intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương và liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn

Chia sẻ: Lê Thị Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:178

71
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương và liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn" với mục tiêu nhằm xác định nồng độ và tỷ lệ tăng nồng độ của asymmetric dimethylarginine huyết tương ở các bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương và liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y- DƢỢC<br /> <br /> HOÀNG TRỌNG ÁI QUỐC<br /> <br /> NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ASYMMETRIC<br /> DIMETHYLARGININE HUYẾT TƯƠNG VÀ LIÊN<br /> QUAN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM<br /> MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC<br /> <br /> Huế, 2017<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y- DƢỢC<br /> <br /> HOÀNG TRỌNG ÁI QUỐC<br /> <br /> NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ASYMMETRIC<br /> DIMETHYLARGININE HUYẾT TƯƠNG VÀ LIÊN<br /> QUAN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM<br /> MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN<br /> CHUYÊN NGÀNH: NỘI THẬN TIẾT NIỆU<br /> MÃ SỐ: 62.72.01.46<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> GS.TS. VÕ TAM<br /> PGS.TS. HOÀNG VIẾT THẮNG<br /> <br /> Huế, 2017<br /> <br /> LỜI CÁM ƠN<br /> Để hoàn thành luận án này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:<br /> Ban Giám Đốc Đại Học Huế, Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Huế,<br /> Ban Giám Đốc Bệnh Viện Trung Ương Huế, Ban Giám đốc Bệnh viện Đại học Y<br /> Dược Huế đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu sinh tại Đại Học Huế.<br /> Ban Sau Đại Học-Đại Học Huế; Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại<br /> Học Y Dược Huế; Ban Chủ nhiệm Bộ môn Nội Trường Đại Học Y Dược Huế;<br /> Ban Chủ nhiệm khoa Cấp cứu, khoa Nội Thận Tiết niệu-Cơ Xương Khớp, Khoa<br /> Ngoại Tiết niệu, Khoa Nội Tổng hợp, Khoa Ngoại Tổng hợp, Khoa Khám bệnh,<br /> khoa Sinh hóa, khoa Huyết học và khoa Chẩn đoán hình ảnh-Bệnh Viện Trung<br /> Ương Huế, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận án này.<br /> Tôi cũng xin nói lời cảm ơn sâu sắc đến:<br /> GS.TS. Cao Ngọc Thành, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Huế đã<br /> tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực<br /> hiện luận án.<br /> GS.TS. Võ Tam, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Huế, là<br /> người trực tiếp hướng dẫn, khích lệ, tận tình chỉ bảo, dìu dắt và dành nhiều<br /> công sức giúp tôi hoàn thành luận án này.<br /> PGS.TS. Hoàng Viết Thắng, Bộ môn nội Trường Đại học Y Dược Huế,<br /> là người trực tiếp hướng dẫn, khích lệ và chỉ bảo tôi trên con đường nghiên<br /> cứu khoa học giúp tôi hoàn thành luận án này.<br /> GS.TS. Bùi Đức Phú, nguyên Giám đốc Bệnh viện Trung Ương Huế, đã<br /> giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi thực hiện nghiên cứu này.<br /> GS.TS. Huỳnh Văn Minh, nguyên Trưởng Bộ môn Nội, Phó Giám đốc<br /> Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế đã luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi<br /> điều kiện tốt nhất cho tôi để hoàn thành công tác học tập và nghiên cứu.<br /> PGS.TS. Trần Văn Huy, Trưởng Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Dược<br /> Huế đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi để hoàn thành công tác<br /> học tập và nghiên cứu.<br /> PGS.TS. Hoàng Bùi Bảo, Trưởng phòng Đào tạo sau đại học, luôn quan<br /> tâm, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này.<br /> <br /> PGS.TS. Hoàng Thị Thu Hương, nguyên Trưởng Bộ môn Sinh hóa, Trường<br /> Đại học Y Dược Huế, là người luôn quan tâm và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.<br /> BSCKII. Lê Thị Phương Anh, Trưởng khoa Hóa sinh, Bệnh viện Trung<br /> Ương Huế, đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi thực hiện nghiên cứu.<br /> GS.TS. Hoàng Khánh, nguyên Trưởng phòng Đào tạo sau đại học,<br /> Trường Đại học Y Dược Huế, là người luôn quan tâm, động viên tôi trên con<br /> đường làm công tác khoa học.<br /> TS. Lê Văn Chi, Phó Trưởng Bộ môn Nội, đã giúp đỡ tạo điều kiện cho<br /> tôi hoàn thành luận án.<br /> PGS.TS. Hoàng Anh Tiến, Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Dược Huế,<br /> đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.<br /> Cùng Quý Thầy giáo-Cô giáo Trường Đại Học Y Dược Huế, Quý đồng<br /> nghiệp đã tận tình động viên, giúp đỡ cho tôi để hoànthành luận án.<br /> Cùng thư viện trường Đại học Y Dược Huế, đã giúp đỡ nhiều tài liệu và<br /> thông tin quý giá.<br /> Đặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn Quý bệnh nhân, những người đã tình<br /> nguyện cho tôi lấy mẫu nghiệm để nghiên cứu, hoàn thành luận án này.<br /> Một phần rất quan trọng giúp cho luận án thành công là nhờ có sự giúp đỡ,<br /> động viên của đại gia đình, Mẹ, Vợ, các con, anh chị em, bà con, bạn bè và đồng<br /> nghiệp gần xa đã sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi, dành cho tôi sự ủng hộ<br /> nhiệt tình; giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.<br /> Tôi xin gửi đến tất cả mọi người với lòng biết ơn vô hạn.<br /> Huế ngày….tháng…. năm 2017<br /> <br /> Hoàng Trọng Ái Quốc<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br /> liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố<br /> trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Hoàng Trọng Ái Quốc<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1