MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Nƣớc ta đang trong giai đoạn hội nhập sâu rô ̣ng với khu vực và toàn cầu trong tất cả<br />
các lĩnh vực. Hòa mình trong bối cảnh chung của cả nƣớc, Đồng Tháp cũng đang từng<br />
bƣớc thay đổi diện mạo trên tất cả các phƣơng diện: y tế, giáo dục, văn hóa - xã hội,... và<br />
đặc biệt là về phƣơng diện kinh tế . Là một trong các tỉnh nghèo của khu vực và cả nƣớc ,<br />
Đảng bộ và nhân dân Đồng Tháp quyết tâm phát triển kinh tế địa phƣơng theo hƣớng<br />
nông nghiê ̣p, thuỷ sản v à tiểu thủ công nghiệp bằng cách tập trung vào các ngành nghề<br />
mũi nhọn nhƣ thuỷ sản , chế biế n thuỷ sản , các vùng chuyên canh nuôi trồng thuỷ sản , cây<br />
ăn quả , sản xuất lúa và phát triển các làng nghề truyền thống ... Để đạt đƣợc mục tiêu đề<br />
ra, một yếu tố then chốt đó chính là nguồn vốn tài trợ; bên cạnh nguồn vốn đƣợc cấp từ<br />
ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ cho hạ tầng cơ sở và các chƣơng trình phúc lợi xã hội, thì<br />
nguồn tài trợ chính vẫn là nguồn vốn tại chổ. Do đó, hệ thống các NHTM trên địa bàn<br />
góp phần đáng kể trong việc cung cấp vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh phát triển<br />
kinh tế địa phƣơng.<br />
Nhận ra tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh cùng với chính sách ƣu tiên phát triển<br />
các ngành nghề kinh tế chủ chốt, hệ thống các NHTM trên địa bàn ngày càng phát triển<br />
không ngừng về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Cụ thể, các NHTM quốc doanh, liên<br />
doanh, TMCP, ... đua nhau mở rộng thị phần, nhiều chi nhánh cấp 1, cấp 2, phòng giao<br />
dịch mới đƣợc mở ra và đi vào hoạt động; các sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng cũng<br />
ngày càng phong phú đa dạng hơn với hàm lƣợng công nghệ cao. Bên cạnh những thuận<br />
lợi kể trên, để tồn tại và phát triển các NHTM trên địa bàn nói riêng vẫn phải đối mặt với<br />
một số khó khăn nhất định về phía chính quyền địa phƣơng, thói quen tập quán sinh hoạt<br />
của ngƣời dân, trình độ dân trí còn thấp... nhƣng đặc biệt hơn cả vẫn là áp lực cạnh tranh<br />
ngày càng gay gắt.<br />
Để có đƣợc lợi thế cạnh tranh và giành quyền chủ động trong các hoạt động kinh<br />
doanh của mình, các Chi nhánh ngân hàng trên địa bàn đã từng bƣớc cơ cấu lại tổ chức,<br />
nâng cao năng lực tài chính, trình độ công nghệ, đào tạo CBCNV, chú trọng xây dựng<br />
văn hóa ngân hàng… một cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh,<br />
<br />
hoạt động an toàn và hiệu quả, huy động tốt các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu<br />
tƣ đáp ứng nhu cầu của phát triển kinh tế tỉnh nhà. Tuy nhiên, biện pháp triển khai cũng<br />
nhƣ hiệu quả nâng cao năng lực cạnh tranh tại từng Chi nhánh có sự khác nhau<br />
<br />
. Trong<br />
<br />
nhƣ̃ng năm vƣ̀a qua , họat động kinh doanh của N gân hàng ngày càng trở nên khó khăn ,<br />
mô ̣t phầ n cũng do sƣ̣ ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, điề u kiê ̣n ca ̣nh tranh ngày càng khố c<br />
liê ̣t, giành giật từng khách hàng, chi li tƣ̀ng khoản thu - chi,... trƣớc xu thế chung của nề n<br />
kinh tế , thay vì nhƣ trƣớc đây các Ngân hàng tâ ̣p trung vào khách hàng tổ chƣ́c<br />
<br />
, khách<br />
<br />
hàng lớn, nguồ n thu chủ yế u đế n tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng , thì bây giờ các Ngân hàng dần<br />
