Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mức độ biểu hiện của micro-RNA 29A, micro-RNA 146A và micro-RNA 147B tự do huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
lượt xem 3
download
Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu mức độ biểu hiện của micro-RNA 29A, micro-RNA 146A và micro-RNA 147B tự do huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2" trình bày các nội dung chính sau: Khảo sát mức độ biểu hiện của micro-RNA 29a, micro-RNA 146a, micro-RNA 147b huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2; Đánh giá mối liên quan giữa mức độ biểu hiện micro-RNA 29a, micro-RNA 146a, micro-RNA 147b huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mức độ biểu hiện của micro-RNA 29A, micro-RNA 146A và micro-RNA 147B tự do huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHAN THẾ DŨNG NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA MICRORNA 29A, MICRORNA 146A VÀ MICRORNA 147B TỰ DO HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
- HÀ NỘI 2021
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHAN THẾ DŨNG NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA MICRORNA 29A, MICRORNA 146A VÀ MICRORNA 147B TỰ DO HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 9.72.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Đoàn Văn Đệ 2. GS.TS Nguyễn Lĩnh Toàn
- HÀ NỘI 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực, không sao chép và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận án Phan Thế Dũng
- LỜI CẢM ƠN Bằng tất cả lòng kính trọng và sự biết ơn tôi xin gửi tới PGS. TS. Đoàn Văn Đệ, GS. TS. Nguyễn Lĩnh Toàn những người thầy tâm huyết đã tận tình dạy dỗ, dìu dắt cho tôi trong quá trình học tập! Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Khớp Nội tiết Học viện Quân Y đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án! Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS. Nguyễn Thị Phi Nga chủ nhiệm bộ môn Khớp Nội tiết Học viện Quân y đã đóng góp những ý kiến quý báu, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập! Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế Nghệ An, Ban giám đốc bệnh viện và các khoa lâm sàng, cận lâm sàng của Bệnh viện Nội tiết Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin được gửi cảm ơn tới toàn thể những Người bệnh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình lấy số liệu để thực hiện luận án này! Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong hội đồng chấm luận án đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thiện và bảo vệ luận án! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đã luôn sát cánh bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập!
- Cùng với tất cả tình yêu, lòng biết ơn sâu sắc nhất tôi xin gửi lời cảm ơn tới Cha, Mẹ kính yêu, vợ con, cùng những người thân trong gia đình đã luôn là chỗ dựa tinh thần và tạo động lực lớn để tôi vượt qua tất cả những khó khăn và thử thách!. Hà nội, tháng 11 năm 2021 Phan Thế Dũng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 3 TỔNG QUAN ......................................................................................... 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ....................... 3 1.1.1. Định nghĩa, dịch tễ học ........................................................ 3 1.1.2. Chẩn đoán đái tháo đường týp 2 ........................................... 4 1.1.3. Bệnh sinh đái tháo đường týp 2 ............................................ 4 1.2. TỔNG QUAN VỀ MICRORNA .............................................. 13
- 1.2.1. Nguồn gốc sinh học ............................................................ 14 1.2.2. Cấu trúc phân tử và quá trình hình thành microRNA 14 ....... 1.2.3. Cơ chế hoạt động của microRNA .................................... 16 1.2.4. Các đặc tính và yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện của microRNA ......................................................................... 19 1.2.5. Vai trò của microRNA trong bệnh đái tháo đường .......... 21 1.2.5.3. Nguồn gốc, vai trò miR29a trong bệnh đái tháo đường týp 2 .................................................................................... 28 1.2.6. Phương pháp định lượng microRNA ................................ 34 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ MICRORNA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .......... 38 1.3.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ......................................... 38 Nghiên cứu của Bagge A. và cs cho thấy miR29a tăng biểu hiện ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2. Biểu hiện miR29a tăng làm giảm sự bài tiết insulin của tế bào β đảo tụy để đáp ứng với tình trạng tăng glucose máu. Báo cáo cho thấy biểu hiện quá mức miR29a làm giảm sự phát triển của tế bào β INS1E. Ngược lại, khi làm suy giảm miR29a làm cải thiện chức năng của tế bào β . ............. 38 Nghiên cứu của Kong L. và cs (2011) trên 18 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 mới chẩn đoán, 19 bệnh nhân tiền ĐTĐ và 19 người khỏe mạnh. Kết quả cho thấy biểu hiện tương đối của miR29a và miR146a huyết tương ở nhóm ĐTĐ týp 2 mới chẩn đoán cao hơn tiền ĐTĐ và nhóm người khỏe mạnh (p
- 1.3.2. Một số nghiên cứu trong nước ........................................... 39 Tại Việt Nam, hiện nay có một số nghiên cứu về gen ở bệnh nhân ĐTĐ như nghiên cứu của tác giả Lê Danh Tuyên (2019) về tính đa hình gen ở nhóm người kinh tại Việt Nam. Kết quả cho thấy sự phân bố các đa hình gen này mang đặc trưng chung của nhóm các dân tộc châu Á so với các nhóm dân tộc châu Phi và châu Âu, trong đó người Kinh Việt Nam tuy cũng thuộc nhóm gần với các dân tộc Đông Á nhưng vẫn có những đặc trưng riêng về phân bố kiểu gen và alen trong quần thể, như tỷ lệ alen A của gen FTO (rs8050136) cao nhất và tỷ lệ kiểu gen AG của gen INSR (rs3745551) thấp hơn mức trung bình so với nhóm dân Đông Á. Một nghiên cứu khác của tác giả Cấn Thị Bích Ngọc (2017) trên các đối tượng bệnh nhân đái tháo đường sơ sinh . Kết quả cho thấy tỷ lệ phát hiện đột biến gen trong ĐTĐ sơ sinh là 82,5%. Các nghiên cứu về miR ở người đã được ghi nhận như nghiên cứu của Ngô Tất Trung và cs (2018) ở bệnh nhân ung thư gan cho thấy biểu hiện của miR21 và miR122 cao hơn so với người khỏe mạnh và người bị viêm gan mạn . Một nghiên cứu khác cũng cho thấy biểu hiện của miR21, miR122 cao hơn trong máu ở người phơi nhiễm chất da cam/dioxin . Tuy nhiên tại Việt Nam, hiện tại chúng tôi chưa ghi nhận nghiên cứu vai trò của miR ở bệnh nhân ĐTĐ. ......... 39 CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 41 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 41 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................. 41 2.1.1. Tiêu chuẩn lựu chọn ........................................................... 41
- 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................. 41 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 42 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................ 42 2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................... 42 2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu .................................. 42 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu ............................................ 42 2.3. CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................ 58 2.3.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ................. 58 2.3.2. Các chỉ số xét nghiệm của đối tượng nghiên cứu ............. 59 2.3.3. Biểu hiện của các microRNA ........................................... 59 2.3.4. Đánh giá mối liên quan giữa mức độ biểu hiện của miR với một số yếu tố ............................................................... 59 2.4. MỘT SỐ TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 60 ................................................................................................... 2.4.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường týp 2 và tiền đái tháo đường ................................................................................. 60 2.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa ................... 60 2.4.3. Đánh giá chức năng tế bào beta và chí số kháng insulin theo mô hình HOMA2 ............................................................... 61 2.4.4. Phân độ béo phì ................................................................... 62 2.4.5. Phân loại tỷ số eo – hông .................................................. 63 2.4.6. Phân loại huyết áp .............................................................. 63 2.4.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipid máu .......................... 63 2.4.8. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ albumin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường ......................................................................... 64 2.4.9. Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu theo ICD 10 ............. 64
- 2.4.10. Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện thuốc lá theo DSM IV (1994) ................................................................................. 64 2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ......................................... 65 2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ........................................................ 67 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 69 Chúng tôi tiến hành thiết kế nghiên cứu theo sơ đồ sau ..................... 69 69 CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 70 KẾT QUẢ .............................................................................................. 70 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 70 ..... 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ................. 70 3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .......... 73 3.2. MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA MICRORNA 29A, MICRORNA 146A, MICRORNA 147B HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 .................................................... 77 3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA MIR 29A, MIR146A, MIR147B HUYẾT TƯƠNG VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ............................................................ 82 3.3.1. Mối liên quan mức độ biểu hiện miR29a, miR146a, miR 147b huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ...................................................................................... 82 3.3.2. Tương quan mức độ biểu hiện miR29a, miR146a, miR 147b huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ...................................................................................... 86
- 3.3.3. Giá trị chẩn đoán của miR29a, miR146a, miR147b huyết tương .................................................................................. 99 CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 103 BÀN LUẬN ......................................................................................... 104 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 104 ... 4.1.1. Tuổi, giới và thời gian bị bệnh ......................................... 104 4.1.2. Đặc điểm về chỉ số nhân trắc của nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ............................................................... 105 4.1.3. Đặc điểm về tăng huyết áp ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ....................................................................... 107 4.1.4. Đặc điểm thuốc điều trị và kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ................................................ 108 4.1.5. Đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ................................................................................... 109 4.1.6. Đặc điểm microalbumin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ................................................................................... 109 4.1.7. Kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ............ 110 4.1.8. Chức năng tế bào beta ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 ............... 112 4.2. Mức độ biểu hiện của các microRna HUYẾT TƯƠNG ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ............................................. 115 4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA MICRORNA VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................... 123 4.3.1. Liên quan giữa mức độ biểu hiện của các miR huyết tương với giới ................................................................... 123
- 4.3.2. Liên quan giữa mức độ biểu hiện của các miR huyết tương với tuổi ................................................................... 124 4.3.3. Liên quan giữa biểu hiện của các miR huyết tương với thời gian phát hiện bệnh ................................................... 125 4.3.4. Liên quan giữa các miR huyết tương với tăng huyết áp . 126 4.3.5. Liên quan giữa biểu hiện của các miR huyết tương với BMI .................................................................................... 127 4.3.6. Liên quan giữa biểu hiện các miR huyết tương với chỉ số lipid máu ............................................................................ 128 4.3.7. Liên quan giữa biểu hiện các miR huyết tương với glucose máu .................................................................................... 129 4.3.8. Liên quan giữa biểu hiện các miR huyết tương với chức năng tế bào beta ................................................................ 131 4.3.9. Liên quan giữa biểu hiện của các miR huyết tương với các chỉ số kháng insulin .......................................................... 133 4.3.10. Liên quan giữa các miR huyết tương với nồng độ microalbumin niệu ............................................................ 135 4.3.11. Tương quan giữa các miR29a, miR146a, miR147b huyết tương ..................................................................... 136 4.3.12. Giá trị chẩn đoán của miR29a, miR146a, miR147b huyết tương ..................................................................... 138 4.3.13. Hạn chế của đề tài ......................................................... 139 KẾT LUẬN .......................................................................................... 140 KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 142
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Phần viết Phần viết đầy đủ tiếng anh Phần viết đầy đủ tắt tiếng việt 1 ADA American Diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ 2 AKT AKT serine/threonine kinase 3 AGO2 Argonaute 2 4 β Beta 5 BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể 6 BT Bình thường 7 cDNA Complementary DNA 8 CS Cộng sự 9 Ct Threshold cycle Chu kỳ ngưỡng 10 CT Total Cholesterol Cholesterol toàn phần 11 ĐTĐ Đái tháo đường 12 GLUT Glucose transporter 13 HbA1C Hemoglobin glycated 14 HCCH Hội chứng chuyển hoá 15 HDLc Highdensity lipoprotein Lipoprotein trọng lượng cholesterol phân tử cao 16 HOMAβ Homeostasis Model Assessment Chỉ số chức năng tế Beta cell function bào beta 17 HOMAIR Homeostasis Model Assessment Chỉ số kháng insulin Insulin Resistance 18 HOMAS Homeostasis Model Assessment Chỉ số nhạy cảm insulin insulin sensitivity 19 IDF International Diabetes Liên đoàn đái tháo Federation đường quốc tế 20 IFN Interferon 21 IL Interleukin
- 22 INSR Insulin receptor Thụ thể insulin 23 IRS Insulin Substrate 24 LDLc Lowdensity lipoprotein Lipoprotein trọng lượng cholesterol phân tử thấp 25 Mct1 Monocarboxylate transporter1 26 MiR MicroRNA 27 mRNA RNA thông tin 28 NHANES National Health and Nutrition Chương trình khảo sát Examination Survey nghiên cứu sức khỏe và dinh dưỡng quốc gia 29 NHS National Health Service Dịch vụ y tế quốc gia 30 PI3K Phosphoinositide 3kinase 31 PPARδ Peroxisome proliferatoractivated receptor δ 32 PremiR MicroRNA thứ cấp 33 SIRT1 Sirtuin 1 34 RISC RNAinduced silencing complex 35 RNA Ribonucleic acid 36 RTPCR Reverse transcription Phản ứng tổng hợp polymerase chain reaction chuỗi polymerase sao chép ngược 37 TG Triglycerid 38 TPV Trung vị 39 TV Tứ phân vị 40 THA Tăng huyết áp 41 UTR Untranslated region Vùng không dịch mã 42 VB Vòng bụng 43 VH Vòng hông 44 WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
- DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1. Vai trò của microRNA tham gia vào điều hòa chức năng tế bào beta tụy ................................................................................ 23 Bảng 2.1. Phân độ béo phì ................................................................... 62 Phân độ béo phì dành riêng cho khu vực châu Á ............................... 62 Bảng 2.2. Phân loại tăng huyết áp theo khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam 2018. .................................................................... 63 Bảng 2.3. Mức độ tương quan tương ứng với giá trị của hệ số tương quan r ........................................................................................... 66 Bảng 2.4. Diễn giải ý nghĩa của diện tích dưới cong ROC (AUC) 66 ... Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của các nhóm nghiên cứu ...................... 70 Bảng 3.2. Đặc điểm thời gian phát hiện bệnh của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ................................................................................. 71 Bảng 3.3. Đặc điểm chỉ số nhân trắc của các nhóm nghiên cứu 71 ....... Bảng 3.4. Đặc điểm thuốc hạ glucose máu sử dụng .......................... 73 Bảng 3.5. Đặc điểm một số chỉ số cận lâm sàng ở các nhóm nghiên cứu ............................................................................................... 73 Bảng 3.6. Đặc điểm microalbumin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ............................................................................................. 75 Bảng 3.7. Đặc điểm chức năng tế bào beta, kháng insulin và chỉ số nhạy cảm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ............... 75 Bảng 3.8. Đặc điểm chức năng tế bào beta, kháng insulin và chỉ số nhạy cảm insulin ở các phân nhóm đái tháo đường týp 2 ........ 76
- Bảng 3.9. Tỷ lệ mức độ biểu hiện của miR29a ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ................................................................................. 77 Bảng 3.10. Tỷ lệ mức độ biểu hiện của miR146a ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2 so với nhóm chứng ................................... 79 Bảng 3.11 . Mức độ biểu hiện của miR147b ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ................................................................................. 81 Bảng 3.12. Liên quan mức độ biểu hiện miR29a, miR146a, miR 147b huyết tương ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2 với giới tính 82 Bảng 3.13. Liên quan mức độ biểu hiện miR29a, miR146a và miR 147b huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 với BMI 82 Bảng 3.14. Liên quan mức độ biểu hiện miR29a, miR146a, miR 147b huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 với tăng huyết áp ....................................................................................... 83 Bảng 3.15. Liên quan mức độ biểu hiện miR29a, miR146a và miR 147b huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 với hội chứng chuyển hoá ....................................................................... 83 Bảng 3.16. Liên quan mức độ biểu hiện miR29a, miR146a, miR 147b huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 với microalbumin niệu ...................................................................... 84 Bảng 3.17. Tương quan mức độ biểu hiện của miR29a huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ............................................................................................. 86 Bảng 3.18. Tương quan mức độ biểu hiện của miR146a huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ................................................................................. 87
- Bảng 3.19. Tương quan mức độ biểu hiện của miR147b huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ................................................................................. 87 Bảng 3.20. Tương quan giữa mức độ biểu hiện miR29a với một số chỉ số sinh hóa máu, HOMA ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. 88 ..................................................................................................... Bảng 3.22. Tương quan giữa mức độ biểu hiện miR147b huyết tương với một số chỉ số sinh hóa máu, HOMA ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. ........................................................................ 94 Bảng 3.23. Phân tích hồi quy đa biến đánh giá mối liên quan của biểu hiện miR29a; miR146a và miR147b huyết tương với các yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ....................................... 102 Bảng 3.24. Phân tích hồi quy đa biến đánh giá mối liên quan của biểu hiện miR29a; miR146a và miR147b huyết tương với các yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới phát hiện chưa điều trị ................................................................................................ 103
- DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1. Con đường tín hiệu insulin ..................................................... 8 Hình 1.2. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường týp 2 ........................ 13 Hình 1.3. Cơ chế hình thành và thực hiện chức năng của microRNA 15 ..................................................................................................... Hình 1.4. Cơ chế bài xuất của các microRNA ra ngoại bào .............. 16 Hình 1.5. Sự bắt cặp giữa mạch “guide” của miR với mạch mRNA mục tiêu ...................................................................................... 17 Hình 1.6. Con đường tín hiệu insulin và các microRNA tác động 26 ..... Hình 1.7. Vai trò của miR đối với kháng insulin tại các mô .............. 28 Hình 1.8. Đường biểu diễn khuếch đại ghi nhận cường độ huỳnh quang phát ra từ ống phản ứng khi nhận được ánh sáng kích thích từ mỗi chu kỳ nhiệt ........................................................... 35 Hình 2.1. Hình ảnh nguyên lý và cơ chế hoạt động phản ứng khuếch đại sử dụng SYBR Green I ........................................................ 49 Hình 2.2. Nguyên lý thiết kế mồi ........................................................ 50 Hình 2.3. Hệ thống máy AriaMx Realtime PCR (Mỹ) ....................... 52 Hình 2.4. Biểu đồ tín hiệu SYBR Green I của miR (1) và giá trị Tm của mẫu (2) ................................................................................. 53 Hình 2.5. Hệ thống máy xét nghiệm sinh hóa Achitech i2000SR tự động hoàn toàn của hãng Abbott (Mỹ) ....................................... 58 Hình 3.1. Đặc điểm về giới của các nhóm nghiên cứu ....................... 70 Hình 3.2. Đặc điểm chỉ số BMI ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 72 ...
- Hình 3.3. Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 72 ...... Hình 3.4. Đặc điểm kiểm soát glucose máu ở nhóm đái tháo đường týp 2 đã điều trị (n=53) ............................................................... 74 Hình 3.5. Tỷ lệ rối loạn lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (n=105) ........................................................................................ 74 Hình 3.6. Mức độ biểu hiện của microRNA 29a ở đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 77 Hình 3.7. Mức độ biểu hiện của miR29a ở các phân nhóm bệnh đái tháo đường týp 2 so với nhóm chứng ......................................... 78 Hình 3.8. Mức độ biểu hiện của miR146a ở đối tượng nghiên cứu 79 Hình 3.9. Mức độ biểu hiện của miR146a ở các phân nhóm đái tháo đường týp 2 so với nhóm chứng ................................................. 80 Hình 3.10. Mức độ biểu hiện của miR147b ở đối tượng nghiên cứu 80 ..................................................................................................... Hình 3.11. Mức độ biểu hiện của miR147b huyết tương ở các phân nhóm bệnh đái tháo đường týp 2 so với nhóm chứng ............... 81 Hình 3.12. Tương quan giữa mức độ biểu hiện miR29a huyết tương với glucose ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 .......................... 89 Hình 3.13. Tương quan giữa mức độ biểu hiện miR29a với HbA1C ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ............................................. 90 Hình 3.14. Tương quan giữa mức độ biểu hiện miR29a huyết tương với HOMAβ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ...................... 90 Hình 3.15. Tương quan giữa mức độ biểu hiện của miR29a huyết tương với biểu hiện miR146a ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ................................................................................................... 91
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp
121 p | 237 | 57
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Nha Trang, năm 2009
28 p | 211 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Điều trị chấn thương cột sống cổ thấp cơ chế cúi - căng - xoay bằng phẫu thuật Bohlman cải tiến
196 p | 199 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
178 p | 165 | 30
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế và hiệu quả can thiệp tại trung tâm y tế huyện, tỉnh Bình Dương
189 p | 36 | 12
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp
26 p | 172 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay tại bệnh viện Quân y 354 và 105 và đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của Bệnh viện Quân y 354
168 p | 22 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
27 p | 127 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
28 p | 154 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
175 p | 34 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Quân y 105 từ năm 2015 - 2018
169 p | 21 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ Interleukin 6, Interleukin 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn
175 p | 15 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và một số yếu tố tiên lượng của sarcôm mô mềm thường gặp
218 p | 35 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông bệnh lao ở nhân viên y tế
217 p | 12 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nhu cầu, thực trạng và một số năng lực cốt lõi trong đào tạo thạc sĩ điều dưỡng ở nước ta hiện nay
209 p | 15 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
145 p | 11 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
27 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn