrinogen) khi phân nhóm không có liên quan có ý nghĩa thống kê với HKTMS. .................................................................................. 96 Bảng 3.34. Liên quan giữa huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và CRP 96 ......................................................................................................................... Bảng 3.35. Liên quan giữa huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và rung nhĩ ................................................................................................................... 96 Bảng 3.36. Liên quan giữa huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và nguyên nhân suy tim ..................................................................................... 97 Bảng 3.37. Liên quan giữa huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và việc dùng aspirin, thuốc kháng tiểu cầu ........................................................... 98
- Bảng 3.38. Liên quan giữa huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và phân suất tống máu thất trái ............................................................................... 99 Bảng 3.39. Liên quan giữa huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và mức độ suy tim NYHA III/IV ............................................................................ 100 Bảng 3.40. Phân tích hồi qui đơn biến .................................................... 101 Bảng 3.41. Phân tích hồi qui đa biến ....................................................... 101 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới . 70 . Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian bất động . 72 Biểu đồ 3.3. Phân bố huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ..................... 81 theo kết quả ddimer .................................................................................... 81 Biểu đồ 3.4. Phân bố huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới .................... 93 theo phân nhóm thời gian bất động ........................................................... 94
- DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1. Hệ thống tĩnh mạch sâu chi dưới (chi dưới bên phải) ........... 6 * Nguồn: theo Nguyễn Văn Trí (2012) [11] ................................................. 6 Hình 1.2. Huyết khối hình thành trong lòng tĩnh mạch sâu ..................... 7 * Nguồn: theo Dauzat M. (1997) [50] ............................................................ 8 Hình 1.3. Cẳng chân trái sưng, nóng, đau ở bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ............................................................................... 11 * Nguồn: theo Darwood R.J. (2013) [49] .................................................... 11 Hình 1.4. Các ảnh siêu âm cắt ngang chứng minh ép với các tĩnh mạch bình thường và tĩnh mạch có huyết khối ................................................. 19 Hình 1.5. Hình ảnh khuyết màu của huyết khối .................................... 20 * Nguồn: theo Wells P.S. (2000) [40], [49], [77], [79], [88], [98], [109], [139] ................................................................................................................ 24 Hình 1.6. Phân loại nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ............ 26 * Nguồn: trích theo Đặng Vạn Phước (2010) [6] ..................................... 26 51 ......................................................................................................................... Hình 2.1. Các tư thế, vị trí khảo sát tĩnh mạch chi dưới (chi dưới bên phải) thực hiện trong nghiên cứu của chúng tôi ...................................... 51 Hình 2.2. Các lớp siêu âm cắt ngang không ép và có ép ở các tĩnh mạch bình thường và tĩnh mạch có huyết khối. ................................................ 52 Hình 2.3. Phòng siêu âm tim bệnh viện Nhân Dân Gia Định TP. Hồ Chí Minh ................................................................................................................ 54 55 .........................................................................................................................
- Hình 2.4. Máy siêu âm Philip envisor C tại phòng siêu âm tim ............... 55 Hình 2.5. Đầu dò Cardiac Sector (S42) dùng trong siêu âm tim ............. 55 Hình 2.6. Phòng siêu âm mạch máu bệnh viện Nhân Dân Gia Định TPHCM .......................................................................................................... 55 Hình 2.7. Máy siêu âm Philip envisor C tại phòng siêu âm mạch máu 56 ... Hình 2.8. Đầu dò Linear (L123) dùng trong siêu âm tĩnh mạch chi dưới ................................................................................................................ 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ....................................................................... 67
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Huyết khối tĩnh mạch sâu là hiện tượng huyết khối làm tắc nghẽn một phần hay toàn bộ tĩnh mạch sâu, là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng do các biến chứng cấp tính và lâu dài mà bệnh lý này mang lại. Huyết khối tĩnh mạch sâu là vấn đề lâm sàng thường gặp ở bệnh nhân nằm viện. Biến chứng cấp tính của huyết khối tĩnh mạch sâu là thuyên tắc phổi có thể dẫn đến tử vong, các biến chứng mạn tính của bệnh như hội chứng hậu huyết khối và loét tĩnh mạch mạn tính đều gây thương tật cho bệnh nhân. Huyết khối tĩnh mạch sâu và thuyên tắc phổi là những dạng biểu hiện khác nhau nhưng có liên quan của cùng một quá trình bệnh lý là thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch [79]. Đầu tiên, huyết khối tĩnh mạch sâu chỉ được biết đến và nghiên cứu qua tử thiết các trường hợp tử vong trong bệnh viện. Tiếp đến, huyết khối tĩnh mạch sâu chủ yếu được khảo sát ở bệnh nhân nằm viện, mà chủ yếu là bệnh nhân ngoại khoa như phẫu thuật vùng hông, phẫu thuật chi dưới, các đại phẫu vùng bụng. Cũng vì thế mà ban đầu, các phương pháp chẩn đoán, các phác đồ điều trị cũng như dự phòng đều chủ yếu áp dụng cho bệnh nhân ngoại khoa nằm viện. Bệnh nhân nội khoa ít được nghiên cứu cũng như chú ý đến nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu. Điều này là do người ta nghĩ huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân nội khoa ít hơn ngoại khoa.
- 2 Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu sau đó cho thấy tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân nội khoa không thấp hơn so với bệnh nhân ngoại khoa. Có 5070% các trường hợp thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch có triệu chứng liên quan tới nằm viện xảy ra ở bệnh nhân nội khoa [22]. Nhiều nghiên cứu tử thiết cho thấy 7080% tử vong trong bệnh viện do thuyên tắc phổi không liên quan đến phẫu thuật mà xảy ra trên bệnh nhân nội khoa [22]. Huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân nội khoa chiếm phần lớn trong các trường hợp tử vong trong bệnh viện. Do đó, việc khảo sát huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân nội khoa ngày càng được chú ý. Tuy huyết khối tĩnh mạch sâu có thể xảy ra ở nhiều nơi trong cơ thể, nhưng vị trí được tập trung khảo sát trong các nghiên cứu trên thế giới là chi dưới hơn các vùng khác như chi trên vì huyết khối thương xay ra ̀ ̉ ở chi dươi (90% cac tr ́ ́ ương h ̀ ợp). Trước đây và ngay cả hiện nay, tại Việt Nam, việc chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu và thực hiện các biện pháp phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu cho các bệnh nhân nhập viện điều trị vì một nguyên nhân nội hoặc ngoại khoa chưa được tiến hành thường quy, nhất là các bệnh nhân có suy tim mạn tính, những người có nguy cơ đối với huyết khối tĩnh mạch sâu vì có sự ứ trệ tuần hoàn cũng như hạn chế vận động. Hiện chưa có nhiều nghiên cứu về lãnh vực này tại Việt Nam, và chưa có nghiên cứu nào thực hiện trên đối tượng suy tim mạn tính. Các dấu hiệu của bệnh không phải lúc nào cũng rõ và cần phương tiện chẩn đoán mà không phải trung tâm nào cũng có hoặc không phải lúc nào cũng thực hiện ngay được.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
193 p | 229 | 56
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Nha Trang, năm 2009
28 p | 218 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Điều trị chấn thương cột sống cổ thấp cơ chế cúi - căng - xoay bằng phẫu thuật Bohlman cải tiến
196 p | 206 | 32
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
178 p | 166 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị tắc ruột sau mổ
163 p | 209 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
126 p | 151 | 25
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả ứng dụng đặt tấm lưới nhân tạo theo phương pháp Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn ở bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên
147 p | 134 | 25
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 273 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế và hiệu quả can thiệp tại trung tâm y tế huyện, tỉnh Bình Dương
189 p | 42 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giá trị chẩn đoán xơ hóa gan bằng phối hợp kỹ thuật ARFI với APRI ở các bệnh nhân viêm gan mạn
150 p | 130 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xơ hóa gan ở bệnh nhân bệnh gan mạn bằng đo đàn hồi gan thoáng qua đối chiếu với mô bệnh học
153 p | 111 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hẹp động mạch vành mức độ trung gian bằng siêu âm nội mạch và phân suất dự trữ lưu lượng ở bệnh nhân bệnh mạch vành mạn tính
0 p | 158 | 10
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
27 p | 133 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
175 p | 44 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
28 p | 155 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và một số yếu tố tiên lượng của sarcôm mô mềm thường gặp
218 p | 37 | 6
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu các rối loạn chức năng ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Huế và hiệu quả của một số biện pháp điều trị
48 p | 110 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
27 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn