intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn : Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản

Chia sẻ: Hà Nguyễn Thúy Quỳnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

104
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thế vận động và bối cảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, với những tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội… để tránh khỏi bị tụt hậu Việt Nam đang đứng trớc thời cơ mới và thách thức mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn : Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản

  1. TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản
  2. Đề tài : Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Lời nói đầu Trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thế vận động và bối cảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, với những tác động của tình hình kinh tế, chính trị, x ã hội… để tránh khỏi bị tụt hậu Việt Nam đang đứng trớc thời cơ mới và thách thức mới. Đối với Việt Nam, trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trởng kinh tế cha cao, đ ể đa đất nớc phát triển nhanh Đảng ta đã khẳng định ” Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực b ên ngoài” Quá trình tham gia vào hội nhập kinh tế thế giới và khu vực là tất yếu. N hật Bản là một trong những nớc có tầm ảnh hởng rất lớn trong nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhật Bản là một cờng quốc kinh tế đã trải qua nhiều năm phát triển thần kỳ vào trớc thập niên 90của thế kỷ XX khiến cho cả thế giới khâm phục. Nhiều n- ớc trong khu vực Châu á đã phấn đấu noi theo mô hình phát triển của Nhật Bản, trong đó một số nớc và lãnh thổ Đông á đã nhanh chóng trở thành con rồng, con hổ kinh tế, giải quyết thành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế – xã hội, chỉ trong vòng 2 – 3 thập niên.Vì vậy, việc xem xét, nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi những chính sách, biện pháp, giải pháp, chiến lợc mà chính phủ Nhật Bản đã sử dụng để đa nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nh vậy đối với Việt N am là rất cần thiết nhằm tạo ra sự tăng trởng cao và bền vững cho việc phát triển kinh tế - x ã hội. Sau quá trình thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản em đ ã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”.
  3. V ì thời gian ngắn và kiến thức bản thân còn hạn chế nên nội dung chuyên đ ề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô chỉ bảo, góp ý để chuyên đề thực tập của em đợc hoàn chỉnh hơn. Mục tiêu và phơng pháp nghiên cứu I. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đ ề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống những vấn đề về cải cách kinh tế của Nhật Bản, hiệu quả của cuộc các cuộc cải cách đó và sự ảnh hởng của nó tới Việt Nam. Đ ánh giá bớc đầu hiệu quả của các cuộc cải cách đó đối với việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Việt Nam và một số tồn tại. Trên cơ sở đó để có những giải pháp và tìm ra những ảnh hởng của các cuộc cải cách đó đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong các lĩnh vực kinh tế – x ã hộ i. II. Phơng pháp nghiên cứu Đ ể thực hiện đợc mục tiêu trên cần phải có phơng pháp, cách tiếp cận khoa học và phù hợp. Cơ sở lý luận thực hiện đề tài chủ yếu dựa vào các lý thuyết liên quan đến lợi thế so sánh, lý thuyết về phát triển thơng mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và q uốc tế ngày nay. III. K ết cấu của Đề tài Lời nói đầu đề cập đến sự cần thiết, mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, đề tài. C hơng I, Đ ề tài tập trung nghiên cứu về Nhật Bản, quá trình cải cách của Nhật Bản và tầm ảnh hởng của nó tới nền kinh tế Nhật Bản. Chơng II, Đ ề tài tập trung phân tích, đánh giá các cuộc cải cách tài chính của Nhật Bản và hiệu quả của nó. C hơng III, Q uan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu q uả của các cuộc cải cách đó và triển vọng phát triển trong tơng lai. K ết luận, Trên cơ sở kết quả nghiên cứu phần kết luận khẳng định những kết quả đạt đợc và một số kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệ kinh tế Nhật Bản - Việt Nam trong tơng lai. Chơng I: Quá trình cải cách kinh tế của Nhật Bản I. Xu hớng của nền kinh tế thế giới Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu hớng quan trọng trong hoạt động kinh tế quốc tế. Các nớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam) cùng với việc tranh thủ thu hút các nguồn vốn để phát triển cũng khuyến khích, đẩy mạnh việc quan hệ hợp tác với các nớc phát triển trên thế giới nhằm học hỏi kinh nghiệm cũng nh m ở rộng
  4. thị trờng, tận dụng các nguồn tài nguyên, lao động, tăng nguồn thu lợi nhuận cũng nh tăng c- ờng ảnh hởng với các nớc khác và. Chính vì những lẽ đó mà đã có rất nhiều quốc gia, tổ chức q uốc tế, các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học đã đa ra, tổng kết những kinh nghiệm, những vấn đề lý luận, thực tiễn và dự báo về xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới trong đó có Nhật Bản và Việt Nam. II. nền kinh tế nhật bản từ cuối những năm 1980 đến nay Nhật Bản, một nớc nghèo tài nguyên, không thể đánh mất bất kỳ một cơ hội thơng m ại quốc tế nào nếu đó là cơ hội để phát triển kinh tế và duy trì một mức sống cao. Các chính sách liên quan tới thơng mại và đầu t do vậy đ ã chiếm một vị trí nổi bật trong quá trình p hát triển kinh tế. Sau thời kỳ tăng trởng kinh tế cao, ở Nhật Bản đã nảy sinh hàng loạt vấn đ ề đòi hỏi nhà nớc phải điều chỉnh chính sách và tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa… Phạm vi của đề tài đợc xác định là những cải cách đợc tiến hành ở Nhật Bản từ cuối những năm 80 của thế kỷ 20 đến nay. Những cải cách này đã, đ ang và sẽ đợc tiến hành với nội dung và hình thức rất phong phú và đa dạng, cha biết đợc thời gian kết thúc. - Những yếu tố (bên trong và bên ngoài) thúc đẩy Nhật Bản cải cách. Đó là sự đổ vỡ của kinh tế bong bóng, đồng Y ên lên giá, hệ thống ngân hàng tài chính lạc hậu, sự già hoá dân số, bộ máy nhà nớc yếu kém, tình hình chính trị mất ổn định và tình hình quốc tế có nhiều d iễn biến phức tạp tác động mạnh tới kinh tế, xã hội Nhật Bản. - Những nội dung cơ bản của cải cách kinh tế ở Nhật Bản, trong đó bao gồm các chính sách và giải pháp tình thế lẫn các ch ơng trình cải cách kinh tế một cách toàn diện. Đồng thời, đ ánh gia một số thành công cũng nh hạn chế của cải cách kinh tế ở Nhật Bản và cuối cùng vạch ra những vấn đề cần đợc tiếp tục cải cách. Trong những năm 80 của thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng nợ đã làm cho nhiều nớc đang p hát triền lâm vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng. Để thoát khỏi khủng hoảng, suy thoái các nớc đang phát triển đã phải cải cách kinh tế theo hớng chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr- ờng, mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lợc CNH, hớng về xuất khẩu. V à Nhật Bản cũng không là ngoại lệ, từ đầu thập niên 1990 đến nay, nền kinh tế Nhật Bản vẫn ch a thoát hẳn ra khỏi cơn suy thoái kéo dài, cho dù cũng đã có sự tăng trởng trở lại của nền kinh tế với chỉ số d ự đoán khoảng 2,4% năm 2003 (tạp chí “Times” số tháng 10/2003). Sự phát triển không ổn định đi liền với khủng hoảng suy thoái kéo d ài là đ ặc trng cơ b ản của nền kinh tế Nhật Bản trong khoảng hơn thập niên vừa q ua. khởi đầu của sự phất triển đó đợc đánh dấu bởi sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng Nhật Bản vào đ ầu thập niên 1990. Tăng trởng kinh tế (GDP) của Nhật Bản trong những năm 1990 đã suy giảm liên tục với động thái tăng trởng rất chậm chạp và thất thờng. Cụ thể nh sau: - Từ 1990 đến 1996: với động thái tăng trởng kinh tế: 0,5%; 0,6%; 2,8%; và 3,2%.
  5. - Từ 1997 đến 1999: tiến dần đến tình trạng trầm trọng của khủng hoảng. Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản đợc gắn liền với ảnh hởng tiêu cực của khủng hoảng tài chính – tiền tệ Đông á (1997 – 1998). Lần đầu tiên kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản tăng trởng âm liên tục trong 2 năm liền(1997: - 0,7% và 1998: -1,1%).Năm 1999: kinh tế Nhật Bản phục hồi trở lại nhng tăng trởng còn mong manh: 0,7%. - N ăm 2000: kinh tế Nhật Bản tăng trởng khả quan: 2,4%. - N ăm 2001: suy giảm kinh tế trở lại với chỉ số tăng trởng: -0,4%. - N ăm 2002 đến nay: đang phục hồi yếu 1,6%. V ề đại thể, các chỉ số tăng trởng GDP hàng năm trên đây đã phản ánh khái quát nhất về mặt định lợng của cuộc khủng hoảng kinh tế Nhật Bản kéo dài suốt thập niên 1990 đ ến nay. N ếu so với cuộc khuủng hoảng kinh tế 1973 – 1975 của thế giới T Bản Chủ Nghĩa, trong đó có Nhật Bản thì mức độ khủng hoảng lần này còn tồi tệ hơn nhiều (cuộc khủng hoảng 1973 – 1 975, năm 1973: tăng trởng GDP của Nhật Bản là 8%, đ ến năm 1974 tuy có bị giảm đột ngột đến mức – 1,2%, song đ ến năm 1975, lại khôi phục trở lại ngay với tăng trởng 3 %, tiếp đó năm 1976 là 4%, từ đó bình quân hàng năm cho đến cuối thập niên 1980 đều đạt tăng trởng khoảng 5%). Đó là biểu hiện tổng quát nhất của khủng hoảng kinh tế Nhật Bản qua động thái suy giảm của tăng trởng GDP hàng năm. Iii. cải cách trong lĩnh vực kinh tế của nhật bản Các chính sách và biện pháp cải cách kinh tế ở N hật Bản kể từ đầu thập kỷ 1990 đến nay có thể đợc chia thành hai cum chính sách và biện pháp chủ yếu, đó là các chính sách và b iện pháp mang tính chất tình thế, và các chơng trình cải cách kinh tế một cách cơ bản và toàn diện. 1 . Các chính sách và giả i pháp tình thế Trớc tình trạng suy thoái kinh tế nghiêm trọng và kéo dài, đồng yên bất ổn định, sự yếu kém của hệ thống ngân hàng – tài chính, và các vấn đề kinh tế – xã hội khác, Chính phủ N hật Bản đã thực hiện khá nhiều chính sách và giải pháp tạm thời để khôi phục và lấy lại sức sống cho nền kinh tế. Các chính sách và biện pháp loại này thực ra đã đợc áp dụng nhiều lần trong các thập kỷ trớc đây khi nền kinh tế Nhật Bản có biểu hiện suy thoái theo chu kỳ. Nội d ung chủ yếu của nó là bơm thêm tiền vào nền kinh tế bằng các chơng trình kích thích kinh tế trọn gói, tăng đầu t vào các công trình công cộng, giảm thuế, giảm tỷ lệ lãi suất chiết khấu chính thức,… nhằm kích thích nhu cầu trong nớc. - Các chơng trình kích thích kinh tế trọn gói: Đây là một giải pháp truyền thống mà Chính phủ Nhật Bản thờng sử dung để khác phục khủng hoảng chu kỳ. Đó là việc dựa vào ngân sách b ổ sung hoặc các chơng trình kích thích kinh tế trọn gói nhằm kích cầu trong nớc thông quq việc mỏ rộng các công trình công cộng. Kể từ khi nền kinh tế “bong bóng” sụp đổ, Chính phủ Nhật Bản đ ã thực hiện rất nhiều biện pháp cả gói với tổng chi phí lên tới 107.000
  6. tỷ Yên. Đây chính là những biện pháp can thiệp của Chính phủ mà theo lý thuyết của Kêyn thì có thể tạo ra những đòn bẩy cho nền kinh tế. - Cắt giảm thuế và xoá matt phần nợ cho các công ty kinh doanh bất động sản: Đây cũng là một giải pháp quan trọng nhằm trợ giúp các công ty đang đứng trớc bờ vực thẳm của sự phá sản sau sự sụp đổ của nền kinh tế bong bóng. Ví dụ, Nội các của thủ tớng Obuchi đã thực hiện giảm thuế thu nhập 9.000 tỷ Yên (2%GDP). Mức thuế thu nhập cao nhất của cả cấp quốc gia và cấp địa phơng đ ã đợc giảm từ 65% xuống còn 50%. Sự giảm thuế này đợc hy vọng là sẽ thúc đẩy tiêu dùng cá nhân và kích thích tinh thần làm việc chung. Việc giảm thuế để khuyến khích xây dựng nhà ở cũng đã đợc tiến hành một cách rộng rãi. Hơn nữa, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định giảm tỷ lệ thuế kinh doanh kết hợp cả quốc gia và địa ph- ơng từ mức 46,36% xuống 40,87% tơng đơng với 2,4 tỷ tỷ Y ên (0,4% GDP). Thông qua các cuộc cải cách và giảm thuế này, Chính phủ hy vọng giảm gánh nặng thuế xuống bằng mức trung bình của các nớc đã công nghiệp hoá. Cùng với quá trình này, việc lập quyết định về ngân sách quốc gia và cải cách thuế đã đa vấn đề cơ cấu vào bàn nghị sự. Chính phủ đ ã tăng ngân sách về nghiên cứu cơ b ản và phát triển 8,1%, các thiết bị thông tin nh máy vi tính, máy photcoppy kỹ thuật số, và máy điện thoạ kỹ thuật số sẽ đ ợc thanh lý ngay nếu chúng ít hơn 1 triệu Yên. Đ ể khuyến khích sử dụng các loại ô tô có hiệu quả và ít gây ô nhiễm môi trờng, thuế xe khách và các loại xe tải tơng tự sẽ đợc giảm đi. N hằm khuyến khích việc quốc tế hoá đồng Yên, Chính phủ đã ban hành hệ thống bỏ thầu mở đối với các trái phiếu ngắn hạn, đây là matt hình thức miễn thuế thu nhập đặc biệt đối với các trái phiếu Chính phủ cho những ngời không phải c dân Nhật Bản. Chính phủ cũng đã quyết định huỷ bỏ thuế giao dịch chứng khoán và ban hành một hệ thống thuế đã đ- ợc củng cố trong năm 2001. - Giảm lãi suất chiết khấu chính thức: Trớc tình trạng sản xuất đình trệ, nhu cầu đầu t trong nớc giảm sút, Chính phủ Nhật Bản đã liên tục giảm lãi suất cho vay chính thức của ngân hàng nhằm kích thích đầu t. Đây cũng là một trong những hớng cơ bản của chính sách kích cầu trong n ớc. Trong suốt những năm 1990, lãi suất chính thức đã luôn đợc giảm đi trớc tình trạng kinh tế suy thoái. Ngân hàng trung ơng Nhật Bản đã duy trì một tỷ lệ lãi suất thấp tới mức cha từng có trong lịch sử Nhật Bản (0,5%) trong suốt nhiều năm liên tục và thậm chí hiện nay đã xuống tới mức sấp sỉ con số không nhằm phuch hồi và lấy lại sinh khí cho nền kinh tế. 2 . Các chơng trình cải cách kinh tế một cách cơ bản và toàn diện N guyên nhân sâu xa gây ra tình trạng trì trệ kéo dài của nền kinh tế Nhật Bản là sự bất cập hay những hạn chế của mô hình kinh tế Nhật Bản trớc bối cảnh mới của tình hình kinh tế q uốc tế, sự lạc hậu của hệ thống ngân hàng tài chính mang nặng tính bao cấp, sự cứng nhắc cũng nh thiếu minh bạch của bộ máy hành chính trong việc quản lí và điều hành nền kinh tế… Chính vì vậy, để khắc phục một cách triệt để tình trạng kinh tế suy thoái đòi hỏi phải
  7. tiến hành những cải cách toàn diện hệ thống kinh tế Nhật Bản. Tuy nhiên, không phải vấn đề này đ ã đợc nhận thức và thực hiện ngay từ đầu thập kỷ1990 sau khi những “bong bóng” kinh tế bất đông sản sụp đổ đẩy nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng và kéo dài. Mà phải đến 1996, sau khi hàng loạt các chơng trình kích thích kinh tế trọn gói, nh đã đ ề cập đến ở trên, không đem lại hiệu quả, Chính phủ Nhật Bản dới sự lãnh đạo của Thủ tớng Hashimoto mới ban hành một loạt các chơng trình cải các liên quan đ ến nhiều mặt hoạt động của nền kinh tế xã hội Nhật Bản. Có 6 chơng trình cải cách lớn đã đợc đa ra, trong đó có 3 chơng trình liên quan đến cải cách kinh tế. Đó là: Điều chỉnh chính sách kinh tế; Cải cách cơ cấu kinh tế; và Cải cách hành chính. Sau đây là một số nội dung cơ bản nhất của các chơng trình cải cách này. Thứ nhất, để thực hiện cải cách cơ câu kinh tế, Chinh phủ Nhật Bản một mặt đã áp d ụng các giải pháp hỗ trợ đối với một số nghành công nghiệp đang bị sa sút nh luyện kim, đóng tầu, hoá chất… nhằm ngăn chặn nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực này. Các giải pháp chủ yếu nh tài trợ qua ngân sách, kích thích đổi mới trang thiết bị qua thực hiện khấu hao nhanh, áp dụng giải pháp miễn thuế và hỗ trợ thất nghiệp… Mặt khác, Chính phủ đ ã thực thi các giải pháp để khuyến khích đầu t vào các nghành công nghệ mới nh u đãi về thuế để khuyến khích các hoạt động đầu t nghiên cứu triển khai (R&D), thực hiện trợ cấp cho các chơng trình và dự án quan trọng có qui mô lớn, và các dự án trong các lĩnh vực mới có nhiều rủi ro. Chính phủ cũng thực hiện hỗ trợ cho công tác nghiên cứu tại các trờng, các viện và kêu gọi vốn của khu vực t nhân tập trung vào nghiên cứu cơ bản, sáng chế quy trình công nghệ mới. Thứ hai, cùng với các biện pháp kích cầu của Chính phủ, các công ty Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt các giải pháp nh: + Cắt giảm chi phí sản xuất, trớc hết là chi phí lao động. Trong suốt những năm 1990, các công ty Nhật Bản đã hết sức hạn chế việc tuyển thêm công nhân mới, giảm công nhân hợp đồng, khuyến khích những ngời cao tuổi về hu sớm, và ép các xí nghiệp vừa và nhỏ làm thầu khoán phải giảm tối đa các chi phí sản xuất phụ tùng. Kết quả là thất nghiệp gia tăng và các công nhân thờng xuyên còn đợc tuyển mộ phải làm thêm giờ song tiền lơng lại không đ- ợc tăng một cach tơng ứng. Chính vì thế trong suốt những năm 1990, những cơ hội tìm kiếm công ăn việc làm tại các công sở nhà nớc lẫn khu vực t nhân cho những ngời dân ở Nhật Bản ở độ tuổi lao động, đặc biệt là những sinh viên mới và đang chuẩn bị tốt nghiệp ra trờng, đã trở nên rất khó khăn. Đối với những ai lần đầu tiên đi tìm kiếm công ăn việc làm thì quả thật là cơ hội rất mỏng manh. Bởi vì phần đông các công ty Nhật Bản trong những năm này luôn ở trong tình trạng suy thoái, họ phải co nhỏ lại quy mô họat động kinh doanh để tránh tổn thất và sa thải công nhân. Một số nhỏ các công nhân đợc thuyên chuyển tới các xí nghiệp vừa và nhỏ với những công việc mang tính chất tạm thời. + Tiến hành thu hẹp và giảm đầu t vào nhiều khâu sản xuất cần nhiều lao động, không còn cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu, đồng thời chuyển chúng sang các nớc Đông á. Đó là các nghành sản xuất phụ tùng ô tô, lắp ráp đồ điện, điện tử, dệt… Hớng thích ứng này đã d ẫn
  8. tới nguy cơ của sự “trống rỗng” nền công nghiệp trong nớc mà các sách báo đã đề cập đến rất nhiều. Theo các số liệu thống kê của 14 nghành công nghiệp, tỷ lệ đầu t ra nớc ngoài trong những năm giữa thập kỷ 90 bình quân đều đạt trên 27%, vợt xa mức 1,8% vào năm 1986. Trong đó công nghiệp chế tạo tăng mạnh nhất. Ví dụ, đằu t ra nớc ngo ài trong ngành chế tạo ô tô đã tăng từ 4,8% năm 1986 lên 38,1% năm 1995 (Tạp chí “Kinh tế hệ” số tháng 7/1996). Tỷ trọng sản xuất ở nớc ngoài (chỉ mối quan hệ giữatổng ngạch tiêu thụ của các xí nghiệp ở nớc ngoài thuộc ngành chế tạo với tổng ngạch tiêu thụ của ngành chế tạo trong nớc) đã tăng từ 3% năm 1985 lên 6,4% năm 1990 và 7,4% năm 1993, trong đó nghành sản xuất máy điện tăng lên 12,6%, máy móc vận tải tăng lên 17,3% (Sách trắng đầu t, Hội Chấn hng mậu dịch Nhật Bản năm 1995). + Tăng cờng nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp, bán thành p hẩm, và linh kiện, đặc b iệt là những sản phẩm đợc sản xuất từ những cơ sở chế tạo của Nhật Bản ở nớc ngoài và nâng cao hơn nữa giá cả hàng xuất khẩu để bù lại những thiệt hại do s tăng giá của đồng Y ên gây ra. Ví dụ trong năm 1995, nhiều công ty xuất khẩu của Nhật Bản đã tăng giá hàng xuất khẩu từ 10 – 15%. Điều này đã khiến cho hàng nhập khẩu dễ có điều kiện thâm nhập hơn vào thị trờng Nhật Bản trong khi đó hàng xuất khẩu từ Nhật Bản lại khó đợc chấp nhận hơn đối với ngời tiêu dùng nớc ngo ài. Theo số liệu thống kê, xuất khẩu của Nhật Bản trong name 1995 chỉ tăng có 2,6%so với 5,1% vào năm 1994, trong khi đó, nhập khẩu tăng tới 9,2% so với 8,4% vào năm 1994. Do xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng, cán cân mậu dịch thặng d của Nhật Bản đã giảm đi đáng kể. Song điều đáng nói là trong khi thặng d mậu dịch với Mỹ và EU giảm đi thì thặng d mậu dịch của Nhật Bản với Châu á vẫn tiếp tục tăng nhanh, chứng tỏ Châu á ngày càng trở thành một thị trờng xuất khẩu quan trọng của Nhật Bản. Ví dụ, xuất khẩu của Nhật Bản sang Châu á trong 6 tháng đầu năm 1995 đ ã lên tới 99,8 tỷ đôla, cao hơn cả xuất khẩu của Nhật Bản sang Mỹ và EU cộng lại (97,3 tỷ đôla). (Trịnh Ngọc - Kinh tế Nhật Bản phục hồi trong sự trì trệ. Nghiên cứu Nhật Bản, số 1(5), 3/1996 ). + Tăng cờng liên doanh, liên kết với nớc ngo ài trong việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới. Đồng thời tến hành đào tạo lại lao động, hợp nhất các cơ sở sản xuất không có hiệu quả, hoặc bán lại cho các nhà đ ầu t nớc ngoài… Thứ ba, trong lĩnh vực tài chính, “Bing Bang” đợc coi là một trong những cuộc cải cách có vị trí quan trọng hàng đầu. Đây là một cuộc cải cách toàn diện, sâu sắc, và triệt để với mục tiêu cơ bản là: làm cho thi trờng tài chính Nhật Bản năng động hơn, linh ho ạt hơn, tự do hơn, minh b ạch, chuẩn mực hơn và có thể sánh vai với những trung tâm tài chính lớn nh N ew York và Luân Đôn. Những nội dung chủ yếu của cuộc cải cách này là: + Mở rộng sự lựa chọn cho các nhà đầu t và những ngời đi vay. + Cải tiến chất lợng phục vụ của các trung gian tài chính và thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các ngân hàng. + Phát triển một thị trờng đem lại nhiều lợi ích hơn.
  9. + Thiết lập những khung khổ pháp lý và những quy định đáng tin cậy cho sự giao dịch b ình đ ẳng, minh bạch. Trên cơ sở những hớng cải cách cơ bản nói trên, Chính phủ Nhật Bản đã ban hành và thực hiện hàng loạt các chính sách và biện pháp cải cách cụ thể đối với từng lĩnh vực của hệ thống tài chính. Trong đó, đặc biệt là các chính sách cơ cấu lại Bộ Tài Chính, chính sách tăng cờng vai trò của Ngân hàng trung ơng Nhật Bản, chính sách cơ cấu lại các ngân hàng th ơng m ại, chính sách nới lỏng các quy chế tạo điều kiện cho sự phát triển của các thị trờng vốn độc lập và sự thâm nhập vào các công việc kinh doanh lẫn nhau của các cơ quan tài chính nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của chúng, các chính sách về lãi suất tín dụng, tỷ giá đồng Yên, và thị trờng chứng khoán, các chính sách về thuế, thu chi ngân sách và b ảo hiểm…(Hệ thống tài chính Nhật Bản: những đặc trng cơ bản và cuộc cải cách hiện nay; chủ b iên Trần Quang Minh, Nxb KHXH, Hà Nội, 2003 ). Chi tiết quá trình thực hiện cải cách tài chính “Bing Bang” của Nhật Bản đợc chỉ rõ trong bảng sau: Tiến trình thực hiện “Big Bang” của Nhật Bản 1997 1998 1999 2000 2001 Các khoản mục 1. Mở rộng sự lựa chọn cho các nhà đầu t và các tổ chức tăng nguồn vốn - Tự do hoá giao dịch vốn và 4/98 kinh doanh noại hối trong 10/98 nớc cũng nh ngoài nớc 12/98 - Thực hiện tài khoản chứng khoán chung - Tự do hoá hoàn toàn các loại 12/98 chứng khoán - G iới thiệu việc bán uỷ thác 9/98 đầu t không cần qua quầy của ngân hàng và các tổ 12/98 chức khác 2/97 - Tăng khả năng thanh toán của ABS và các kho ản nợ khác - Mở rộng định nghĩa về chứng khoán - Cải cách chế độ lơng hu 2. Cải tiến chất lợng các loại
  10. dịch vụ và đẩy mạnh cạnh tranh 3/98 - Khai thác sử dụng các công ty cổ phần 10/99 - Xoá bỏ những hạn chế trong hoạt động kinh doanh ở các 12/98 chi nhánh của các tổ chức tài chính - Chuyển từ chế độ cấp giấy 10/99 phép sang chế độ dăng ký 10/99 đối với các công ty chứng khoán - Tự do hoá mức hoa Cho phép các ngân hàng phát hành thẳng trái phiếu và cổ phiếu 3. Sử dụng thị trờng thân thiện, nhiều hơn - Cải tiến mua bán ngoại tệ và 12/98 xoá bỏ mức ấn dịnh cho các loại chứng khoán có 12/98 trong danh sách - Tăng cờng chức năng của thị trờng đăng ký qua máy 4/99 4/99 - Xoá bỏ thuế giao dịch chứng khoán và thuế ở thị trờng hối đoái - Xoá bỏ một phần thuế của những ngời có JGBs 4. Cải tiến khung pháp lý cho việc trao đổi b ình đẳng và minh bạch 4/99 - Thực hiện ngay các biện pháp hành động đúng 12/98 - Tăng cờng chế độ công khai tình hình kinh doanh của
  11. các doanh nghiệp 3/01 - Cải cách các tiêu chuẩn về kế toán: đánh gia kế toán thị trờng bằng điểm Chơng ii: một số thành công bớc đầu của cải cách kinh tế ở nhật bản Có thể thấy t sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực Đông á Nhật Bản đã có những cố gắng xúc tiến mạnh hơn ch ơng trình cải cách nền kinh tế của mình. Trên thực tế cuộc khủng hoảng đã làm bộc lộ rõ những điểm hạn chế trong bản thân nền kinh tế Nhật Bản, nhất là trong hệ thống Tài chính Ngân hàng buộc Nhật Bản phải có sự cải cách toàn d iện. Nhìn lại các cuộc cải cách trong những năm gần đây ta thấy Nhật Bản không chỉ chú trọng vào phơng diện tạo cầu, kích cầu mà còn chú ý cả khía cạnh cung của nền kinh tế nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý trên cơ sởphát triển mạnh các ngành kinh tế kỹ thuật cao. Trên phơng diện cầu, Chính phủ Nhật Bản đ ã có nhiều chơng trình kích thích kinh tế hàng năm nhằm mở rộng đầu t. Bên cạnh đó là những cố gắng tập trung giải quyết các kho ản nợ khó đòi, nhằm tạo sự lành mạnh trong hệ thống ngân hàng, kích thích các hoạt động đầu t t nhân. Trong các chơng trình cải cách của Thủ tớng Nhật Bản trớc ông Koizumi lại chú trọng kích thích đầu t t nhân, hạn chế, giảm tài trợ đầu t công cộng nhằm tiến tới cân bằng ngân sách. Chẳng hạn theo dự toán ngân sách năm tài chính 2002, công trái đợc phát hành không qua 30 nghìn tỷ Y ên,giảm 10% ODA và giảm đầu t công cộng 10%. Để kích thích m ạnh hơn đầu t t nhân chính phủ đã tập trung vào giải quyết nợ khó đòi thông qua một số giải pháp mạnh có tính khả thi nh bán lại nợ, cho doanh nghiệp chịu nợ phá sản, ngân hàng tự huỷ bỏ một phần nợ. Cùng với đó thực hiện giảm thuế để kích thích ngời dân tăng chi tiêu và đầu t p hát triển kinh tế. Trên phơng diện cung nhà n ớc chú ý đẩy mạnh cải cách cơ cấu và thể chế kinh tế nhằm tạo môi trờng thông thoáng cho các doanh nghiệp hoạt động. Các chính sách Nhà nớc tập trung chú trọng phát triển các nghành công nghệ cao đại diện cho nền kinh tế mới – kinh tế tri thức. Xúc tiến chơng trình phát triển tổng thể vùng kinh tế nhằm gắn kết các khu vực trong nền kinh tế theo 4 trục chính: Đông – Bắc, ven biển Nhật Bản, ven Thái Bình Dơng và trục phía tây Nhật Bản, qua đó phát huy lợi thế so sánh của từng vù ng trong hoạt động kinh doanhhợp tac quốc tế. Nhật Bản cũng đẩy mạnh tiến trình tự do hoá và hội nhập quốc tế. Bên cạnh gia tăng các hoạt động hợp tác với ASEAN, Nhật Bản cũng từng bớc mở cửa thị trờng nội địa và tự do hoá các hoạt động kinh doanh, thu hút nhiều hơn dòng vốn nớc ngoài đổ vào thị trờng Nhật Bản.
  12. Đ iều đáng chú ý trong các cuộc cải cáchgần đây là chú trọng phát triển kinh tế theo h- ớng gia tăng nội nhu, láy nội nhu làm động lực phát triển. I. một số thành công bớc đầu của cải cách kinh tế Nhật Bản N hìn một cách tổng thể, cải cách kinh tế ở Nhật Bản đã thu đợc những kết quả tơng đối khả quan. Các cuộc cải cách này đ ã và đang dẫn tới những thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế Nhật Bản, làm cho khu vực tài chính Nhật Bản đã trở lên có sức cạnh tranh mạnh hơn và, sự thâm nhập của nớc ngoài vào nền kinh tế Nhật Bản cũng trở nên ít khó khăn hơn. Các cuộc cải cách này cũng đã d ẫn tới sự cơ cấu lại các công ty và sự phát triển mạnh của các thị trờng vốn độc lập. Hơn 10 năm trớc dây, ngời Nhật Bản không thể nghĩ rằng sự xuất hiện của thị trờng vốn sẽ là một lực lợng quan trọng thúc đẩy sự cơ cấu lại nền kinh tế Nhật Bản và làm thay đổi phong cách quản lý truyền thống trong các công ty của Nhật Bản. Sự ra đời của m ột ban giám đốc độc lập và quyền lợi của các cổ đông là những vấn đề đáng chu ý hiện nay ở các công ty Nhật Bản. Chế độ làm việc suốt đời và trả lơng theo thâm niên cũng đã trở nên không còn thích hợp nữa. Nếu nh trong những năm 1980, ngời ta không thể tuyển mộ sinh viên giỏi từ một trờng đại học có tiếng ở Nhật Bản vào làm việc cho một công ty mà không p hải là lớn hoặc không phải Bộ tài chính; và ngời Nhật Bản cũng không thích thú vào làm việc trong các công ty nớc ngoài, thì trong những năm gần đây, tình hình đã hoàn toàn khác. N hững sự thay đổi này, một phần chính là kết quả của những cuộc cải cách kinh tế trong những năm 1990, đặc biệt là cuộc cải cách hệ thống tài chính trong những năm gần đây của N hật Bản. 1 . Những tiến bộ trong việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế. K ể từ khi nền kinh tế “bong bóng” bị sụp đổ, Chính phủ Nhật Bản đã ban hành khá nhiều giải pháp kích thích cả gói với quy mô lớn cùng với các luật cải cách tài chính và tỷ lệ lãi suất thấp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Những giải pháp này đã góp phần thúc đẩy m ạnh mẽ sự phát triển của khu vực kinh tế t nhân. Các nhà lãnh đạo kinh doanh của khu vực t nhân đ ã phần nào lấy lại đợc lòng tin trong việc đa khu vực t nhân thành khu vực đi đầu trong việc đem lại sự phục hồi kinh tế cho Nhật Bản. Dới tác động của các chính sách cải cách, các tập đo àn công ty của Nhật Bản đã và đang tiến hành việc cơ cấu lại theo hớng phù hợp với xu thế to àn cầu hoá kinh tế. Có 4 tín hiệu chứng tỏ các tập đoàn công ty Nhật Bản đ ang tự chuyển đổi theo hớng một cơ cấu có khả năng cạnh tranh mạnh hơn.
  13. Thứ nhất là có sự thay đổi trong khâu quản lý theo hớng tăng cờng vai trò của những ngời nắm cổ phần. Theo hớng này, các tập đoàn công ty Nhật Bản đợc đặt dới sự giám sát chặt chẽ của các cổ đông, và do đó các hoạt động kinh doanh sẽ trở nên có hiệu quả hơn. Thứ hai là việc thực hiện hệ thống tính toán thống nhất. Hệ thống này đã có tác dụng q uan trọng trong việc tăng cờng sự minh bạch cũng nh buộc các công ty phải tập trung vào những khả năng cốt lõi của họ. Thứ ba là các công ty đang xúc tiến việc nâng cao chất lợng lãnh đạo bằng cách đa vào các giám đốc từ bên ngoài. Bằng cách này các nhà quản lý có thể nghe đợc nhiều ý kiến khác nhau và không thiên vị về chiến lợc công ty của họ, cho phép họ thực hiện những thay đổi làm tăng khả năng cạnh tranh hơn. Việc làm này cũng góp phần tăng cờng vai trò của lãnh đ ạo vì nó tách chức năng kiểm tra khỏi chức năng hoạt động kinh doanh. Thứ t, việc quản lý các nguồn nhân lực cũng đang có sự thay đổi. Nhiều công ty hiện nay nhấn mạnh vào khả năng làm việc hơn là sự thâm niên và thuê m ớn suốt đời. Ví dụ, theo m ột nghiên cứu, chỉ có 6,3% ngời Nhật cho rằng hệ thống trả lơng theo thâm niên cần đợc d uy trì, trong khi đó 53,8% cho rằng tiền lơng cần đợc trả trên cơ sở công việc thực tế . Bên cạnh những nhân tố kể trên, sự phát triển mạnh của đầu t nớc ngoài vào Nhật Bản cũng là một động lực khác cho sự thay đổi cơ cấu các ngành. Đ ặc biệt là cuộc cải cách tài chính Big Bang đã và đang dẫn tới những thay đổi cơ cấu sâu sắc ở Nhật Bản. Khu vực tài chính Nhật Bản trở nên có sức cạnh tranh mạnh hơn và sự thâm nhập của nớc ngoài vào khu vực này cũng trở nên ít khó khăn hơn. Theo các số liệu thống kê, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào Nhật Bản trong những năm gần đây đã tăng rất mạnh. Trong đó kho ảng 34,1% tổng vốn FDI là vào khu vực tài chính, và khoang 24% vào kỹ thuật thông tin và các ngành thơng nghiệp bán lẻ. FDI, ngoài các khoản tiền đầu t, đã đa vào Nhật Bản các quan điểm của các nhà đầu t và các kiểu quản lý công ty không chỉ mới mà còn có thể áp dụng đối với các x í nghiệp Nhật Bản truyền thống. Nếu nh trớc đây ngời Nhật Bản đã không thích thú làm việc trong các công ty nớc ngoài ở Nhật Bản thì trong những năm gần đây tình trạng này đã đợc cải thiện rất nhiều. Ví dụ, nhiều ngời Nhật Bản đã hoan nghênh sự sát nhập của Nissan và Renault nhằm cứu vãn sự sống còn của Nissan, trong khi thừa nhận rằng sự sống còn không thể có đợc nếu không chấp nhận sự cơ cấu lại tập đoàn một cách đau đớn nh sa thải công nhân,… Tất cả những nhân tố kể trên đã góp phần tạo ra một sự chuyển dịch đáng kể trong nội bộ các ngành kinh tế của Nhật Bản. Nhiều ngành công nghiệp mới đã ra đời và phát triển nh: Thông tin liên lạc, viễn thông, điện tử và điện dân dụng…, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đ ã đợc điều chỉnh theo hớn thu hẹp sản xuất, hoặc liên doanh liên kết, hoặc tăng cờng năng lực sản xuất nhằ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nh: ôtô, sắt thép, xây
  14. d ựng…(Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hoá, Chủ biên Vũ Văn Hà, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2002). Có thể nói rằng, kể từ đầu thập kỷ 90 đến nay Nhật Bản đã và đang ở trong một quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế sâu sắc. Nền kinh tế Nhật Bản đang chuyển dịch theo hớng giảm sự can thiệp của Chính phủ và tăng cờng sự cạnh tranh của một nền kinh tế mở theo cơ chế thị trờng, và theo hớng một nền kinh tế mà sự tiến bộ của ký thuật thông tin đang đợc lan rộng một cách nhanh chóng đem lại những khả năng cạnh tranh mới cho các công ty trên thị trờng. Trớc và ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nông nghiệp và dệt là những ngành đặc trng của cơ cấu kinh tế Nhật Bản kiểu cũ. Trong những thập kỷ gần đây, cơ cấu kinh tế Nhật Bản lại đợc đặc trng b ởi các công ty to lớn đã đợc thiết lập một cách vững chắc trong nhiều ngành công nghiệp nặng (nh luyện kim, chế tạo máy, và hoá chất), hệ thống ngân hàng, và các công ty thơng mại tổng hợp lớn,… Và trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế này lại đ ang đợc chuyển đổi theo hớng cải tổ cơ cấu và đ ầu t vào kỹ thuật thông tin để có thể hoạt động có hiệu quả trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Bên cạnh những ngành nghề truyền thống đã và đang đợc cải tổ và nâng cấp, có rất nhiều ngành nghề mới đang đợc hình thành trong nền kinh tế Nhật Bản. Ngời ta gọi đó là “Kinh tế N hật Bản kiểu mới”. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành chính là nhân tố quan trọngnhất tạo ra g- ơng mặt mới của nền kinh tế Nhật Bản. 2 . Những thành tựu trong lĩnh vực cải cách tài chính. Theo đánh giá chung, cuộc cải cách hệ thống tài chính Nhật Bản đ ã thu đ ợc những kết q uả bớc đầu nh: Vai trò và chức năng của hai cơ quan chủ yếu trong hệ thống tài chính là Bộ Tài chính (MOF) và Ngân hàng Trung ơng Nhật Bản (BOJ) đã có sự thay đổi về cơ bản với việc tăng cờng tính độc lập và quyền tự quyết của BOJ trong việc quản lý và thực hiện chính sách tiền tệ; Lu ật Ngân hàng m ới đã có hiệu lực và đi vào hoạt động kể từ năm 1997; nhiều ngân hàng đã tiến hành việc bán những uỷ thác đầu t; các cơ quan tài chính đã có quyền chủ động hơn trong việc giải quyết những vấn đề nảy sinh; và rất nhiều công ty kinh doanh chứng khoán đã đợc thành lập và đi vào hoạt động. Việc hợp nhất, các ngân hàng nhằm làm tăng sức mạnh tài chính và khả năng lợi nhuận đã đợc đẩy mạnh. Sự thâm nhập của các ngân hàng th ơng mại và ngân hàng uỷ thác vào kinh doanh bảo hiểm thông qua các chi nhánh cũng đã đợc thực hiện… Sau hơn 5 năm triển khai và thực hiện, cuộc cải cách hệ thống tài chính Nhật Bản bớc đ ầu đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Cuộc cải cách này đ ã và đ ang d ẫn tới những thay đổi cơ cấu sâu sắc ở Nhật Bản. Khu vực tài chính Nhật Bản đã trở nên có sức cạnh tranh hơn, sự thâm nhập của nớc ngoài vào khu vực này cũng trở nênít khó khăn hơn, các thị trờng vốn độc lập cũng đã đợc phát triển thêm một bớc. Các cơ quan tài chính Nhật Bản đã hoàn toàn đợc tự do trong các hoạt động của mình và các phơng tiện quản lý tài sản đ ã đợc cải
  15. thiện một cách có ý nghĩa, sự thâm nhập lẫn nhau về công việc kinh doanh của các ngân hàng, các công ty chứng khoán và công ty bảo hiểm, cùng với xu hớng hợp nhất các loại cơ q uan này đã đợc đẩy mạnh, các thị trờng vốn đã đợc phát triển thêm một bớc, đặc biệt là m ạng lới thị trờng thông qua hệ thông trao đổi thơng mại điện tử và qua Internet; Sự liên doanh, liên kết với nớc ngoài và sự thâm nhập của các công ty ài chính nớc ngoài vào Nhật Bản đã đợc đẩy mạnh dới các hình thức nh: FDI, mua cổ phần, tham gia trực tiếp vào công việc quản lý của các công ty Nhật Bản và các thị trờng chứng khoán ở Nhật Bản; Và chất l- ợng quản lý tín dụng của các cơ quan trong hệ thống tài chính Nhật Bản đã đợc cải thiện rất đ áng kể (Hệ thống tài chính Nh ật Bản: Những đăc trng cơ bản và cuộc cải cách hiện nay; chủ biên Trần Quang Minh, Nxb KHXH, Hà Nội, 2003). II. những chính sách và biện pháp cải cách trong từng lĩnh vực của hệ thống tài chính Mặc dù đã từng có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, đ ặc biệt là trong thời kỳ tăng trởng ngoạn mục (1955 – 1973), hệ thống tài chính Nhật Bản mà trong đó các ngân hàng đóng vai trò trung tâm, kể từ cuối thập kỷ 80 đến nay đã bộc lộ rất nhiều những yếu kém và bất cập, ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của đất nớc. Trong suốt hơn một thập kỷ vừa qua, Chính phủ Nhật Bản đã phải thực hiện khá nhiều chính sách và biện pháp nhằm cơ cấu lại hệ thống tài chính thích ứng với những đòi hỏi của tình hình kinh tế trong n ớc và bối cảnh quốc tế mới. Tuy nhiên, những giải pháp tình thế đợc thực hiện trong những năm đầu thập kỷ 90 đã chứng tỏ rằng đó không phải là những phơng thuốc hữu hiệu đẻ chữa trị căn bệnh “khủng hoảng cơ cấu” kinh tế nói chung và hệ thống tài chính của Nhật Bản nói riêng. Chỉ khi chơng trình “Big Bang” do Thủ tớng Hashimoto khởi sớng và đợc thực hiện kể từ tháng 11/1996, hệ thống tà chính Nhật Bản mới thực sự bớc vào một cuộc cải cách sâu sắc và toàn diện. Đ ặc điểm nổi bật của hệ thống tài chính Nhật Bản là chủ yếu dựa vào ngân hàng nên trớc hết chúng ta sẽ đi vào các chính sách, biện pháp để cải cách ngân hàng trung ơng (NHTW) và ngân hàng thơng mại (NHTM). 1 . Các chính sách đối với NHTW và NHTM H ệ thống tài chính Nhật Bản, đặc biệt là hệ thống ngân hàng, đã đợc ca ngợi có vai trò sống còn trong phát triển kinh tế của Nhật Bản trớc những năm 1990. Rất nhiều ngân hàng N hật Bản thời kỳ đ ó là những ngân hàng lớn nhất trên thế giới: 9 trong số 10 ngân hàng hàng đ ầu thế giới xét về quy mô tài sản là những ngân hàng Nhật Bản. Các ngân hàng này có những quỹ tiền gửi khổng lồ, chi phí thấp và những đánh giá tín dụng cao nhất. Chính vì thế, N hật Bản đã thay đổi hẳn trong những năm 1990 với những món nợ khó đòi khổng lồ của các ngân hàng, kinh tế triền miên trong vòng suy thoái, giảm phát liên tục trong những năm gần đây. Vậy làm thế nào để có thể lập lại trật tự của hệ thống tài chính để ngân hàng có thể làm tốt vai trò trung gian tài chính của mình trong việc thu hút vốn nhàn rỗi và cung cấp vốn cho doanh nghiệp, thực sự đáp ứng những yêu cầu mới trong qua trình hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá. Chơng trình cải cách “Big Bang” đã đa ra những chính sách và biện pháp tơng
  16. đối toàn diện để đổi mới nguyên tắc hoạt động cũng nh cơ cấu tổ chức hệ thống ngân hàng N hật Bản. a . Đối với NHTW N h chúng ta đã biết, ngân hàng trung ơng là một định chế quản lý nhà nớc về tiền tệ – tín dụng. Nó nằm trong bộ máy quyền lực quốc gia. Song, tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nớc, HNTW có thể độc lập hay trực thuộc Chính phủ. Chẳng hạn ở Mỹ và Đ ức, thực hiện thể chế NHTW độc lập với Chính phủ. Trong thể chế này, Chính phủ không đợc can thiệp vào hoạt động của NHTW. Nhng ở N hật, Anh, Pháp và một số nớc khác thực hiện thể chế NHTW trực thuộc Chính phủ, Chính phủ có ảnh hởng quyết định đối với hoạt động của NHTW. K hác với tính chất quản lý nhà nớc của các bộ, NHTW thực hiện việc quản lý nhà nớc q ua các nghiệp vụ kinh doanh có đem lại lợi nhuận. Song, việc kinh doanh này chỉ là phơng tiện nâng cao hiệu suất của công tác quản lý, chứ không phải là mục đích của hoạt động chính của NHTW. Mục đích hoạt động của NHTW là cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế, điều hoà lu thông tiền tệ và quản lý hệ thống ngân hàng, nhằm bảo đảm lu thông tiền tệ ổn định, từ đó tạo diều kiện tăng trởng kinh tế, tăng việc làm và kiềm chế lạm phát. Với 3 chức năng cơ bản là: phát hành tiền tệ, ngân hàng của các ngân hàng và ngân hàng của nhà nớc, NHTW đóng vai trò q uan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế – x ã hội nh đ iều tiết khối lợng tiền trong l- u thông, ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia. N gân hàng trung ơng Nhật Bản (DOJ) ra đời vào năm 1886 theo sáng kiến của Bộ tr- ởng Tài chính Masayoshi Matsuka. Đây là một phần trong chơng trình hiện đại hoá tài chính N hật Bản của thời Minh Trị. Mục tiêu là để cải cách hệ thống tiền tệ, thiết lập một đồng tiền chung trong cả nớc, tạo cơ sở cho tài chính quốc gia và thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng nói chung. Gần 60 năm sau Pháp lệnh BOJ đợc thay thế bằng một luật NHTW mới đợc thực hiện trong thời kỳ Chính phủ do giới quân sự lắm quyền vào năm 1942. Sự sửa đổi lần đó có thêm vào quyền hạn của NHTW trong chính sách tiền tệ, nhng vẫn coi HNTW là một bộ p hận của Bộ Tài Chính. Sau Chiến tranh Thế giới thứ II, BOJ hầu nh không có sự thay đổi. H ai sáng kiến nhằm cải cách Luật NHTW – một lần vào cuối những năm 1950 và một lần nữa vào năm 1965 đều không đem lại kết quả. Vì lúc đó kinh tế đang tăng trởng với tốc độ cao nên các chính trị gia cũng nh công chúng thấy không quan tâm nhiều tới sự thay đổi Luật NHTW. Điều này m ới chỉ đợc thực sự nghĩ tới khi nền kinh tế đã nh một quả bóng căng p hồng vào cuối những năm 1980 và khi bong bóng nổ thì những tiếng kêu cứu từ những tổ chức cho vay và của công chúng buộc Chính phủ phải có một vài hành động để thay đổi chính sách tiền tệ và hệ thống tài chính. Một uỷ ban t vấn riêng của Thủ tớng Hashimoto và b áo cáo đầu tiên đợc công bốvào tháng 11 năm 1996. Sau đó quá trình sửa đổi luật bắt đầu đ- ợc Uỷ ban Nghiên cứu hệ thống tài chính và Ban Cố vấn trong Bộ Tài chính tiến hành. Tháng 2 năm 1997 dự thảo luật đợc nội các chấp thuận và đợc 2 viện của Quốc hội thông qua
  17. vài tháng sau đó. Với tiêu đề “Tiến tới sự độc lập của BOJ” báo cáo của Uỷ ban T vấn đã tổng hợp ý kiến của các quan chức trong BOJ và Bộ Tài chính. Luật NHTW mới của Nhật Bản ghi rõ NHTW đợc độc lập trong chính sách tiền tệ và cụ thể hoá những vấn đề thuộc phạm vi của NHTW. Điều 1 của Luật đa ra 2 mục tiêu của NHTW là quản lý tiền, ổn định giá cả, và đ ảm bảo cung cấp vốn cho các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác, duy trì trật tự của hệ thống tài chính. Quy định này cho thấy NHTW là trung tâm của hệ thống thanh toán cũng nh là tổ chức để duy trì “trật tự tài chính”. Điều 3 của Luật tuyên bố sẽ tôn trọng quyền tự quyết của NHTW bằng sự độc lập trong quá trình ra q uyết định và công bố nội dung các quyết định. Luật cũng quy định chức năng và việc bổ nhiệm các chức vụ của NHTW. Ban trị sự của BOJ sẽ gồm: 1 thống đốc, 2 phó thống đốc, 6 thành viên đợc lựa chọn nằm trong Ban chính sách, 3 kiểm toán viên,6 giám đốc điều hành, và một số cố vấn. Thống đốc, 2 phó thống đốc, 6 thành viên đợc lựa chọn nằm trong Ban Chính sách, ban này do Nội các chỉ định với sự đồng ý của 2 viện trong Quốc hội sẽ đợc ra những quyết định quan trọng về chính sách tiền tệ và về hệ thống ngân hàng. Những kiểm toán viên cũng do Nội các bổ nhiệm, nhng các giám đ ốc điều hành và các cố vấn thì do Bộ trởng Tài chính bổ nhiệm theo sự giới thiệu của Ban Chính sách. Luật ghi rõ 6 thành viên đ- ợc lựa chọn phải là chuyên gia kinh tế hoặc tài chính, hoặc những ngời có kiến thức uyên thâm về kinh tế – xã hội để tăng cờng tính minh bạch và có thể hạn chế sự can thiệp của Bộ Tài chính. Nh vậy luật mới đã lành mạnh hoá chức năng của Ban Chính sách tiền tệ, trong tổng số 9 ngời của ban thì 4 thành viên mới đợc bổ nhiệm vào tháng 4 năm 1998 đều độc lập với Chính phủ. Trong Ban Chính sách tiền tệ, không một thành viên nào có quyền áp đặt q uan điểm của riêng mình, m ọi ngời đều có thể thẳng thắn nêu ý kiến. Bắt đầu từ tháng 1 năm 1998, BOJ đã thực hiện các cuộc họp định kỳ 1 hoặc 2 lần trong một tháng về chính sách tiền tệ, và sau 5 hoặc 6 tuần sẽ công bố công khai nội dung các cuộc họp. Đây có thể coi là một đột phá để đa Nhật Bản tiến đến các tiêu chuẩn quốc tế về tính minh bạch trong hoạt động ngân hàng. Ngoài ra, trong việc quản lý nhân sự BOJ đã bãi bỏ quy chế thăng chức tự động hàng năm, tăng c ờng hiệu quả nguồn nhân lực, áp dụng một cách then trọng hệ thống thăng chức dựa vào sự đóng góp của các cá nhân cho hoạt động của ngân hàng. N h vậy vai trò, chức năng, cơ cấu tổ chức của BOJ đã có những thay đổi đáng kể theo hớng độc lập, tự quyết chứ không phải là tổ chức chỉ biết thực thi những mệnh lệnh của Bộ Tài chính nh trớc kia. Tuy nhiên, những thay đổi này vẫn cha thể theo kịp các đồng sự phơng Tây của họ. Có những phê phán cho rằng BOJ tuy đã đợc độc lập trong thực thi chính sách tiền tệnhng lại bị hạn chế trong việc quản lý tiền tệ. Khi nói về quan hệ với Chính phủ, Điều 4 của Luật mới lại ghi “tiền mặt và quản lý tiền tệ là một bộ phận trong chính sách kinh tế tổng thể, BOJ cần phải giữ quan hệ mật thiết với Chính phủ và trao đổi ý kiến đầy đủ, nh vậy thì chính sách tiền tệ mới có sự hài hoà với chính sách kinh tế của Chính phủ”. Điều này có nghĩa là BOJ phải b àn bạc với Bộ Tài chính, và nó không giống với đồng sự của họ ở Đức hoặc ở Mỹ, các quan chức của NHTW ở 2 nớc này không đựoc phép nhận xét công khai về chính sách tài chính ngay cả khi nó không phù hợp với sự lựa chọn trong chính sách tiền tệ.
  18. Đ iều 37 và 38 khi nói về trờng hợp cho vay khẩn cấp thì lại thiếu sự phân biệt giữa việc bảo vệ hệ thống thanh toán của BOJ với sự quan tâm của Chính phủ trong việcgiúp đỡ cho vay đối với các tổ chức. Với vai trò ngời cho vay cuối cùng, về nguyên tắc BOJ chỉ cho những ngân hàng có khả năng trả nợ đợc vay nhng điều 37 của Luật lại ghi “khi các tổ chức tài chính thiếu vốn tạm thời ngo ài dự đoán do những tai nạn ngẫu nhiên mà không thanh toán đ- ợc” thì BOJ có thể cho vay. Ngo ài ra điều 38 còn nói Bộ Tài chính có thể yêu cầu BOJ cho vay trong những trờng hợp khác nh “khi thấy cần thiết phải duy trì hệ thống theo trật tự nếu thấy tình trạng kinh doanh và tài sản của một số tổ chức tài chính có thể có vấn đề dẫn đến p há vỡ trật tự tài chính”. Điều đó không nói rõ là BOJ có thể từ chối những yêu cầu hoặc đa ra điều kiện gì không. V ới chức năng là ngân hàng của Chính phủ, NHTW luôn gặp phải những vấn đề khó sử trớc đây. Chính phủ các nớc đều đ ã có lúc gây áp lực với NHTW trong việc thay đổi chính sách lãi suất để có những khoản vay với lãi suất thấp hơn cho những hoạt động của Chính phủ. Điều 34 nói BOJ có thể cho vay không cần thế chấp đối với Chính phủ, hoặc mua trái phiếu hoặc ghi nợ trong giới hạn của Luật Ngân sách mà Quốc hội dặt ra. N h vậy, việc áp dụng luật NHTW sửa đổi cho phép tạo lập môi trờng pháp lý phù hợp với tiêu chwnr quốc tế về quyền tự chủ, tính minh bạch và các nhân tố quan trọng khác của NHTW. Đây là những điều kiện cần thiết để chiếm đợc lòng tin của thi trờng. Với Luật sửa đổi này phạm vi can thiệp của Chính phủ với BOJ đã bị thu hẹp, tuy nhiên BOJ cũng phải luôn duy trì mối quan hệ gần gũi và trao đổi quan diểm với Chính phủ một cách đầy đủ để đ ảm bảo chính sách của BOJ hài hoà với chính sách kinh tế của Chính phủ. Luật ngân hàng m ới nhấn mạnh khái niệm “minh bạch” với quy định rằng BOJ sẽ thông báo ra công chúng nội dung các quyết định cũng nh quá trình ra quyết địnhcó liên q uan tới vấn đề quản lý tiền và ngo ại hối. Có thể thấy cuộc cải cách đối với BOJ tơng đối toàn diện vì không chỉ về cơ cấu luật pháp bên ngoài mà còn về cấu trúc và động lc bên trong của nó, tạo điều kiện để BOJ trở thành một ngân hàng hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế. Điều này đã đợc chứng minh trong thời gian 4 năm qua khi BOJ luôn kiên định duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ của mình với việc điều chỉnh lãi suất linh hoạt, can thiệp kịp thời vào thị trờng ngoại hối. Chẳng hạn, trong thời gian qua khi đồng Yên lên giá quá mức, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu của Nhật Bản. Chỉ tính từ cuối tháng 5/ 2002 đến đầu tháng 7/2002, BOJ đã 7 lần tung đồng Y ên ra để mua Đôla Mỹ và trong lần can thiệp thứ 6, BOJ đã yêu cầu Cục dự trữ Liên bang Mỹ và NHTW châu âu giúp cho việc bán đồng Yên. Đây là lần đầu tiên BOJ có sự phối hợp với NHTW của các nớc khác. b . Đối với các NHTM NHTM là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ – tín dụng và có thể hiểu đó là một trung gian tài chính đi vay để cho vay. Có nhiều loại hình NHTM nh NHTM công, NHTM t, NHTM trong nớc, NHTM nớc ngo ài, NHTM toàn quốc, NHTM địa phơng, NHTM d uy nhất hoặc NHTM mạng lới, dựa trên tiêu thức doanh số ngời ta phân biệt NHTM nhỏ, NHTM lớn hoặc siêu lớn.
  19. NHTM có 3 chức năng: trớc hết, NHTM hoạt động với t cách là một trung gian tín d ụng. Một mặt, thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội bao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan nhà nớc. Mặt khác, nó ding chính số tiền đã huy động đợc để cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong xã hội khi có nhu cầu bổ sung vốn. Thứ hai, NHTM là một trung gian thanh toán vì phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá, d ịch vụ của xã hội đều đợc thực hiện qua ngân hàng. Chức năng thứ 3 của NHTM là nguồn bổ sung tiền. NHTM có thể bổ sung tiền bằng cách chuyển khoản hay các giấy tờ có giá trị đ ể thay thế cho tiền mặt. Cùng với vai trò độc quyền phát hành giấy bạc NHTW, NHTM góp p hần thoả mãn nhu cầu dùng tiền làm phơng tiện giao dịchcủa toàn xã hội. Quá trình b ổ sung tiền của NHTM dựa trên cơ sở tiền gửi của xã hội. Song, số tiền đó đợc nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngân hàng. Khả năng làm tăng tiền của NHTM phụ thuộc vào các yếu tố nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ dôi d và tỷ lệ giữa tiền lu thông ngoài hệ thống ngân hàng và tiền gửi của x ã hội ở hệ thống ngân hàng. Việc quản lý hoạt động của NHTM cần đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên đối với khách hàng, bảo đảm mức sinh lời cao, xử lý hài hoà mối quan hệ giữa yêu cầu bảo đảm khả năng thanh toán và mức sinh lời cao. Muốn vậy, NHTM phải sắp xếp tài sản Có theo trật tự lỏng của chúng để bố trí cơ cấu hợp lý các khoản cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đ ầu t chứng khoán trung và dài hạn trong mối tơng quan với các nguồn vốn tơng ứng bên tài sản Nợ. Cho đến trớc những năm1990, hệ thống ngân hàng Nhật Bản nói chung và các NHTM N hật Bản nói riêng luôn hoạt động dới chế độ bảo hộ của Chính phủ. Chính phủ đảm bảo lợi nhuận ổn định cho các ngân hàng dù ở mức thấp nhất. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng để có đợc nhiều tiền gửi cho đến những năm 1980 đợc xem là hết sức hợp lý vì có nhiều đơn xin vay vốn đầy hứa hẹn và một sự đảm bảo lợi nhuận nhất định bằng tiền những quy dịnh về lãi suất của Nhà nớc.Tuy nhiên sự ổn định lãi suất ngân hàng và quản lý ngân hàng dần dần suy giảm do những thay đổi của môi trờng kinh tế trong nớc cũng nh trên thế giới nh: tự do hoá lãi suất, cạnh tranh lớn hơn trong thị trờng vốn, đơn xin vay có nhiều hứa hẹn giảm do nền kinh tế đã phát triển tơng đối ho àn chỉnh. Sự bảo hộ của Nhà nớc cộng thêm với sự thay đổi trong môi trờng tài chính toàn cầu đã làm cho phơng thức quản lý của các NHTM Nhật Bản trở nên lạc hậu, kém hiệu quả. Sau sự sụp đổ của nền kinh tế bong bóng thì hệ thống ngân hàng Nhật Bản thực sự rơi vào khủng hoảng vì sự quản lý lỏng lẻo của ngân hàng trong việc cho vay tràn lan, không giám sát, không thẩm định chặt chẽ tài sản và tình hình kinh doanh của các công ty dẫn đén sự bùng nổ của các khoản nợ khó đòi. Tháng 3 năm 1997, BOJ cũng nh Bộ Tài chính mới coi vấn đề nợ khó đòi của các ngân hàng là vấn đề cấp thiết. Để vực dậy hệ thống ngân hàng, cuộc đại cải cách tài chính “Big Bang” đ ã đa ra những giải pháp dài hạn cơ cấu lại các NHTM. So với các nớc phát triển khác, các NHTM của Nhật Bản hiện tại khả năng sinh lời thấp, chất lợng tín dụng cha cao, trình độ công nghệ và mô hình tổ chức quản lý còn cha tốt. V ì vậy, để có khả năng cạnh tranh cao và hội nhập thì cần phải có kế hoạch tổng thể cơ cấu lại NHTM, cụ thể là:
  20. Lành mạnh hoá tài chính và nâng cao năng lực tài chính của các NHTM. Trớc hết, p hải xử lý triệt để nợ tồn đọng, làm sạch bảng tổng kết tài sản, phấn đấu giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống dới 5% tổng d nợ theo tiêu chuẩn quốc tế thông qua việc thành lập Ban Cơ cấu tài chính các NHTM và công ty mua bán, giải quyết nợ. Tăng vốn điều lệ cho các NHTM nhằm đ ảm bảo yêu cầu về tỷ lệ vốn tự có theo tiêu chuẩn quốc tế. Cơ cấu lại mô hình tổ chức của NHTM, tăng cờng sự kiểm tra, kiểm soát để tăng chất lợng tín dụng, dịch vụ ngân hàng, đảm bảo quyền tự chủ của ngân hàng trong việc ra quyết đ ịnh. Quản lý tín dụng theo hớng kinh doanh tín dụng theo nguyên tắc thị trờng, giảm dần sự b ảo hộ của nhà nớc, đảm bảo an to àn theo tiêu chuẩn quốc tế. Xây dựng các thiết chế quản lý rủi ro, giảm thiểu rủi ro và tăng năng lực tài chính. Đánh giá đúng thực trạngtài chính của các NHTM đồng thời xây dựng chiến lợc đào tạo và sử dụng nhân viên theo hớng đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh và m ục tiêu lợi nhuận. Nh vậy mới có thể làm cho các NHTM của Nhật Bản đạt trình độ của các đối tác phơng Tây. N goài ra, trong chơng trình “Big Bang” còn đa ra một loạt các cải cách nh m ở rộng sự lựa chọn cho các nhà đầu t và những ngời đi vay. Trong đó có các biện pháp nh xoá bỏ ho àn toàn lệnh cấm đối với những dẫn xuất chứng khoán, giới thiệu tài khoản quản lý tài sản, cho p hép các ngân hàng bán các tín thác đầu t và bảo hiểm, tăng khả năng thanh toán tiền mặt của tài sản bằng việc sử dụng chứng khoán dựa vào tài sản, tự do hoá giao dịch vốn xuyên quốc gia và tiền gửi từ nớc ngoài về. Luật Sửa đổi về ngoại hối đã đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1/4/1998. V ới mục đích cứu trợ cho những ngân hàng yếu kém, cung với kế hoạch rót 13 nghìn tỷ Y ên, Chính phủ còn đề nghị khoản tiền trị giá 50 nghìn tỷ Yên trái phiếu bảo đảm của Chính phủ vào tháng 2/1998, trong đó 17 nghìn tỷ Y ên sẽ chuyển cho công ty bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản để thanh toán cho những ngời gửi tiền tại các ngân hàng không có khả năng thanh toán cho những ngời gửi tiền tại các ngân hàng không có khả năng thanh toán. Cuối tháng 6/1998, Nhật Bản đa ra sáng kiến thành lập ngân hàng cầu nối để giải quyết các vụ phá sản tài chính. Ngân hàng này sẽ kế thừa và quản lý hoạt động của các tổ chức tiền tệ phá sản, đ ảm bảo quyền lợi cho ngời gửi, thanh toán nợ lần, thực hiện các dự án đầu t và cho vay đối với những khách hàng có khả năng thanh toán cao. Ngân hàng này sẽ duy trì hoạt động của tổ chức tiền tệ đó trong 2 năm kể từ khi phá sản. Sau 2 năm nó có thể chuyển thành ngân hàng quốc doanh mới. Chính phủ dự kiến dành 30 nghìn tỷ Yên từ ngân sách cho ngân hàng này làm vốn hoạt động, trong đó 17 nghìn tỷ Yên để bảo vệ ngời gửi và 13 nghìn tỷ Y ên để cho vay và đầu t. Ngoài ra, Chính phủ còn lập ra một q uỹ trị giá 22 nghìn tỷ Y ên và một cơ q uan kiểm soát tài chính nhằm tăng cờng thanh tra, kiểm tra nợ khó đòi trong hệ thống ngân hàng Nhật Bản. Cuối tháng 9/1998 Nhật Bản đã thông qua Luật Khôi phục hệ thống ngân hàng Nhật Bản và thành lập một uỷ ban khôi phục tài chính. Các ngân hàng thua lỗ quá nhiều thì cuộc p há sản theo Luật phá sản. Chính phủ sẽ mua lại cổ phiếu của những ngân hàng bị phá sản hoặc chuyển thành những ngân hàng cầu nối cho đến khi khu vực t nhân mua lại, cho phép
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2