intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

394
lượt xem
114
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Luận văn: Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam gồm 3 phần trình bày như sau: lý luận chung về hoạt động đầu tư và đầu tư tài chính, hoạt động đầu tư tài chính tại công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam, 1 số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam

  1. Luận văn Đề tài: “ Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam ” 1
  2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................ ................................ ......................... 1 P HẦN I: LÝ LU ẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU T Ư V À Đ ẦU TƯ TÀI CHÍNH ................................ ................................ ....................... 8 I. Những vấn đề lý luận chung v ề đầu t ư. ................................ .............. 8 1. Khái niệm đầu t ư. ................................ ................................ ......... 8 2. Đặc điểm của đầu t ư. ................................ ................................ .... 8 3. P hân lo ại hoạt động đầu t ư. ................................ ........................... 9 3.1. Đầu tư tài chính. ................................ ................................ ..... 9 3.2. Đầu tư thương mại. ................................ .............................. 10 3.3. Đầu tư phát triển. ................................ ................................ . 10 4. Đặc điểm của hoạt động đầu t ư tài chính. ................................ .... 12 5. Vai trò c ủa hoạt động đầu t ư tài chí nh. ................................ ........ 12 II. Hoạt động đầu t ư c ủa các công ty bảo hiểm. ................................ ... 13 1. Bảo hiểm là gì? ................................ ................................ ........... 13 2. S ự cần thiết của hoạt động đầu t ư trong các công ty bảo hiểm. .... 14 2.1. Đối với công ty bảo hiểm. ................................ .................... 14 2.2. Đối với nhà nước và xã hội. ................................ .................. 15 3. Các nguồn vốn đầu tư. ................................ ................................ 17 3.1. Vốn điều lệ. ................................ ................................ .......... 17 3.2. Quỹ dự trữ bắt buộc và quỹ dự trữ tự nguyện. ....................... 18 3.3. Các khoản lãi c ủa những năm tr ước chưa sử dụng và các quỹ18 3.4. N guồn vốn nhàn r ỗi tự dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. .......... 19 4. Các nguyên tắc đầu t ư. ................................ ................................ 20 4.1. Nguyên tắc an toàn. ................................ .............................. 20 4.2. Nguyên tắc sinh lời. ................................ ............................. 21 4.3. Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán th ường xuyên. ...... 21 2
  3. 4.4. Nguyên tắc đa dạng hoá. ................................ ....................... 23 4.5. Nguyên tắc lợi ích công cộng. ................................ .............. 23 5. Các hình thức đầu t ư. ................................ ................................ .. 23 5.1. Hoạt động thế chấp. ................................ .............................. 23 5.2. Đầu tư chứng khoán. ................................ ............................ 25 5.3. Đầu tư bất động sản. ................................ ............................. 27 5.4. Các hình thức đầu t ư khác. ................................ ................... 27 6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu t ư c ủa các công ty bảo hiểm. ................................ ................................ .............................. 27 6.1. Các nhân t ố bên trong. ................................ .......................... 27 6.1.1. Bản chất của các nghĩa vụ tài chính. ............................... 27 6.1.2. Quy mô c ủa công ty bảo hiểm. ................................ ....... 30 6.1.3. Chính sách phân phối lợi nhuận. ................................ .... 30 6.1.4. Quan điểm của người quản lý hoạt động đầu t ư. ............. 31 6.2 . Các nhân tố bên ngoài. ................................ ........................ 31 6.2.1. Chế độ thuế. ................................ ................................ .. 31 6.2.2 . Các điều kiện của thị tr ường vốn. ................................ .. 32 6.2.3. S ự quản lý của nhà nước. ................................ ............... 32 P HẦN II : HO ẠT ĐỘNG Đ ẦU T Ư TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM ................................ ....................... 34 I. Khái quát về Bảo hiểm dầu khí việt nam ................................ ......... 34 1. Quá trình hình thành và phát tri ển của công ty Bảo hiểm Dầu khí 34 1.1. S ự thành lập. ................................ ................................ ........ 34 1.2. Cơ cấu tổ chức. ................................ ................................ .... 36 2. Hoạt động. ................................ ................................ .................. 39 2.1. Công tác khai thác. ................................ ............................... 41 2.2. Công tác tái bảo hiểm: ................................ ......................... 44 3
  4. 2.3. Hoạt động đầu t ư tài chính. ................................ ................... 45 3. Điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. .. 47 3.1. Điểm mạnh. ................................ ................................ .......... 47 3.2. Điểm yếu. ................................ ................................ ............. 47 4. Kết quả hoạt động của công ty trong nhữ ng năm vừa qua. ........... 48 4.1. Kết quả hoạt động bảo hiểm gốc: ................................ .......... 48 4.2. Công tác tái bảo hiểm............................................................ 38 II. Thực trạng hoạt động đầu t ư tài chính tại công ty Bảo hiểm Dầu khí V iệt Nam. ................................ ................................ ........................... 50 1. M ục tiêu, mô hình tổ chức quản lý đầu tư c ủa công ty. ................ 50 1.1. M ục tiêu c ủa Bảo hiểm Dầu khí trong hoạt động đầu t ư hiện nay. ................................ ................................ ............................. 50 1.2. Mô hình tổ chức quản lý đầu t ư c ủa công ty. ........................ 52 2. Nguồn vốn đầu t ư, danh mục đầu t ư c ủa Bảo hiểm Dầu khí. ........ 53 2.1. Nguồn vốn đầu t ư. ................................ ................................ 53 2.1.1. Quỹ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. ................................ 55 2.1.2. Lợi nhuận chưa phân phối. ................................ ............ 57 2.1.3. Quỹ khác. ................................ ................................ ...... 59 2.2. Danh mục đầu t ư. ................................ ................................ . 59 3. Kết quả hoạt động đầu tư. ................................ ........................... 61 4. Những tồn tại và hạn chế của Bảo hiểm Dầu khí trong hoạt động đầu t ư. ................................ ................................ ............................ 64 5. Một số nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả đầu t ư c ủa Bảo hiểm Dầu khí. ................................ ................................ .......... 65 5.1. Nguyên nhân t ừ phía khách hàng. ................................ ......... 65 5.2. Nguyên nhân t ừ nền kinh tế. ................................ ................. 65 5.3. Nguyên nhân t ừ phía Bảo hiểm Dầu khí. .............................. 66 4
  5. PHẦN III : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HO ẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ VI ỆT NAM ................................ ................................ .................... 68 I. Một số kiến nghị đối với công tác quản lý Nhà nước. ...................... 69 1. Xây d ựng lại chính sách thuận lợi cho hoạt động đầu t ư. ............. 69 2. Phát triển thị tr ường vốn, thị trường chứng khoán. ...................... 70 3. Cải cách chế độ hành chính. ................................ ........................ 70 4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm. ................................ ..... 71 5. Đẩy nhanh tiến tr ình c ổ phần hoá, cho thuê, bán khoán các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn kém hiệu quả. ................................ ........... 72 II. M ột số kiến nghị đối với Công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam. ..... 72 1. Kinh doanh bảo hiểm gốc cần phải có chất lượng, đội ngũ khai t hác b ảo hiểm phải có tr ình đ ộ chuyên môn. ................................ ... 72 2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức. ................................ .......................... 73 3. Hoàn thiện danh mục đầu t ư hay đa dạng hoá hình thức và đ ối tượng đầu t ư. ................................ ................................ .................. 73 4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t ư. . 74 4.1. Hệ thống chỉ tiê u thẩm định dự án đầu t ư. ............................ 74 4.2. Đánh giá những thông tin mà các chỉ tiêu, phương pháp phân t ích đem lại. ................................ ................................ ................ 75 5. Chuyên môn hoá đ ội ngũ thẩm định. ................................ ........... 76 KẾT LUẬN ................................ ................................ ........................... 77 D ANH M ỤC T ÀI LI ỆU THAM KHẢO..................................................63 5
  6. LỜI NÓI ĐẦU Thị tr ường bảo hiểm Việt Na m còn khá non trẻ nhưng với sự tồn tại c ủa mười bảy công ty bảo hiểm thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đã tạo nên một không khí cạnh tranh khá khốc liệt. Để giữ vị trí của mình trên thị tr ường, các doanh nghiệp bảo hiểm đều xây dựng cho mình một phương án cạnh tranh sao cho phù hợp và có hiệu quả. Hoạt động k inh doanh bảo hiểm ngày càng mở rộng nhưng s ố vụ tổn thất ngày càng tăng, phí bảo hiểm ngày càng giảm, chi phí quản lý không đáng kể. Vậy lãi kinh doanh c ủa các doanh nghiệp xuất phát từ đâu? Sự tồ n tại và phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm dựa tr ên cơ sở nào? Chính là hoạt động đầu t ư các nguồn vốn của doanh nghiệp bảo hiểm. Trên thực tế, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam ch ưa thực sự quan tâm, chú trọng phát triển hoạt động đầu t ư song song với hoạt động khai t hác bảo hiểm nên hiệu quả hoạt động đầu t ư chưa cao. Do đó làm ả nh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Trong thời gian thực tập tại Công ty Bảo hiểm Dầu khí, em nhận thấy sự tồn tại và phát triển của công ty phụ thuộc rất lớn vào hoạt động đầu tư. Từ khi chính thức hoạt động trên thị tr ường bảo hiểm, Bảo hiểm Dầu k hí chưa thực sự quan tâm tới hoạt động đầu t ư nhưng trong những năm gần đây, Bảo hiểm Dầu khí đ ã chú tr ọng nhiều hơn vào hoạt động đầu t ư tài chính và kết quả của hoạt động đầu t ư đã có những b ước tiến rõ rệt. Hội tụ tất cả vấn đề trên c ũng là lý do em chọn đề tài: “ Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam ” Trong phạm vi hạn hẹp của chuyên đ ề tốt nghiệp, em chỉ đề cập tới những khía cạnh có ảnh hưởng tới hoạt động đầu t ư, nội dung cơ bản của 6
  7. hoạt động đầu t ư, thực tiễn tại công ty Bảo hiểm Dầu khí v à một vài kiến ngh ị. Kết cấu của chuyên đề em xin đ ược tr ình bày như sau: Phần I: Lý luận chung về hoạt động đầu t ư và đầu t ư tài chính. Phần II: Hoạt động đầu t ư tài chính tại công ty Bảo hiểm Dầu khí V iệt Nam. Phần III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t ư tài chính tại công ty Bảo hiểm Dầu khí. 7
  8. PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T Ư. 1. Khái niệm đầu t ư. Đầu t ư theo ngh ĩa chung nhất là việc bỏ vốn hay chi d ùng vốn c ùng với các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai. Vốn và các nguồn lực khác cho đầu tư là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, s ức lao động, trí tuệ, quyền sở hữu…Các nguồn lực n ày sẽ đ ược c hủ đầu t ư s ử dụng để tạo t ài s ản mới hoặc nâng cao chất lượng của các tài sản hiện có. Mục đích cuối c ùng c ủa các hoạt động đầu t ư là thu được những kết q uả nhất định lớn hơn so với nguồn lực đã b ỏ ra. Kết quả này c ũng biểu hiện d ưới nhiều hình thức: với chủ đầu t ư đó là lợi nhuận, với nền kinh tế đó là s ự thoả mãn nhu cầu c ho sinh hoạt và sản xuất, đóng góp cho ngân sách nhà nư ớc, giải quyết việc làm cho ngư ời lao động, cải thiện đời sống cho các thành viên trong xã hội. 2. Đặc điểm của đầu tư. Nguồn lực cần huy động cho một công cuộc đầu t ư thường lớn, do vậy cần tích luỹ lâu dài, có khi là c ủa nhiều thế hệ góp lại. Để hạn chế t hấp nhất thời gian nhàn r ỗi của vốn, một nhân tố quan trọng trong nguồn lực cho đầu t ư, do chưa tích luỹ đủ hoặc chưa có cơ hội đầu tư may mắn thì c ần phối hợp, huy động từ nhiều nguồn của nhiều người qua 8
  9. các tổ chức huy động vốn trung gian, đáp ứng nhu cầu cho các nh à đầu tư có cơ hội đầu t ư nhưng chưa tích luỹ đầu t ư. Thời gian để tiến hành m ột công cuộc đầu tư c ho đến khi các thành q uả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm thá ng với nhiều b iến động xảy ra. Thời gian tiến h ành đầu t ư càng dài thì khả năng xảy ra mất mát rủi ro càng lớn. V ì vậy, cần có những biện pháp hữu hiệu nhằm q uản lý, hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra. Mặt khác, nhà đ ầu t ư phải có lòng d ũng cảm, dám chấp nhận rủi ro. Thời gian cần thiết để thu hồi vốn v à giá trị sử dụng, khai thác các thành quả của đầu tư thường d ài. Một lượng vốn lớn bỏ ra không phải sau một thời gian ngắn là đã có thể thu hồi vốn về đủ mà đòi hỏi phải kết t húc trong một thời gian dài. Mặt khác, khi vốn đã thu hồi về đủ nhưng có thể giá trị sử dụng của các th ành quả đầu tư vẫn còn giá tr ị hoặc cũng có thể không c òn giá tr ị do đầu tư công nghệ lạc hậu trong điều kiện k hoa học kỹ thuật phát triển. Các thành qu ả của đầu tư thư ờng gắn với vị trí địa lý nhất định và nó được thực hiện ngay tại nơi chúng được tạo ra nên chịu sự chi phối của đ iều kiện tự nhiên, phong t ục tập quán, tâm lý sở thích, chính sách kinh tế xã hội nơi tạo dựng nên thành quả đó. Điều này cho thấy cần t ìm hiểu k ỹ càng nơi đ ịnh tiến hành hoạt động đầu t ư, tính toán đ ầy đủ các yếu tố c hi phối công cuộc đầu t ư trong dài hạn. 3. Phân loại hoạt động đầu t ư. Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t ư đem lại chúng ta có thể phân loại hoạt động đầu t ư thành: đầu t ư tài chính, đầu t ư thương mại và đầu t ư phát triển. 3.1. Đầu tư tài chính. 9
  10. Là loại hình đầu t ư trong đó ngư ời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất cố định tr ước hoặc lãi suất t uỳ thuộc vào k ết quả sản xuất kinh d oanh c ủa công ty phát hành. Đầu t ư tài chính không t ạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá tr ị tài sản tài chính c ủa tổ chức hoặc cá nhân đầu t ư. 3.2. Đầu tư thương m ại. Là loại hình đầu t ư trong đó người có tiền bỏ ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán. Lo ại hình đầu t ư này c ũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế ( không tính đến ngoại th ương ) mà chỉ làm tăng tài s ản tài c hính c ủa người đầu t ư trong quá tr ình mua đ i bán lại, chuyển giao q uyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người đầu tư và ngư ời đầu t ư với khách hàng c ủa họ. 3.3. Đầu tư phát triển. Là ho ạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động, trí tuệ để xây dựng, sữa c hữa nhà c ửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và b ồi d ưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí th ường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy tr ì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồ n tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế x ã hội Trong các loại đầu t ư trên, đầu tư vào đối tượng vật chất là điều kiện t iên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực cho nền kinh tế, đầu tư tài chính là đ iều kiện quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân cư c ho đầu t ư vào các đ ối t ượng vật chất, c òn đầu tư tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu t ư các đ ối tượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao. Trong 10
  11. khuôn khổ đối t ượng nghiên c ứu của đề tài, chúng ta chỉ đi sâu nghiên cứu hoạt động đầu t ư tài chính c ủa các công ty Bảo hiểm. 11
  12. 4. Đặc điểm của hoạt động đầu tư tài chính. Hoạt động đầu t ư tài chính không tạo ra sản phẩm mới cho nền kinh tế ( nếu không xét đến quan hệ quốc tế tr ong lĩnh vực này ) mà chỉ làm tăng giá tr ị tài sản tài chính c ủa tổ chức, cá nhân đầu t ư. Đầu t ư tài chính có thể là tr ực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các trung gian t ài chính. Đầu t ư tài chính tr ực tiếp là việc các chủ thể d ư thừa vốn chuyển vốn tr ực tiếp cho các chủ thể thiếu vốn là người chi tiêu cuối c ùng bằng cách mua các tài s ản tài chính tr ực tiếp từ ng ười phát hành, tức là người cần vốn. Trong tr ường hợp này, luồng tiền vận động thẳng từ ng ười thừa vốn sang ngư ời thiếu vốn. Đầu t ư tài chính gián tiếp thể hiện ở chỗ các chủ thể thừa vốn không tr ực tiếp cung ứng vốn cho người thiếu vốn là người sử dụng cuối c ùng mà gián tiếp thông qua các trung gian t ài chính như ngân hàng, các tổ c hức nhận tiền gửi tiết kiệm v à cho vay, các công ty b ảo hiể m hay các tổ c hức tài chính tín d ụng khác. 5. Vai trò c ủa hoạt động đầu tư tài chính. Vai trò nổi bật nhất của hoạt động đầu t ư tài chính là hoạt động đầu tư cung cấp một nguồn vốn quan trọng cho đầu t ư phát triển, tức là c huyển vốn từ tiết kiệm san g đầu t ư. Hoạt động đầu t ư tài chính giúp c huyển vốn từ những người có vốn nhàn rỗi đến những người cần vốn để đầu t ư vào tài s ản hữu hình, tạo ra hình thức chuyển vốn theo một p hương thức sao cho những rủi ro không tránh khỏi , li ên quan đến dòng t iền mà tài sản hữu hình tạo ra, đ ược phân bổ lại giữa những ng ười đang gọi vốn và những người cung cấp vốn. Với sự hoạt động của hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ ra đầu t ư được lưu chuyển một cách dễ dàng, khi cần có thể rút ra nhanh chóng 12
  13. thông qua việc c huyển nhượng, mua bán các công cụ tài chính trên thị trường tài chính, điều này đã khuyến khích người có tiền bỏ ra để đầu t ư. II. HOẠT ĐỘNG ĐẦU T Ư CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM 1. Bảo hiểm l à gì? Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngư ời bảo hiểm cam kết bồi thư ờng cho ngư ời tham gia bảo hiểm trong tr ường hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi b ảo hiểm với điều kiện ng ười tham gia nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc người thứ ba. Bảo hiểm là hoạt động t ương trợ, t ương hỗ, được hợp bởi sự tiết kiệm c ủa nhiều cá nhân nhằm b ù đ ắp những hậu quả thiệt hại do những sự k iện ngẫu nhiên tác động đến con ngư ời hoặc tài sản. Dựa trên cơ sở cộng đồng và bù tr ừ các rủi ro c ùng loại, bảo hiểm chính là s ự phát triển có tính mở rộng và khoa học nhờ vào s ự tính toán xác suất. Các phép t ính xác suất cho phép công ty bảo hiểm l ượng hoá - với sự gần đúng - tần số và mức độ của tổn thất. Có nghĩa là đánh giá tương đối chính xác dự kiến của sản phẩm bảo hiểm, từ đó xác định đ ược phí bảo hiểm mà người tham gia bảo hiểm phải thanh toá n cho công ty bảo hiểm để nhận được sự an toàn. Đặc thù riêng nổi bật của hoạt động kinh doanh bảo hiểm đó l à “ sự đảo ngược của chu kỳ sản xuất kinh doanh ”. Việc ti êu thụ sản phẩm dựa trên quy trình: phí bảo hiểm – t iền bán sản phẩm bảo hiểm đ ược th u trước, c òn cam kết bồi thường, trả tiền bảo hiểm – giá tr ị sử dụng của sản phẩm chỉ đ ược thực hiện sau khi mua một khoảng thời gian nhất đ ịnh nào đó. Như vậy, từ phí bảo hiểm, các công ty bảo hiểm có trong tay một quỹ tài chính rất lớn. Nhưng quỹ tài chính này sẽ không đ ược sử d ụng để bồi thường hết ngay, công ty bảo hiểm có thể sử dụng l ượng “ t iền nhàn r ỗi ” 13
  14. này để đầu tư vào nền kinh tế. Có thể nói hoạt động đầu t ư c ủa các công t y bảo hiểm có ý nghĩa rất lớn không những riêng với các công t y bảo hiểm mà còn đ ối với toàn b ộ nền kinh tế. 2. Sự cần thiết của hoạt động đầu tư trong các công ty bảo hiểm. 2.1. Đối với công ty bảo hiểm. Đầu tư là một một chức năng có tầm quan trọng sống c òn đối với việc d uy trì và phát triển hoạt động kinh doanh c ủa bất kỳ công ty bảo hiểm nào. Công ty không chỉ có nhiệm vụ thực hiện và quản lý thu chi quỹ tài c hính bảo hiểm, mà còn phát triển quỹ t ài chính này. Hoạt động đầu t ư có hiệu quả chính là phát triển quỹ tài chính c ủa công ty bảo hiểm. Hoạt động đầu tư ảnh hư ởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của công ty b ảo hiểm. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cao sẽ giúp công ty bảo hiểm có điều kiện giảm phí bảo hiểm, từ đó giành khách hàng t ừ các đối thủ cạnh tranh. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị tr ường bảo hiểm hiện nay. Cạnh tranh thông qua phí bảo hiểm – t ức là giá c ả của dịch vụ bảo hiểm vẫn đ ược coi là nhân tố hàng đầu đối với các tầng lớp dân c ư có mức thu nhập bậc trung trở xuống. Việc tạo ra sản phẩm bảo hiểm với mức phí linh hoạt, nhạy cảm với biến động c ủa lãi suất đã làm nảy sinh mối quan hệ qua lại giữa hoạt động đầu t ư và hoạt động bảo hiểm. Hoạt động đầu tư chi phối chiến lược thiết kế và bán sản phẩm của công ty bảo hiểm t hông qua việc ảnh hưởng tới quá t rình đ ịnh giá các sản phẩm bảo hiểm, mở rộng phạm vi trách nhiệm hay tăng quyền lợi c ho ngư ời đ ược bảo hiểm. Hoạt động đầu tư giúp các công ty b ảo hiểm thực hiện các nghĩa vụ tài chính của mình đối với người tham gia bảo hiểm. Trong các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, sản phẩm bảo hiểm không chỉ có tính rủi ro mà 14
  15. còn có tính tiết kiệm. Khi thiết kế sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, công ty bảo hiểm đã d ự kiến mức lãi trả cho khách hàng dưới hình thức lãi k ỹ t huật. Do đó việc đầu tư có hiệu quả tiền phí bảo hiể m không đơn thuần là phát triển quỹ t ài chính bảo hiểm, mà là trách nhiệm của công ty bảo hiểm để đảm bảo trả lãi cho khách hàng như đã cam kết. Hoạt động đầu tư đóng góp vào sự tăng trưởng v à l ợi nhuận của công ty bảo hiểm. V iệc thông báo cổ tức và t ính lãi cho hoạt động kinh doanh c ủa các công ty bảo hiểm phụ thuộc rất nhiều v ào khoản thu đ ược từ hoạt động đầu t ư. Ngoài ra, hoạt động đầu t ư còn có một số ý nghĩa khác đối với công t y b ảo hiểm. Như thông qua hoạt động đầu t ư bất động sản, các công t y bảo hiểm có thể khuyếch tr ương quảng cáo công ty. Hay thông qua hoạt động cho vay có thể tạo th êm khách hàng cho công ty ( ngư ời vay phải mua b ảo hiểm tại công ty ) … 2.2. Đối với nhà nước và xã h ội. Vai trò c ủa hoạt động đầu t ư c ủa công ty bảo hiểm đối với xã hội được thể hiện r õ nét nhất thông qua việc huy động vốn cho nền kinh tế q uốc dân. Bảo hiểm thực chất là hoạt động dịch vụ tài chính, và các công t y bảo hiểm là các tổ chức trung gian tài chính. Cùng với các trung gian tài chính khác như ngâ n hàng thương mại, công ty chứng khoán…Công t y b ảo hiểm sử dụng “ tiền nhàn rỗi ” để đầu tư vào nền kinh tế đ ược coi là một kênh cung cấp vốn quan trọng, và có một số ưu điểm so với các trung gian tài chính khác. Là một trung gian tài chính, công ty bảo hiểm t hu hút vốn, cung ứng vốn, góp phần đáp ứng nhu cầu về vốn, thúc đẩy tăng nhanh luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền k inh tế. 15
  16. Ngoài ra, hoạt động đầu t ư còn có tác động không nhỏ đến sự phát triển của các nghành, các lĩnh vực trong nền kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định x ã hội, tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước, tăng tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân. 16
  17. 3. Các nguồn vốn đầu tư. 3.1. Vốn điều lệ. Hoạt động bảo hiểm là hoạt động có “ sự đảo ngược của chu kỳ sản xuất kinh doanh ”, công ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm của khách h àng trước, sau đó mới d ùng tiền này để chi trả bồi thường. Như vậy, có thể nói họ không cần tiền “ vốn ” trước hoặc cần nhưng rất ít để mua sắm “ nguyên vật liệu, nhà xưởng ” … để sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, trong thực tế, pháp luật Việt Nam quy định vốn pháp định cho các công t y bảo hiểm là tương đối lớn. Ví dụ ở Việt Nam hiện nay, luật Bảo hiểm q uy đ ịnh vốn pháp định như sau: Với công ty bảo hiểm nhân thọ: Vốn phá p đ ịnh là 70 t ỷ VND hoặc 5 triệu USD. Với công ty bảo hiểm phi nhân thọ: Vốn pháp định là 140 t ỷ VND hoặc 10 triệu USD. Sở dĩ nhà nước yêu cầu vốn pháp định của các công ty bảo hiểm cao như vậy là nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm. Giống như các trung gian tài chính khác, khi công ty b ảo hiểm làm ăn không có hiệu quả, không còn đ ủ tiền trả cho khách hàng, nhà nước sẽ lấy từ tiền vốn điều lệ của công ty ra để giải quyết cho họ. Công ty bảo hiểm phải ký quỹ một phần vốn điều lệ c ủa công ty theo q uy đ ịnh của pháp luật ( ở Việt Nam l à 5% vốn pháp định ), phần c òn lại họ có thể đem đầu tư sinh lời. Trong công ty bảo hiểm, nguồn vốn đầu t ư này chiếm tỷ trọng chưa lớn nhưng c ũng khá quan trọng. Nguồn vốn đầu tư này là vốn tự có của cô ng ty nên nó không chịu sự kiểm soát chặt chẽ c ủa pháp luật, tạo điều kiện cho công ty bảo hiểm đầu t ư vào những lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao. 17
  18. 3.2. Qu ỹ dự trữ bắt buộc v à quỹ dự trữ tự nguyện. Công ty bảo hiểm cũng như các trung gian tài chính k hác có chức q uan trọng lưu chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu thông qua việc thu p hí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm và đ ầu t ư nguồn phí đó một cách có hiệu quả. Nhưng trong qúa tr ình hoạt động kinh doanh, bản thân công ty c ũng có thể gặp phải những rủi ro, ảnh hưởng đến khả năng t hanh toán c ủa công ty, và suy cho cùng là ả nh hưởng đến quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. V ì vậy, để quản lý công ty bảo hiểm v à đảm bảo khả năng thanh toán cho công ty, nh à nước yêu cầu các công ty phải trích lập các q uỹ dự trữ bắt buộc. Mức tối đa của quỹ dự trữ bắt buộc bằng 10% vốn điều lệ của công ty bảo hiểm. Trong quá trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm, công ty bảo hiểm p hải luôn duy tr ì được khả năng thanh toán của mình. Ngoài quỹ dự trữ bắt buộc theo yêu cầu của pháp luật, công ty có thể th ành lập quỹ dự trữ tự nguyện nhằm tăng khả năng thanh toán của công ty, đ ược lấy từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, và phải ghi trong điều lệ hoạt động của công ty. Các quỹ dự trữ bắt buộc và t ự nguyện là một nguồn vốn đầu t ư, mặc d ù thường chiếm tỷ trọng nhỏ, đối với công ty bảo hiểm, nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty. 3.3. Các khoản lãi c ủa những năm tr ước chưa sử dụng và các quỹ được sử dụng để đầu tư hình thành từ lợi tức để lại công ty. Cuối mỗi năm tài chính, lợi nhuận sau thuế của công ty bảo hiểm c hưa được sử dụng sẽ đ ược bổ sung vào nguồn vốn đầu t ư c ủa công ty, đặc biệt trong đó có phần cam kết chia lãi cho những hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. 18
  19. 3.4. Nguồn vốn nh àn rỗi tự dự phòng nghiệp vụ bả o hiểm. Các quỹ dự phòng nghiệp vụ là một đặc thù c ủa hoạt động kinh doanh bảo hiểm, nó xuất phát từ sự đảo ng ược của chu kỳ sản xuất kinh doanh c ủa hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Cuối mỗi năm t ài chính, các công ty bảo hiểm phải trích lập các quỹ dự p hòng nghiệp vụ từ quỹ tài chính bảo hiểm cho từng nghiệp vụ bảo hiểm và cho phần trách nhiệm c òn lại của hợp đồng bảo hiểm. Trong năm tài chính tiếp theo, các quỹ dự phòng nghiệp vụ thường không phải sử dụng để chi trả, bồi th ường hết ngay. N goài ra công t y bảo hiểm có thể lấy từ chính tiền thu phí trong năm để c hi trả, bồi thường cho phần trách nhiệm phát sinh từ những hợp đồng ký từ năm tr ước. Do vậy sẽ có một phần quỹ dự ph òng nghiệp vụ là “ nhàn rỗi ” có thể đ ược đem đi đầu t ư kiếm lời. Tuỳ theo quy định c ủa từng nước mà việc xác định bao nhiêu trong số các quỹ dự phòng nghiệp vụ được coi là “ nhàn r ỗi ” đ ược đem đi đầu t ư. Tại Việt Nam, theo nghị đ ịnh của Chính phủ số 43/2001/NĐ -CP ngày 01/08/2001, nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm là t ổng dự trữ nghiệp vụ trừ các kho ản tiền mà công ty bảo hiểm d ùng để bồi thường bảo hiểm t hường xuyên trong k ỳ đối với bảo hiểm phi nhân thọ ( quy định không t hấp hơn 25% t ổng dự phòng nghiệp vụ ), trả bảo hiểm thường xuyên trong k ỳ đối với bảo hiểm nhân thọ ( quy định không thấp hơn 5% tổng dự phòng nghiệp vụ ). Trong các nguồn vốn đầu t ư trên, nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t ư c ủa công ty b ảo hiểm, đặc biệt là công ty b ảo hiểm nhân thọ ( có t hể tr ên dưới 90% ), và việc đầu t ư nguồn vốn n ày c ũng chịu sự kiểm soát chặt c hẽ của pháp luật. 19
  20. 4. Các nguyên t ắc đầu tư. 4.1. Nguyên tắc an to àn. Nguyên tắc này được đặt ra nhằm hạn chế rủi ro trong đầu t ư, bảo toàn nguồn vốn sử dụng. Hoạt động đ ầu tư trong công ty bảo hiểm cũng giống bất kỳ hoạt động đầu t ư nào, luôn đứng tr ước những rủi ro đầu t ư. Thứ nhất, r ủi ro lãi suất, r ủi ro này xuất phát từ việc giá trị của các k hoản đầu t ư có lãi suất cố định chịu sự biến động khi l ãi suất trên thị trường thay đổi và t ỷ suất thu hồi thực ( hay l ãi suất điều chỉnh theo lạm p hát ) có thể biến đổi một cách t ương t ự. Thứ hai, r ủi ro tín dụng, r ủi ro xảy ra khi công ty mà công ty bảo hiểm đầu tư vào b ị phá sản hay tổ chức lại công ty, khiến họ không t rả lại tiền đầu t ư cho công ty bảo hiểm như đã cam kết. Thứ ba, r ủi ro thị trư ờng, r ủi ro này xuất phát từ nhu cầu thị tr ường c ủa lĩnh vực mà công ty bảo hiểm đầu t ư. Thứ tư, r ủi ro tiền tệ, r ủi ro xuất phát từ việc tỷ giá của đồng nội tệ so với đ ồng ngoại tệ luôn thay đổi làm cho giá tr ị của các khoản đầu t ư k hông đ ịnh giá bằng ngoại tệ sẽ thay đổi theo. Thứ năm, r ủi ro về chính trị xã hội , là lo ại rủi ro mang lại do chiến tranh, đ ình công, bế xưởng, đảo chính,…có thể làm cho hoạt động đầu t ư b ị ngưng trệ hoặc ảnh hưởng. Các rủi ro này ngoài sự lường tr ước của con ngư ời nên khó có thể dự đoán tr ước được. Việc đảm bảo nguyên tắc đầu t ư vốn an to àn là rất quan trọng đối với công ty bảo hiểm, nó đảm bảo cho các công ty bảo hiểm thực hiện đ ầy đ ủ các cam kết với người đ ược bảo hiểm trong các hợp đồng bảo hiểm k hi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Nguy ên tắc an toàn c ủa các khoản mục đầu tư c ủa công ty bảo hiểm được pháp luật thể chế bằng việc quy định danh mục đầu t ư với những lĩnh vực có mức độ rủi r o thấp. Ngoài ra, nguyên 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2