Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI
lượt xem 86
download
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng không chỉ đối với con người và các loài sinh vật mà nước còn có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia hay một khu vực. Những năm qua, sự tăng nhanh về dân số và việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên nước, cũng như tài nguyên đất và rừng đã làm suy kiệt nguồn nước. Nước thải từ các nhà máy, cụm công nghiệp, khu dân cư đô thị, nước thải sinh hoạt,… chưa qua xử lý được...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HOÀI Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Niên khóa: 2009 – 2013 -PLEIKU- Tháng 8/2013
- ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Tác giả: NGUYỄN THỊ HOÀI Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn: THS. HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG - PLEIKU - Tháng 8/2013 BỘ GIAO DUC & ĐAO TAO ́ ̣ ̀ ̣ CÔNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHIA VIÊT NAM ̣ ̣ ̃ ̣ i
- TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM Đôc lâp – Tự do – Hanh phuc ̣ ̣ ̣ ́ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ************ ***** PHIÊU GIAO NHIÊM VỤ KLTN ́ ̣ Khoa : MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ̀ Nganh : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Họ và tên SV: NGUYỄN THỊ HOÀI MSSV: 09149313 Khoá hoc ̣ : 2009 – 2013 Lớp : DH09QMGL 1. Tên đề tai: “Đanh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng ̀ ́ cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh Gia Lai”. 2. Nôi dung KLTN: SV phai thực hiên cac yêu câu sau đây: ̣ ̉ ̣ ́ ̀ − Tổng quan về tỉnh Gia Lai: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội − Tổng quan về môi trường nước mặt: các khái niệm cơ bản về nước mặt, ô nhiễm môi trường nước, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước mặt. − Các nguồn tài nguyên nước mặt tỉnh Gia Lai. − Hiện trạng khai thác, sử dụng và diễn biến chất lượng nước mặt qua các năm. − Xác định các nguồn gây ô nhiễm nước mặt − Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường nước mặt và xác đ ịnh các vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý môi trường nước của tỉnh Gia Lai. − Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý TNNM của tỉnh Gia Lai. 3. Thời gian thực hiên: Băt đâu: thang 03/2013 ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ Kêt thuc: thang 07/2013 4. Họ tên GVHD: ThS. HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG Nôi dung và yêu câu cua KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ môn ̣ ̀ ̉ ̀ ́ Ngay …..thang ………năm 2013 ̀ ́ Ngay…. thang …. năm 2013 Ban Chủ nhiêm Khoa ̣ Giao viên hướng dân ́ ̃ ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương ii
- LỜI CAM ƠN ̉ Để hoan thanh bai khoa luân nay em đã nhân được rât nhiêu sự giup đỡ nhiêt ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣ tinh cua Thây Cô, cá nhân và tổ chức. ̀ ̉ ̀ Trước tiên, em xin được gửi lời cam ơn đên ban giam hiêu, Ban chủ nhiêm ̉ ́ ́ ̣ ̣ khoa, cùng toàn thể quý Thầy, Cô khoa Môi Trường và Tai Nguyên Trường Đai Hoc ̀ ̣ ̣ Nông Lâm Thanh Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích và ̀ những bài học kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Hoàng Thị Mỹ Hương đã đinh hướng ̣ đề tai và hướng dân tân tinh trong suôt thời gian thực hiên khoa luân. ̀ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ Em xin chân thành cam ơn sự giup đỡ cua Ban lãnh đạo, Các cô chú, anh chị ̉ ́ ̉ phong kiểm soát ô nhiễm Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Gia Lai, Sở Tai nguyên và ̀ ̀ Môi trường tinh Gia Lai đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đợt thực tập. ̉ Cuối cùng nhân cơ hội này, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ông Bà, Bố Mẹ, Anh Chị, cùng toàn thể bạn bè đã giúp đỡ và động viên em trong suốt bốn năm đ ại học. Khoa luân nay như môt trong những thanh quả đuc kêt trong suôt bốn năm hoc ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ trên ghế giang đường. Trong quá trinh lam khoa luân, măc dù đã rât cố găng song cung ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̃ không tranh khoi nhưng thiếu sót. Chinh vì vây, em rât mong sự gop ý bổ sung từ Quý ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ thây cô để khoa luân được hoan thiên hơn. ̀ ́ ̣ ̀ ̣ Xin chân thanh cam ơn! ̀ ̉ ́ Pleiku thang 8 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hoài iii
- ́ ́ TOM TĂT Nước là nguôn tai nguyên vô cung quan trong không chỉ đôi với con người và ̀ ̀ ̀ ̣ ́ cac loai sinh vât mà nước con có anh hưởng rât lớn đên sự ph at triên kinh tế – xã hôi ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̣ của một quốc gia hay một khu vực. Những năm qua, sự tăng nhanh về dân số và việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên nước, cũng như tài nguyên đất và rừng đã làm suy kiệt nguồn nước. Nước thải từ các nhà máy, cụm công nghiệp, khu dân cư đô thị, nước thải sinh hoạt,… chưa qua xử lý được thải ra môi trường ngày càng nhiều đã gây tác động xấu đến chất lượng nguồn nước mặt. Vấn đề ô nhiễm sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn trong tương lai nếu như tình trạng này vẫn tiếp diễn. Nhận thấy được tâm quan trong cua tai nguyên nước mặt và những vấn đề ô nhiễm đang diễn ra ̀ ̣ ̉ ̀ hiện nay, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai ”. Đề tài được thực hiện trong thời gian từ tháng 3/2013 đến tháng 7/2013. Đề tài bao gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Gia Lai. Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong đó lần lượt nói về: các nguồn nước mặt của tỉnh; hiện trạng khai thác và sử dụng nước mặt; diễn biến chất lượng nước mặt qua các năm và xác định các nguồn gây ô nhiễm nước mặt chính trên địa bàn tỉnh. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Đề tài đã thu được những kết quả: Đưa đến cái nhìn tổng thể về tài nguyên nước mặt và hiện trạng ô nhiễm nước mặt hiện nay của tỉnh Gia Lai. Đánh giá được tình hình triển khai công tác quản lý tài nguyên nước mặt của tỉnh về những việc đã làm được và các vấn đ ề còn tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý từ đó đề xuất các giải pháp nhăm nâng cao công ̀ tác quan lý và bao vệ nguôn tai nguyên nước mặt được tốt hơn. ̉ ̉ ̀ ̀ iv
- MỤC LỤC LỜI CAM ƠN................................................................................................................... iii ̉ ́ ́ TOM TĂT .......................................................................................................................... iv MỤC LỤC............................................................................................................................ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................................vii DANH MỤC HÌNH.......................................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................ ix 3.2.5. Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh.................................50 3.3.CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 52 4.3.VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT.........58 4.4.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TỪ NGUỒN THẢI .......................................60 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 67 LỜI CAM ƠN iii.............................................................................................................. 69 ̉ ́ ́ TOM TĂT iv..................................................................................................................... 69 MỤC LỤC v....................................................................................................................... 69 LỜI CAM ƠN iii v........................................................................................................... 69 ̉ ́ ́ TOM TĂT iv v.................................................................................................................. 69 MỤC LỤC v v.................................................................................................................... 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi v....................................................................................69 DANH MỤC HÌNH vii v.................................................................................................. 69 DANH MỤC BẢNG BIỂU viii v.....................................................................................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v......................................................................................... 69 PHỤ LỤC 1: VỊ TRÍ GIÁM SÁT NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 1 v ............................................................................................................................................. 69 NĂM 2011 - 2012 1 v........................................................................................................ 69 PHỤ LỤC 2: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT 2 v............................................................................................................... 69 v
- PHỤ LỤC 3: TÌNH HÌNH XLNT Y TẾ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 3 v............................................................................................................................. 69 PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC 5 v.....................69 PHỤ LỤC 5: CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TRONG HỆ THỐNG XLNT CÔNG NGHỆ AAO&MBBR 6 v..............................................................................................................69 PHỤ LỤC 6: DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 7 v...................................................................................................... 69 PHỤ LỤC 7: QCVN 08:2008/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 8 v..................................................................................69 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH GIA LAI 10 v.............................................................................................................................. 70 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ CỞ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 13 vi....................................................................70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi.......................................................................................70 DANH MỤC HÌNH vii...................................................................................................... 70 DANH MỤC BẢNG BIỂU viii........................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67............................................................................................70 PHỤ LỤC 1: VỊ TRÍ GIÁM SÁT NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 170 NĂM 2011 - 2012 1........................................................................................................... 70 PHỤ LỤC 2: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT 2.................................................................................................................. 70 PHỤ LỤC 3: TÌNH HÌNH XLNT Y TẾ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 3................................................................................................................................ 70 PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC 5........................70 PHỤ LỤC 5: CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TRONG HỆ THỐNG XLNT CÔNG NGHỆ AAO&MBBR 6.................................................................................................................. 70 PHỤ LỤC 6: DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 7......................................................................................................... 70 PHỤ LỤC 7: QCVN 08:2008/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 8.....................................................................................70 vi
- PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH GIA LAI 10................................................................................................................................. 70 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ CỞ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 13.........................................................................71 PHỤ LỤC 1: VỊ TRÍ GIÁM SÁT NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI ....1 NĂM 2011 - 2012................................................................................................................ 1 PHỤ LỤC 2: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT....................................................................................................................... 2 PHỤ LỤC 3: TÌNH HÌNH XLNT Y TẾ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH..................................................................................................................................... 3 PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC.............................5 PHỤ LỤC 5: CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TRONG HỆ THỐNG XLNT CÔNG NGHỆ AAO&MBBR....................................................................................................................... 6 PHỤ LỤC 6: DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC.............................................................................................................. 7 PHỤ LỤC 7: QCVN 08:2008/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT..........................................................................................8 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH GIA LAI...................................................................................................................................... 10 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ CỞ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI..............................................................................13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCN : Cụm Công nghiệp CN : Công nghiêp vii
- COD : Nhu cầu oxy hóa học CTNH : Chất thải nguy hại CP : Chính phủ BOD : Nhu cầu oxy sinh học BQL : Ban quản lý BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BVMT : Bảo vệ Môi trường BYT : Bộ Y tế DO : Hàm lượng oxy hòa tan ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GVHD : Giáo viên hướng dẫn GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ NĐ : Nghị định QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TSS : Tổng các chất rắn lơ lửng TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TNMT : Tài nguyên Môi trường TNNM : Tài nguyên nước mặt TT : Thị trấn UBND : Ủy Ban nhân dân SXSH : Sản xuất sạch hơn XLNT : Xử lý nước thải WHO : Tổ chức Y tế Thế giới FAO : Tổ chức lương thực-nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Gia Lai.......................................................................9 viii
- Hình 2.2: Biều đồ cơ cấu các thành phần kinh tế ở tỉnh Gia Lai giai đoạn 2007 – 2011...................................................................................................................................12 Hình 2.3: Sự gia tăng dân số qua các năm 2007 – 2012...............................................13 Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến hàm lượng Ôxy hòa tan năm 2011 và 2012.................26 Hình 3.2: Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD năm 2011 và 2012.............................26 Hình 3.3: Biểu đồ diễn biến hàm lượng BOD5 năm 2011 và 2012............................27 Hình 3.4: Biểu đồ biễu diến hàm lượng TSS năm 2011 và 2012..............................27 Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NH4+ năm 2011 và 2012.............................28 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NO2- năm 2012............................................29 Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NO3- năm 2012............................................29 Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng PO43- năm 2012...........................................30 Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng E.coli năm 2011 và 2012............................31 Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Coliform năm 2011 và 2012....................31 Hình 3.11: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe năm 2011 và 2012...............................32 Hình 3.12: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Cr III năm 2011 và 2012..........................32 Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn nồng độ BOD5 trong nước thải các cơ sở y tế............39 Hình 3.14: Đồ thị biểu diễn nồng độ COD trong nước thải các cơ sở y tế.............39 Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn nồng độ TSS trong nước thải các cơ sở y tế...............39 Hình 3.16: Đồ thị biểu diễn nồng độ Coliforms trong nước thải các cơ sở y tế.....39 Hình 3.17: Sơ đồ hệ thống các tổ chức tham gia quản lý TNMT..............................42 Hình 4.1: Quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác.........................................60 Hình 4.2: Sơ đồ quy trình XLNT bệnh viện.................................................................61 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt năm 2011 đợt 1 (3/2011).........20 Bảng 3.2: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt năm 2011 đợt 2 (11/2011).......21 ix
- Bảng 3.3: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt năm 2012 đợt 1 (3/2012).........22 Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt năm 2012 đợt 2 (8/2012).........24 Bảng 3.5: Danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường............................................35 Bảng 3.6: Kết quả phân tích nước thải tại bãi chôn lấp CTR thành phố Pleiku......37 Bảng 3.7: Vị trí lấy mẫu nước thải tại các cơ sở y tế...............................................38 Bảng 3.8: Kết quả phân tích mẫu nước thải tại các cơ sở y tế................................38 Bảng 3.9: Kết quả thu mẫu phân tích chất lượng nước sông Ba và các nhánh suối đổ vào sông Ba năm 2012.....................................................................................................41 x
- Đanh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ́ TNNM trên địa bàn tỉnh Gia Lai Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước là nguôn tai nguyên vô cung quan trong không chỉ đôi với con người và ̀ ̀ ̀ ̣ ́ cac loai sinh vât mà nước con có anh hưởng rât lớn đên sự phat triên kinh tế – xã hôi. ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̣ Nó đam bao sự tôn tai cho tât cả cac loai sinh vât trên trai đât kể cả con người, nước ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ phuc vụ cho phat triên nông – lâm – ngư nghiêp và rât nhiêu nganh kinh tế khac. Do đó, ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ́ tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước mặt nói riêng là một trong những y ếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia. Tuy nhiên sự gia tăng dân số cung với tôc độ đô thị hoa, công nghiêp hoa ngay ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ cang cao đoi hoi lượng nước cung câp cho sinh hoat và cac hoat đông công nghiêp ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ngay cang nhiêu đã anh hưởng xâu đên nguôn tai nguyên nay. Hiên nay đã có rât nhiêu ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ đia phương bị ô nhiêm nguôn nước mặt nghiêm trong, có nguy cơ can kiêt do hoạt ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ động khai thác, quản lý chưa hợp lý cùng với lượng nước thải từ các khu/CCN, các nhà máy, khu dân cư đô thị, … chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt hiệu quả mà thải ra ngoài môi trường đã gây anh hưởng đên sức khoe và hoat đông cua con người . Đăc ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ biêt là khu vực Tây Nguyên noi chung và tỉnh Gia Lai nói riêng. Vấn đề ô nhiễm sẽ ̣ ́ càng trở nên nghiêm trọng hơn trong tương lai nếu như chúng ta không có các biện pháp bảo vệ và quản lý hợp lý. Nước là nguôn tai nguyên có thể tai tao nhưng dễ bị tôn thương bởi các tác ̀ ̀ ́ ̣ ̉ động của con người. Nhân thức được tâm quan trong cua tai nguyên nước cung như ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̃ những vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt đang diễn ra hiện nay , tôi đã tiên hanh thực ́ ̀ hiên đề tai: “Đanh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao ̣ ̀ ́ hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai ” nhăm tim hiêu ̀ ̀ ̉ thực trang ô nhiễm và các công tác quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia ̣ GVHD: Hoàng Thị Mỹ Hương 1 SVTH: Nguyễn Thị Hoài
- Đanh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ́ TNNM trên địa bàn tỉnh Gia Lai Lai từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn tài nguyên này. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu về nguồn tài nguyên nước mặt, hiện trạng ô nhiễm, các nguồn gây ô nhiễm và công tác quản lý nguồn tài nguyên này trên địa bàn tỉnh Gia Lai, từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý để bảo vệ, cải thiện chất lượng nguồn tài nguyên nước mặt được tốt hơn. 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tổng quan về môi trường nước mặt, khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu; Tìm hiểu nguồn tài nguyên nước mặt của tỉnh Gia Lai, hiện trạng khai thác và sử dụng; Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nguồn nước măt: diễn biến ô nhiễm thông qua các chỉ tiêu hóa lý, chỉ tiêu sinh học, chỉ tiêu kim loại nặng, … Xác định các nguồn gây ô nhiễm nước mặt; Đánh giá công tác quản lý: các hoạt động đã triển khai, những mặt còn tồn tại và hạn chế trong công tác quản lý tài nguyên nước mặt; Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên nước mặt. 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: nguồn tài nguyên nước mặt tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Gia Lai 1.5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài chỉ tập trung vào đánh giá hiện trạng ô nhiễm và công tác quản lý TNNM tỉnh Gia Lai. Trong quá trình thực hiện đề tài đã gặp phải một số khó khăn như thời gian làm bài tương đối ngắn, mà phạm vi nghiên cứu tương đối rộng do vậy việc thu thập thông tin còn chưa đầy đủ. Thiếu số liệu, thông tin về nước thải nông nghiệp, không có các chỉ tiêu về hàm lượng hóa chất BVTV, hóa chất trừ cỏ, …, có trong nước do đó việc xác định nguồn gây ô nhiễm từ nước thải nông nghiệp phần nào còn dựa vào định tính. GVHD: Hoàng Thị Mỹ Hương 2 SVTH: Nguyễn Thị Hoài
- Đanh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ́ TNNM trên địa bàn tỉnh Gia Lai 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nhiên cứu là cách thức làm việc có khoa học để giải quyết các vấn đề chính xác, khách quan nhằm thu được kết quả một cách tốt nhất. Đ ể việc nghiên cứu đạt hiệu quả tốt nhất, luận văn sử dụng những phương pháp sau đây: Phương pháp tham khảo tài liệu Thu thập, đọc, chọn lọc tài liệu từ các nguồn như: Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2012 của Chi cục Bảo vệ Môi trường, Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai. Các thông tin từ internet về: điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của tỉnh, các khái niệm và các phương pháp xử lý ô nhiễm nước mặt. Tham khảo các khóa luận tốt nghiệp trước đó. Ngoài ra còn có các tài liệu trong giáo trình học ở l ớp, của GVHD và của bạn bè. Tất cả được tổng hợp lại, đánh giá và lựa chọn những thông tin và dữ liệu cần thiết cho đề tài. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu Là phương pháp tìm hiểu, so sách và lựa chọn những thông tin và dữ liệu chính xác và cần thiết nhất cho đề tài từ nguồn dữ liệu sơ cấp. Công việc xử lý và phân tích dữ liệu được thực hiện bằng tay và cả trên máy tính. Từ các bảng số liệu quan trắc môi trường nước mặt, nước thải tại một số vị trí của Chi cục Bảo vệ Môi trường, vẽ biểu đồ và so sánh đối chiếu với các quy chuẩn như QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt; QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp; QCVN 01:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến cao cu thiên nhiên; QCVN 14:2008/BTNMT - Nước thải sinh hoạt; QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải y tế,…Từ so sánh đối chiếu với quy chuẩn xác định hiện trạng ô nhiễm nước, các nguồn gây ô nhiễm nước trên địa bàn tỉnh. Phương pháp này sẽ cho ra kết quả đáng tin cậy, làm cơ sở để giải quyết các vấn đề. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia Đây là cách phỏng vấn, bàn luận và tham khảo ý kiến của các anh/chị, các cô chú ở Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Gia Lai, các Thầy/Cô. Với phương pháp này, GVHD: Hoàng Thị Mỹ Hương 3 SVTH: Nguyễn Thị Hoài
- Đanh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ́ TNNM trên địa bàn tỉnh Gia Lai chúng ta có thể học hỏi được nhiều điều bổ ích cùng với những ý kiến đóng góp quan trọng và có ý nghĩa đối với lĩnh vực cần tìm hiểu. Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 2.1.1. Các khái niệm cơ bản Nước mặt: Luật Tài nguyên nước Việt Nam (2012, điều 2) định nghĩa nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo. Nguồn nước mặt sử dụng là từ sông, suối, ao, hồ, đầm lầy và trường hợp đặc biệt mới sử dụng đến nước biển. Đặc điểm của tài nguyên nước mặt là chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện khí hậu và các tác động khác do hoạt động kinh tế của con người; nước mặt dễ bị ô nhiễm và thành phần hóa lý của nước thường bị thay đổi; khả năng hồi phục trữ lượng của nước nhanh nhất ở vùng có mưa. Nguồn nước các sông, kênh tải nước thải, các hồ khu vực đô thị, KCN và đồng ruộng lúa nước là những nơi thường có mật độ ô nhiễm cao. Nguồn gây ra ô nhiễm nước mặt là các khu dân cư tập trung, các hoạt động công nghiệp, giao thông thủy và sản xuất nông nghiệp. Ô nhiễm nước: là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép gây tác động xấu đ ến đ ời s ống con người và sinh vật. Vấn đề ô nhiễm nước là một trong những thực trạng đáng ngại nhất của sự hủy hoại môi trường tự nhiên do nền văn minh đương thời gây nên. Môi tr ường nước rất dễ bị ô nhiễm, các ô nhiễm từ đất, không khí đều có thể làm ô nhiễm nước, ảnh hưởng lớn tới con người và các sinh vật khác. GVHD: Hoàng Thị Mỹ Hương 4 SVTH: Nguyễn Thị Hoài
- Đanh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ́ TNNM trên địa bàn tỉnh Gia Lai Nguồn nước bị ô nhiễm thường có các dấu hiệu đặc trưng như sau: - Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nước và các cặn lắng chìm xuống đáy nguồn. - Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ, …) - Thay đổi thành phần hóa học (pH, hàm lượng các chất hữu cơ và vô cơ, xuất hiện các chất độc hại, …) - Lượng oxy hòa tan (DO) trong nước giảm do các quá trình sinh hóa để oxy hóa các chất bẩn hữu cơ vừa mới thải vào. - Các vi sinh vật thay đổi về loài và số lượng. Có xuất hiện các vi trùng gây bệnh. 2.1.2. Các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước mặt Để đánh giá chất lượng nước cũng như mức độ gây ô nhiễm nước có thể dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản sau: Chỉ tiêu vật lý - pH: là một trong những chỉ tiêu quan trọng để kiểm tra chất lượng nước cấp và nước thải. Dựa vào giá trị pH ta sẽ quyết định phương pháp xử lý, điều chỉnh lượng và loại hoá chất thích hợp trong quá trình xử lý. Sự thay đổi giá trị pH trong nước có thể dẫn tới những thay đổi về thành phần các chất trong nước do quá trình hòa tan hoặc kết tủa, hoặc thúc đẩy hay ngăn chặn những phản ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nước. pH được xác định bằng máy đo pH hoặc bằng phương pháp chuẩn độ. - Độ màu: là do các chất gumid, các hợp chất keo của sắt, nước thải công nghiệp hay do sự phát triển mạnh mẽ của rong tảo trong các nguồn thiên nhiên tạo nên. Độ màu được xác định bằng phương pháp so màu theo thang plantin coban và tính bằng độ. - Độ đục: do các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ phân rã hoặc do động thực vật thủy sinh gây nên. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng do vậy ảnh GVHD: Hoàng Thị Mỹ Hương 5 SVTH: Nguyễn Thị Hoài
- Đanh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ́ TNNM trên địa bàn tỉnh Gia Lai hưởng đến quá trình quang hợp dưới nước. Độ đục càng lớn, môi trường nước bị nhiễm bẩn càng cao và cần phải có biện pháp xử lý. - Chất rắn lơ lửng (TSS): Chất rắn lơ lửng là các hạt nhỏ (hữu cơ hoặc vô cơ) có trong nước thải. Chất rắn lơ lửng ảnh hưởng đến chất lượng nước khi sử dụng cho sinh hoạt, cho sản xuất, cản trở hoặc tiêu tốn thêm nhiều hóa chất trong quá trình xử lý. Chỉ tiêu hóa học - Hàm lượng oxy hoà tan trong nước (DO): hàm lượng oxy hòa tan trong nước (mg/l) là lượng oxy từ không khí có thể hòa tan vào nước trong điều kiện nhiệt độ, áp suất xác định. Oxy hoà tan trong nước tham gia vào quá trình trao đổi chất, duy trì năng lượng cho quá trình phát triển, sinh sản và tái sản xuất cho các loài sinh vật dưới nước. Hàm lượng oxy hòa tan cho ta biết chất lượng nước, oxy hoà tan thấp, nước có nhiều chất hữu cơ, nhu cầu oxy hoá tăng nên tiêu thụ nhiều oxy trong nước, oxy hoà tan cao, nước nhiều rong tảo tham gia quang hợp giải phóng oxy. - Nhu cầu oxy sinh học (BOD): là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu th ụ trong các quá trình oxy hoá các chất hữu cơ trong nước, nhất là nước thải sinh hoạt. Chỉ số BOD là thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước. Chỉ số này càng cao cho thấy nước bị ô nhiễm càng nhiều. - Nhu cầu oxy hoá học (COD): đây cũng là thông số cần thiết để đánh chất lượng nguồn nước. Thông thường COD được sử dụng nhiều hơn BOD, do khi phân tích chỉ số BOD đòi hỏi thời gian lâu hơn (5 ngày ở nhiệt độ 20 0C). - Kim loại nặng (Pb, Cu, Ni, Cd, Hg, Sn, Cr, …): một số kim loại nặng đi vào trong nước do nước thải công nghiệp hoặc đô thị. Chủ yếu là chì, đồng, kẽm, thủy ngân,… Những kim loại này ở các điều kiện pH khác nhau sẽ tồn tại những hình thái khác nhau gây ô nhiễm nước. - Các hợp chất phốtpho: thường ở dạng H2PO4-, HPO42-, PO43-, các polyphotphat như Na3(PO3)6 và phốtpho hữu cơ. Đây là một trong những nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho các thực vật dưới nước. Tuy nhiên nếu hàm lượng quá cao sẽ gây phú dưỡng hoá trong ao hồ. GVHD: Hoàng Thị Mỹ Hương 6 SVTH: Nguyễn Thị Hoài
- Đanh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ́ TNNM trên địa bàn tỉnh Gia Lai - Các hợp chất sunphat: Ion SO42- có trong nước do khoáng chất hoặc có nguồn gốc hữu cơ. Với hàm lượng lớn hơn 250 mg/l gây tổn hại cho sức khỏe con người. Ở điều kiện yếm khí, SO42- phản ứng với chất hữu cơ tạo thành khí H2S gây mùi hôi và có độc tính cao. - Các hợp chất nitơ: Quá trình phân hủy các chất hữu cơ tạo ra amoniac (NH 4+), nitrit (NO2-) và nitrat (NO3-). Do đó các hợp chất này thường được xem là những chất chỉ thị dùng để nhận biết mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Nồng độ NO 3- cao là môi trường dinh dưỡng tốt cho tảo, rong phát triển, gây ảnh hưởng đến chất l ượng nước dùng trong sinh hoạt. - Clorua: Clor tồn tại trong nước dưới dạng Cl -. Nói chung ở mức nồng độ cho phép thì các hợp chất clor không gây độc hại, nhưng với hàm lượng lớn hơn 250 mg/l thì làm cho nước có vị mặn. Nước có nhiều Cl- có tính xâm thực xi măng. - Chất dầu mỡ: hàm lượng chất dầu mỡ trong nước có thể là chất béo, acid hữu cơ, dầu, … chúng gây khó khăn trong quá trình vận chuyển nước, ngăn cản oxy hòa tan do tạo lớp phân cách trên bề mặt nước với khí quyển. - Hóa chất BVTV: Hiện nay, có hàng trăm hóa chất diệt sâu, rầy, nấm, cỏ, … được sử dụng trong nông nghiệp. Các nhóm hóa chất chính là: Photpho hữu cơ, Clo hữu cơ, Cacbarmat. Hầu hết các chất này đều có độc tính cao đối với người. Đặc biệt là clo hữu cơ, có độ bền vững cao trong môi trường và khả năng tích lũy trong cơ thể con người. Việc sử dụng khối lượng lớn các hoá chất này trên đồng ruộng đang đe dọa làm ô nhiễm các nguồn nước. Chỉ tiêu sinh học Trong nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong tảo và các loài thủy vi sinh khác. Tùy theo tính chất, các loại vi sinh trong nước có thể vô hại hoặc có hại. Nhóm có hại bao gồm các loại vi trùng gây bệnh, các loài rong rêu, tảo… Nhóm này cần phải loại bỏ khỏi nước trước khi sử dụng. Trong chất thải của người và động vật luôn có loại vi khuẩn E.Coli sinh sống và phát triển. Đó là vi GVHD: Hoàng Thị Mỹ Hương 7 SVTH: Nguyễn Thị Hoài
- Đanh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ́ TNNM trên địa bàn tỉnh Gia Lai khuẩn đặc trưng cho mức độ nhiễm trùng của nước ảnh hưởng đến chất l ượng nước sinh hoạt. 2.2. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên tỉnh Gia Lai 2.2.1.1.Vị trí địa lý Gia Lai là một trong 05 tỉnh miền núi, nằm ở phía Bắc vùng Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 12054’40” độ kinh Đông với vị trí tiếp giáp như sau: Phía Đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên. Phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum. Phía Tây giáp Vương quốc Campuchia với chiều dài biên giới là 90 km. Phía Nam giáp tỉnh Đăk Lăk. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.553.693,3 ha, chiếm 4,71 % diện tích tự nhiên cả nước. Gia Lai có 17 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Pleiku, thị xã An Khê, thị xã Ayunpa và 14 huyện, trong đó Thành phố Pleiku là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và là trung tâm thương mại của tỉnh. Gia Lai nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Tây Nguyên nên đây là điều kiện đ ể cùng các tỉnh lân cận đẩy mạnh hợp tác phát triển và phát huy các lợi thế vốn có nhằm tăng năng lực sản xuất và hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao năng l ực c ạnh tranh của nền kinh tế địa phương, tạo bước đột phá để thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển và trở thành vùng kinh tế động lực của khu vực. Bên cạnh đó, vị trí nằm trong vùng tam giác phát triển thuộc ba nước Việt Nam – Lào - Campuchia cũng hứa hẹn sẽ đem lại một tiềm năng lớn cho Gia Lai trong công cuộc phát triển kinh tế. Ngoài ra, Gia Lai có hệ thống sông ngòi chảy hai hướng: sông Ba nằm dài trên sườn Tây dãy Trường Sơn, lưu vực 13.000 km 2, là con sông dài thứ hai ở Tây Nguyên (dài 304 km), bắt nguồn từ núi Ngọc Rô chảy qua các vùng địa hình phức tạp của tỉnh chảy về Biển Đông (khu vực Phú Yên) và sông Sê San bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Linh, lưu vực 11.450 km2, chiều dài của sông là 230 km chảy qua biên giới đổ vào sông Mê Kông. Chính hệ thống sông ngòi như vậy sẽ tạo ra một lợi thế GVHD: Hoàng Thị Mỹ Hương 8 SVTH: Nguyễn Thị Hoài
- Đanh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ́ TNNM trên địa bàn tỉnh Gia Lai rất lớn không chỉ về nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt mà còn cho cả hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. GVHD: Hoàng Thị Mỹ Hương 9 SVTH: Nguyễn Thị Hoài
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn " Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đánh giá chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp Hố Nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất quản lý
106 p | 514 | 199
-
Luận văn: Đánh Giá Hiện Trạng và Đề Xuất Các Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Nguy Hại ở Thành Phố Hồ Chí Minh
76 p | 466 | 146
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
67 p | 509 | 112
-
Báo cáo thực tập: Điều tra kinh tế xã hội và đánh giá hiện trạng nuôi trồng thủy sản của các xã Lộc Điền và Lộc An huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế
57 p | 315 | 63
-
Đề tài: Đánh giá hiện trạng khai thác & quản lý tài nguyên trên lưu vực sông đồng nai đoạn chảy qua TP.Biên Hòa & đề xuất các biện pháp khắc phục
23 p | 280 | 47
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Yên Bái và đề xuất giải pháp quản lý
71 p | 273 | 44
-
Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
32 p | 237 | 43
-
Tóm tắt luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp góp phần phát triển kinh tế, xã hội các huyện miền núi
54 p | 142 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ven biển cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn; Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng
68 p | 66 | 16
-
Luận văn chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải nguy hại là pin, ắc quy, bóng đèn huỳnh quang trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội
117 p | 88 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường tại chi nhánh công ty TNHH Thương mại VHC Thái Nguyên
70 p | 46 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại các cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
111 p | 14 | 9
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp môi trường nước biển ven bờ khu vực Bàn Than, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 105 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ môi trường của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
32 p | 62 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ hệ thực vật bậc cao khu vực bãi bồi thuộc hạ lưu sông Thu Bồn, thành phố Hội An
106 p | 32 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường và ứng phó sự cố của khu công nghiệp Hải Phòng
72 p | 12 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Đánh giá hiện trạng và ứng dụng mô hình Meti-lis để kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí khu công nghiệp Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
26 p | 11 | 1
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngành Kỹ thuật Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, thành phố Đà Nẵng
37 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn