intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại các cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:111

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại các cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường cho các cơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp nhằm phục vụ phát triển bền vững Thành phố Thuận An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại các cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỒ THỊ THANH PHƢỢNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NGOÀI KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8 44 03 01 UẬN V N THẠC S BÌNH DƢƠNG – 2022
  2. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỒ THỊ THANH PHƢỢNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NGOÀI KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8 44 03 01 UẬN V N THẠC S NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐINH THANH SANG BÌNH DƢƠNG – 2022
  3. ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, dữ liệu trong bài đều đƣợc trích dẫn rõ ràng, trung thực. Kết quả của nghiên cứu cũng chƣa từng công bố trong bất cứ nghiên cứu cùng cấp nào khác. Học viên thực hiện HỒ THỊ THANH PHƢỢNG i
  4. ỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc nội dung luận văn này, lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các toàn thể các giảng viên của ngành Khoa học Môi trƣờng, trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Đặc biệt là TS. Đinh Thanh Sang – giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp cao học này. Ngƣời đ luôn hết l ng gi p đ dạy bảo thƣờng xuyên quan tâm động viên và kịp thời chia sẻ những khó khăn vƣớng mắc cho em trong suốt qu tr nh học tập và hoàn thành luận văn. Em xin cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học, ngành Khoa học môi trƣờng đ luôn hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt luận văn của mình. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện HỒ THỊ THANH PHƢỢNG ii
  5. MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................. III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................. VI DANH MỤC HÌNH ................................................................................. VII DANH MỤC BẢNG .............................................................................. VIII MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1 2. Mục tiêu đề tài ..................................................................................... 2 2.1. Mục tiêu chung ............................................................................. 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................. 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................... 3 1.1. Khái quát về Thành phố Thuận An .................................................. 3 1.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................... 3 1.1.2. Vị trí địa lý và giao thông ......................................................... 4 1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên .............................................................. 5 1.1.4. Đặc trƣng khí hậu ...................................................................... 7 1.1.5. Điều kiện kinh tế ....................................................................... 9 1.2. Tổng quan về chất thải rắn công nghiệp ........................................ 11 1.2.1. Chất thải rắn ............................................................................ 11 1.2.2. Chất thải rắn công nghiệp ....................................................... 12 1.2.3. Khái niệm và phân loại CTR nguy hại .................................... 15 1.2.4. Khái niệm và phân loại CTRCN không nguy hại ................... 17 1.2.5. Thành phần và tính chất CTRCN ............................................ 18 1.2.6. Thu gom, xử lý CTRCN.......................................................... 21 1.3. Khái quát về chất thải rắn công nghiệp phát sinh tại c c cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp ............................................................................. 22 1.3.1. Tình hình thu gom, xử lý CTR công nghiệp ngoài khu công nghiệp ở B nh Dƣơng ................................................................................... 22 iii
  6. 1.3.2. T c động của chất thải rắn đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời ............................................................................................................ 27 1.4. Tổng quan về công tác quản lý chất thải rắn tại Việt Nam ............ 29 1.4.1. Hệ thống c c cơ quan quản lý chất thải rắn tại Việt Nam ...... 29 1.4.2. Hệ thống c c văn bản pháp luật liên quan đến chất thải rắn ... 30 1.4.3. Một số phƣơng ph p xử lý chất thải rắn ................................. 31 1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .................................... 33 1.5.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam......................................... 33 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................... 35 CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 37 2.1. Nội dung nghiên cứu ...................................................................... 37 2.2. Phƣơng ph p nghiên cứu ................................................................ 38 2.2.1. Phƣơng ph p kế thừa............................................................... 38 2.2.2. Phƣơng ph p điều tra, khảo sát thực địa ................................. 38 2.2.3. Phƣơng ph p tổng hợp, phân tích dữ liệu ............................... 39 2.2.4. Phƣơng ph p xây dựng hệ số phát thải ................................... 39 2.2.5. Phƣơng ph p tính lƣợng CTRCN phát sinh và dự báo khối lƣợng CTRCN .............................................................................................. 39 2.2.6. Tham khảo ý kiến cán bộ, chuyên viên ................................... 42 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 43 3.1. Hiện trạng hoạt động sản xuất công nghiệp của c c cơ sở nằm ngoài khu công nghiệp ..................................................................................... 43 3.2. Hiện trạng quản lý CTRCN trên địa bàn Thành Phố Thuận An .... 44 3.2.1. Quản lý hành chính về CTRCN .............................................. 44 3.2.2. Quản lý CTRCN và CTRNH tại c c cơ sở sản xuất ............... 45 3.2.3. Quản lý CTRCN tại c c cơ sở chuyển, xử lý, sản xuất c c đơn vị thu gom, vận chuyển ................................................................................ 46 3.2.4. Quản lý CTRCN và CTRNH tại c c phƣờng, xã .................... 49 3.2.5. Những khó khăn trong công t c quản lý CTRCN trên địa bàn Thành phố..................................................................................................... 52 iv
  7. 3.3. Hiện trạng phát sinh CTRCN tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm ngoài KCN trên địa bàn Thành Phố Thuận An ...................................... 53 3.4. Kết quả x c định khối lƣợng CTRCN phát sinh hiện tại – Hệ số phát thải và dự b o đến năm 2030 ................................................................... 55 3.4.1. Hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp ............................... 56 3.4.2. Kết quả khối lƣợng CTRCN phát sinh hiện tại và dự b o đến năm 2030 ...................................................................................................... 57 3.5. Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp cho thành phố Thuận An .......................................................................................................... 64 3.5.1. Đề xuất quy trình quản lý CTRCN ......................................... 64 3.5.2. Đề xuất các biện pháp hỗ trợ nhằm tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý CTRCN ...................................................................................... 72 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN......................................................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 76 PHỤ LỤC .................................................................................................. 78 v
  8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trƣờng CQQLCNT Cơ quan quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại CSSXVVN Cơ sở sản xuất vừa và nhỏ CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRTT Chất thải rắn thông thƣờng CTRCN-CTNH Chất thải rắn công nghiệp - Chất thải nguy hại CTRĐT Chất thải rắn đô thị GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLCTNH Quản lý chất thải nguy hại QLMT Quản lý môi trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TNMT Tài nguyên và môi trƣờng Tp.HCM Thành phố Hổ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế thế giới vi
  9. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ độ cao số (DEM) – Thành phố Thuận An ................................ 3 Hình 1.2. Bản đồ Thành phố Thuận An B nh Dƣơng .......................................... 4 Hình 1.3. Diễn biến nhiệt độ tại trạm Sở Sao từ năm 1980 – 2010 ...................... 8 Hình 1.4. C c h nh thức phân loại chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh B nh Dƣơng ............................................................................................... 25 Hình 1.5. Hệ thống quản lý CTR ở một số đô thị lớn tại Việt Nam ................... 29 Hình 2.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 37 Hình 3.1. Biểu đồ lƣợng CTRCN từ năm 2010 – 2021 ...................................... 60 Hình 3.2. Biểu đồ tổng lƣợng CTRCN của một số ngành nghề năm 2021 ......... 60 Hình 3.3. Biểu đồ dự b o khối lƣợng CTRCN đến năm 2030 ............................ 62 Hình 3.4. Sơ đồ đề xuất quản lý CTRCN trên địa bàn TP. Thuận An ................ 66 Hình 3.5. Mô hình 3R .......................................................................................... 72 vii
  10. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích c c loại đất trên địa bàn Thành phố Thuận An ..................... 5 Bảng 1.2. Thành phần chất thải rắn của ngành công nghiệp chế biến chế tạo ... 18 Bảng 1.3. Tỷ lệ lƣợng CTRCN so với c c loại chất thải kh c trong đô thị......... 20 Bảng 1.4. Lƣợng CTRCN ph t sinh và tỷ lệ chất thải rắn nguy hại từ c c ngành công nghiệp ............................................................................................... 20 Bảng 1.5. Phân bố cơ sở sản xuất ngành công nghiệp chế biến trong và ngoài khu công nghiệp ............................................................................................... 23 Bảng 1.6. Tổng khối lƣợng CTRCN ph t sinh của tỉnh B nh Dƣơng ................. 24 Bảng 1.7. Số liệu xử lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh B nh Dƣơng năm 2014 ................................................................................................... 25 Bảng 3.1. Bảng thống kê c c nhóm ngành .......................................................... 43 Bảng 3.2. Đơn vị vận chuyển và xử lý CTRCN .................................................. 47 Bảng 3.3. Một số phƣơng tiện vận chuyển chất thải ........................................... 51 Bảng 3.4. Thành phần CTRCN của một số loại h nh sản xuất công nghiệp ở Thuận An ................................................................................................... 54 Bảng 3.5. Tổng khối lƣợng CTRCN ph t sinh trên địa bàn Thành Phố Thuận An ................................................................................................................... 55 Bảng 3.6. Hệ số ph t thải CTRCN ...................................................................... 57 Bảng 3.7. Gi trị sản lƣợng của một số ngành công nghiệp trên địa bàn TP. Thuận An ................................................................................................... 58 Bảng 3.8. Kết quả ƣớc lƣợng khối lƣợng CTR công nghiệp ph t sinh trên địa bàn TP. Thuận An ............................................................................................ 59 Bảng 3.9. Bảng tổng kết dự b o khối lƣợng CTRCN thông thƣờng – CTNH đƣợc dự b o tại thành phố Thuận An đến năm 2030 ......................................... 61 Bảng 3.10. Dự b o khối lƣợng CTR công nghiệp ph t sinh theo các nhóm ngành đến năm 2030 ............................................................................................ 63 Bảng 3.11. Mục tiêu thu gom CTRCN thông thƣờng và CTNH ......................... 64 Bảng 3.12. Thiết bị vận chuyển CTNH Loại CTNH ........................................... 69 Bảng 3.13. Lợi ích từ thị trƣờng trao đổi chất thải .............................................. 73 viii
  11. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, cùng với những tiến bộ vƣợt bậc của khoa học kỹ thuật sự phát triển không ngừng công nghiệp hóa, đô thị hóa và vấn đề gia tăng dân số con ngƣời đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề cấp bách trong xã hội, trong đó vấn đề ô nhiễm môi trƣờng từ chất thải rắn công nghiệp (CTRCN). Theo kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội 5 năm giai đoạn 2021-2025 tỉnh B nh Dƣơng đẩy mạnh đổi mới mô h nh tăng trƣởng kinh tế gắn với htuwjc hiện c c đột ph chiến lƣợc nhằm xây dựng tỉnh B nh Dƣơng ổn định và ph t triển bền vững theo hƣớng đô thị thông minh hiện đại hƣớng B nh Dƣơng trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại năm 2030 đến năm 2045 là đô thị thông minh của vùng và cả nƣớc. Cùng với sự ph t triển của tỉnh B nh Dƣơng trong những năm qua sản xuất công nghiệp của thành phố Thuận An ngày càng ph t triển nhanh tốc độ ph t triển cao. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Thuận An năm 2021 ƣớc thực hiện 240.280 tỷ tăng 2 38% so với cùng kỳ đạt 96 58% Nghị quyết hội đồng nhân dân thành phố. Cùng với sự ph t triển c c ngành công nghiệp khối lƣợng CTRCN ph t sinh cũng gia tăng. Hiện tại trên toàn Thành phố Thuận An có khoảng 1.450 doanh nghiệp nằm ngoài khu công nghiệp nhƣng cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc quy hoạch đồng bộ nên các doanh nghiệp này không tập trung, nằm rải rác đ gây khó khăn rất lớn cho việc kiểm soát ô nhiễm thêm vào đó nhiều doanh nghiệp nằm xen lẫn trong khu dân cƣ vùng đô thị đ dẫn đến tình trạng tranh chấp khiếu kiện về môi trƣờng rất khó giải quyết. Mặt khác, những doanh nghiệp nằm ngoài khu, cụm công nghiệp đều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ nguồn vốn đầu tƣ hạn chế nên tỷ lệ đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý chất thải rất thấp hiệu quả xử lý (nếu có) cũng chƣa cao, quản lý chất thải rắn công nghiệp không hợp lý là những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng. Mặc dù đ có nhiều thay đổi trong phƣơng thức quản lý của các cơ quan có thẩm quyền song vẫn còn nhiều vấn đề cần phải lƣu ý nhƣ cách quản lý không thống nhất xử lý số 1
  12. liệu không kịp thời công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải chƣa triệt để…những bất cập này là khó tránh khỏi trong sự chênh lệch cao giữa quá trình phát triển kinh tế - xã hội quá nhanh và sự đ p ứng của các cơ sở hạ tầng và dịch vụ môi trƣờng còn hạn chế. Do đó đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại các cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng” là một vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách. 2. Mục tiêu đề tài 2.1. Mục tiêu chung Xây dựng giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho các cơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp nhằm phục vụ phát triển bền vững Thành phố Thuận An. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Về khía cạnh quản lý nhà nƣớc: cung cấp cho cơ quan quản lý nhà nƣớc Thành phố Thuận An các giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho các cơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp, hạn chế mức độ ô nhiễm môi trƣờng do chất thải rắn công nghiệp gây ra và giảm chi phí quản lý môi trƣờng tại Thành phố Thuận An. - Về khía cạnh khoa học: cung cấp cho cơ quan quản lý nhà nƣớc Thành phố Thuận An các thông tin khoa học cần thiết về hiện trạng phát sinh, dự báo khối lƣợng CTRCN phát sinh và các giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp của các cơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp tại các cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp ở Thành phố Thuận An. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các cơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp thuộc địa bàn Thành phố Thuận An. - Về thời gian: Thực hiện khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp của các cơ sở sản xuất nằm ngoài KCN tại khu vực đến tháng 12 năm 2021. 2
  13. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái quát về Thành phố Thuận An 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Đặc điểm địa hình Hình 1.1. Bản đồ độ cao số (DEM) – Thành phố Thuận An (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng Thành phố Thuận An) Địa hình của Thuận An có độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển 1- 45m, cao nhất ở khu vực phía Bắc và Đông Bắc (thuộc các phƣờng Bình Chuẩn An Phú và Thuận Giao) và thấp dần xuống Tây và Tây Nam (thuộc các phƣờng/x An Thạnh An Sơn Bình Nhâm, Lái Thiêu, Vĩnh Phú). Sự khác biệt về địa hình giữa 2 khu vực đ gây ảnh hƣởng đ ng kể đến phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Thuận An, đặc biệt đối với việc xây dựng cơ sở hạ tầng (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng). 1.1.1.2. Đặc điểm thủy văn Sông Sài Gòn, đoạn chảy qua Thành phố Thuận An dài 20 km, với chiều rộng trung bình khoảng trên 100 m và độ dốc nhỏ (0,7%), khá thuận lợi cho phát triển giao thông thủy. Hồ Dầu Tiếng nằm ở phía Tây Bắc huyện Dầu Tiếng có dung tích thiết kế khoảng 1,5 tỷ m3 nƣớc. Hoạt động điều tiết nƣớc ở hồ Dầu Tiếng có ảnh hƣởng đ ng kể đến lƣu lƣợng nƣớc trên sông Sài Gòn và thông qua 3
  14. sông Sài Gòn sẽ tác động đến chế độ thủy văn trên địa bàn Thành phố Thuận An (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). Mạng lƣới sông rạch trên địa bàn Thành phố Thuận An có mật độ 0,4 - 0,5 km/km2, khá thuận lợi cho tiêu thoát nƣớc vào mùa mƣa. Hiện nay có một số kênh rạch bị bồi lắng hoặc bị san lấp nên ảnh hƣởng đến việc tiêu thoát nƣớc mƣa nhất là thời gian triều cƣờng (1,5m) cùng lúc với mƣa gây ngập một số khu vực ven sông Sài Gòn và phƣờng Vĩnh Phú. Ngoài ra, việc xả nƣớc trong mùa lũ của hồ Dầu Tiếng cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến các khu vực đất trũng ven sông Sài Gòn (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). 1.1.2. Vị trí địa lý và giao thông 1.1.2.1. Vị trí địa lý Hình 1.1. Bản đồ Thành phố Thuận An, Bình Dƣơng (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng Thành phố Thuận An) Thành phố Thuận An là một trong bảy đơn vị hành chính của tỉnh Bình Dƣơng nằm về phía Tây Nam của tỉnh Bình Dƣơng. Tổng diện tích tự nhiên của Thành phố Thuận An là 8.369 ha, chiếm 3,11% diện tích tự nhiên của tỉnh Bình Dƣơng (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). Ranh giới đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau: + Phía Bắc giáp thành phố Thủ Dầu Một và huyện Tân Uyên; + Phía Nam giáp quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh; 4
  15. + Phía Đông giáp Thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng; + Phía Tây giáp quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Thuận An nằm ở vị trí cửa ngõ nối tỉnh Bình Dƣơng với Thành phố Hồ Chí Minh qua tuyến Quốc lộ 13 (Đại lộ Bình Dƣơng) tạo cho Thuận An các điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý trong việc thu hút đầu tƣ cho công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). 1.1.2.2. Giao thông Giao thông đƣờng thủy: sông Sài Gòn đoạn qua Thành phố có chiều dài 20 km, rộng 100 – 200 m, nối Thành phố Hồ Chí Minh và Tây Ninh, là tuyến đƣờng thủy quan trọng của tỉnh Bình Dƣơng và thành phố Thuận An (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng). Giao thông đƣờng bộ có 5 hệ giao thông chính: Quốc lộ 13 (Đại lộ Bình Dƣơng) có tổng chiều dài 12 km; tỉnh lộ ĐT743 ĐT745 tổng chiều dài là 37,62 km; huyện lộ có tổng chiều dài là 73,14 km; đƣờng liên xã có 502 tuyến với tổng chiều dài 213,54 km; đƣờng đô thị có 41 tuyến với tổng chiều dài là 23,35 km (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). 1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên 1.1.3.1. Tài nguyên đất Theo kết quả nghiên cứu của đề tài đ nh giá tài nguyên đất đai tỉnh Bình Dƣơng (tỷ lệ 1/50.000), do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp thực hiện địa bàn Thành phố Thuận An có các nhóm đất sau: Bảng 1.1. Diện tích các loại đất trên địa bàn Thành phố Thuận An (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng Thành phố Thuận An) Ký TT Tên đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) hiệu 1 Đất phèn tiềm tàng sâu Sp2 2.166,69 25,89 2 Đất xám Gley Xg 208,21 5,49 3 Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 5.602,59 66,94 5
  16. 4 Đất sông, MNCD MN 391,72 4,68 TỔNG DIỆN TÍCH 8.369,21 100,00 Nhóm đất phèn: Toàn bộ là đất phèn tiềm tàng sâu (Sp2), có diện tích 2.166,69 ha, chiếm 25,89% diện tích tự nhiên của Thành phố Thuận An, phân bố chủ yếu ở vùng trũng của các x phƣờng ven sông Sài Gòn nhƣ Vĩnh Phú, Lái Thiêu, Bình Nhâm, An Thạnh và An Sơn. Loại đất này khá thích hợp trồng các loại cây lâu năm và cây ăn trái (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). Nhóm đất xám: Bao gồm toàn bộ là đất xám trên phù sa cổ (Xg), có diện tích 208,21 ha, chiếm 5,49% diện tích tự nhiên của Thành phố, phân bố về phía Tây Bắc của Thành phố Thuận An, gồm các phƣờng Thuận Giao, Bình Chuẩn. Đất có thành phần cơ giới nhẹ nghèo dƣ ng chất có phản ứng chua và giữ nƣớc kém, do vậy ít thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng). Nhóm đất đỏ vàng: Bao gồm toàn bộ là đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp), đây là nhóm đất có diện tích lớn nhất trên địa bàn Thành phố, với 5.602,59 ha, chiếm 66,94 diện tích tự nhiên toàn Thành phố. Hiện nay, ở các khu vực này hầu hết là đất phi nông nghiệp phân bố trên địa hình cao, cùng với nền móng khá kiên cố thích hợp cho phát triển các công trình xây dựng (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng). Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Có diện tích 391,72 ha, chiếm 4,68% diện tích tự nhiên toàn Thành phố và 0,14% diện tích đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng của toàn Tỉnh (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). 1.1.3.2. Tài nguyên nƣớc  Nguồn nƣớc mặt Nguồn nƣớc mặt cung cấp cho địa bàn Thành phố Thuận An chủ yếu từ sông Sài Gòn, có tổng lƣợng nƣớc bình quân hàng năm đo tại trạm Thủ Dầu Một là 2,8 tỷ m3/năm. Đảm bảo cung cấp nƣớc ngọt cho phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực ven sông Sài Gòn, trong đó có địa bàn của Thành phố Thuận An (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng). 6
  17.  Nguồn nƣớc ngầm Nguồn nƣớc dƣới đất trên địa bàn Thành phố Thuận An tƣơng đối phong phú và đƣợc phân bố trong 2 tầng chứa nƣớc (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng): - Tầng nƣớc ngầm nông: Phân bố gần mặt đất không chịu tác động bởi áp lực nhƣng trữ lƣợng phụ thuộc rất lớn vào lƣợng mƣa. - Tầng nƣớc ngầm sâu: Độ sâu chứa nƣớc khoảng: 30 - 39 m và chiều dày tầng chứa nƣớc: 20 - 30 m. Chất lƣợng nƣớc ở tầng này tốt, không bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, nên có vai trò rất lớn trong cung cấp nƣớc cho sinh hoạt và hoạt động sản xuất trên địa bàn Thành phố. 1.1.3.3. Tài nguyên khoáng sản Theo tài liệu của tổng cục địa chất, khoáng sản phi kim loại của Thành phố Thuận An khá phong phú với các loại sau đây (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng): - Đất sét: Có ở tất cả các x phƣờng trên địa bàn Thành phố. - Cát: Phân bố tại phƣờng An Thạnh và có quy mô nhỏ. Theo quy hoạch phát triển công nghiệp khoáng sản tỉnh Bình Dƣơng các nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn Thành phố Thuận An tuy phong phú nhƣng không nên khai thác, do so sánh hiệu quả kinh tế giữa việc khác thác khoáng sản và cho thuê đất thì việc cho thuê đất mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). 1.1.4. Đặc trƣng khí hậu Thuận An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gần xích đạo có 2 mùa mƣa và khô, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa khô có số giờ nắng bình quân: 8 - 10 giờ/ngày và mùa mƣa có số giờ nắng trung bình 4 - 6 giờ/ngày (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). Độ ẩm không khí bình quân thấp nhất khoảng 60 - 65% vào các tháng mùa khô và cao nhất khoảng 80% vào các tháng mùa mƣa (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng). Nhiệt độ trung bình năm ở trạm Sở Sao phổ biến ở mức từ 26,50C đến 270C, năm có nhiệt độ trung bình cao nhất là 2010 (27,50C) vƣợt so với trung 7
  18. bình nhiều năm 0,80C, và năm có nhiệt độ thấp nhất là năm 1996 (26,40C) thấp hơn trung bình nhiều năm 0,40C. Nhiệt độ trung bình năm từ 1980 đến 2010 xu thế tăng tuy nhiên tốc độ tăng rất nhỏ, khoảng 0,0090C/năm. Theo Phân viện Khí tƣợng Thuỷ văn (9/2013), phân bố nhiệt độ trong tƣơng lai ở Bình Dƣơng: nhiệt độ cao có xu hƣớng tăng ở phía Nam của tỉnh, thuộc Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An. 28 28 27 27 27 27 27 26 26 26 26 Hình 1.2. Diễn biến nhiệt độ tại trạm Sở Sao từ năm 1980 – 2010 (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng Thành phố Thuận An) Chế độ bức xạ hàng năm dồi dào, tƣơng đối ổn định và ít biến động giữa các mùa. Bức xạ tổng cộng hàng tháng đạt: 10,2-14,2 Kcal/cm2/năm (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng). Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1.850 mm và chủ yếu phân bố vào mùa mƣa chiếm khoảng 85 - 95% tổng lƣợng mƣa trong năm; mƣa nhiều và mƣa tập trung từ tháng 6 đến tháng 10, đ gây nên tình trạng ngập úng. Đặc biệt, trong thời gian tới, biến đổi khí hậu ảnh hƣởng sâu sắc hơn theo kịch bản phát thải trung bình (B2), vào cuối thế kỷ 21 lƣợng mƣa trung bình năm ở Nam Bộ tăng khoảng từ 2 - 3%, lƣợng mƣa của tháng cao điểm sẽ tăng khoảng 1% so với thời kỳ 1980 – 1999 (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). 8
  19. 1.1.5. Điều kiện kinh tế 1.1.5.1. Công nghiệp Tình hình kinh tế tăng trƣởng khá; thu ngân sách đảm bảo dự toán, chi ngân sách tiết kiệm hiệu quả; tập trung công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản; giải quyết những khó khăn vƣớng mắc trong công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng. Triển khai chính s ch khuyến nông hỗ trợ đầu tƣ chuyển đổi công nghệ cho c c doanh nghiệp vừa và nhỏ. Công tác giáo dục và đào tạo chăm sóc sức khỏe nhân dân đƣợc đảm bảo. An ninh chính trị trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Chủ động nắm tình hình hoạt động của các doanh nghiệp không để xảy ra đ nh công, tranh chấp lao động. Tiến độ giải ngân vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bồi thƣờng giải phóng mặt bằng tuy có tăng so với các tháng trƣớc nhƣng theo kế hoạch năm vẫn chƣa đạt. Tình hình dịch bệnh tội phạm tai nạn giao thông, cháy nổ còn diễn biến phức tạp. Một số địa phƣơng còn chậm triển khai thực hiện cƣ ng chế đối với các cơ sở kinh doanh phế liệu (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng). 1.1.5.2. Thƣơng mại - Dịch vụ Cấp 259 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các hộ gia đ nh cá nhân trên địa bàn với tổng vốn đăng ký 38 tỷ đồng và thu hồi 135 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tiếp tục thực hiện kế hoạch kiểm tra liên ngành chống buôn lậu hàng giả và gian lận thƣơng mại (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). 1.1.5.3. Nông nghiệp Tổng diện tích cây ăn trái 1.170 ha (trong đó diện tích cây măng cụt 682 ha, chiếm 58%), diện tích phát triển nông nghiệp đô thị 45,084 ha/313 hộ. Hoàn thành kế hoạch hỗ trợ phân bón và chăm sóc vƣờn cây cho 1.691 hộ theo Quyết định số 63/2016/QĐ-UBND ngày 20/12/2016 của UBND tỉnh với diện tích 417,97 ha, tổng kinh phí 3,754 tỷ đồng. Xuất hiện sâu bệnh trên cây ăn trái diện tích 06 ha, đ phòng trừ kịp thời không để lây lan trên diện rộng (Uỷ ban nhân dân tỉnh B nh Dƣơng 2016). Tăng cƣờng kiểm soát dịch bệnh trên gia s c gia cầm. Tính đến ngày 25/9/2019, phát hiện bệnh Dịch tả heo Châu Phi tại 08 xã, phƣờng; đ kịp thời 9
  20. tiêu độc khử trùng bằng hóa chất toàn bộ khu vực chăn nuôi, tiêu hủy 1.765 con heo, hỗ trợ cho chủ vật nuôi 2,407 tỷ đồng. Tổng số đàn gia súc, gia cầm 115.877 con; trong đó tổng đàn heo 3.152 con; nuôi trồng thủy sản diện tích 4,65 ha. Thực hiện tốt công tác tiêm phòng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm công tác kiểm tra, kiểm soát giết mổ kinh doanh sản phẩm động vật (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng). Thực hiện 21 công trình thủy lợi phục vụ phòng, chống thiên tai với tổng kinh phí 17,5 tỷ đồng. Triều cƣờng làm tràn 1.600m, sạt 60m, bể 18m bờ rạch và bờ bao sông Sài Gòn, ngập úng trên 62 ha, độ ngập sâu 0,3 – 0,6m, khoảng 270 hộ bị ảnh hƣởng ở các xã, phƣờng ven sông Sài Gòn, ƣớc tổng thiệt hại khoảng 800 triệu đồng. Triển khai dự án vớt lục bình, vệ sinh 175 tuyến rạch với tổng kinh phí 3,49 tỷ đồng. Thực hiện thu Quỹ phòng chống thiên tai 1,282 tỷ đồng lũy kế thu 12,478 tỷ đồng (đạt 113,4% kế hoạch) (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng). 1.1.5.4. Tài nguyên - Môi trƣờng Triển khai lập Đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung Thành phố Thuận An đến năm 2040. Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai xây dựng; công tác chỉnh trang đô thị vệ sinh môi trƣờng; duy tu, sửa chữa nâng cấp đƣờng giao thông, vỉa hè. Đ thu hồi đất để thực hiện các dự án, công trình công cộng để chỉnh trang đô thị diện tích 0,3665 ha. Cấp 270 giấy phép xây dựng xử phạt vi phạm hành chính 39 trƣờng hợp với tổng số tiền hơn 439 triệu đồng (Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng). Cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nƣớc; điều tra, khảo sát hiện trƣờng thu gom và xử lý chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp trên địa bàn. Vận chuyển xử lý khoảng 14.950 tấn chất thải sinh hoạt. Khối lƣợng chất thải sau khi phân loại đƣợc đƣa đi xử lý là 259,34 tấn (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng). 1.1.5.5. Đầu tƣ - Phát triển đô thị Ƣớc thanh toán vốn phân cấp theo tiêu chí 20 tỷ đồng ƣớc lũy kế thanh toán 10 tháng đầu năm là 164,171 tỷ đồng đạt 62% kế hoạch. Ƣớc thanh toán 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2