intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:98

89
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lý luận chung về xuất khẩu và chiến lược hỗ trợ xuất khẩu. Đánh giá việc thực hiện các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu của Việt nam trong thời gian qua, rút ra hạn chế, bất cập, để từ đó đề xuất một số giải pháp hỗ trợ xuất khẩu cho Việt nam trong điều kiện khủng hoảng kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế

  1. y i m Trường đại học ngoại thương Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế Chuyên ngành kinh tế đối ngoại K H Ó A LUẬN T Ố T NGHIỆP Đe tài: Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế ị THƯ VIỄN j IKCC/VI - T H U Ơ S 6 j LV.CU^ ị im I Sinh viên thực hiện : Vũ H ư ơ n g Giang Lớp : Anh 15 Khoa ĩ K44 - K T Đ N Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Lệ Hằng Hà Nội, 06/2009
  2. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, với chính sách đổi mới, mở cửa, đa phương hóa các quan hệ kinh tếquốc tếvà thực hiện chủ trương khuyế khích xuất khẩu của n Đảng và Nhà nước, hoặt động xuất khẩu của nước ta đã có những bước tiến vượt bậc. Đế nay, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt tặi hơn n 150 nước trên thếgiới. Các mặt hàng xuất khẩu đang ngày một đa dặng hơn, kim ngặch xuất khẩu tăng trưởng mặnh qua các năm. Tuy nhiên, hoặt động xuất khẩu của Việt Nam vẫn chưa thực sự phát triển vững chắc. Trong hoặt động xuất khẩu đã bộc lộ nhiều hặn chếvề chuyển dịch cơ cấu hàng hóa, cơ cấu thị trường và đặc biệt là khả năng cặnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam còn thấp. Chính vì thế, để thúc đẩy xuất khẩu, Nhà nước cũng như doanh nghiệp đều cần có những chiến lược phù hợp cụ thể để hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu. N ă m 2009 được dự đoán là một năm khó khăn cho xuất khẩu trên toàn thế giới do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệtòMỹ lan rộng ra toàn cầu. Chính phủ các nước đều đang bơm tiền vào nền kinh tế để kích thích tiêu dùng, đẩy mặnh xuất khẩu. Tuy nhiên, mỗi nước đều có cách làm và hướng đi của riêng mình. Trong điều kiện khủng hoảng kinh tế như vậy, các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu càng trở nên cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết đối với một nền kinh tế hướng về xuất khẩu như Việt Nam. 2. Đối tượng và phặm vi nghiên cứu Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong khủng hoảng kinh tế là một đề tài rất rộng lớn nhưng ở đây người viết chỉ muốn nói đế các chiế lược xuất khẩu n n Ì Vũ Hương Giang-Ả ỉ5- K44D- KTĐN
  3. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế được áp dụng tại Việt Nam. Trên cơ sở đánh giá việc thực hiện các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua, rút ra những hạn chế, bất cập, để từ đó đề xuất mứt số biện pháp hỗ trợ xuất khẩu cho Việt nam trong thời gian tới. 3. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng nghiên cứu lý luận và thực tiễn. Khóa luận kết hợp chặt chẽ phương pháp phân tích, so sánh, khái quát hóa và tổng hợp để nghiên cứu. 4. Nứi dung nghiên cứu Đe tài: Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện khủng hoảng kinh tế. Chương một: Lí luận chung về xuất khẩu và chiến lược hỗ trợ xuất khẩu Chương hai: Tình hình thực hiện chiến lược hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. Chương ba: Phương hướng hoàn thiện chính sách hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế. 2 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN
  4. C h i ế n lược h ỗ trợ xuất khẩu trong điều k i ệ n khủng hoảng k i n h tế MỞ ĐẦU Ì Chương một: Lí luận chung về xuất khẩu và chiến lược hỗ trợ xuất khẩu. 5 ì Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu . 5 Ì. Xuất khẩu là gì 5 2.Vai trò của xuất khẩu 5 li. Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và tầm quan trọng của chiến lược hỗ trợ xuất khẩu 8 Ì. Ảnh hường của khủng hoảng kinh tế 2008 đến xuất khẩu 8 2. Tầm quan trọng của việc hỗ trợ xuất khẩu nói chung và hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế 10 III. Các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu 14 Ì. Trợ cấp xuất khẩu 14 2. Các biện pháp hỗ trợ tín dừng 22 3. Chính sách hỗ trợ xuất khẩu qua tỉ giá hối đoái 29 4. Các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu từ phía doanh nghiệp 30 Chương hai: Tình hình thực hiện các chiến lược xuất khẩu tại Việt Nam 40 ì. Các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu đang được áp dừng tại Việt Nam.... 40 Ì. Trợ cấp xuất khẩu 40 2. Các biện pháp hỗ trợ tín dừng 44 li. Đánh giá việc thực hiện các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu của Việt nam trong thời gian qua 48 Ì. Trợ cấp xuất khẩu: 48 a. Các biện pháp hỗ trợ về thuế 48 b. Xúc tiến thương mại 50 c. Trợ cấp xuất khẩu phù hợp với quy định của WTO 53 2. Chính sách tín dừng hỗ trợ xuất khẩu 55 3 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN
  5. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế Chương ba: Phương hướng hoàn thiện các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế 60 ì. Nhó giải pháp chung m 60 Ì. Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo môi trường kinh tế thuận Iợi60 2. Khuyến khích đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu 63 3. Củng cố và nâng cao vai trò của hiệp hội ngành hàng 69 4. Tăng cường quan hệ ngoại giao để tận dụng tối đa các điều kiện thuận lợi bên ngoài 70 li. Nhóm biện pháp trợ cấp xuất khẩu 71 Ì. Các biện pháp hỗ trợ về thuế 71 2. Hoàn thiện các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại 72 3. Tiến tới trợ cấp xuất khẩu phù hợp với quy đặnh của WTO 74 HI. N h ó m biện pháp tín dụng hỗ trợ xuất khẩu 80 Ì. Đa dạng hóa các hình thức hỗ trợ 80 2. Ồ n đặnh danh mục mặt hàng thuộc đối tượng được hưởng chính sách 82 IV. Các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu từ phía doanh nghiệp 83 Ì. Các doanh nghiệp xuất khẩu phải tập trung nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hơn nữa, vượt rào cản kỹ thuật xuất khẩu sang các nước. 83 2. Nắm vững hệ thống pháp luật và am hiếu văn hóa doanh nghiệp tại các nước 85 3. M ở rộng thặ trường sang các thặ trường phi truyền thống 86 4. Á p dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỉ giá một cách có hiệu quả hơn 88 KẾT LUẬN 93 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 94 4 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN
  6. Chiến lược hồ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế Chương một: Lí luận chung về xuất khẩu và chiến lược hỗ trợ xuất khẩu. ì. X u ấ t khẩu và vai trò của xuất khẩu 1. X u ấ t k h ẩ u là gì Theo l luận thương mại quốc tế: xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch ý vụ cho nước ngoài. Theo Bộ Luật Thương mại Việt Nam 2005, điều 28, mục Ì, chương 2: xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thằ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thằ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Như vậy, ngày nay khái niệm xuất khẩu không chỉ bó hẹp ở việc hàng hóa di chuyển qua biên giới của các quốc gia mà ngay cả khi nó không di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia cũng được coi là xuất khẩu. Chằng hạn hàng hóa tò nội địa được đưa vào khu phi thuế quan, khu công nghiệp. 2.Vai trò của xuất k h ẩ u a. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ở nước ta để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời gian ngắn đòi hỏi chúng ta phải có nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn sau: đầu tư nước ngoài, vay nợ hoặc viện trợ, ngoại tệ thu đượctàcác nguồn khác. Trong các nguồn trên thì các nguồn như vay nợ và đầu tư nước ngoài tuy quan trọng nhưng cũng phải trả sau này. Việc sử dụng chúng một cách thái quá sẽ gây hậu quả cho việc trả nợ về sau. Vì vậy, nguồn từ xuất khẩu là nguồn thu ngoại tệ quan trọng phục 5 Vũ Hương Giang-ẢI5- K44D- KTĐN
  7. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế v ụ cho quá trình nhập khẩu, phục v ụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong tương lai, nguồn v ố n bên ngoài sẽ tăng lên nhưng m ọ i cơ h ộ i đầu tư và vay n ợ của nước ngoài và các tờ chức quốc tế chỉ thuận l ợ i k h i các chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng của việc xuất khẩu b ở i xuất khẩu là nguồn v ố n duy nhất để trả nợ. b. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cẩu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển C ơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đời mạnh mẽ. Đ ó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu k i n h tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp v ớ i x u hướng phát triển của k i n h tế thế giới là tất yếu đối v ớ i nước ta. C ó hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đ ố i v ớ i sản xuất và chuyển dịch cơ cấu k i n h tế: M ộ t là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu n ộ i địa. Trong trường hợp nền k i n h tế còn lạc hậu và chậm phát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản là chưa đủ cho n h u cầu tiêu dùng nếu chỉ thụ động c h ờ sự "thừa ra" của sản xuất thì xuất khẩu sẽ v ẫ n cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp. Hai là, coi thị trường đặc biệt là thị trường thế g i ớ i là hướng quan trọng để tờ chức sản xuất. Quan điểm t h ứ hai chính là xuất phát t ừ nhu cầu của thị trường thế g i ớ i để tờ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu k i n h tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này lên sản xuất thể hiện ở các mặt sau: X u ấ t khẩu tạo điều kiện cho các ngành có cơ h ộ i phát triển thuận lợi. Ví dụ k h i phát triển dệt may xuất khẩu sẽ tạo điều k i ệ n thuận l ợ i và cơ h ộ i đầy đủ 6 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN
  8. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế cho việc phát triển các ngành sản xuất nguyên liệu như bông, v ả i sợi... Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu gạo, chè, cà phê... sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất nông nghiệp và các ngành chế biến có liên quan. Xuất khẩu tạo k h ả năng mở rộng thị trường tiêu t h ụ góp phần cho sản xuất phát triển ừn định. K h i sản xuất bắt đầu l ớ n mạnh, thị trường trong nước không đủ k h ả năng làm cho sản xuất phát triển mạnh được, c h i có thị trường rộng l ớ n ở bên ngoài m ớ i có thể đảm bảo cho sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng của các ngành nghề trong nước và đảm bảo sản xuất phát triển ừn định. Xuất khẩu tạo điề kiện m ở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, u nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu tạo ra những tiề n đề k i n h tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Điều này m u ố n nói đến xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo ra vốn, kỹ thuật và công nghệ t ừ thế g i ớ i bên ngoài vào Việt N a m nhằm hiện đại hóa nề kinh tế của đất nước tạo r a m ộ t năng lực sản n xuất mới. Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sê tham g i a vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế g i ớ i về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi h ỏ i chúng ta phải từ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi v ớ i thị trường. X u ấ t khẩu còn đòi h ỏ i các doanh nghiệp phải luôn đ ừ i m ớ i và không ngừng phát triển trong hoạt động k i n h doanh của mình để có thể đứng v ữ n g trong cạnh tranh trên thị trường thế giới. c. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống nhân dân bao g ồ m nhiều mặt: 7 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN
  9. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế Trước hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn người với thu nhập không nhỏ. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phặ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là hoạt động kinh tếđối ngoại, khi xuất khẩu phát triển nó cũng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển theo như quan hệ về chính trị và ngoại giao. Mặt khác, các quan hệ chính trị, kinh tế, ngoại giao phát triển mạnh lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển. li. A n h hưởng của khủng hoảng kỉnh tê và tâm quan trọng của chiến lược hỗ t r ợ xuất khẩu. 1. Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế 2008 đế xuất khẩu n Cuộc khủng hoảng t i chính Mỹ năm 2008 đã nhanh chóng lan rộng ra à toàn cầu và gây ra khủng hoảng kinh tế trên toàn cầu. Nguyên nhân của nó bắt nguồn tò khủng hoảng các hợp đồng cho vay bất động sản thế chấp, tổng số khoảng 12 ngàn tỷ USD, trong đó 3 đế 4 ngàn tỷ USD là dưới chuẩn, khó n đòi. Những người không có khả năng trả nợ cũng được cho vay. Những hợp đồng đó được chuyên gia t i chính Phố Wall gom lại và phát hành chứng à khoán phái sinh, được bảo đảm bởi những hợp đồng cho vay thế chấp này để bán ra trên khắp các thị trường quốc té. Khi các chứng khoán này mất giá thảm hại, thị trường không có người mua, nên các ngân hàng, công ty bảo hiểm, các tổ chức tài chính nắm hàng ngàn tỷ USD chứng khoán đó không bán được, mất khả năng thanh khoản, và mất khả năng thanh toán, đi đế phá n sản. Điều này không chỉ có ở Mỹ mà các thị trường tài chính nhiều nước châu 8 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN
  10. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tể Âu cũng bắt chước Mỹ phát hành các t á phiếu phá sinh tương tự, tổng số ri i chứng khoán phái sinh này hiện nay trên toàn thế giới chưa thể ước lượng được, vì vậy tác đụng của nó trên toàn thế giới cũng chưa thể đo lường hết được. Nhiều ngân hàng vì mất khả năng thanh khoản đã co lại, rút lại tín dụng, điều này đã khiến cá doanh nghiệp khó tiếp cận thị trường vốn và bị c ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt đụng sản xuất kinh doanh. về phía Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp thì không mạnh mẽ vì Việt Nam chưa tham gia nhiều vào thị trường tài chính thế giới và không tham gia mua bán chứng khoán phái sinh này. Nhưng khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng cho vay giữa các ngân hàng (Libor và Sibor, tức London Inter Banhập khẩu oữer rate, Singapore Inter Banhập khẩu Offer rate, thường được dùng làm lãi suất cơ sở để cho các doanh nghiệp và ngân hàng Việt Nam vay). Ngoài ra đầu tư trực tiếp (FDI) của Việt Nam cũng bị ảnh hưởng vì FDI vào Việt Nam phần lớn là vốn vay chứ không phải vốn tự có, nên nếu các nhà đầu tư không dàn xếp được khoản vay sẽ khó giải ngân được. Đối với thị trường chứng khoán, có khả năng nhà đầu tư nước ngoài phải thu hồi nguồn vốn và bán chứng khoán. Điều này tá đụng đến dự trữ ngoại hối c và giá cả trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư nước ngoài bán ra nhiều hơn mua vào sẽ làm giảm giá chứng khoản của Việt Nam. Anh hưởng gián tiếp của cuục khủng hoảng này tới Việt Nam dễ nhận thấy nhất là hoạt đụng nhập khẩu của nước ta sẽ giảm sút mạnh. Do tiêu dùng ở nhiều nơi trên thế giới giảm nên việc xuất khẩu của nước ta chắc chắn sẽ suy giảm nghiêm trọng. Đặc biệt, chúng ta xuất khẩu đến 7 0 % GDP ( kim ngạch xuất khẩu năm 2007 là 815,831.5 tỷ VND, GDP năm 2007 là 1.144.015 tỷ VND- theo Tổng cục thống kê [']) vì vậy việc xuất khẩu giảm 1 htíp://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=388&idmid=3&ỉtemID=7362 9 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN
  11. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế chắc chắn sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền kinh tế. Các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất, công suất thừa ra. Thị trường lao động bị ảnh hưởng sẽ nảy sinh các vấn đề về xã hội... 2. Tầm quan trặng của việc hỗ trợ xuất khẩu nói chung và hỗ t r ợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế Xuất khẩu luôn đóng vai trò quan trặng trong nền kinh tế của các nước. Đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa đất nước, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển thực hiện công nghiệp hóa theo m ô hình hướng về xuất khẩu. Vì vậy, chính sách hỗ trợ xuất khẩu không những đóng vai trò quan trặng đối với hoạt động xuất khẩu mà còn đối với quá trình tăng trưởng kinh tế trong nước. Vai trò đó được thể hiện trên những phương diện sau: a. Kích thích tăng trưởng kinh tế: Cấc chính sách hỗ trợ xuất khẩu trước hết thúc đẩy gia tăng sản lượng và đẩy mạnh xuất khẩu, qua đó kích thích tăng trưởng kinh tế. Đặc trưng chung của các nước bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa là năng suất lao động và tốc độ tăng trưởng thấp. Do đó vấn đề quan trặng là cần tìm ra những yếu tố kích thích tăng trưởng kinh tế nhanh hơn. Chính sách hỗ trợ xuất khẩu sẽ mang lại những khuyến khích làm gia tăng nhanh hơn sản lượng hàng hóa của các ngành kinh tế hướng đến xuất khẩu (do hỗ trợ xuất khẩu làm giảm chi phía sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và lưu thông hàng hóa), góp phần làm tăng tổng sản phẩm xã hội, thúc đẩy kinh tể trong nước tăng trưởng. Mặt khác, chính sách hỗ trợ xuất khẩu không chỉ giúp tăng http://www.gso.gov. vn/defaalt.aspx?tabid=393&idmid=ỉ&ItemID=7638 10 Vũ Hương Giang- AI5- K44D- KTĐN
  12. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế trưởng các ngành sản xuất xuất khẩu mà còn cả các ngành khác. Sự phát triển của các ngành sản xuất hàng xuất khẩu sẽ làm tăng nhu cầu sản xuất đối với các ngành có liên quan khác trong nền kinh tế. Sản xuất trong nước phát triển làm tăng thu nhập của dân cư. Điều này dẫn tới cầu tiêu dùng trong nước sẽ tăng lên và kích thích các ngành kinh tế trong nước phát triển. Hom nữa sự phát triển của các ngành sản xuất trong nước sẽ góp phần duy trì ộn định công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, đặc biệt là các khoản trợ cấp dành cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đứng trước nguy cơ phá sản. Sự hỗ trợ của chính phủ có thể giúp các doanh nghiệp này khỏi sụp độ nhanh chóng, thúc đẩy doanh nghiệp cơ cấu lại sản xuất, tự điều chỉnh khả năng kinh doanh và thích nghi với môi trường cạnh tranh trong bối cảnh tự do hóa toàn cầu hiện nay. Ngoài ra chính sách hỗ trợ xuất khẩu bên cạnh việc khuyến khích khai thác tiềm năng sẵn có, tăng kim ngạch xuất khẩu còn gián tiếp khuyến khích hình thành các ngành công nghiệp mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đ ố i với nền kinh tế đang trong quá trình công nghiệp hóa, số lượng mặt hàng có thể xuất khẩu, cũng như khả năng tạo ra các mặt hàng mới có thể xuất khẩu cũng bị hạn chế. Bởi vì các doanh nghiệp phộ biến là vừa và nhỏ, do đó, chi phí đầu tư vào phát triển các sản phẩm mới thường vượt quá khả năng tài chính của các doanh nghiệp này. Hơn nữa, mức độ rủi ro thường khá cao đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi chuyển sang kinh doanh mặt hàng mới. Chính vì vậy, để giảm bớt những khó khăn này, nhà nước cần thực thi các chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng các mặt hàng xuất khẩu. Đ ố i với các ngành công nghiệp còn non trẻ, bước đầu quy m ô còn nhỏ bé, năng lực cạnh tranh còn yếu kém thì những chính sách hỗ trợ xuất khẩu từng bước góp phần khởi động và phát triển các ngành đó. li Vũ Hương Giang-Ả15- K44D- KTĐN
  13. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế Hỗ trợ xuất khẩu tạo điều kiện cho hàng hóa được lưu thông, tìm được những thị trường tiêu thụ mới tiềm năng. Họat động xuất khẩu được đẩy mạnh nhờ đó mà cán cân thương mại giảm dần mực thâm hụt, cán cân thanh toán được cải thiện, góp phần giữ vững ổn định tỷ giá. Hàng hóa xuất khấu theo yêu cầu của thị trường được thực hiện thường xuyên, liên tục góp phần tăng tính năng động của nền kinh tế và ổn định thị trường. b. Đẩy mạnh xuất khẩu cửa đất nước Chính phủ thường chủ động tiến hành trợ cấp cho các doanh nghiệp và sản phẩm của nước mình nhằm đạt được một số mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Quyết định hỗ trợ của chính phủ thường được đưa ra nhằm phục vụ lới ích của một số đối tượng nhất định có vai trò chi phối và ảnh hưởng lớn đối với chính phủ. Việc thực hiện chính sách hỗ trợ xuất khẩu cũng không nằm ngoài mục đích đó, đó là nhằm thực hiện mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu. Có thế nói mục đích lớn nhất của việc thực hiện các chính sách hỗ trợ xuất khẩu là nhằm thúc đẩy xuất khẩu. Hỗ trợ xuất khẩu một phần giúp các doanh nghiệp giảm bớt những khó khăn khi thực hiện các họp đồng xuất khẩu như thiếu vốn, thiếu thông tin về thị trường, cũng như khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu. vấn đề vốn và thông tin thị trường xuất khẩu có ý nghĩa hết sực quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Có vốn thì mới thực hiện được các hợp đồng xuất khẩu, nhất là các hợp đồng có giá trị lớn. Thông qua các chính sách hỗ trợ, các doanh nghiệp được đảm bảo có đủ vốn, đồng thời cũng giúp họ an tâm hơn (thông qua hình thực bảo lãnh xuất khẩu, bảo hiểm xuất khẩu) khi bán chịu hàng hóa. Nhờ đó mà kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanh chóng và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tăng trưởng. Ngoài ra, trợ cấp trực tiếp của chính phủ như miễn giảm thuế, chế độ thưởng 12 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN
  14. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế xuất cũng tạo động lực khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, tăng cường khả năng xuất khẩu. Thêm vào đó, trợ cấp xuất khẩu giúp các doanh nghiệp giảm chi phí, từ đó giảm được giá thành sản phẩm và giá cả hàng xuất khẩu. Điều này giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trên thị trường nước ngoài. c. Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên trường quốc tế. Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu làm giảm giá cả của hàng hóa trên thị trường xuất khẩu và làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Nhờ đó giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước khác trên thế giới. Việc miễn giảm thuế làm giảm một cách trực tiếp giá cả hàng hóa. Rõ ràng loại hàng hóa này sẽ có giá trị thấp hơn so với mật hàng cùng loại xuất khẩu tò các nước không có hỗ trợ. Do đó sản lượng xuất khẩu sê tăng lên. Ngoài ra, những hỗ trợ về mật kỹ thuật giúp cải thiện chất lượng của hàng hóa. Điều này là hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay bởi vì trong cuộc cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu ngày càng gay gắt thì hàng hóa có chất lượng cao hơn sê dần chiếm được ưu thế trên thị trường cũng như nhận được ủng hộ của người tiêu dùng. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay, việc hỗ trợ xuất khẩu càng có ý nghĩa quan trọng hom đối với một nước xuất khẩu tới 7 0 % GDP như nước ta hiện nay. Rất nhiều nước trên thế giới đang đưa ra các gói cứu trợ kinh tế và tìm mọi biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu của mình. Việt Nam cũng cần nhanh chóng tìm ra hướng hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu để có thể cạnh tranh trên trường quốc tế. 13 Vũ Hương Giang- AI5- K44D- KTĐN
  15. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tê H I . Các chiên lược hô t r ợ xuât khâu 1. T r ợ cấp xuất khẩu Trợ cấp xuất khẩu là chính sách của Chính phủ nhằm khuyến khích xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài thông qua việc cấp các khoản vay với l i suất ã thấp hoặc cấp những ưu đãi vềthuế cho các nhà xuất khẩu hoặc tài trợ cho các hoạt động quảng cáo và nghiên cứu phát triển'. Mục đích của trợ cấp xuất khẩu là giúp nhà sản xuất tăng thu nhẻp, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường nước ngoài (do giá cả hàng xuất khẩu rẻ hơn), do đó đẩy mạnh được xuất khẩu. Đ ố i tượng nhẻn trợ cấp thường là các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước. Có hai hình thức trợ cấp xuất khẩu là trợ cấp trực tiếp và trợ cấp gián tiếp: a. Trợ cấp trực tiếp Trợ cấp trực tiếp là những ưu đãi vềmặt tài chính m à nhà nước dành cho người xuất khẩu khi họ xuất khẩu được hàng hóa ra nước ngoài, như: áp dụng thuế suất ưu đãi đối với hàng xuất khẩu, miễn hoặc giảm thuế đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, cho các nhà xuất khẩu được hường gia ưu đãi cho đầu vào sản xuất hàng xuất khẩu như điện, nước, thông tin liên lạc, trợ giá xuất khẩu, thưởng xuất khẩu. > Thuế suất thấp: Nhà nước hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông qua việc ưu đãi mức thuế suất thấp. Tùy theo từng sắc thuế, biểu thuế có thể bao gồm các thuế suất từ 0 % đến hàng chục thẻm chí hàng trăm %. Do đó, thuế suất thấp là mức thuế suất tò 0 % đến mức dưới thuế suất trung bình trong từng biểu thuế. Thông ' húp://en. wikipedia. org/wiki/Export_subsidy 14 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN
  16. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế thường trong các nền kinh tế định hướng xuất khẩu, để khuyến khích xuất khẩu nhà nước thường áp dụng mức thuế suất thấp đối với hàng hóa dịch vụ cần khuyến khích xuất khẩu có tác dụng duy trì giá xuất khẩu ở mức thấp. Do đó, đây là biện pháp quan trộng để thực hiện định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực xuất khẩu của nền kinh tế. > Miễn giảm thuế: Miễn giảm thuế là một trong những nội dung chủ yếu cấu thành một sắc thuế. Trong một sắc thuế, chế độ miễn giảm thuế được quy định áp dụng khi hoàn cành khách quan gây ra khó khăn làm giảm thu nhập của đối tượng nộp thuế, hoặc áp dụng đối với một số ngành nghề cần khuyến khích. Quy định chế độ miễn giảm bao gồm: Quy định các trường hợp được xét miễn giảm thuế, thẩm quyền của từng cấp được xét miễn giảm. Như vậy, việc quy định chế độ miễn giảm thuế trong sắc thuế đối với lĩnh vực xuất khẩu không chỉ có tác dụng khuyến khích mà còn giúp các doanh nghiệp vượt qua những khó khăn khách quan để tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu. > Hoàn thuế: Hoàn thuế cũng là nội dung được quy định trong sắc thuế. Hoàn thuế là việc nhà nước sê hoàn trả lại một phần hoặc toàn bộ số thuế đã nộp cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu khi các đơn vị này chứng minh được hộ có đủ tiêu chuẩn được hoàn trả theo quy định trong sắc thuế. Trong các nền kinh tế đang thực hiện công nghiệp hóa, nhà nước thường áp dụng thuế suất nhập khẩu cao nhưng điều này lại có tác dụng hạn chế xuất khẩu (do phải nhập khẩu nguyên vật liệu). Muốn thúc đẩy xuất khẩu cùng với việc bảo hộ thị trường trong nước, nhà nước thực hiện chính sách hoàn thuế đối với đâu vào nhập khẩu (đã tính thuế nhập khẩu) được dùng để sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhà nước cũng áp dụng chính sách hoàn 15 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN
  17. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế thuế các loại thuế trong nước khác như thuế giá trị gia tăng, t h u nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, v.v... Việc hoàn thuế cho cá sản phẩm xuất khẩu là m ộ t thông lệ quốc tế. c Nói chung, mức hoàn thuế phụ thuộc vào từ l ệ do luật thuế quy định. Ví d ụ như Trung Quốc đã thực hiền chính sách hoàn thuế kể t ừ n ă m 1994. N ă m 1995, Trung Quốc quy định mức hoàn thuế cho 3 loại hàng chính: 3 % đối v ớ i nông sản, than và củi; 1 0 % đối v ớ i hàng công nghiệp sản xuất t ừ nguyên liệu nông nghiệp và các hàng hóa khách có mức thuế V Á T là 1 3 % , 1 4 % đối v ớ i các hàng hóa có mức thuế V Á T là 1 7 % . b. Trợ cấp gián tiếp Trợ cấp gián tiếp là nhà nước dùng ngân sách để g i ớ i thiệu, triển lãm, quảng cáo, tạo điều kiện thuận l ợ i cho các giao dịch xuất khẩu hoặc nhà nước giúp đỡ kĩ thuật đào tạo chuyên gia. N h ữ n g hoạt động này được thực hiện thông qua các tổ chức xúc tiến thương mại. Hoạt động xúc tiến thương m ạ i là một trong những hoạt động cơ bản và cần thiết cho hoạt động k i n h té đ ố i ngoại ngày nay do sự cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt, các hình thức trợ cấp xuất khẩu bị thu hẹp dần do các cam két giữa các nước trong các hiệp định và tổ chức quốc tế. N h ằ m tăng cường quan hệ thương m ạ i song phương và đa phương, hàu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã hình thành các cơ quan, tổ chức xúc tiến thương mại. Hàng năm, các Chính p h ủ đều cấp k i n h phí t ừ ngân sách cho hoạt động của các tổ chức này và thông qua đây gián tiếp t r ợ cấp các doanh nghiệp để thúc đẩy xuất khẩu. Tại các quốc gia, tuy tên g ọ i có khác nhau song các cơ quan này đều có n h i ệ m v ụ thúc đẩy hoạt động thương mại trong và ngoài nước. C ó những quốc g i a khu vực có nhiều hơn Ì tổ chức thực hiện nhiệm v ụ này. 16 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN
  18. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế • Việt Nam: Cục Xúc tiến thương mại (Vietnam Trade Promotion Agency - Vietrade) • Nhát Bản: Japan External Trade Organization (JETRO) • Đài Loan: Taipei Economic and Cultural Offíce • Hàn Quốc: Korea Trade Promotion Agenướcy (KOTRA) • Thái Lan: Department of Export Promotion of Thailand • Singapore: Singapore Trade Development Board (TDB) • Đức: German Industry and Commerce (DIHP) • Trung Quốc: China Extemal Trade Development Counướcil (CETRA) • Australia: The Australian Trade Commission (Austrade), The Australia Chamber of Commerce and Industry (Auscham) • Hoa Kỳ: u.s Commercial Service Commercial Service, American Chamber of Commerce (Amcham) • EU: Eurocham (European Chamber of Commerce and Industry) • An Đô: India enterprises Association • Vương quốc Anh: British Business Group • Phág: France Chamber of Commerce and Industry Ì-V.&5X9? Ị 1 • Canada: The Canadian Chamber of Commerce ị JL6D9 Với đặc thù là cơ quan của Chính phủ, vai trò chủ yếu của các cơ quan, tổ chức này là hỗ trợ các doanh nghiệp thữc hiện các hoạt động xúc tiến thương mại như: - Tổ chức phòng trưng bày cho các doanh nghiệp đăng ký tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm xuất khẩu. - Làm cầu nối, trung gian giữa các doanh nghiệp 17 Vũ Hương Giang- AI5- K44D- KTĐN
  19. Chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế - Hỗ trợ về thông tin bằng việc xây dựng vvebsite; phổ biến thông tin về thị trường trong ngoài nước và các văn bản pháp quy mới. - Tổ chức các đoàn khảo sát thị trường nước ngoài - Giới thiệu hoặc tổ chức (hay phối hợp tổ chức) các hậi chợ quốc tế, tạo điều kiện cho các cơ quan, doanh nghiệp của quốc gia đối tác giao lưu, xúc tiến mua bán hàng hoa, dịch vụ. - Tổ chức các chương trình tập huấn về kỹ năng, cách thức tiếp cận các thị trường nước ngoài. - Cho gắn logo quảng cáo trên website của mình... - Ngoài ngân sách do Chính phủ cấp hàng năm, hoạt đậng của các tổ chức này mật phần do các tổ chức tự vận đậng đóng góp từ các doanh nghiệp. Phía các doanh nghiệp, họ tìm thấy lợi ích thiết thực trong việc đóng góp khi tham gia các hoạt đậng này như các hậi chợ quốc tế hay các chương trình khảo sát thị trường nước ngoài... Khi người xuất khẩu nhận được mật khoản trợ cấp thì dù trực tiếp hay gián tiếp cho sản phẩm xuất khẩu thì họ không phải hoàn trả lại cho nhà nước. Đây là sự khác nhau cơ bản giữa trợ cấp xuất khẩu và hỗ trợ tín dụng xuất khẩu. Trợ cấp xuất khẩu đối với mặt hàng nào, mức đậ cao hay thấp là tùy thuậc vào chính sách của nhà nước đối với từng mặt hàng. Thông thường hiện nay trợ cấp xuất khẩu chủ yếu dành cho các sản phẩm nông nghiệp. Trợ cấp nông sản đóng vai trò quan trọng trong chính sách phát triển nông nghiệp. Chính vì thế mà ngày cả các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, EU,... vẫn tiến hành trợ cấp cho nông nghiệp (Mỹ chi hơn Ì tỷ đô la hàng năm để trợ cấp cho nông nghiệp, Eu chi hơn 4 tỷ đô la hàng năm để hỗ trợ cho nông sản). 18 Vũ Hương Giang- AI5- K44D- KTĐN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2