intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn đề tài: Quản trị chiến lược phần 2

Chia sẻ: Trương Văn Bình | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

133
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tăng trưởng kinh tế năm 2010 của Thụy Điển là 5,5%. Con số này ở năm 2011 là 3,97%. Bước sang năm 2012 với nhiều khó khăn từ cuộc khủng hoảng toàn cầu, nền kinh tế của Thụy Điển chỉ đạt mức tăng trưởng 1,1% trong quý I và 1,3% trong quý II mà thôi. Vào giai đoạn cuối năm 2010 và đầu năm 2011, các nhà kinh tế đã đưa ra dự báo rằng, Thụy Điển sẽ là “đầu tàu” về khôi phục kinh tế của khối EU và Thụy Điển đã làm tốt vài trò của mình với mức tăng trưởng ấn tượng trong...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn đề tài: Quản trị chiến lược phần 2

  1. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn C. Môi trường vĩ mô I. Môi trường kinh tế Tỷ lệ tăng trưởng 1. Tăng trưởng kinh tế năm 2010 của Thụy Điển là 5,5%. Con số này ở năm 2011 là 3,97%. Bước sang năm 2012 với nhiều khó khăn từ cuộc khủng hoảng toàn cầu, nền kinh tế của Thụy Điển chỉ đạt mức tăng trưởng 1,1% trong qu ý I và 1,3% trong quý II mà thôi. Vào giai đoạn cuối năm 2010 và đầu năm 2011, các nhà kinh tế đã đưa ra dự báo rằng, Thụy Điển sẽ là “đầu tàu” về khôi phục kinh tế của khối EU và Thụy Điển đã làm tốt vài trò của mình v ới m ức tăng tr ưởng ấn tượng trong khí cả châu âu và thế giới chìm trong kh ủng hoảng. Trong 2 quý đầu năm 2012, tuy tốc độ tăng trưởng có phần thấp hơn so với các năm trước đó nhưng có được sự tăng trưởng với con số trên cũng là một đi ều không d ễ trong bối cảnh khó khăn hiện nay. Tuy nhiên, có một dấu hiệu tích cực, mặc dù nền kinh tế gặp nhi ều khó khăn do dự suy thoái chung nhưng trong năm 2010 và 2011, chi phí của hộ gia đình tại Thủy Điển lại tăng. Điều này cho thấy, sức mua và tiêu thụ hàng hóa nói chung của người dân Thụy Điển rất có triển vọng. Ngân hàng trung ương châu Âu dự báo rằng tăng trưởng kinh tế trong khu vực EU trong năm 2012 sẽ là 1,3% và hiện tại, Th ụy Điển đang làm r ất t ốt đi ều này. Mặc dù kinh tế đã phục hồi và tăng trưởng trở lại, nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao (7,9% năm 2010). Để tiếp tục duy trì tăng trưởng kinh tế, tránh rủi ro bất ổn trong xã hội do thiếu việc làm, Chính phủ Thụy Điển xây dựng ngân sách năm 2011 theo phương châm "từ khủng hoảng đến đầy đủ việc làm", giảm chi ngân sách cho những người thất nghiệp và tăng chi tiêu kích thích sản xuất. Lãi suất 2. Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 1
  2. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Lần đầu tiên kể từ tháng 7/2009, Thụy Điển đã ph ải cắt gi ảm lãi su ất của mình, mức lãi suất chính được cắt giảm xuống còn 1,75% vào tháng 12/2011. "Sự phát triển yếu kém của nền kinh tế trong khu vực đồng euro có tác động tiêu cực tới nền kinh tế Thụy Điển", Riksbank, ngân hàng trung ương Thủy Điện, cho biết trong một tuyên bố. Tuy nhiên, đó chưa phải là tất cả: "Chúng tôi thấy sẽ phải giảm lãi suất thêm nữa trong nửa đầu năm sau xuống còn 1,25%," ông Carl Hammer, giám đ ốc ban chiến lược tiền tệ tại SEB cho hay. Từ những thông tin trên, chúng ta có thể thấy được sự khó khăn về kinh tế của những nước trong khu vực EU. 3. Tỷ giá hối đoái Thụy Điển là một trong số rất ít quốc gia thuộc liên minh châu Âu EU kiên quyết không sử dụng đồng tiền chung euro ( cùng với V ương quốc Anh, Đan Mạch…). Tuy nhiên, thị trường chính của H&M là Châu Âu nên việc khách hàng sử dụng đồng euro là điều bắt buộc khi giao dịch, và euro là đồng ti ền chính mà Thụy Điển và H&M quan tâm, trong phần dưới đây, nhóm chúng tôi chỉ xét tới tỉ giá giữa đồng EURO và đồng Krona của Thụy Điển. Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 2
  3. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Về lịch sử 17311431Tỷ giá hối đoái của đồng krona Thụy Điển so với các ngoại tệ khác tùy thuộc vào 33111chính sách tiền tệ của 1541Thụy Điển theo đuổi trong thời điểm đó. Từ 31tháng 11 năm 1992 một chế độ 1731314311311tỷ giá hoái đoái thả nổi đã được duy trì.1541[13]. Tỷ giá hối đoái so với đồng euro tương đối ổn định từ năm 2002(khoảng 9-9,5 SEK = 1 EUR), nhưng từ nửa sau năm 2008 thì đồng krona Thụy Điển mất giá khoảng 20%, và giao động từ 10,4-11 SEK = 1 EUR. Lạm phát 4. Mức lạm phát của Thụy Điển tính cho tới tháng 8/2012 là 0.7%, một con số khá ấn tượng trong điều kiện khó khăn chung hiện nay. Việc l ạm phát gi ảm xuống mức thấp như vậy được các chuyên gia kinh tế nhận đ ịnh rằng, Th ụy Điển đang dần thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế đã kéo dài bây lâu nay. >> Hành động chiến lược của H&M : Hành động chiến lược của H&M trong giai đoạn 2010 – 2012. Mặc dù tình hình kinh tế của Thụy Điển nói riêng và toàn cầu nói chung đang ở trong Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 3
  4. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn giai đoạn phục hồi nhưng H&M vẫn đẩy mạnh việc thiết kế thêm nhi ều m ẫu sản phẩm và liên tục giới thiệu đến với khách hàng nh ững b ộ s ưu t ập khác nhau. Chính điều đó đã tác động không nhỏ tới tâm lý của khách hàng cũng như thể hiện rằng, với H&M, nhu cầu của khách hàng luôn được đảm bảo, dù trong bất kì giai đoạn nào. Sở dĩ để có thể đưa ra quyết định như vậy, bởi lẽ H&M nhận thấy, trong giai đoạn 2010 –2012 ở Thụy Điển, sức mua của người dân không hề suy giảm theo khó khăn của nền kinh tế, vì v ậy, vi ệc liên t ục tung ra các bộ sưu tập và đẩy mạnh việc thiết kế sản phẩm mới là điều chính xác. Cũng trong thời kì này, do tác động tiêu cực của sự suy thoái kinh t ế th ế giới khiến cho thất nghiệp tại Thụy Điển cũng như các quốc gia khác gia tăng và đời sống người dân gặp rất nhiều khó khăn, hiểu được điều đó, H&M đã thực hiện việc tăng lương và các điều kiện lao động cho các nhân viên c ủa mình, qua đó đảm bào đời sống cho nhân viên, đ ể nhân viên có th ể yên tâm cống hiến hết mình cho công ty. Môi trường công nghệ II. Bông (cotton) là loại chất liệu được sử dụng phổ biến và rộng rãi cho ngành may mặc hiện đại . Đảm bảo an ninh về nguyên vật liệu là nhiệm vụ thiết yếu cho các công ty thời trang. Có thể nói việc cải tiến trong công nghệ ,tạo ra nguyên vật liệu bông là một cuộc chạy đua giữa các công ty lớn thuộc ngành thời trang trên toàn cầu. >> Hành động chiến lược: Bông cũng là nguyên liệu chính cho hoạt động sản xuất của H&M . Vì thế mục tiêu của công ty là tạo nên một phạm vi chất liệu bông làm nguyên vật liệu bền vững đến năm 2020. Để thực hiện được mục tiêu này. H&M không ngừng cải tiến công nghệ trồng cây bông ,công nghê bông hữu cơ, hay công nghệ tái chế bông… Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 4
  5. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Cải thiện chất lượng bông :H&M đang tích cực tham gia vào dự án BCI.Đây là dự án nghiên cứu thúc đẩy việc thực hành trồng cây bông ,cho phép trồng được nhiều bông hơn trong điều kiện giảm nước và hóa chất sử dụng.Dự án này mang lại lợi ích không chỉ tạo ra nhiều bông hơn ,tiết kiệm nước và hóa chất mà nó còn mang lại một lợi ích mà theo H&M đó là mục đích nhắm tới đó là chất lượng vãi cotton bền vững hơn. Bông hữu cơ : sản phẩm bông không được trồng bằng phân bón và các hóa chất khác ,nó là sản phẩm của một kĩ thuật canh tác cao.Người nông dân phải tuân thủ các nguyên tắc Thel và các tiêu chuẩn về canh tác hữu cơ quan trọng ,không được phép sử dụng vật giống biến đổi gen. Bông hữu cơ mang lại một nguồn vật liệu mới với chất lượng không kém cho H&M. Năm 2010, H&M được công nhận là số một trong việc sử dụng bông hữu cơ theo báo cáo thị trường toàn cầu của Dệt may Exchange về hàng dệt bền vững. Tái chế vải cotton :Sản phẩm tạo ra từ phần vải cotton sót lại tại nơi sản xuất.Vải cotton thừa lại sẽ được nghiền nhỏ xe thành sợi mới và dệt thành vải mới.Việc này mang lại lợi ích giảm thiểu sử dụng vật liệu bông,giảm thiểu nước và hóa chất. Môi trường văn hóa-xã hội III. Kinh doanh trên lĩnh vực thời trang H&M hiểu rõ được sức ảnh h ưởng của môi trường xã hội đến chính mình.Chính vì vậy ,vấn để tiếp thu các giá tr ị văn hóa và thái độ xã hội của từng quốc gia hay toàn c ầu đ ược công ty quan tâm hàng đầu,đặc biệt là về vấn đề ý tưởng ,thiết kế và chiến l ược truyền thông quản bá. + Trụ sở chính của công ty H&M là quốc gia Thụy Điển, một đất nước phát triển thuộc Bắc Âu. Người Thụy Điển có thái độ rất tích cực với lĩnh vực truyền thông đại chúng . "Cởi mở và trong sạch” được xem là nét văn hóa đẹp của họ. Internet trở thành phương tiền truyển thông hữu ích ở đây. Thụy Điển Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 5
  6. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn nằm trong số quốc gia sử dụng internet cao nhất EU. Hiện nay, một nửa dân số có điện thoại di động và 40% người Thụy Điển sử dụng điện thoại di động hàng ngày. 75% dân số trong độ tuổi 16-64 có máy vi tính.Trong 9,3 triệu dân, hơn 80% người sử dụng Internet . Các diễn đàn Internet và mạng xã hội khá phổ biến với trẻ em Thụy Điển, lứa tuổi 12-15 tuổi thường dùng ít nhất ba giờ/ngày để lướt Internet .Một nửa số trẻ em năm tuổi và 1/5 trẻ em ba tuổi biết dùng Internet. Vì vậy,internet được xem là thứ không thể thiếu đối với người dân Thụy Điển . >>Hành động chiến lược : Nhận biết được điểm nổi trội như vậy H&M đã tận dụng Internet vào chiến lược truyền thông quản bá sản phẩm từ rất sớm. Chiến lược quảng bá truyền thông “ Truyền cảm hứng và tương tác “ cho phép H&M Truyền tải thông tin và tương tác với khách hàng bất cứ nơi nào trên thế giới. Các phương tiện truyền thông xã hội là một sự hiện diện mạnh mẽ của H&M. Họ cập nhật thông tin hằng ngày cho các khách hàng thông qua các trang của mình trên Facebook, Twitter, Instagram, Google+ và YouTube cũng như các mạng xã hội của Trung Quốc Youku và Sina Weibo.Nhờ chiến lược quảng bá này khách hàng của H&M có thể theo dõi, chia sẽ ý tưởng và luôn nhận được phản hổi nhanh chóng nhất. Tuy có được lợi thế như vậy song môi trường xã hội tại đây cũng có sự khắt khe hơn trong nội dung quảng bá cũng như các ý tưởng thiết kế .Các thông điệp quảng cáo hay thiết kế gặp phải rào cản lớn về vấn đề tôn giáo ,màu da chủng tộc,bình đẳng…Các thông điệp của ý tưởng thiết kế hay quảng cáo gây tranh cãi có thể bị cấm,tay chay …Ngoài ra,với tốc độ cập nhật thông tin rất nhanh ở Thụy Điển các mẫu thiết kế trở nên nhanh chóng lạc hậu,xu thế thời trang nhanh chóng thay đổi ,điều này cũng trở nên vấn đề của H&M, >>Hành động chiến lược: Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 6
  7. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Chiến lược sáng tạo liên tục đang là thách thức nhưng cũng là một lợi thế đối với H&M. Đổi với các nhà tạo mẫu tại H&M đi du lịch tất cả các nơi trên thế giới ,tìm hiểu về nghệ thuật mới, phim ảnh, âm nhạc và thực phẩm. Họ cũng đi đến các hội chợ thương mại, bao gồm các phương tiện truyền thông thời trang, đáp ứng dự báo xu hướng và ghé thăm các cửa hàng H & M để nói chuyện với khách hàng được xem là công việc chính của mình.Việc đó không nằm ngoài mục đích tìm kiếm ý tưởng cho chiến lược sang tạo liên tục của công ty. Môi trường nhâu khẩu học IV. Với diện tích 449 964 km², Thuỵ Điển là nước lớn thứ ba trong Liên minh châu Âu, với dân số 9.4 triệu người(2009). Thuỵ Điển có mật độ dân số thấp với 21 người/ km² nhưng lại tập trung cao ở nửa phía Nam của đất nước. Khoảng 85% dân số sống ở thành thị. Cấu trúc tuổi : Dân số lão hóa là một đặc tính nhân khẩu học đáng chú ý của hầu hết các nước phát triển. Nguyên nhân là do khả năng sinh sản thấp lâu dài mà dẫn đến tỷ lệ trẻ em ít hơn. Lão hóa dân số cũng là do tuổi thọ ngày càng tăng mà dẫn đến tỷ lệ người già cao hơn. Ở các nước như Nhật Bản, Ý, Hy Lạp, Hong Kong …, số người từ 65 tuổi trở lên đã vượt quá số lượng trẻ em từ 0-14 tuổi. Giống như nhiều quốc gia phát triển khác, Thụy Điển có cấu trúc dân số ngày càng già đi với nhiều người về hưu hơn và ít người trong độ tuổi lao động hơn. Dựa trên dự báo dân số mới nhất, ở Thụy Điển ,số người từ 65 tuổi trở lên được dự báo đã vượt quá số lượng trẻ em từ 0-14 tuổi trong năm 2005 với tỷ lệ sinh 1,6%/năm; nhân khẩu trung bình 2,2 người/hộ. Lực lượng lao động: 4,93 triệu (2010) được phân chia như sau: • Nông nghiệp: 1,1% • Công nghiệp: 28,2% • Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 7
  8. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Dịch vụ: 70,7% (2008) • Tỉ lệ thất nghiệp: 8,3% (2010) • Tỉ lệ lạm phát (giá tiêu dùng): 1,4% (2010) • >>Hành động chiến lược : Vì vậy H&M tập trung xây dựng trụ sở chính và các cửa hàng thời trang lớn tại phía nam của Thụy Điển Các sản phảm của H&M ngày càng tập trung vào giới trung niên: Các bộ sưu tập Thời trang công sở,thể thao dành cho giới trung niên được quan tâm hàng đầu từ năm 2005 ,sản xuất với số lượng nhiều hơn ,cao cấp hơn kèm theo đó là chiến lược truyền thông quảng bá thích hợp với khách hàng đứng tuổi V. Môi trường chính trị - pháp luật Môi trường này cũng có tác động đến công ty nó cũng đem lại cơ h ội và đe dọa từ môitrường nếu nó thay đổi thì dẫn đến gây ảnh hưởng đáng kể đến cạnh tranh vì vậy môitrường này nó quan trọng cho H&M khi muốn thâm nhập vào thị trường ở những nướckhác. Đối với quốc gia khác nhau th ì môi trường chính trị cũng như pháp luật cũng sẽ khác nhau. ̣ ̉ ̀ Luât ban quyên Luât bao vệ quyên phat minh, băng sang chế ,sở hữu trí tuệ đã được tât cả ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ cac quôc giatrên thế giới á p dung .Đối với H&M thì việc bảo vệ các ý tưởng ́ ́ ̣ thiết kế là rất quan trọngvì các sản phẩm của H&M đa số là những sản phẩm độc đáo mang đầy sáng tạo, và cókhả năng dễ bị ăn cắp ý t ưởng cao. Vì th ế đây Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 8
  9. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn sẽ là môt thuân lợi cho H&M để bảo vệ và phát huy các ý tưởng thiết kế độc ̣ ̣ đáo sáng tạo của mình . ̣ ́ ̣ ̀ Luât chông đôc quyên Khi mà luât ban quyên ra đời thì đông nghia với viêc luât chông đôc quyên ̣ ̉ ̀ ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ra đời nhăm tranh tinh trang cac công ty sử dung viêc đôc quyên gây thiêt hai cho ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ khach hang. Luật này y đã được áp dụng ở những quốc gia như Mỹ và một số ́ ̀ quốc gia. H&M nên đặc biệtchú ý tới vấn đề này. Luật về trách nhiệm đối với sản phẩm Ở Mỹ và các nước Châu Âu đã thông qua luật bảo vệ ng ười tiêu dùng (Common LawConsumer Protection) hay còn gọi là Luật về trách nhiệm đối với sản phẩm (ProductsLiability Law), cơ quan luật pháp Mỹ yêu cầu các nhà s ản xuất, phân phối và bán lẻ phải có trách nhiệm đối với thương tật và thiệt hại do những khuyết tật của sản phẩm gây racho ng ười sử dụng hoặc những người ở gần sản phẩm đó. Trách nhiệm sản phẩm thườngdựa trên các nguyên tắc pháp lý về sự bất cẩn, vi phạm bảo hành hoặc trách nhiệm tuy ệt đối. Theo nguyên tắc “trách nhiệm tuyệt đối”, nhà sản xuất, phân ph ối hay bán l ẻ có th ể ph ảich ịu trách nhiệm đối với những điều đáng tiếc xảy ra do s ản phẩm gây ra, bất k ể đã ápdụng các biện pháp đề phòng. Môi trường toàn cầu VI. Khi làn sóng suy thoái kinh tế “lây lan” trên toàn c ầu, đ ối v ới m ột s ố ngành hàng đó chính là một thảm họa đầy thương vong, với một số ngành hàng khác thì là một vụ va chạm trên đường phát triển. Tuy nhiên, cú hích n ặng n ề này không hề tạo ra áp lực gì đối với đà tăng trưởng cùa ngành bán l ẻ th ời trang và dệt may. Thậm chí, đến thời điểm hiện nay, khi n ền kinh t ế toàn c ầu h ồi ph ục và đang đà tăng tốc thì xu h ướng bán lẻ quần áo toàn cầu càng có cơ hội để phát triển mạnh và đa dạng hơn. Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 9
  10. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Theo thống kê của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2011, trong khi kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của một số nước sản xuất lớn nh ư Trung Quốc và EU sụt giảm, tương ứng là 11% và 15%, th ì các nước như Ấn Độ, Việt Nam và Bangladesh chỉ giảm đôi chút và thậm chí trong trường hợp của Ấn Độ thì kim ngạch xuất khẩu vẫn giữ được mức ổn định. Kinh tế toàn cầu đã và đang trải qua giai đoạn khó khăn, quá trình ph ục h ồi diễn ra chậm chạp, tăng trưởng đang suy giảm. Theo IMF, kinh t ế toàn c ầu năm 2011 chỉ đạt mức 4,0%, thấp hơn 5,1% so với năm 2010. Năm 2012 dự kiến tăng trưởng cũng chỉ ở mức 4,0%. Khu vực các nước phát triển tăng trưởng 1,6% năm 2011 và 1,9% năm 2012, so với tăng trưởng 3,1% của năm 2010. Khu vực các n ước đang phát tri ển và mới nổi, tăng trưởng 6,4% năm 2011 và 6,1% năm 2012, so với m ức 7,3% năm 2010. Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới đã mất 1% điểm tăng trưởng, v ới GDP sẽ chỉ tăng 1,5% trong năm nay và 1,8% trong năm 2012. V ới 17 n ước thu ộc khu vực đồng euro, tăng trưởng GDP sẽ giảm bớt khoảng nửa điểm, còn 1,1% vào năm 2012. Nhật Bản đã tăng trưởng trở lại, nhưng cũng chỉ đạt mức 0,5% trong năm nay. Trung Quốc tiếp tục là nước dẫn đầu với mức tăng trưởng 9% trong năm tới. Nga, Mỹ Latin, châu Phi, Trung Đông và Bắc Phi tăng trưởng sẽ thấp hơn so với dự báo trước đây. hành động chiến lược của H&M Biết “Toàn cầu hóa” hệ thống cửa hàng H&M Nhận thấy công ty đã có khả năng cạnh tranh với các hãng thời trang nước ngoài. Từ năm 1976 -2012 H&M luôn mở rộng hệ thống kinh doanh và trở thành công ty đa quốc gia bằng các chi nhánh mới và chiến lược nhượng quyền ở nhiều quốc gia như Bắc Mỹ, Châu Á, Bắc Phi và Trung Đông Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 10
  11. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Năm 2010, H&M đã lên kế hoạch xuất khẩu các mặt hàng có “giá-không- thể-cạnh-tranh-hơn” của mình. Với đối tượng khách hàng nữ giới là khách hàng thân thiết và tiềm năng ,mục tiêu kinh doanh của H&M là “thời trang nữ giới chất lượng tốt nhưng ở mức giá-không-thể-cạnh-tranh được”.Với chiến lược này H&M đã phải tiết kiệm tất cả các chi phí có thể :nguyên vật liệu,marketing… H&M được chon đai diên để chông lai căn bênh thế kỷ AIDS. ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ Từ năm 2008, cac nhà thiết kế thời trang chống bênh AIDS đã thành công trong ́ ̣ viêc hợp tác với hang thời trang khổng lồ H&M để cho ra mắt môt dong thời ̣ ̃ ̣ ̀ trang toàn cầu mang tên “Fashion Against Aids”. Trước sự ngac nhiên cua nhiêu người, chiến dịch đâu tiên trong năm 2008 đã ̣ ̉ ̀ ̀ ngay lập tức thành công với ý tưởng kết hợp thời trang và thông điêp tình dục an ̣ toàn. “Fashion Against Aids” được chấp nhận bởi các phương tiện truyền thông và các nghệ sĩ nôi tiêng, những người đã dành thời gian để thiết kế một trong ̉ ́ những chiêc T-shirt cho bộ sưu tập. Không chỉ có thông điêp được lan truyền mà ́ ̣ 25% doanh thu ban được đã được tặng trực tiếp cho dự án nhận thức HIV / ́ AIDS. Phân tích ngành và cạnh tranh D. Định nghĩa ngành I. Ngành thời trang : hoạt động sản xuất Định nghĩa ngành: Ngành thời trang là bao gồm các công ty chuyên 1. nghiên cứu thị trường, sản xuất, phát triển và phân phối sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Những công ty trong ngành được phép kinh doanh mặc hàng như áo quần, phụ kiện thời trang, giày dép, mỹ phẩm. Các công ty kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật quy định. Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 11
  12. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Đặc điểm ngành 2. Sáng tạo: Sáng tạo luôn là khởi nguồn của mọi tác phẩm thiết kế. • Việc tìm ý tưởng, phát triển ý tưởng, lựa chọn và thực hiện ý tưởng luôn là công việc cơ bản đòi hỏi các nhà thiết kế phải nắm vững các nguyên lý của nó. Tính sáng tạo trong thiết kế sẽ giúp các nhà thiết kế tránh đi vào lối mòn của những tác phẩm đi trước, tư duy thiết kế sẽ luôn mới với sự độc đáo và khác biệt.. Để phát triển lâu dài, ngành thời trang cần không ngừng sáng tạo ra mẫu mã mới đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, là điểm nổi bật, riêng biệt để đánh bại các đối thủ khác. Sản phẩm ngành thời trang phải mang tính xu hướng cao, phải • thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng nhu cầu thích đổi mới, độc đáo và gây ấn tượng của người tiêu dùng . Do đó để tiêu thụ được sản phẩm, việc am hiểu các xu hướng thời trang là rất quan trọng. • Tính thời vụ: Phải căn cứ vào chu kỳ thay đổi của thời tiết trong năm ở từng khu vực thị trường mà cung cấp hàng hoá cho phù hợp. Điều này cũng liên quan đến vấn đề thời hạn giao hàng, nếu như không muốn bỏ lỡ cơ hội xuất khẩu thì hơn bao giờ hết, hàng dệt may cần được giao đúng thời hạn để cung cấp hàng hoá kịp thời vụ. • Các sản phẩm thời trang có yêu cầu rất phong phú, đa dạng tuỳ thuộc vào đối tượng tiêu dùng. Người tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo, khác nhau về khu vực địa lý, khí hậu, về giới tính, tuổi tác… sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục. Nghiên cứu thị trường để nắm vững Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 12
  13. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn nhu cầu của từng nhóm người tiêu dùng trong các bộ phận thị trường khác nhau có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm. Thương hiệu: Được biết như là một tập hợp những cảm nhận của • khách hàng về một công ty, một sản phẩm hay dịch vu với đầy đủ các khía cạnh: mô tả nhận diện (brand identities), giá trị (brand values), thuộc tính (brand attributes), cá tính (brand personality). Thương hiệu ràng buộc với người tiêu dùng qua mối quan hệ thương hiệu-người tiêu dùng (brand-consumers relationship). Thương hiệu của các hãng thời trang rất quan trọng, nhất là thời trang cao cấp, khách hàng mua sản phẩm không chỉ mua chất lượng, mẫu mã mà còn mua thương hiệu của nó. Một sản phẩm mà được gắn nhãn của thương hiệu lớn hay thương hiệu bình thường thì giá trị của nó sẽ khác nhau Nguyên liệu sản xuất: bông hữu cơ , phẩm màu , hóa chất , sợ…… • Phân phối: Mục đích của ngành thời trang là đáp ứng nhu cầu tiêu • dùng của khách hàng không chỉ trong nước mà còn ngoài nước. Do vậy, hệ thống phân phối sản phẩm phải thật hiệu quả để mọi người có thể biết đến và có thể mua sản phẩm không quá khó khăn. Năm lực lượng cạnh tranh II. Nguy cơ nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 1. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của những công ty ngành th ời trang là nh ững công ty hiện không ở trong ngành này nhưng họ có khả năng gia nhập ngành nếu họ muốn. Thường những ngành có thiết bị, vốn, nhân lực tương tự như ngành thời trang thì đều có khả năng trở thành đối thủ tiềm tàng. Ví dụ nh ư: các công ty dệt…. Khi một công ty muốn tham gia vào ngành mới thì họ có th ể đối m ặt với các rào cản nhâp cuộc như : sự trung thành nhãn hiệu, l ợi th ế chi phí tuy ệt đối, tính kinh tế theo quy mô, chi phí chuyển đổi, các quy định của chính phủ, sự Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 13
  14. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn trả đũa, rào cản nhập cuộc và cạnh tranh. Để đánh giá mức độ đe dọa của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, cần nghiêncứu một cách kĩ càng các rào cản nhập cuộc. Các rào cản nhập cuộc:  Sự trung thành nhãn hiệu Có thể nói, hàng thời trang cao cấp là những thứ đi đôi với một mức giá mà chỉ một số thành phần trong xã hội mới có thể đáp ứng được. Đối v ới ngành hằng này, khách hàng không còn tập trung nhiều vào ch ất l ượng hay mẫu mã sản phẩm mà chỉ quan tâm đến thương hiệu như một sự thể hiện đẳng cấp. Các công ty trong ngành đều có chiến lược quảng cáo thương hiệu cho riêng mình và thường thì họ sẽ tạo cảm giác hàng “độc” và khan hi ếm đ ến m ức có th ể. Một khi đã là nhãn hiệu cao cấp được khách hàng để mắt đến thì h ọ khó có thể thay đổi nhà cung cấp khác được. Sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu được tạo dựng bởi sự hài lòng và yêu thích của khách hàng đối với sản phẩm của công ty mang thương hiệu . Những yếu tố này không phải doanh nghiệp nào mới xâm nhập vào ngành cũng có được, bởi vậy rất khó để chiếm được tình cảm của khách hàng dành cho các doanh nghiệp trong ngành. Đây là một rào cản cao đối với các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng và cũng là một lợi thế đối với những doanh nghiệp đã gây dựng được uy tín trong ngành. Lợi thế chi phí tuyệt đối  Lợi thế này thể hiện qua mức chi phí mà người nhập cuộc phải bỏ ra vì những người đi trước sẽ có chi phí thấp hơn họ. Lợi thế về chi phí này xu ất phát từ: kinh nghiệm sảnxuất, kinh nghiệm quản lý, chi phí sử dụng v ốn r ẻ. Cho phép các công ty trong ngành có khả năng vận hành s ản xu ất vượt trội, kiểm soát đầu vào như nguồn lao động, máy móc thiết bị và k ỹ năng quản trị cũng vượt bậc hơn. Hơn nữa, việc tiếp cận với ngu ồn vốn r ẻ h ơn là điều không thể không tính đến . cũng nh ư ti ếp cận được với các nguồn cung Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 14
  15. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn cấp nguyên liệu rẻ thì mới có thể đảm bảo duy trì mức giá cạnh tranh với các đối thủ đã hoạt động lâu năm trong ngành. Các công ty muốn gia nhập vào ngành chắc chắn sẽ phải bỏ ra rất nhiều chi phí ban đầu và như vậy, rủi ro mà h ọ ph ải đốim ặt s ẽ cao h ơn nhi ều so v ới các công ty trong ngành. Ngành sản xuất và kinh doanh thời trang ngoài ph ải đầu t ư nhiều cho việc thiết kế thìđiều tất yếu phải đầu tư nguồn lực lớn cho nhà xưởng, nhân công, đội ngũ bán hàng vàquản l bán hàng. Đó là chưa kể đến, nếu sản phẩm của họ không được thị trường chấp nhận thì khả năng thua l ỗ là rất lớn nhất là trong ngành hàng cao cấp này.Vì vậy, đây chính là s ự đe d ọa đ ối với những người nhập cuộc Tính kinh tế theo quy mô  Tính kinh tế theo quy mô đặc trưng cho một quy trình sản xuất trong đó một sự tăng lên trong số lượng sản phẩm sẽ làm giảm chi phí bình quân trên mỗi sản phẩm sản xuất ra. Ngành thời trang chịu một khoảng chi phí lớn về cơ sở hạ tầng, máy móc, đặc biệt là chi phí cho hoạt động quảng cáo. Vì vậy, khi doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất thì sẽ đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn . Bề dày lịch sử trong lĩnh vực hàng thời trang cao cấp giúp các công ty trongngành có quy mô hoạt động rộng khắp trên thế giới. Thường thì các công ty này chỉsản xuất sản phẩm tập trung tại một vài cơ sở chính và phân ph ối ra thị trường toàn cầu. Việc giảm chi phí nhờ sản xuất một số lượng lớn các sản phẩm tiêu chuẩn hóa tại một vài cơ sở như vậy cũng là một rào cản đối với các công ty mới gia nhập. Chi phí chuyển đổi  Thời trang cung cấp những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu h ằng ngày của người và thong thường giá cả cũng không có sự khác bi ệt lớn, do đó chi phí chuyển đổi trong ngành không cao Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 15
  16. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Đối với ngành hàng này, thực ra khách hàng không ph ải m ất chi phí chuy ển đ ổi nhiều như một số ngành hàng có kèm theo các thiết bị phụ khác (như chuy ển đổi hệ điều hành,…). Hơn nữa, chi phí mà khách hàng b ỏ ra cho s ản ph ẩm ch ỉ là chi phí cho sự “phô trương” của mình. Tùy theo thị hiếu và xu hướng tiêu dùng, khách hàng dễ dàng chuyển đổi nhà cung cấp. Quy định của Chính phủ  So với các ngành khác, ngành hàng này ít ch ịu tác động c ủa chính ph ủ. Thịtrường xuất hiện ngày càng nhiều hãng thời trang cao cấp chứng tỏ mức sống người dân ngày càng tăng, ngòai ra còn tạo công ăn vi ệc làm cho nhi ều lao động. Sự trã đũa  Các công ty muốn thâm nhập ngành này đều phải e ngại trước nh ững phản ứngcó thể xảy ra bởi nhiều tên tuổi lớn trong ngành như Louis Vuitton, Gucci, Chanel,Fendi,… Họ đều là những công ty có nguồn lực đáng kể và có bề dày kinh nghiệmtrong việc bảo vệ “tiếng tăm” của mình. Cách thâm nh ập an toàn nhất là hướng vào khe hở thị trường, nơi mà chưa được phục vụ bởi các doanh nghiệp hiện có. Nhưng điều đó là rất khó đối với lĩnh v ực hàng th ời trang cao cấp. Suy cho cùng, nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng vào ngành hàng thời trang cao cấp vẫn còn thấp, mức độ đe dọa đến thị phần hiện cócủa các công ty trong ngành chưa cao. => Rào cản nhập cuộc và cạnh tranh Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh ngoài ngành là không cao. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành 2. Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 16
  17. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Cấu trúc cạnh tranh Ngành thời trang là một ngành tập trung, bị lấn át bới m ột số công ty l ớn. Hiện nay,ngành sản xuất và kinh doanh thời trang là ngành có tiềm năng lớn, chịu sự cạnh tranhkhốc liệt giữa các công ty trong ngành ở trong nước và c ả th ế giới. Đây là ngành tập trung nên các công ty ph ụ thuộc l ẫn nhau. Các hành đ ộng cạnh tranh của một công ty sẽtác động trực tiếp lên khả năng sinh l ợi và tác động lên thị phần của các đối thủ khác trong ngành. Điều đó làm nảy sinh một sự phản ứng mạnh mẽ từ phía đối thủ, hậu quả của sự phụ thuộc lẫn nhau mang tính cạnh tranh như vậy có thể tạo ra một xoắn ốc cạnh tranh nguy hi ểm, họ cố gắng hạ thấp giá để cạnh tranh, hoặc hàng loạt các phản ứng tốn kém khác đẩy lợi nhuận của ngành giảm xuống. Rõ ràng, sự ganh đua gi ữa các công ty trong ngành tập trung và khả năng xảy ra chiến tranh giá tạo ra đe dọa ch ủ yếu. vì vậy các công ty có khuynh hướng chuyển sang cạnh tranh trên các nhan tố không phải giá như quảng cáo, khuyến mãi, đinh vị nhãn hiệu, thiết kế sản phẩm nhằm tạo sự khác biệt so với các đối thủ khác. Các đối thủ cạnh tranh là các thương hiệu danh tiếng trên thế giới như : Gucci ( Italia) Abercrombie & Fitch (Mỹ) Zara( tây ban nha) Doir ( pháp ) Hollister Co ( mỹ) Levi’s ( mỹ) Burberry ( anh) Louis vuitton ( pháp ) Calvin Klein (Mỹ) Chanel (Pháp) Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 17
  18. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Gap ( mỹ) Zegna ( italy) Prada( italy) Hermès ( pháp ) Cho nên đối thủ đáng lưu tâm nhất là Zara nhãn hiệu của Inditex. Chúng ta chỉ xét đến Inditex ,mà cụ thể là nhãn hiệu Zara, hiện là đối thủ lớn nhất của H&M . a)Giới thiệu chung về Inditex: -Là tập đoàn bán lẻ thời trang lớn nhất thế giới với 5402 cửa hàng -Các nhãn hiệu :Zara , Pull and Bear, Oysho, Massimo Dutti, Bershka, Stradivarius b)Về Zara :Là nhãn hiệu đầu tiên của Inditex, ra đời năm 1975 Zara là thương hiệu mạnh, chiến lược của Inditex. Một trong những đối thủ cạnh tranh lớn nhất và dễ so sánh nhất của Zara hiện nay là H&M (về sự phổ biến, giá rẻ và sự phong phú). Tuy nhiên, thế mạnh của Zara nằm ở tốc độ tung ra mẫu mã mới và chất liệu đẹp. Giá cả trung bình của sản phẩm Zara cũng không khá dễ chịu: 300k - 2 triệu tiền Việt Nam. Zara có mặt tại 77 nước với trên 5000 cửa hàng với doanh thu năm 2009 : 7071 tỷ Euro Đặc điểm và lợi thế của Zara: -Tốc độ sản xuất cực nhanh,mẫu mã thay đổi liên tục. -Chỉ dành ra 0.3% doanh thu cho việc tiếp thị , quảng cáo -Thị trường hoạt động rộng cùng với mạng lưới cửahàng rộng với hơn 5000 cửa hàng. Các điều kiện nhu cầu Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 18
  19. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Sự tăng trưởng nhu cầu từ các khách hàng mới hay sự gia tăng mua s ắm của các khách hàng hiện tại có khuynh hướng làm dịu đi sự cạnh tranh, bởi nó mở ra một không gian lớn hơn cho sự phát triển. Tăng trưởng nhu cầu có khuynh hướng giảm đi sự ganh đua, bởi vì tất cả các công ty có th ể bán nhi ều h ơn không cần phải giành thị trường của các công ty khác, kết quả th ường là l ợi nhuận vẫn cao và ngược lại.Thời trang cũng như thời gian luôn luôn vận động và nhu cầu của con người cũn gkhông bao giờ dừng lại ở một điểm. Dù không phải mang tính chất tuyệt đối, nhưng tiếng nói của thời trang luôn có trọng lượng đối với bất kỳ ai, thuộc giới tính hay ở địa vị xã hội nào. Xã h ội ngày càng phát triển, đời sống sinh hoạt của mỗi cá nhân ngày càng cao,nh ận th ức và nhu cầu cần đáp ứng về thời trang của họ lại càng trở nên có chọn lọc. Nhu cầu về thời trang hiện nay vẫn cao. Do đó, phần nào đã làm dịu mức độ ganh đua trong ngành. Rào cản rời ngành Đây là ngành có rào cản rời ngành cao. Các doanh nghiệp vẫn phải duy trì hoạt động kinh doanh trong điều kiện có thu nhập thấp thậm chí thua lỗ, khiến cho năng lực sảnxuất bị dư thừa cho nên mức độ cạnh tranh ngày càng khốc li ệt. Bởi vì các lý do: -Các doanh nghiệp khi tham gia ngành này sẽ phải bỏ ra một nguồn vốn lớn trongviệc đầu tư các máy móc, nhà xưởng, cũng như cơ sở hạ tầng cho việc phân phối sản phẩm, do đó khi muốn rời ngành đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức thanh lý các tài sản này mà không có phương án sử dụng khác. Nếu công ty muốn rời bỏ ngành nó phải bỏ đi giá trị sổ sách của các tài sản này. -Gắn bó xúc cảm với ngành: khi xây dựng những thương hiệu th ời trang, các nhàthiết kế luôn đặc tất cả tâm huyết và niềm đam mê của mình vào công vi ệc, do đó,họ luôn không mong muốn rời khỏi ngành. 3. Năng lực thương lượng của người mua Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 19
  20. Quản trị chiến lược GVHD: TS. Nguyễn Xuân Lãn Trong giai đoạn nền kinh tế còn nhiều biến động. Mức tiêu dùng của người mua cho những mặt hàng xa xỉ cũng dần hạn ch ế. Khách hàng c ủa ngành thời là nhữngkhách hàng tiêu dùng cuối cùng của công ty. Trong đi ều ki ện nh ư thế này, việc làmhài lòng khách hàng là chủ yếu, nếu không đáp ứng được mong muốn của họ họ sẽcó xu hướng chuyển sang tiêu dùng các mặt hàng c ủa các công ty khác ( các đổi thủcạnh tranh của công ty) Các chiến lược marketing của các công ty trong ngành không ngừng n ỗ ra. Nhằm hướng khách hàng đến sản phẩm của mình dựa trên 2 mục tiêu: - có nhiều khách hàng nhất - có được lòng trung thành của họ. Môi trường ngành cạnh tranh gây gắt điều này đã tạo ra cho ngành trở nên năng động hơn và khách hàng được hưởng lợi từ những dịch vụ gia tăng. Khả năng chi phối của người mua đến ngành là khá cao, điều này là do sản phẩm của ngành cung cấp cho khách hàng khá là đa dạng. Ngoài ra, chính sự cạnh tranh không đồng đều trong ngành đã ảnh hưởng đến khả năng khách hàng chi phối ngành theo một xu hướng tiêu cực. 4. Năng lực thương lượng của nhà cung cấp Các nhà cung cấp có thể xem như một đe dọa khi h ọ có th ể thúc ép nâng giáđối hoặc giảm yêu cầu chất lượng đầu vào mà họ cung cấp cho công ty,do đó làmgiảm khả năng sinh lợi của công ty. Ngược lai,nếu nhà cung cấp yếu,điều này lạicho công ty một cơ hội thúc ép giảm giá và yêu c ầu ch ất l ượng cao.Theo Porter , các nhà cung cấp có quyền lực nhất khi: sản ph ẩm của nhà cungcấp bán ít có khả năng thay thế và quan trọng đối với công ty. Công ty đó không phải là duy nhất đối với nhà cung cấp. Chi phí chuyển đổi nhà cung c ấp của công tyđó là cao. Nhà cung cấp có khả năng đe dọa nhập xuôi chiều ngành và trở thành đốithủ của công ty. Ngược lại công ty không thể đe dọa hội nh ập ngược về phía nhàcung cấp. Nhóm thực hiện : nhóm 15 QTCL3_9 công ty H&M 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2