Luận văn: Cạnh tranh khách hàng giữa khách sạn và các Khu nghỉ dưỡng cao cấp hiện nay
lượt xem 58
download
Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế nước nhà từ một nền kinh tế lạc hậu, quan liệu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với chính sách mở cửa toàn dân, làm bạn với tất cả các nước trên thế giới. Ngành du lịch cũng đang vươn vai cất cánh và được coi là ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành công nghiệp không khói. Sự ra đời của nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong hoạt động kinh doanh khách sạn đã diễn ra ngày một gay gắt bởi sự cạnh tranh giữa các đối thủ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Cạnh tranh khách hàng giữa khách sạn và các Khu nghỉ dưỡng cao cấp hiện nay
- Luận văn: Cạnh tranh khách hàng giữa khách sạn và các Khu nghỉ dưỡng cao cấp hiện nay
- Lời mở đ ầu Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế nước nhà từ một nền kinh tế lạc hậu, quan liệu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với chính sách mở cửa to àn dân, làm b ạn với tất cả các n ước trên thế giới. Ngành du lịch cũng đang vươn vai cất cánh và được coi là ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành công nghiệp không khói. Sự ra đời của nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong hoạt động kinh doanh khách sạn đã diễn ra ngày m ột gay gắt bởi sự cạnh tranh giữa các đối thủ kinh doanh trong lĩnh vực này. Với xu hướng đó , tất cả các doanh nghiệp phải tìm ra những phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách đến với doanh nghiệp và nhằm đ ảm bảo cho vị thế của m ình trên thị trường. Với tư cách là m ột sinh viên được đào tạo chuyên ngành kinh tế du lịch, trong thời gian kiến tập tại Khách sạn Thanh Lịch em đã chọn đề tài: "GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT KHÁCH NỘI ĐỊA TẠI KHÁCH SẠN THANH LỊCH Do lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế, khối lượng kiến thức và thực tiễn bản thân ch ưa nhiều nên không tránh những thiếu sót. Em xin chân cảm ơn cô giáo hướng dẫn Mai Thị Ý Nhi cùng toàn thể các cô chú đ ã tận tình hư ớng dẫn giúp đỡ trong quá trình thực hiện chuyên đ ề kiến tập này. Kết luận Trong kinh doanh hiện nay, điều quan trọng nhất là tìm ra phương hướng và biện pháp để thu hút và lư u giữ khách, có như vậy mới đ em lại hướng kinh doanh cao, tránh sự lãng phí tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động.
- Bài viết đ óng góp một số phương hướng và biện pháp thu hút khách nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn, hạn chế bớt những khó kh ăn, tận dụng được những lợi thế trong thời gian đến. Do thời gian và khả năng có hạn n ên bài viết khó tránh khỏi sai sót, kính mong các thầy cô giáo xem xét và thông cảm. Em xin chân cảm ơn cô giáo hướng dẫn nhiệt tình của cô Mai Thị Ý Nhi và sự giúp đỡ của đội ngũ cán bộ công nhân viên tai Khách sạn Thanh Lịch giúp em hoàn thành chuyên đề kiến tập này. PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH: 1. Khái niệm về du lịch: Trước thế kỷ 19, du lịch chỉ là hiện tượng lẻ tẻ của một ít người thuộc tầng lớp trên. Cho đ ến thế kỷ 20, khách du lịch vẫn tự lo cho việc đi lại và ăn ở của mình vì lúc đó du lịch chưa được coi là đối tượng kinh doanh của nền kinh tế. Người ta coi du lịch là một hiện tượng nhân văn nhằm đ áp ứng nhu cầu nhận thức và giải trí của con người. Có nhiều khái niệm khác nhau khi đ ịnh nghĩa về du lịch. Tuỳ vào sự nhận thức của mỗi người xem mục đ ích đi du lịch là gì họ sẽ đưa ra khái niệm du lịch với những nội dung khác nhau. Người ta cho rằng du lịch là một hiện tượn g xuất hiện nảy sinh trong đời sống loài người, theo nhận thức này thì du lịch là những người đ ến viếng thăm một quốc gia nào đó ngoài n ơi cư trú thư ờng xuyên của mình, mục đích đ a dạng nhưng không vì mục đích kiếm tiền. Ngày nay, khi du lịch ngày càng phát triển thì các hoạt động kinh tế du lịch ngày càng gắn bó và phối hợp với nhau tạo thành một hệ thống rộng lớn và ch ặt chẽ. Du lịch được xem như là một ngành công nghệ, là toàn bộ hoạt động mà có mục tiêu, là
- chuyển các nguồn lực, vốn , nguyên liệu thành những sản phẩm dịch vụ hàng hoá đ ể cung cấp cho khách du lịch. Các khái niệm trên ch ỉ mô tả du lịch theo hiện tư ợng bên ngoài của nó, với tư cách là đối tượng nghiên cứu của môn kinh tế du lịch được phản ánh các mối quan hệ bản chất bên trong làm cơ sở cho việc nghiên cứu các xu hư ớng và các quy luật phát triển của nó. Chúng ta có thể hiểu rằng: du lịch là tổng thể những hiện tượng và những mối quan h ệ phát sinh từ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, những nh à kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và lưu giữ khách du lịch. 2. Khái niệm về du khách: Bản thân việc xây dựng khái niệm du khách là một vấn đề phức tạp, mỗi nước có một quan niệm khác nhau theo những chuẩn mực khác nhau. Do đó đã gây khó khăn cho việc áp dụng công ước quốc tế cũng như h ệ thống luật pháp trong nước để bảo vệ quyền lợi của du khách. Chính vì vậy mà các tổ chức quốc tế không ngừng đưa ra một khái niệm thống nhất về du khách đặc biệt là du khách quốc tế. 3. Khái niệm và đ ặc điểm của sản phẩm du lịch: a. Khái niệm: Với tư cách là m ột ngành kinh doanh, du lịch cung cấp cho du khách điều gì khi họ bỏ tiền ra để tham gia vào một chuyến đ i du lịch đó? Sẽ không hẳn vì họ thích được đi máy bay, được ở khách sạn với đ ầy đ ủ những phương tiện với tiện nghi hơn ở nh à... mặc dù những nhân tố này không kém phần quan trọng. Điều quan trọng m à sản phẩm du lịch mang lại cho du khách là sự hài lòng do được trải qua một khoảng thời gian thú vị, những điều kì thú tồn tại trong ký ức của khách khi kết thúc chuyến đi.
- Nh ư vậy sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng. b. Đặc đ iểm của sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch nhằm thoả m ãn nhu cầu tiêu dùng thứ yếu đặc biệt của con người. Nhu cầu hiểu biết kho tàng văn hoá lịch sử, nhu cầu thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên... Vì vậy nhu cầu du lịch chỉ được đ ặt ra khi người ta có thời gian rỗi và có thu nhập cao. Sản phẩm du lịch về cơ b ản là không cụ thể, thực ra nó là một kinh nghiệm du lịch h ơn là một món h àng không th ể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi tiêu dùng. Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng một thời gian và đ ịa điểm với việc sản xuất ra chúng. Do đó, sản phẩm du lịch về cơ bảnt là không dự trữ được. Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ, nguyên nhân chính là do trong du lịch thì lượng cung khá ổn đ ịnh trong thời gian tương đối dài trong khi đó nhu cầu của khách hàng thường xuyên thay đổi làm n ảy sinh độ lệch thời vụ giữa cung và cầu. Chính vì vậy, trong kinh doanh du lịch có tính thời vụ. II. KHÁI NIỆM KHÁCH SẠN VÀ NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN: 1. Khái n iệm khách sạn: Khách sạn là những công trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, có nhiều phòng ngủ được trang bị sẵn các thiết bị đồ đạc tiện nghi, dụng cụ chuyên dùng nh ằm mục đích kinh doanh các d ịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác. 2. Nội dung của hoạt động kinh doanh khách sạn:
- Nội dung chủ yếu của khách sạn là kinh doanh dịch vụ lưu trú, nhưng khi ra khỏi nơi cư trú th ường xuyên của mình ngoài nhu cầu về ở, người ta còn có nhu cầu về ăn cho nên trong kinh doanh khách sạn việc cung ứng về các dịch vụ ăn cũng là nội dung rất quan trọng, nội dung chủ yếu của hoạt động kinh doanh khách sạn là d ịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống, nhưng d ịch vụ lưu trú là cơ bản nhất. Ngày nay trong quá trình phát triển dịch vụ, do nhu cầu ngày một đa dạng, do nhu cầu mở rộng phạm vi kinh doanh của m ình, đồng thời do sự cạnh tranh nhằm thu hút khách nên các khách sạn tiến hành mở rộng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình như tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, bán hàng lưu niệm, biểu diễn các lo ại hình giải trí văn hoá và các món ăn địa phương. Ngoài ra khách sạn còn kinh doanh một số dịch vụ là hàng hoá do ngành khác sản xuất ra như dịch vụ đ iện thoại, cho thu ê xe... 3. Đặc đ iểm của hoạt động kinh doanh khách sạn: Sản phẩm của ngành khách sạn không thể lưu kho, không th ể đ em đến nơi khác quảng cáo hoặc tiêu thụ, chỉ có thể " sản xuất và tiêu dùng ngay tại chỗ". Vị trí xây dựng và tổ chức kinh doanh khách sạn quyết đ ịnh quan trọng đ ến kinh doanh khách sạn. Ví trí n ày phải đảm bảo tính thuận tiện cho khách và công việc kinh doanh khách sạn. Trong khách sạn dung lượng lao động lớn ,các khâu trong quá trình phục vụ không được cơ giới hoá, tự động hoá. Đối tượng kinh doanh và phục vụ của ngành khách sạn đa dạng về th ành ph ần, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác, sở thích, nếp sống, phong tục tập quán. Tính chất phục vụ của khách sạn là liên tục, khi khách có nhu cầu thì ph ải đ áp ứng ngay.
- Tính tổng hợp và phức tạp trong quá trình hoạt động. 4. Bản chất của hoạt động kinh doanh du lịch: Nói đến hoạt động kinh doanh khách sạn. Đó là việc kinh doanh các dịch vụ lưu trữ, ngoài dịch vụ cơ bản ngành khách sạn còn tổ chức các dịch vụ bổ sung khác như: dịch vụ phục vụ ăn uống, phục vụ vui chơi giải trí... "sản phẩm" của ngành khách sạn chủ yếu là dịch vụ và một phần là hàng hoá "sản phẩm của ngành khách sạn là tự kết hợp của sản phẩm vật chất và sự tham gia của nhân viên. Đây là hai yếu tố không thể thiếu được của hoạt động kinh doanh khách sạn. III. NGUỒN KHÁCH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN KHÁCH: 1. Khái niệm nguồn khách: Là tổng hợp tất cả các nhu cầu du lịch của nhiều đối tượng khác nhau và các đối tượng n ày có kh ả n ăng thanh toán cho nhu cầu du lịch của mình. 2. Ý nghĩa của nguồn khách đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch: Với bất kỳ ngành kinh doanh n ào, khách hàng luôn luôn là nhân tố quan trọng hàng đầu giúp cho doanh nghiệp có thể trụ vững trong nền kinh tế thị trường. Sản phẩm du lịch là sản phẩm trừu tượng không thể dự trữ được. Trong du lịch luôn tồn tại tính thời vụ, lượng khách đến không đều trong năm thì việc chủ động tìm kiếm thị trường là rất quan trọng trong kế hoạch kinh doanh cũng như tiến hành qu ản lý tiếp thị. 3. Đặc đ iểm của nguồn khách: Riêng trong ngành du lịch việc tiêu thụ sản phẩm khác hẳn với những sản phẩm của các ngành khác vì rằng đặc đ iểm của sản phẩm du lịch không thể đ em đi rao bán mà khách hàng phải tìm đ ến tận n ơi để tiêu dùng sản phẩm du lịch. Do đó để du khách
- nắm bắt được những thông tin về cơ sở du lịch để quyết định tiêu thụ sản phẩm thì vai trò marketing rất quan trọng. Do đặc đ iểm của nguồn khách rất phong phú và đa dạng, có rất nhiều đặc điểm khác nhau về tuổi tác, quốc tịch, sở thích... n ên ta có th ể thấy rõ đặc điểm của người khách là: + Cơ cấu khách phức tạp: trư ớc đ ây du lịch được coi là một hiện tượng nhân viên và ch ỉ có những người thuộc tầng lớp quý tộc. Nhưng ngày nay nó đã trở thành hiện tượng quần chúng hoá cho bất cứ người nào có khả năng thanh toán, cũng như thời gian rãnh rỗi. + Biến động thường xuyên: để có thể thực hiện một chuyến du lịch du khách thường phải hội tụ đủ các yếu tố cần thiết nh ư thu nhập, thời gian, thời tiết... Sự tác động của các nhân tố n ày vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan cho n ên nguồn khách này luôn biến động. Sự biến động này phục thuộc vào: Khí hậu: khí hậu đón g vai trò quyết định trong những điều kiện thích hợp cho các cuộc hàng trình du lịch. Đây cũng là nhân tố tạo n ên tính thời vụ trong du lịch. Thời gian nh àn rỗi: hiện nay với chế độ nghỉ phép có lương, hưu trí nên ngày càng có nhiều người tham gia vào du lịch. Thu nhập : là yếu tố hàng đầu cho một chuyến du lịch. IV. CHÍNH SÁCH THU HÚT KHÁCH CỦA KHÁCH SẠN THANH LỊCH: 1. Chính sách sản phẩm: Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và ph ương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm n ăng du lịch nh ằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm trọn vẹn và sự h ài lòng. Ba cấp độ trong khái niệm về sản phẩm du lịch:
- + Sản phẩm cốt lõi: lợi ích cốt lõi mà du khách được hưởng. + Sản phẩm hình th ức: tương ứng với sản phẩm xuất hiện khi mua, lựa chọn nó là sự tác nghiệp hoá sản phẩm cốt lõi bởi các yếu tố cụ thể hữu h ình. + Sản phẩm mở rộng: là tổng hợp tất cả các yếu tố hữu h ình và vô hình nh ằm cống hiến lợi ích n ào đó cho du khách. Mỗi sản phẩm có một vòng đời hay chu kỳ sống nhất định gồm 4 giai đoạn: - Giai đoạn tung ta thị trường. - Giai đoạn phát triển - Giai đoạn chín mùi - Giai đoạn suy thoái Sản phẩm du lịch cũng có chu kỳ sống và cũng bao gồm các giai đoạn như trên nhưng chu kỳ sống của sản phẩm du lịch th ường dài hơn chu kỳ sống của các sản phẩm b ình thường. Trong ho ạt động kinh doanh khách sạn xây dựng chính sách sản phẩm phải tăng cường các giải pháp nhằm ho àn thiện và nâng cao tính thích ứng của sản phẩm như : định vị sản phẩm trong thị trường mục tiêu, đổi mới sản phẩm... Sản phẩm được phát sinh từ sự biến đổi không ngừng của nhu cầu, từ sự xem xét trong khả năng thanh toán, thị hiếu, ý muốn, sở thích của người tiêu dùng. Vì vậy việc đổi mới sản phẩm là một chiến lược đúng đắn trên con đường phát triển của khách sạn. 2. Chính sách giá: Giá cả là số tiền mà người mua và người bán thoả thuận với nhau để trao đổi h àng hoá và dịch vụ trong điều kiện giao hàng bình thường. Mặc dù hiện nay sự cạnh tranh về giá không còn giữ vị trí thống trị như trước nữa như ng nó vẫn là công cụ giữ vai trò đặc biệt quan trọng để thực hiện các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp.
- Trong các biến số của marketing - Mix ch ỉ có biến số giá cả là trực tiếp tạo ra doanh thu và lợi nhuận thực tế. Còn đối với ngư ời mua giá cả được coi là ch ỉ số đầu tiên đ ể họ đánh giá ph ần được và chi phí phải bỏ ra để tiêu dùng dịch vụ. Đề ra một chính sách giá hợp lý và rất khó khăn, cần có sự nghiên cứu tỉ mỉ để có mức giá đó phù h ợp với mục tiêu kinh doanh của khách sạn. Chiến lư ợc giá cho sản phẩm mới: + Chiến lư ợc giá hớt váng: sản phẩm mới có sự dị biệt lớn cạnh tranh ít gay gắt hoặc phân khúc khách hàng có độ nhạy cảm khác nhau đối với giá. + Chiến lược thâm nhập: mục tiêu là thâm nh ập thị trường và đ ạt thị phần ngay từ đầu. Chiến lư ợc phân biệt giá: + Mùa vụ: giá th ấp vào mùa trái du lịch, tăng số lượng khách ngoài mùa chính với những du khách nhạy cảm với giá. + Thị trư ờng: đối với đoạn thị trường có hệ số co giãn cầy cao hay thấp thì việc đ ịnh giá là thấp hoặc giữ mức giá. + Doanh số bán: chính sách giá đối với khách hàng đ i theo số lư ợng lớn, khách hàng thường xuyên, khách hàng dài ngày. + Giá đặc biệt : chính sách giá khuyến m ãi vào các dịp như lễ hội, sinh nhật... Chiến lư ợc gía linh hoạt: có 2 hướng chiến lư ợc tăng hoặc giảm giá dựa vào: + Ph ản ứng có th ể của du khách. + Ph ản ứng của đối thủ cạnh tranh. + Ph ản ứng của doanh nghiệp đối với sự thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh. 3. Chính sách phân phối:
- Xây dựng các chính sách phân phối là việc tập hợp các biện pháp nhằm đưa sản phẩm du lịch vào các kênh tiêu thụ khác nhau sao cho thoả mãn một cách tối đa nhu cầu của người tiêu dùng. Để tiêu thụ sản phẩm khách sạn đã xây dựng hệ thống kênh phân phối bao gồm: kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phố gián tiếp - Kênh phân phối trực tiếp: Kênh này đ ược thực hiện tại thị trường khách nội địa do nhân viên lễ tân phụ trách và nhân viên đăng ký giữ chổ trước cho khách. Giữa các nhân viên này có mối liên hệ mật thiết với nhau trong việc bán hàng. Bên cạnh đó , khách sạn có thể đặt các phòng đại diện tại các cửa khẩu, sân bay đ ể h ướng dẫn bán sản phẩm trực tiếp cho khách. - Kênh phân phối gián tiếp: + Kênh phân phối cấp 1: + Kênh phân phối cấp 2: Hình th ức kênh phân phối n ày được thực hiện chủ yếu pử thị trường khách quốc tế. Khách sạn có thể bán sản phẩm của mình thông qua hệ thống đặt phòng từ xa, thông qua mạng Internet... Khách hàng có th ể mua sản phẩm và thanh toán qua mạng m à không cần tiếp xú c với nhân viên của khách sạn. 4. Chính sách cổ đông: Mục đích của công việc n ày là nhằm xây dựng một hình ảnh tốt về khách sạn đối với khách và các đơn vị gởi khách, làm cho các đối tượng này hiểu về chất lượng phục vụ của khách sạn.
- Chính sách cổ động bao gồm chính sách quảng cáo, khuyến m ãi, tuyên truyền và bán hàng trực tiếp. Chính sách quảng cáo: nhằm giới thiệu sản phẩm du lịch của khách sạn cho du khách và củng cố uy tín cho khách sạn trên thị trường. Chính sách khuyến mãi: ngoài các phương tiện quảng cáo trên, khách sạn còn sử dụng hình thức khuyến m ãi nhằm tạo th êm động cơ cho khách đ ể ra quyết đ ịnh mua ngay sản phẩm của khách sạn mà không hề đắn đo suy nghĩ. Chính sách tuyên truyền: mục đ ích của công việc này là nhằm nâng cao hình ảnh tích cực về khách sạn, giới thiệu các sản phẩm của khách sạn cho du khách thông qua các công ty, các hãng lữ hành, đại lý du lịch. Tuy nhiên cổ động vừa là vấn đề khoa học, vừa là yếu tố nghệ thuật, do d dó để thành công đòi hỏi sự sáng tạo, linh hoạt, nhạy bén, và khéo léo trong quá trình thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu vạch ra với chi phí thấp nhất. Sự tương tác giữa những hoạt động cổ động khác nhau đòi hỏi sự phối hợp một cách có tổ chức để đ ạt được hiệu quả tối đ a. Trong hoạt động cổ đông cần xác định rõ: Nói cái gì? Nói như thế n ào? Nói ở đ âu và nói với ai? Hoạt động cổ động phải làm cho khách hàng nh ận thức, cảm thụ, h ành động công việc của nh à truyền thông là xác đ ịnh xem đa số người tiêu dùng đang ở giai đoạn n ào và triển khai một chiến dịch truyền thông để đưa họ đến giai đoạn tiếp theo. PHẦN II THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN THANH LỊCH I. VÀI NÉT SƠ LƯ ỢC VỀ KHÁCH SẠN THANH LỊCH: 1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Thanh Lịch :
- Khách sạn nằm gần trung tâm th ành phố và các đầu mối giao thông nên rất thuận tiện cho việc đia lại của du khách. Du khách đ ến đây có thể viếng thăm viện bảo tàng chàm, Non nước, phố cổ Hội An... đi bằng taxi du khách chỉ mất 5 phút là đ ến viện bảo tàng Chàm, mât 15 phú là đến Non Nước và 45 phút là đến được Phố cổ Hội An. Với khoảng cách và th ời gian như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tham quan được nhiều n ơi, tiết kiệm được thời gian. Đây là điều kiện thuận lợi để thu hút khách nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Quo mô của khách sạn được thiết kế rất đẹp. Bao gồm 7 tầng và các phòng được trang bị hiện đại, các khu vực xung quanh khách sạn đều có đ èn chiếu sáng, có chậu hoa cây cảnh làm tăng vẻ đẹp không gian của khách sạn. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch, khách sạn Thanh Lịch tại Đà Nẵng đã phấn đ ấu vươn lên, không ngừng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ nhân viên, tăng cường tuyên truyền, quảng bá khai thác khách, nâng cấp cải tạo để đảm bảo phục vụ khách du lịch. Vị trí của Khách sạn Thanh Lịch đ ặt tại: 22 Bạch Đằng - thành phố Đà Nẵng. 2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận : a. Cơ cấu tổ chức của Khách sạn Thanh Lịch: b. Ch ức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong khách sạn: * Ban giám đốc: gồm giám đốc và phó giám đốc Chức năng: tổ chức quản lý và điều hành mọi vấn đề có liên quan trong phạm vi quyền hạn của mình, qu ản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý mọi hoạt động kinh doanh trong khách sạn.
- Nhiệm vụ: Vạch ra các chương trình kinh doanh tại khách sạn, theo dõi giám sát việc thực hiện mệnh lệnh của tất cả các bộ phận theo chức năng và nhiệm vụ đ ược giao, trực tiếp điều hành một số lĩnh vực khác, nhất là lĩnh vực tuyển chọn nhân viên. Đặc biệt là quan hệ với chính quyền sở tại và nhà cung ứng. Chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh của khách sạn về mặt pháp luật. * Bộ phận lễ tân: Chức năng: thực hiện những quy trình gắn liền với khách thuê phòng, làm cầu nối giữa khách với các dịch vụ khách ở trong và ngoài khách sạn. Nhiệm vụ: điều phối phòng cho khách, làm thủ tục giấy tờ khi khách đ ến và thanh toán khi khách đi. Thông tin phối hợp với các bộ phận khác trong khách sạn trong việc tổ chức các dịch vụ như: d ịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú và các dịch vụ bổ sung khác. Và đây là nơi thu nh ận những thông tin cần thiết cho công việc kinh doanh của khách sạn và phản ánh kịp thời. * Bộ phận buồng: Chức năng: có trách nhiệm phục vụ khách về dịch vụ ngủ trong thời gian khách lưu lại khách sạn. Nhiệm vụ: làm vệ sinh và b ảo trì hàng ngày các khu vực phòng ngủ. Kiểm tra, chuẩn bị phòng, đồng thời phục vụ tại phòng như nhận đồ giặt, là đồ cho khách, kết hợp với bộ phận nhà hàng phục vụ nhu cầu ăn uống tại phòng khách, kiểm tra các minibar và báo lại với bộ phận lễ tân để tiện cho việc thanh toán mà khách đã dùng trong thời gian lưu lại tại khách sạn. * Bộ phận nhà hàng:
- Chức năng: có trách nhiệm tổ chức phục vụ khách các món ăn, thức uống m à khách yêu cầu. Nhiệm vụ: cần liên h ệ trực tiếp với lễ tân và buồng để nhận thông tin về ăn uống của khách. Trực tiếp đón khách và giao đ ặt h àng cho bộ phận bếp. Nhân viên nhà hàng có nhiệm vụ phục vụ cho đến khi khách ăn xong. * Bộ phận bếp: Chức năng: chuẩn bị chế biến thức ăn, th ức uống phục vụ khách lưu trú tại khách sạn cũng như khách vãng lai. Nhiệm vụ: cung cấp cho khách các món ăn, thức uống theo thực đơn đã đặt. Phối hợp với các bộ phận khác như lễ ăn, buồng trong việc phục vụ các dịch vụ bổ sung có kèm theo ăn uống, kiểm tra đồ ăn trước khi chế biến, phục vụ cho khách. Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về việc tổ chức quản lý thu mua và chế biến bảo quản thực phẩm. * Bộ phận kế toán: Chức năng: tham gia các hoạt động thu, chi của khách sạn và các vấn đề liên quan đến tài chính trong khách sạn. Nhiệm vụ: bộ phận kế toán có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu liên quan đến các hoạt động kinh doanh của khách sạn. Trình lên ban giám đốc về kết quả đ ạt được và ch ưa đạt được sau mỗi quý, mỗi năm. Chuẩn bị bảng lương kế toán thu và kế toán chi, giá thành, kiểm soát các chi phí của to àn bộ phận trong khách sạn. Ngoài ra bộ phận kế toán còn có trách nhiệm thu nhập và báo cáo h ầu hết các bảng thống kê tài chính và hoạt động doanh thu của khách sạn. * Bộ phận kỹ thuật: Chức năng: đảm nhiệm các cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách sạn như: điện, nước.. .các thiết bị lắp đặt trong khách sạn luôn hoạt động tốt đ ể phục vụ khách.
- Nhiệm vụ: có nhiệm vụ sửa chữa, bảo quản các trang thiết bị, kiểm tra lắp đ ặt hệ thống vật chất kỹ thuật trong toàn khách sạn. * Bộ phận bảo vệ: Chức năng: b ảo vệ to àn bộ tài sản của khách sạn, đ ảm bảo an toàn về an ninh, tính mạng và tài sản của khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn. Nhiệm vụ: ghi lại các giấy tờ tu ỳ thân của khách, đảm bảo an toàn cho khách, có nhiệm vụ vận chuyển và mang hành lý cho khách bộ phận n ày ch ịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc khách sạn. 3. Nguồn nhân lực của khách sạn: a. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Khách sạn Thanh Lịch: Khách sạn Thanh Lịch được trang bị với một hệ thống cơ sở vật chất hiện đại từ trong phòng ngủ, đến bếp. Phía trước là khu vực lễ tân và bãi đậu xe cho khách. Ngoài bàn lễ tân có một bộ salon đ ể đ ón khách, tại bàn lễ tân có các dụng cụ cơ bản như điện tho ại, máy vi tính, máy tính, máy fax. Khách sạn gồm có tất cả 25 phòng chia làm 3 loại. Sau đây là b ảng phân loại số lượng phòng, giá phòng, tiện nghi trong phòng. Bảng 1. Bảng loại phòng, số lượng phòng và tiện nghi trong ph òng Loại Số lượng phòng Giá phòng cho khách nội đ ịa (VNĐ) Giá phòng cho khách quốc tế (USD) Tiện nghi trong phòng - Điều ho à, tủ lạnh, tivi, đ iện thoại, bồn tắm, đèn ngủ, b àn làm 1. Dluxe 40 việc. - Điều hoà, tủ lạnh , tivi, điện thoại, nước nóng, bồn tắm, đèn ngủ. 2. Superior 30 - Điều hoà, tủ lạnh , tivi, điện thoại, nước nóng, đ èn ngủ. 3. Standard 25
- Nh ận xét: Qua bảng 1 cho thấy các tiện ngi trong phòng tương đối đ ầy đủ tuy nhiên để thu hút được khách h àng càng đông thì khách sạn cần trang bị th êm máy sấy tóc, dao cạo râu, gạt tàn thuốc, gương soi cho mỗi phòng và trang bị th êm bàn ghế cho các phòng superior và Standar. Bảng 2: Trang thiết bị của nh à hàng Tên trang thiết bị Số lượng 1. Tivi 1 2. Đầu Radio 1 3. Máy điều hoà 2 4. Tủ lạnh 2 5. Bàn 8 6. Qu ạt tường 6 7. Qu ạt trần 1 8. Điện thoại 1 Nh ận xét: Bộ phận nh à hàng chưa có qu ạt cây và qu ạt trần mới chỉ có 1 cái do đó cần trang b ị thêm để phục vụ khi khách đông. Ngoài ra các dụng cụ như dao, thìa, tách, ly, đĩa... cũng cần bổ sung thêm. 4. Đội ngũ nhân viên: Lực lượng lao động là một yếu tố quan trọng mọi lĩnh vực, quyết định th ành công của khách sạn. Nh ận xét: Qua bảng ta thấy: Cán bộ công nhân viên có trình độ đại học chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số lượng lao động trong khách sạn. Phần lớn nhân viên đều có nghiệp vụ và đ ã tốt nghiệp cao đẳng hoặc trung cấp.
- Về nghiệp vụ: hầu hết các nhân viên đều có trình độ nghiệp vụ, đều được đ ào tạo chuyên môn và được rèn luyện qua thực tế ở các khách sạn nên rất vững vàng. Về trình độ ngoại ngữ: đ a phần nhân viên có trình độ ngoại ngữ nhưng không cao và giao tiếp có giới hạn trong từng bộ phận. Khách sạn cần có chính sách nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên, kể cả trình độ nghiệp vụ giúp cho nhân viên tự tin hơn trong công việc. II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN TỪ 2002 - 2004: 1. Cơ cấu doanh thu: Bảng 4: Cơ cấu doanh thu theo từng loại dịch vụ tại Khách sạn Thanh Lịch từ năm 2002 - 2004 Chỉ tiêu 2002 2003 2004 So sánh Tổng doanh thu 1.132.548.416 Doanh thu lưu trú 909.435.269 Doanh thu ăn uống 134.180.533 Doanh thu khác 88.932.614 7,85 Nh ận xét: Qua b ảng 4 ta thấy doanh thu từ dịch vụ lưu trú chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2002 chiếm 80,30%, năm 2003 chiếm 80,61% và 2004 chiếm 80,22%. Đây là đặc thù cơ bản của kinh doanh khách sạn, doanh thu từ dịch vụ lưu trú không ngừng tăng là do khách sạn đã đáp ứng được nhu cầu của du khách và số ngày lưu trú bình quân cao. Có được kết quả này là do khách sạn đã có nh ững chính sách thích hợp trong việc thu hút khách. Doanh thu từ dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ và cũng góp phần đáng kể vào việc tăng doanh thu. Để thu hút được nhiều du khách thì
- khách sạn cần phải mở rộng thêm nhiều loại hình dịch vụ bổ sung để tăng sức cạnh tranh trên thị trường và giữ được khách ở lại lâu hơn. Về mặt chủng lo ại, các dịch vụ vui chơi giải trí chưa đ ược dtc mở rộng như karaoke, Massage... các dịch vụ khác vẫn còn ở d ạng hình th ức chư a đ ược chú ý mở rộng nên doanh thu mang lại không cao. 2. Cơ cấu chi phí: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được xác định dựa vào lợi nhuận đạt được trên cơ sở lấy doanh thu bù đ ắp chi phí. Để tăng hiệu quả ks, có thể tăng doanh thu hoặc cắt giảm chi phí. Trong nền kinh tế thị trường, với sự cạnh tranh gay gắt thì việc tăng doanh thu đòi hỏi phải có nhiều nổ lực vượt bậc và vì vậy doanh nghiệp có thể phát huy đư ợc thế mạnh của m ình vào việc phân tích chi phí. Từ đó có th ể cắt giảm những khoảng không đáng kể và có kế hoạch cụ thể trong việc phân bổ chi phí. Bảng 5: Cơ cấu chi phí của Khách sạn Thanh Lịch từ năm 2002 - 2004 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 So sánh Tổng chi phí 954.889.122 Chi phí d ịch vụ lưu trú 620.667.223 Chi phí d ịch vụ ăn uống 210.311.620 Chi phí khác 123.910.279 Nh ận xét: Dựa vào cơ cấu chi phí 3 n ăm ta thấy.
- Trong năm 2002 chi phí bỏ ra là 954.889.122 riêng d ịch vụ lưu trú chiếm 59,762%, sang năm 2003 tiếp tục tăng lên và chiếm 65.231%, nhưng đến n ăm 2004 thì chiếm 62,494%. Sở dĩ chi phí tăng là do khách sạn chi nhiều cho việc mua sắm thêm các trang thiết bị, kinh phí cho quảng cáo và các dịch vụ tăng lên kéo theo chi phí tăng, chi phí điện nước. - Khu vực ăn uống: + Cần đồng bộ hoá các dụng cụ ăn uống, tránh đ ể tình trạng phải thu ê dụng cụ. + Khách sạn cần tuyển th êm đầu bếp có tay nghề cao đ ể đa dạng hoá các món ăn trong nhà hàng. + Cần phải có một nhân viên đứng túc trực tại bàn ăn đ ể hướng dẫn khách chọn món ăn. 3. Cơ cấu lợi nhuận: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn qua 3 năm (2002 - 2004) Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu 2002 2003 2004 So sánh Doanh thu 1.132.548.416 Chi phí 954.889.122 Lợi nhuận 177.659.294 Nh ận xét: Qua bảng 6 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Thanh Lịch qua 4 năm đạt hiệu quả. Lợi nhuận tăng dần qua các năm, m ặc dù chi phí tăng nhưng tổng doanh thu qua các n ăm đều tăng kéo theo lợi nhuận tăng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: DICH VỤ KHÁCH HÀNG TRONG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI SIÊU THỊ CO.OP MART Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
63 p | 282 | 132
-
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Năng lực cạnh tranh từ hãng du lịch quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế: Thực trạng và giải pháp
90 p | 347 | 111
-
luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nhà hàng The Gallery khách sạn M
85 p | 349 | 103
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thông qua hoạt động quản trị quan hệ khách hàng (CRM) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 225 | 100
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hãng hàng không quốc gia Việt Nam - Vietnam Airlines thông qua hoạt động quản trị quan hệ khách hàng trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO
128 p | 209 | 66
-
Luận văn: Cạnh tranh các nhà mạng viễn thông và đánh giá vị trí thương hiệu trong khách hàng Việt Nam hiện nay
104 p | 189 | 60
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
104 p | 158 | 60
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các giải pháp Marketing nhằm tăng sức cạnh tranh trong kinh doanh vận chuyển hành khách của Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
0 p | 263 | 58
-
Luận văn “Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội”
89 p | 187 | 55
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 2007 - 2010
115 p | 143 | 52
-
Luận văn:xây dựng chiến lược cạnh tranh cho Ngân hàng TMCP An Bình.
48 p | 114 | 28
-
Luận văn tốt nghiệp ngành quản trị - Công tác quản trị tại chi nhánh công ty Hà Phú An – 3
20 p | 143 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá năng lực cạnh tranh về marketing-mix của dịch vụ truyền hình cáp - VTV Cab Tại Thành Phố Huế
104 p | 98 | 8
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp
12 p | 54 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định thay đổi nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động của khách hàng
103 p | 26 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng chiến lược cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2015
94 p | 37 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng cổ phần thương mại Kỹ thương liên doanh Lào - Việt
113 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn