BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC<br />
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br />
<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
-----------------------------<br />
<br />
PHẠM NGỌC CHỨC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ OXIT HỖN HỢP CHỨA<br />
Fe (Fe – Mn, Fe – Ti, Fe – Nd) KÍCH THƯỚC NANOMET ỨNG<br />
DỤNG ĐỂ XỬ LÝ ASEN TRONG NƯỚC SINH HOẠT<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI – 2016<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
……..….***…………<br />
<br />
PHẠM NGỌC CHỨC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ OXIT HỖN HỢP<br />
CHỨA Fe (Fe – Mn, Fe – Ti, Fe – Nd) KÍCH THƯỚC<br />
NANOMET ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ ASEN TRONG<br />
NƯỚC SINH HOẠT<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC<br />
Chuyên ngành: Hóa Vô cơ<br />
Mã số: 62.44.01.13<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
1. PGS.TS Lưu Minh Đại<br />
2. TS Nguyễn Đức Văn<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn PGS.TS<br />
Lưu Minh Đại và TS Nguyễn Đức Văn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn<br />
thành luận án.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học và bộ phận phụ<br />
trách đào tạo sau đại học Viện Hóa học, Phòng đào tạo Học Viện Khoa học và<br />
Công nghệ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận<br />
án.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa<br />
học và Công nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình<br />
học tập và nghiên cứu.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đào Ngọc Nhiệm phòng Vật liệu vô cơ –<br />
Viện khoa học vật liệu đã hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi<br />
trong quá trình hoàn thành luận án. Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn CN<br />
Đoàn Trung Dũng và các anh chị em cùng các bạn đồng nghiệp của phòng vật<br />
liệu Vô cơ – Viện khoa học Vật liệu đã giúp tôi một số thí nghiệm trong quá<br />
trình thực hiện luận án.<br />
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến các<br />
thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn<br />
thành luận án<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Phạm Ngọc Chức<br />
<br />
Phạm Ngọc Chức<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự<br />
hướng dẫn của PGS. TS Lưu Minh Đại và TS Nguyễn Đức Văn. Các số liệu<br />
trích dẫn đều có nguồn gốc, các kết quả trong luận án là trung thực và chưa<br />
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Phạm Ngọc Chức<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
BET<br />
<br />
Brunauer- Emmett- Teller<br />
<br />
GAC<br />
<br />
Granular activated carbon: Than cacbon hoạt tính dạng hạt<br />
<br />
FTIR<br />
<br />
PZC<br />
<br />
Fourier Transform Infrared Spectroscopy: Phương pháp phổ<br />
hồng ngoại<br />
X – ray Photoelectron Spectroscopy: Phương pháp phổ kế quang<br />
điện tử tia X<br />
Extended X-ray Absorption Fine Structure: Cấu trúc tinh tế của<br />
hấp thụ tia X<br />
Point of Zero Charge: Điểm điện tích không<br />
<br />
CS<br />
<br />
Combustion Synthesis: Tổng hợp đốt cháy<br />
<br />
PVA<br />
<br />
Poli Vinyl Ancol<br />
<br />
KL/PVA<br />
<br />
Tỉ lệ số mol ion kim loại và PVA<br />
<br />
DTA<br />
<br />
Differential Thermal Analysis: Phân tích nhiệt vi sai<br />
<br />
TGA<br />
<br />
Thermal Gravity Analysis: Phân tích nhiệt trọng lượng<br />
<br />
SEM<br />
<br />
Scanning Electron Microscopy: Hiển vi điện tử quét<br />
<br />
XRD<br />
<br />
X-Ray Diffraction: Nhiễu xạ tia X<br />
<br />
TEM<br />
<br />
Transmission Electron Microscopy: Hiển vi điện tử truyền qua<br />
<br />
SBET<br />
<br />
Diện tích bề mặt xác định theo phương pháp BET<br />
<br />
AAS<br />
CTA<br />
<br />
Atomic Absorption Spectrophotometric: Phương pháp quang<br />
phổ hấp thụ nguyên tử<br />
Cát thạch anh<br />
<br />
BTN<br />
<br />
Bentonit<br />
<br />
HTH<br />
FM/CTA<br />
<br />
Than hoạt tính<br />
Vật liệu oxit hỗn hợp hệ Fe – Mn/cát thạch anh<br />
<br />
FM/BTN<br />
FM/THT<br />
IOCS<br />
<br />
Vật liệu oxit hỗn hợp hệ Fe – Mn/bentonit<br />
Vật liệu oxit hỗn hợp hệ Fe – Mn/than hoạt tính<br />
Oxit sắt phủ cát<br />
<br />
XPS<br />
EXAFS<br />
<br />
GC<br />
<br />
γ – Fe2O3/cát thạch anh<br />
<br />
MC<br />
<br />
β – MnO2/cát thạch anh<br />
<br />
qmax<br />
<br />
Dung lượng hấp phụ cực đại đơn lớp<br />
<br />