hƣớng đế n chuyể n dich<br />
̣ cơ cấ u thu nhâ ̣p của min<br />
̣<br />
̀ h sang cá c hoa ̣t đô ̣ng bán lẻ , thu phí dich<br />
vụ,... để phân tán rủi ro cũng nhƣ khai thác tiềm năng rất lớn từ các hoạt động của khối bán<br />
lẻ.<br />
Trong thời gian công tác tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam Chi nhánh<br />
Đồng Tháp, qua quá trình tìm hiểu về tình hình kinh doanh tại Chi nhánh cùng với những<br />
lý do khách quan kể trên nên tôi quyết định chọn vấ n đề<br />
<br />
“Nâng cao năng lực cạnh<br />
<br />
tranh trong hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam<br />
Chi nhánh Đồng Tháp ” để làm đề tài nghiên cƣ́u nhằ m tìm ra nhƣ̃ng tồ n ta ̣i ,hạn chế<br />
trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của khố i bán lẻ ta ̣i Chi nhánh để tƣ̀ đó đề xuấ t mô ̣t số giải<br />
pháp góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng bán lẻ của NH<br />
TMCP Công Thƣơng VN - CN Đồ ng Tháp với các NH khác trên điạ bàn .<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
- Mục tiêu chung<br />
Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Đồng<br />
Tháp tìm ra một số điểm mạnh, điểm yếu để từ đó đề xuất một số biện pháp nhằ m cải<br />
thiê ̣n và nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi<br />
nhánh Đồng Tháp trong hoa ̣t đô ̣ng tin<br />
́ du ̣ng bán lẻ . Qua đó, Chi nhánh có thể giữ đƣợc<br />
khách hàng đảm bảo giƣ̃ vƣ̃ng thu nhâ ̣p và lợi nhuận cho Ngân hàn<br />
<br />
g đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c tiêu<br />
<br />
đã đề ra.<br />
- Mục tiêu cụ thể<br />
- Hiể u thế nào về năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của mô ̣t ngân hàng trong hoa ̣t đô ̣ng tin<br />
́ du ̣ng<br />
<br />
bán lẻ và nó đƣợc đo lƣờng bởi các tiêu chí nào?<br />
- Hoạt động tín dụng bán lẻ bao gồm n hƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng nào ? Hiê ̣n ta ̣i hoa ̣t đô ̣ng tin<br />
́<br />
dụng bán lẻ của bản thân chi nhánh đang triển khai ở mức độ nào , thị phần ra sao, kế t quả<br />
so sánh với các NH khác có mă ̣t nào ma ̣nh, mă ̣t nào yế u ?<br />
- Các nhân tố nào tác động , ảnh hƣởng đế n khả năng ca ̣nh tranh của Chi nhánh<br />
trong hoa ̣t đô ̣ng tiń du ̣ng bán lẻ ?<br />
- Cầ n phải làm gì để nâng cao năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của Chi nhánh trong hoa ̣t đô ̣ng<br />
tín dụng bán lẻ?<br />
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
- Đối tƣợng nghiên cứu<br />
Đề tài nghiên cƣ́u về năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng bán lẻ của Ngân<br />
hàng thƣơng mại.<br />
- Phạm vi nghiên cứu<br />
Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng bán lẻ tại NH<br />
TMCP Công Thƣơng VN - CN Đồng Tháp từ năm 2012- 2014.<br />
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U<br />
- Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liêụ<br />
Luận văn chủ yế u sƣ̉ du ̣ng nguồn dữ liệu thứ cấp . Cụ thể, Luận văn sử dụng nguồn<br />
dữ liệu thu thập từ các tài liệu và thông tin nội bộ gồm tài liệu của Phòng Bán Lẻ<br />
<br />
- NH<br />
<br />
TMCP Công Thƣơng Đồ ng Tháp . Kế t quả nghiên cƣ́u ý kiến của khách hàng khố i bán lẻ<br />
về chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ đã thực hiện trƣớc đây cũng đƣợc sử dụng . Nguồn dữ<br />
liệu thu thập từ bên ngoài sử dụng cho luận văn bao gồm báo cáo kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh<br />
doanh của các NHTM trên điạ bàn gởi cho NH Nhà Nƣớc tỉnh ĐỒng Tháp qua tƣ̀ng thời<br />
kỳ. Niên giám thố ng kê của Cu ̣c Thố ng kê tin<br />
̉ h Đồ ng Tháp .<br />
- Phƣơng pháp phân tích số liêụ<br />
Phƣơng pháp so sánh<br />
+ So sánh số tuyệt đối<br />
+ So sánh số tương đối<br />
Phƣơng pháp đánh giá cá cá biệt:<br />
<br />
Phƣơng pháp đánh giá toàn diện:<br />
KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN BAO GỒM:<br />
- MỞ ĐẦU<br />
- NỘI DUNG CHÍNH<br />
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín<br />
dụng bán lẻ của NHTM.<br />
Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP Công<br />
Thƣơng VN - CN Đồng Tháp trong hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ<br />
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng<br />
bán lẻ tại NH TMCP Công Thƣơng VN - CN Đồng Tháp<br />
- KẾT LUẬN<br />
- KIẾN NGHỊ<br />
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH<br />
TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NHTM<br />
1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM<br />
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh<br />
1.1.2 Phân loại cạnh tranh<br />
1.1.3 Năng lực cạnh tranh của NHTM<br />
+ Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tận dụng những<br />
nguồn lực bên trong để tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm giữ vững và mở<br />
rộng thị phần; đạt đƣợc mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục<br />
tăng; đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và<br />
vƣợt qua những biến động bất lợi của môi trƣờng kinh doanh.<br />
* Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM<br />
- Năng lực tài chính<br />
+ Nguồn vốn, khả năng huy động và mức độ ổn định của vốn.<br />
+ Khả năng thanh khoản<br />
+ Chất lƣợng tín dụng<br />
<br />
+ Khả năng sinh lời<br />
- Mức độ đa dạng và chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ<br />
- Năng lực quản trị, điều hành<br />
- Trình độ công nghệ<br />
- Hệ thống kênh phân phối<br />
- Thƣơng hiệu và các biện pháp Marketing<br />
- Chất lƣợng nguồn nhân lực<br />
1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ<br />
1.2.1 Khái quát về lĩnh vực tín dụng bán lẻ<br />
1.2.1.1 Khái niệm<br />
Tín dụng bán lẻ là hình thức cấp tín dụng trực tiếp bằng các hình thức cho vay, bảo<br />
lãnh, chiết khấu, thẻ… có quy mô nhỏ cho các khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh<br />
nghiệp vừa và nhỏ. Đây là khái niệm phổ biến đƣợc đa số các Ngân hàng TMCP sử dụng<br />
hiện nay.<br />
1.2.1.2 Đặc điểm và vai trò của hoạt động tín dụng bán lẻ<br />
1.2.1.3 Các lĩnh vực hình thức tín dụng bán lẻ chủ yếu:<br />
- Cho vay sản xuất kinh doanh.<br />
- Cho vay tiêu dùng.<br />
- Cho vay thông qua phát hành thẻ TDQT.<br />
- Cho vay các sản phẩm đặc thù.<br />
- Cấp bảo lãnh.<br />
1.2.2<br />
<br />
Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng<br />
<br />
bán lẻ<br />
12.2.1 Năng lực tài chính<br />
- Nguồn vốn, khả năng huy động vốn và mức độ ổn định của vốn<br />
- Khả năng thanh khoản<br />
- Chất lƣợng tín dụng<br />
- Khả năng sinh lời<br />
1.2.2.2 Mức độ đa dạng, chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ<br />
<br />