intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn đề tài : Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may Hoa Thọ

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

609
lượt xem
208
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản trị có hiệu quả các luông vốn trong doanh nghiệp đ ã bao hàm việc phục vụ một mục tiêu và mục đích của nó. Bởi vì, việc ra quyết định hay không đối với một quyết định tài chính nào đó cuối cùng phải dựa trên những tiêu chu ẩn nhất định của công ty

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn đề tài : Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may Hoa Thọ

  1. TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ
  2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHOẢN PHẢI THU. I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH. 1. Khái Niệm Của Quản Trị Tài Chính: Quản trị tài chính bao gồm các hoạt động làm cho luồng tiền tệ của công ty phù hợp trực tiếp với các kế hoạch. Các ngu ồn vốn được sử dụng vào các ho ạt động của công ty và hình thành cấu trúc tài sản của nó bao gồm:  Tài sản cố định.  Tồn kho: tạo ra những điều kiện để sản xuất liên tục hay bán hàng thuận lợi hơn Các kho ản phải thu là những khoản nợ từ phía khách hàng, những người mua hàng của công ty nhưng chưa trả tiền.  Tiền mặt và chứng khoán khả nhượng. Được sử dụng trong các mục đích giao dịch và thanh toán. 2. Vai Trò Của Nhà Quản Trị Tài Chính: Nhà qu ản trị tài chính có thể tác động rất mạnh đến sự thành công của doanh nghiệp. Sự tác động này nó thể hiện bằng khả năng đáp ứng với những thay đổi, lập kế hoạch để sử dụng vốn một cách có hiệu quả, kiểm soát quá trình sử dụng vốn, làm tăng vốn.... Các nhà qu ản trị tài chính sẽ tác động đến sự tăng trưởng của nền kinh tế thông qua việc sử dụng nguồn lực tiền vốn của nền kinh tế đáp ứng nhu cầu của xã hội. Khai thác và sử dụng hiệu quả, các nhà qu ản trị tài chính làm tăng của cải của doanh nghiệp và đóng góp vào sức sống và sự tăng trưởng của nền kinh tế. 3. Mục Tiêu Của Quản Trị Tài chính: Quản trị có hiệu quả các luông vốn trong doanh nghiệp đ ã bao hàm việc phục vụ một mục tiêu và mục đích của nó. Bởi vì, việc ra quyết định hay không đối với một quyết định tài chính nào đó cuối cùng phải dựa trên những tiêu chu ẩn nhất định của công ty. Tất nhiên, mỗi doanh nghiệp có thể có rất nhiều mục tiêu, song với mục tiêu nghiên cứu của đề tài chúng ta sẽ xoáy quanh mục tiêu làm tăng trưởng tài sản cho chủ doanh nghiệp. Tóm lại, mục tiêu của doanh nghiệp trên, quan điểm tài chính là làm tăng giá trị cho chủ doanh nghiệp. Mục tiêu này được thể hiện bằng cách cực đại hoá giá trị của chủ doanh nghiệp, giá trị này thể hiện trên cơ sở giá trị thị trư ờng với những đánh giá khắc nghiệt về khả năng sinh lợi và thị trường rủi ro của doanh nghiệp. 4. Chức Năng Của Quản Trị Tài Chính. 4.1. Những nhiệm vụ cơ bản: Muốn khai thác và phân phối vốn có hiệu quả người q uản trị tài chính phải lập kế ho ạch một cách cẩn thận cho các hoạt động dự kiến tương lai và sau đó đánh giá hiệu quả của dòng ngân qu ỹ này trong điền kiện tài chính của công ty. Trên cơ sở những dự kiến tương lai SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  3. họ cũng lập kế hoạch về khả năng thanh toán cho các hoá đơn và các khoản nợ khi đến hạn. Yêu cầu về khả năng thanh toán có thể đòi hỏi phải khai thác vốn tăng thêm. Phân tích tài chính, ho ạch định và kiểm soát là những quá trình nghiên cứu và cũng là nhiệm vụ của nhà qu ản trị tài chính. 4.2. Chức năng huy động vốn: Mỗi nguồn vốn có những đặc tính khác nhau như: chi phí, thời gian và trách nhiệm đặt lên mỗi tài sản và các yêu cầu khác từ các nguồn cung cấp vốn, trên cơ sở các đặc tính này nhà qu ản trị tài chính phải cân nhắc, lựa chọn các nguồn tài trợ hợp lý với tình hình tài chính của công ty. Các quyết định tài trợ sẽ tạo ra một cấu trúc vốn với các công tác đòn bẩy liên quan đến rủi ro tài chính. Về mặt sở hữu việc huy động vốn vốn có thể tăng nợ, chi phí nguồn nợ sẽ rẻ hơn nguồn tự có, nhưng Công ty phải luôn đối phó với việc thanh toán các khoản nợ đấu hạn. 4.3. Chức năng phân phối vốn: Phân phối là xác định phân chỉ nguồn lực tài chính cho các hoạt động khác nhau của công ty. Phân phối vốn sẽ giải quyết vấn đề đầu tư vào tài sản nào, bao nhiêu. Phân phối phải được tiến hành phù hợp với mục tiêu cơ bản là cực đại hoá giá trị tài sản cho các cổ đông. Trong chức năng này, nhà qu ản trị tài chính phải tiến hành:  Xác định mức độ thích hợp các tài sản thanh toán.  Mức tài sản lưu động tối ưu trên cơ sở cân nhắc giữa khả nămg sinh lợi và sự mềm dẽo liên quan với chi phí duy trì nó. Ngày nay, vai trò của họ vẫn tồn tại song nó đ ã mở rộng sang cả các tài sản Có d ài hạn và các kho ản Nợ.  Đầu tư vốn xem như là việc phân bổ vốn vào các tài sản cố định. Ngân sách đầu tư bao gồm sự phân phối vốn vào các d ự án đầu tư mà hy vọng nó có khả năng sinh lợi tốt trong tương lai Vốn cần phải được phân phối phù hợp với các tiêu chuẩn nhất định. Thu nhập cần thiết của một dự án đầu tư phải phù hợp với mục tiêu cực đại ho á giá trị cho doanh nghiệp. Chức năng phân phối vốn ngày nay cũng phải quan tâm với các hoạt động như hợp nhất và phát triển. Do đó, trong hoạch định ngân sách cần phải đưa vào các yêu cầu về sự tăng trưởng cả ở trong và ngoài nước. Chúng ta có thể nghiên cứu trong chức năng phân phối vốn những quyết định về phá sản, tái tổ chức công ty, mà trong đó bao gồm các quyết định để thanh toán công ty hoặc hồi phục nó, thường là sự thay đổi cấu trúc vốn. 4.4. Các yếu tố nâng cao vai trò quản trị tài chính trong doanh nghiệp: Vai trò của quản trị tài chính không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo vốn cho hoạt động của công ty mà còn mở rộng bao quát cho toàn bộ hoạt động của công ty. Sự thay đổi này là do:  Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng tăng, để đứng vững trên thị trường, thì doanh nghiệp phải phối hợp các chức năng với nhau một cách hợp lý để gi ành vị thế có lợi. Như vậy, sự ổn định về mặt tài chính là một trong những yếu tố giành vị thế cạnh tranh.  Do lam phát: lạm phát tài chính là chỉ số giá cả tăng, sản xuất tăng. Vì vậy, kinh doanh gặp khó khăn, mặc dù khi lạm phát tăng các nhà cho vay hạn chế cho vay nợ d ài hạn, doanh nghiệp luôn đối phó với Nợ và rủi ro tăng lên.  Do sự tiến bộ của khoa học công nghệ liên tục biến đổi, nhu cầu về vốn lại càng tăng, hao mòn tài sản ngày càng ngắn, thời hạn thu hồi vốn ngắn... Như vậy, cần quản lý vốn có hiệu quả nhà qu ản trị tài chính phải quyết định lựa chọn các dự án có tính sinh lợi cao đồng thời có mức rủi ro thấp. SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  4. 5. Những Vấn Đề Cơ Bản Của Quản Trị Vốn Luân Chuyển. 5.1. Khái Niệm, Đặc Điểm Của Vốn Luân Chuyển. a. Khái niệm của vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển gộp là giá trị của tài sản lưu động tài trợ bằng nguồn vốn, bao gồm:  Tiền mặt.  Kho ản phải thu.  Tồn kho. Các tài sản này có khả năng chuyển hoá thành tiền mặt trong một chu kỳ kinh doanh. Vốn luân chuyển này là giá trị ròng của giá trị còn lại của tài sản lưu động được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. VLCròng = VLCgộp - Nợ lưu động. b. Đặc điểm của vốn luân chuyển: Tài sản lưu động thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty. Đặc điểm trong các ngành sản xuất có chu kỳ kinh doanh dài nên tồn kho và các kho ản phải thu lớn. Tài sản lưu động có tốc độ quay vòng nhanh. => Tóm lại, từ hai đặc điểm trên ta thấy được tầm quan trọng của vốn luân chuyển, nến nhà quản trị quản lý vốn lưu đ ộng lỏng lẽo khoản phải thu và tồn kho tăng nhanh, tốc độ quay vòng chậm thì sẽ làm hiệu quả kinh doanh giảm. 5.2. Nội Dung Của Quản Trị Vốn Luân Chuyển: Các quyết định cơ b ản của công ty trong quản trị vốn luân chuyển tác động đến khả năng thanh toán và cơ cấu thời hạn nợ. Các quyết định này chịu ảnh hưởng các cân nhắc rủi ro và tính sinh lợi, quyết định tính quản trị vốn luân chuyển tác động đến khả năng thanh toán của tài sản, bao gồm :  Quản trị tiền mặt.  Quản trị khoản phải thu.  Quản trị tồn kho. Các quyết định tác động đến việc lựa chọn cơ cấu tài trợ, cơ cấu thời hạn dựa trên cơ sở cân nhắc giữa chi phí và rủi ro của nó. a. Quản trị tiền mặt: Chúng ta đã biết rằng phải có một mức độ tiền mặt hợp lý cho các tài sản thanh toán. Điều này được cân nhắc từ tính sinh lợi và rủi ro. Để đảm bảo cho việc thanh toán tiến hành đúng lúc và có hiệu quả vấn đề đặt ra là:  Có bao nhiêu tiền mặt có thể có trong Công ty ?  Nếu có thể đầu tư tiền nhàn rỗi vào các chứng khoán khả nhượng thì sẽ có bao nhiêu chứng khoán có thể có và cách thức đầu tư sẽ như thế nào ? Qu ản trị tiền mặt trong công ty có các hoạt động chính là:  Giao dịch: là ho ạt động cần thiết làm cho ngân quỹ đối diện đ ược với các khoản phải thu p hát sinh trong các ho ạt động kinh doanh hằng ngày.  Cất trữ: là giữ tiền để duy trì một khoản d ư như là một lớp đệm để đối phó với những sự ngẫu nhiên không d ự kiến trước đ ược.  Đầu cơ: là gởi tiền với hy vọng kiếm lợi từ sự biến đổi giá của chứng khoán. Các quyết định trong lĩnh vực quản trị tiền mặt có mục đích là cực đại hoá tiền quỹ khả dụng và khả năng sinh lợi của tiền nhàn rỗi được đầu tư vào các kho ản chứng khoán để bán được một cách thích hợp. Nội dung cơ bản nghiên cứu trong lĩnh vực này là biện pháp thu tiền nhanh với mục đích giảm bớt số vốn trôi nổi trong qúa trình thu nợ, chuyển hoá tiền quỹ SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  5. khả dụng. Biện pháp kiểm soát chi tiêu với mục tiêu tăng vốn trôi nổi trong các nghiệp vụ thanh toán, tập trung các khoản thanh toán. b. Quản trị khoản phải thu: Quản trị khoản phải thu nhằm mục tiêu cơ bản là tìm ra giới hạn hợp lý cho việc mở tín dụng và cách thức huy động các nguồn lực cho công tác thu nợ. Quyết định liên quan đến công tác qu ản trị khoản phải thu bao gồm:  Xác định các tiêu chuẩn tín dụng.  Thời hạn tín dụng.  Thủ thuật đánh giá tín dụng.  Chính sách thu nợ. Các quyết định này quan trọng đối với doanh số, lợi nhuận cũng như độ lớn của khoản phải thu trong công ty. Như vậy, nhà quản trị tài chính cần phải hết sức thận trọng trong công tác quản trị khoản phải thu. Nhà quản trị tài chính luôn quan tâm là làm sao phải giảm tối đa các khoản phải thu ở mức thấp nhất và tránh những mất mát ở mức cho phép có thể chấp nhận đ ược, khách hàng có thể làm cho chúng ta lâm vào tình cảnh và nguy cơ rủi ro về tài chính cao khi họ cố tình kéo dài khoản nợ hoặc không chịu thanh toán, điều đó buột doanh nghiệp phải phát sinh chi phí như:  Doanh nghiệp phải sử dụng nhiều nguồn lực hơn trong việc thu nợ.  Doanh nghiệp phải đầu tư nhiều hơn vào tài sản lưu động. Do đó, doanh nghiệp phải đề ra một chính sách thu nợ mềm dẽo, hiệu quả để vừa tránh xảy ra tình trạng làm mất lòng tin lẫn nhau vừa giảm tỉ lệ mất mát ở mức có thể chấp nhận được. c. Quản trị tồn kho: Tồn kho là khoản hết sức quan trọng trong cơ cấu tài sản lưu động, các quyết định về tồn kho đều được các nhà quản trị sản xuất, tài chính hết sức quan tâm. Tồn kho cần đ ược giữ ở một mức hợp lý gồm có hàng hoá và nguyên vật liệu nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ. Tránh thiếu hụt khi nhu cầu tăng lên, tồn kho cần được dự trữ cho hoạt động bình thường của do anh nghiệp. Tuy nhiên, khi tăng tồn kho để đảm bảo an to àn cho sản xuất và tiêu thụ khi nhu cầu tăng lên, nhưng làm cho các chi phí liên quan đ ến tồn kho tăng, đồng thời cũng thay đổi cơ cấu vật liệu chính cũng như thông số về khả năng thanh toán của công t y. 5.3. Tầm Quan Trọng Của Vốn Luân Chuyển: Trong các doanh nghiệp tài sản lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Đặc biệt là các tài sản lưu động có tốc độ quay vòng nhanh, nếu chúng ta quản trị lỏng lẻo thì các khoản phải thu và tồn kho sẽ phình ra rất nhanh làm giảm hiệu quả trong kinh doanh. Do đó, muốn nâng cao hiệu quả trong kinh doanh các doanh nghiệp phải quan tâm và tính toán, kiểm soát chặt chẽ khoản phải thu và tồn kho. Nợ lưu động là phần tài trợ chủ yếu của các công ty nhỏ cũng như các công ty lớn đang có tốc độ phát triển nhanh. Vì thế, người quản trị tài chính phải d ành phần lớn thời gian cho vấn đề quản trị vốn luân chuyển. Quyết định về vốn luân chuyển sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lợi và trạng thái rủi ro của công ty. Vì vậy, cần phải phân tích và cân nhắc kỹ lưỡng khi ra quyết định. II. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU. 1.Khái Niệm Và Sự Tồn Tại Của Khoản Phải Thu. 1.1. Khái niệm: SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  6. Kho ản phải thu là giá trị của tất cả hàng hoá và d ịch vụ mà khách hàng còn nợ công ty, đây thực chất là ngu ồn vốn mà công ty bị khách hàng chiếm dụng. 1.2. Sự tồn tại của khoản phải thu : Kho ản phải thu tồn tại sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các b ên tham gia vào hoạt động mua bán. Bên bán nợ và bên mua nợ, hơn nữa trong điền kiện kinh doanh trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay việc cho khách hàng nợ và mở tín dụng thương mại còn là biện pháp đ ể mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng mới tiềm năng. Nợ của công ty là khoản tiền bị khách hàng chiếm dụng nhưng bù lại đó là khoản vốn thực chất bị chiếm dụng từ nhà cung cấp. Nhà quản trị phải làm thế nào đó để cho công ty chiếm dụng vốn của nhà cung cấp tăng lên nhưng mặt khác lại muốn làm cho khoản phải thu ngày càng nhỏ dần đi và tạo được lợi nhất. 2. Mục Đích Của Khoản Phải Thu. 2.1. Những lợi ích của việc tăng khoản phải thu:  Khi tăng kho ản phải thu tức là doanh số bán ra tăng, tiết kiệm đ ược chi phí cố định biên.  Tăng vị thế cạnh tranh của công ty, tăng thị phần và mở rộng thị trường.  Tuy phí tổn mua chịu khá cao nhưng nhiều khi khoản này cũng chỉ tương ứng với độ rủi ro mà người bán phải gánh chịu.  Nó là công cụ để quảng cáo để đẩy mạnh tiêu thụ cho nhà sản xuất kinh doanh. 2.2. Những bất lợi của việc tăng khoản phải thu:  Tăng vốn đầu tư kéo theo chi phí vốn tăng.  Khoản nợ khó đòi tăng, mất mát nhiều hơn công ty sẽ bị thiệt hại khi không đòi đ ược nợ.  Các chi phí khác cũng tăng lên khi tăng kho ản phải thu như: chi phí quản lý, chi phí thu nơ, chi phí thông báo.... 3.Các Biến Số Của Một Chính Sách Tài Chính: Giá bán, chất lượng sản phẩm, d anh tiếng của công ty, quảng cáo, phạm vi bảo đảm, thoả thuận giao nhận và d ịch vụ hậu mãi là những yếu tố kiểm soát được. Trong khi đó, chính sách tín dụng là một yếu tố quyết định quan trọng khác liên quan đ ến mức độ, chất lượng và rủi ro của doanh thu b án hàng. Chính sách tín dụng của doanh nghiệp được thực hiện thông qua việc kiểm soát bởi 4 biến số sau: 3.1. Tiêu chuẩn tín dụng: Là nguyên tắc chỉ đạo định rõ sức mạnh tài chính tối thiểu và có thể chấp nhận được của những khách hàng mua chịu. Theo ngu yên tắc này, những khách hàng hay từ chối yêu cầu của khách hàng chủ yếu dựa trên lòng tin ở những điền kiện thực tế khách hàng. Vì vậy, yêu cầu của một hệ thống tín dụng phải là: có thể lượng hoá mức độ đáng tin cậy của khách hàng, có thể đo lường so sánh mức độ khác biệt của khách hàng. Đảm bảo tính nhất quán cho các quyết định tín dụng, đảm bảo đơn giản trong quá trình đ ánh giá khách hàng. Tiêu chuẩn tín dụng xác định mức độ chấp nhận đối với các yêu cầu tín dụng. Về mặt lý luận tiêu chu ẩn tín dụng có thể hạ thấp đến mức mà tính sinh lợi của lượng bán tăng thêm vượt quá chi phí cho khoản phải thu tăng thêm. Chi phí tăng thêm khi hạ thấp tiêu chu ẩn tín dụng gồm: + Tăng chi phí cho gian hàng bán hàng tín dụng. + Chi phí văn phòng: kiểm tra phiếu nợ, chi p hí phục vụ cho khoản phải thu. + Chi phí mất mát. Khả năng sinh lợi bằng lợi nhuận ròng trừ đi chi phí tăng thêm. 3.2. Thời hạn tín dụng: SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  7. Là giới hạn thời gian của việc mở tín dụng thương mại cho khách hàng, nội dung của thời hạn tín dụng bao gồm 3 bộ phận chủ yếu:  Thời kỳ tín dụng là số ngày tối đa mà khách hàng được trì hoãn thanh toán ký hiệu là (P).  Thời điểm mà tại đó thời kỳ tín dụng bắt đầu tính nếu không phải là ngày làm hoá đơn.  Giá trị chiết khấu biểu hiện con số phần trăm so với giá bán và t hời hạn tối đa cho phép khách hàng được chấp nhận khoản chiết khấu là (D). Thời hạn tín dụng có thể biểu hiện tổng quát như sau: “K%/ Dnet P day S” Thời hạn tín dụng và chiết khấu giảm giá phải được cân nhắc trên cơ sở lợi nhuận ròng tăng thêm. + “2/10 net 30” : được ghi trên hoá đơn nghĩa là: thời hạn tín dụng cho khoản thanh toán là trong phạm vi 30 ngày kể từ ngày ghi trên hoá đơn. Chiết khấu giảm giá là 2% cho việc thanh toán trước trong phạm vi 10 ngày đầu. + “2/10 net 30 E.O.M” : thời hạn tín dụng cho phép là 30 ngày đ ối với các khoản nợ trước cuối tháng và được giảm giá 2% cho việc thanh toán trước trong phạm vi 10 ngày đầu. + “2/COD net 45”: thời hạn tín dụng 45 ngày kể từ khi ghi trên hoá đơn nếu trả ngay thì được giảm giá là 2%. 3.3. Điều kiện chiết khấu: Chiết khấu giảm giá là sự khấu trừ làm giảm tổng giá trị của hóa đơn bán hàng được áp dụng đối với khách hàng nhằm khuyến khích họ trả tiền mua hàng trước thời hạn. Đây là phần quan trọng quyết định đến khách hàng nếu họ chấp nhận chiết khấu hoặc không muốn hưởng chiết khấu đó. Đó là kho ản tiền mà công ty hứa sẽ thanh toán cho khách hàng với kỳ vọng họ sẽ trả tiền ngay, nó sẽ là giảm lợi nhuận của b ên bán nhưng bù lại công ty sẽ có được chi phí cơ hội cho một kế hoạch khác. Vì vậy, quyết định chiết khấu b ao nhiêu cần cân nhắc kỹ phần tiết kiệm vốn và phần mất đi do giảm giá. 3.4. Mức rủi ro mất mát phải chấp nhận: Mở rộng tiêu chuẩn tín dụng có thể phải bao hàm một sự chấp nhận rủi ro không đ òi nợ được. Trong những trường hợp như vậy có thể coi sự mất mát này như là một chi phí được cộng thêm vào trong quá trình tính toán, thông thường mất mát đ ược tính bằng tỷ lệ % so với doanh thu. 3.5. Chính sách thu nợ: Chính sách thu nợ có mục đích là sử dụng các nguồn lực của công ty để thực hiện việc thu tiền đối với các hoá đơn quá hạn. Biến số cơ bản của chính sách thu nợ là giá trị kỳ vọng của các thủ tục thu nợ trong một thời gian nhất định, giá trị kỳ vọng của thủ tục thu nợ càng cao thì càng hạ thấp tỉ lệ và rút ngắn thời hạn thu tiền. Để cân nhắc cho chi p hí thủ tục của các thủ tục thu nợ ta giả sử rằng lượng bán không còn ảnh hưởng đến sự cố gắng thu nợ. Như vậy, cần cân nhắc giữa một bên là giảm đầu tư vào các khoản phải thu và giảm mất mát còn bên kia là sự tăng chi phí kiểm soát tín dụng, tăng cường việc thu tín dụng. Một khoản phải thu chỉ tốt như mong muốn khi nó được thanh toán trước hoặc đúng hạn, công ty không thể chờ quá lâu đối với hoá đơn quá hạn trước khi khởi sự thủ tục thu tiền quá sớm, hoặc nếu không hợp lý sẽ làm tăng chi phí và có thể làm mất lòng tin khách hàng. 3.6. Tài Trợ Từ Khoản Phải Thu. a. Uỷ nhiệm các khoản phải thu: SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  8. Doanh nghiệp có thể có một khoản vay nợ tính bằng tỷ lệ % giá trị của các khoản phải thu đem đi thế chấp và được chấp nhận. Tỷ lệ % khoản vay so với giá trị trên mặt của khoản phải thu được xác định căn cứ vào chất lượng và quy mô của khoản thu. Chất lượng khoản phải thu thấp quá có thể bị từ chối. Còn các khoản phải thu đ ược chấp nhận thì căn cứ theo chất lượng có thể cho khoản 50% -> 80% giá trị trên mặt của khoản phải thu. Hơn nữa, khi quy mô khoản phải thu càng nhỏ, chi phí thu nợ của khoản phải thu sẽ lớn tương đối so với giá trị của nó, người cho vay có thể từ chối hoặc đánh giá thấp. b. Chuyển nhượng các khoản phải thu: Doanh nghiệp có thể chuyển nhượng các khoản p hải thu cho một người buôn bán hưởng hoa hồng. Người này phải kiểm tra tín dụng đối với các yêu cầu tín dụng của khách hàng, thay vì việc này bộ phận kiểm tra tín dụng của công ty thường làm. Họ sẽ từ chối nếu như thấy giá trị tín dụng của người yêu cầu thấp. Dĩ nhiên, nếu doanh nghiệp muốn thì vẫn có thể mở tín dụng , còn người mua khoản phải thu đã không chấp nhận khoản này từ đầu rồi. Lợi ích quan trọng nhất của việc tài trợ bằng khoản phải thu là sợ mềm dẻo và liên tục vì các khoản phải thu xuất hiện liên tục. Công ty có thể điều chỉnh cách thức tài trợ rất linh ho ạt cho các nhu cầu ngắn hạn. Hơn nữa, chính sự lên xu ống của các khoản phải thu lại là một nguyên nhân dẫn đến nhu cầu tài trợ. Doanh nghiệp có cơ hội để học tập cách đánh giá tín dụng của các nhà chuyên môn. Đặc biệt là trong hình thức chuyển nhượng các khoản phải thu. 4. Các Yếu Tố Anh Hưởng Đến Khoản Phải Thu. 4.1. Lạm Phát: Lạm phát làm cho giá cả hàng hoá tăng lên và lớn hơn giá trị thực của nó, tiền phát hành quá mức cần thiết và làm cho đồng tiền không có giá trị thanh toán. Mặc khác, lạm phát còn làm chi phí lớn khó tiêu thụ hàng hoá, chi phí trả lãi vay cao. Khi lạm phát gay gắt sẽ gây hậu quả là tìm cách tháo chạy khởi đồng tiền và tìm mua b ất cứ hàng hoá nào mà không có nhu cầu. Mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc là đưa lạm phát bằng 0. Bởi lẽ, lạm phát không hoàn toàn tiêu cực, nếu ở một nước nào đó có thể duy trì đ ược lạm phát ở mức độ cho phép nào đó thì sẽ có lợi cho sự phát triển nền kinh tế. 4.2. Tỷ giá hối đoái: Việc thay dổi tỷ giá hối đoái sẽ dẫn đến tình trạng làm cho đồng tiền nội tệ giảm hoặc tăng giá so với đồng ngoại tệ, tác động trực tiếp đến trao đổi với nước ngoài như: xuất khẩu, đầu tư, việc chuyển đổi tiền, sức mua....nó càng nguy hiểm hơn đối với các khoản phải thu khi nó rơi vào đúng thời hạn thanh toán nợ của khách hàng. 4.3. Lãi suất: Khi cần vốn vào đầu tư để kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ cần rất nhiều đến sự tài trợ vốn của ngân hàng, các nhà cho vay thì lãi suất được tính toán một cách kỹ lưỡng. Lãi su ất liên quan đến việc mở rộng tín dụng, muốn tăng doanh số bán ra thì phải mở rộng chính sách tín dụng thì phải cần đến vốn. Nếu khoản phải thu khách hàng vẫn không giảm thì công ty không những không trả được lãi vay mà còn làm giảm khả năng thanh toán nợ đối với các nhà cung cấp, nó sẽ góp phần làm gia tăng chi phí của công ty. Do vậy, lãi suất ngân hàng cũng là yếu tố tác động rất lớn đến việc mở rộng các chính sách phải thu tại công ty, nó còn là căn cứ để công ty có các chính sách chiết khấu hợp lý đối với khách hàng và cũng là căn cứ để công ty cho khách hàng nợ trong một thời gian nhất định đối với các khách hàng không mở tín dụng. 4.4. Chi phí cơ hội: SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  9. Chi phí cơ hội của vốn là sự mất đi lợi ích từ vốn bị khách hàng chiếm dụng, phần vốn đó sẽ tạo ra cơ hội lớn hơn cho sự sinh lợi nếu ta có được khoản nợ của khách hàng trả trước cho ta. Việc cho khách hàng nợ tiền tạo ra cơ hội tăng doanh số bán nhưng ta lại mất đi cơ hội để có một khoản lợi nhuận khác. Giả sử một nhà đ ầu tư không còn đầu tư nào khác nên đã đến Công ty đầu tư vào kinh doanh thay vì b ỏ tiền vào ngân hàng, việc đầu tư vào kinh doanh với kỳ vọng sẽ tạo ra một khoản lợi nhuận lớn hơn từ lãi suất ngân hàng. Vì vậy, chúng ta có thể dựa vào lãi suất ngân hàng đ ể xác định chi phí cơ hội vốn của khách hàng như sau: Lãi suất TGNH < lãi suất chiết khấu < lãi suất tiền vay. Với việc tính toán như trên sẽ cho ta một công thức tính chiết khấu cho khách hàng đảm bảo quyền lợi cho Công ty vừa kích thích hợp lý cho người thanh toán nhanh các khoản nơ. 5. Theo Dõi Khoản Phải Thu. 5.1. Kỳ thu tiền b ình quân: Một công cụ đo lường có thể hổ trợ nhà quản trị theo dõi các khoản phải thu là k ỳ thu tiền b ình quân. Là tổng giá trị hàng hoá đ ã bán cho khách hàng theo phương thức tín dụng thương mại tại một thời điểm nào đó chia cho doanh số bán chịu bình quân mỗi ngày. Kt = Ct*D / Sa Trong đó: Kt : kỳ thu tiền b ình quân (ngày). Ct : khoản phải thu. Sa : doanh số bán tín dụng/năm. D : số ngày/năm (thường là 360 ngày) Kỳ thu tiền b ình quân là phương pháp đo lường khá thô thiểm , chịu sự chi p hối của 2 yếu tố chính là:  Sự đo lường áp dụng đối với doanh số bán tín dụng trung bình mỗi ngày và cho rằng không có gì khác biệt về sự phân bổ của doanh số bán.  Kỳ thu tiền bình quân có độ nhạy rất cao đối với thời kỳ mà doanh số bán mỗi ngày được sử dụng làm cơ sở để tính toán. 5.2. Phân tích tuổi của các khoản phải thu: phương pháp này dựa trên thời gian biểu về “tuổi” của các khoản phải thu, cung cấp cho nhà quản trị tài chính về sự phân bổ “tuổi” của các khoản bán chịu. Tuổi của các khoản phải thu (ngày) Tỉ lệ % khoản phải thu so với tổng nợ đến ngày 31-3 0 -> 15 30% 16 -> 30 26% 31 -> 45 21% 46 -> 60 16% 61 -> 75 4% 71 -> 90 3% SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  10. Tổng số 100% Sự phân tích này mang lại tác dụng rất hữu ích nhất là khi các khoản phải thu đ ược xem xét dưới góc độ sự b iến động về mặt thời gian. Bởi vậy, nó có thể tạo ra một phương thức theo dõi hiệu quả đối với các khoản phải thu. 5.3. Mô hình số dư khoản phải thu: Phương pháp này đo lường phần doanh số bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu được tiền tại thời điểm cuối tháng đó và tại thời điểm kết thúc của tháng tiếp theo.  Ưu điểm: nó hoàn toàn không ảnh hưởng đến sự phân bổ hợp lý những khoản nợ còn tồn đọng theo thời gian.  Nhược điểm: vẫn có thể có những độ lệch ngẫu nhiên xu ất phát từ mô hình bình quân và chúng ta có thể chấp nhận hay không chấp nhận độ lệch chuẩn này. Cung cách thanh toán các kho ản tín dụng thương mại của khách hàng trong các ngành công nghiệp khác nhau và tại các khu vực địa lý khác nhau thì rất khác nhau, nên mô hình này sẽ không thể áp dụng chung cho tất cả các ngành công nghiệp, địa lý nó sẽ không phù hợp. 6. Phân Tích Các Thông Số Tài Chính: Các thông số tài chính là công cụ hữu ích để phân tích điền kiện và hiệu suất tài chính. Chúng ta có thể chia thành 4 loại chính đó là:  Khả năng thanh toán.  Thông số nợ.  Khả năng sinh lợi.  Thông số khả năng trả nợ. Mỗi thông số chỉ phản ảnh một mặt nào đó, vì thế muốn đánh giá chính xác cần phải kết hợp một số thông số cần thiết khác. Các thông số tài chính không chỉ giúp cho các nhà cho vay và nhà đầu tư đánh giá công ty, mà còn giúp các nhà qu ản trị hiểu rõ hơn tình thế của mình và thực hiện các hoạt động thích hợp qua đó có thể thương lượng hiệu quả với người cấp vốn từ bên ngoài. Tính hữu ích của thông số tài chính phụ thuộc vào kinh nghiệm của nhà phân tích. Tự nó các thông số có rất ít ý nghĩa, vì thế nó phải đ ược đem đối chiếu một cách thích hợp để phát huy vấn đề một cách sâu sắc. Các so sánh này có thể tiến hành theo thời gian để thấy khuynh hướng biến đổi về các điền kiện và hiệu suất tài chính hoặc đem so sánh với số bình quân ngành đ ể thấy thế tương đối. Thêm vào cách phân tích thông số là các phân tích khối và phân tích chỉ số như là các phân tích ngang và d ọc bảng báo cáo tài chính. Chúng làm rõ hơn quan hệ tương đối giữa các tài kho ản và sự phát triển của từng tài khoản trong bối cảnh chung. Để ước lượng mức rủi ro trong các chính sách tài chính của công ty ta còn có thêm một công cụ phân tích nữa đó là phân tích đ òn bẩy. Các đ òn bẩy xuất hiện khi trong kết cấu chi phí của công ty có các khoản chi cố định, mà thực tế chi phí này phát sinh từ cơ cấu tài sản và cơ cấu tài trợ của công ty. Đòn b ẩy hoạt động khuyếch đại sự dao động sản lượng lên lợi nhuận trước thuế và lãi lên thu nhập trên cổ phần thường. Các chính sách của nhà qu ản trị tác động lên cả 2 đòn b ẩy trên tạo nên đòn b ẩy tổng hợp. SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  11. SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  12. PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ. A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ. I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 1. Giới Thiệu Về Công Ty: Công ty dệt - may Hoà Thọ đ ược khởi công xây dựng vào năm 1961, chính thức đi vào ho ạt động năm 1963. Trước đây Công ty có tên gọi là SICOVINA, là một trong bốn thành viên thuộc công ty kỹ nghệ bông vải Việt Nam. Hiện nay Công ty là thành viên của tổng công ty dệt may Việt Nam. “VINATEX” thuộc bộ công nghiệp Việt Nam. Công ty dệt may Hoà Thọ nằm ở phía Nam thành phố Đà Nẵng, thuộc xã Hoà Thọ- Hoà Vang-tp Đà Nẵng. Phía tây cách quốc lộ 1A khoảng 1Km, phía Bắc cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8Km. Địa chỉ: 36 Ông Ích Đường-Hoà Vang-Tp Đà Nẵng. Tên giao dịch: HOTEXCO. Tài khoản: 7170A00007. Ngân hàng Công Thương-Tp Đà Nẵng. Email: Website: 2. Lịch Sử Hình Thành và Phát Triển. 2.1. Lịch sử hình thành: Từ năm 1963 nhà máy d ệt SICOVINA chính thức đi vào hoạt động với tổng vốn ban đầu là 200 triệu đồng, lúc đó chỉ sản xuất các loại vải, sợi nhằm phục vụ theo yêu cầu kinh doanh, với máy móc thiết bị của nước ngo ài, hệ thống dây chuyền sản xuất gồm 20.000 cọc sợi, 400 máy dệt Saksmoto và 986 công nhân viên. Từ sau 1975 đ ược đổi thành công ty d ệt may Ho à Thọ, hoạt động sản xuất chủ yếu theo các chỉ tiêu pháp lệnh, sản xuất theo kế hoạch của Nhà nước trong suốt thời kỳ bao cấp. Nguyên vật liệu sản xuất từ cấp trên cấp xuống. Hoạt động dưới sự bảo hộ của Nhà nước và tổng công ty dệt may Việt Nam. 2.2. Quá trình phát triển: Từ năm 1976-1991 sản lượng của Công ty không ngừng tăng lên và b ắt đầu sản xuất ra nước ngoài vào năm 1989, hai thị trường chủ yếu là Liên Xô cũ và Đông Âu. Năm 1991 Liên Xô và Đông Âu tan rã, Công ty mất thị trường chính nên ho ạt động tiêu thụ của Công ty giảm mạnh. Vì thế, đời sống của CB-CNV gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó đặt ra cho Công ty phải nghiên cứu đổi mới công nghệ và thực hiện cuộc thay máu toàn Công ty. Năm 1994 -1995 Công ty đ ã liên doanh với các đối tác nước ngoài đ ể sản xuất khăn bông cao cấp xuất khẩu với tổng vốn liên doanh là 6.757.762 USD-Năm 1997 với sự giúp đỡ của Tông Công ty dệt may Việt Nam nên Công ty tiếp tục hiện đại hoá máy móc thiết bị bằng cách đ ầu tư thêm 1 xí nghiệp may gồm 8 chuyền với công nghệ và trang thiết bị hiện đại của Nhật Bản với tổng vốn đầu tư là 7,5 tỷ đồng. Từ năm 1999-2000 do sản phẩm dệt có chất lượng thấp nên Công ty bị mất thị trường cũ và không tìm đ ược thị trường mới cho sản phẩm này nên Công ty làm ăn thua lỗ và không SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  13. trả đủ lương cho CB-CNV, cuối năm 2000 Công ty quyết định giải thể ngành d ệt và Công ty điều chuyển số công nhân sang làm việc cho các ngành khác. Năm 2002 Công ty đã khánh thành và đ ưa vào hoạt động nhà máy số2 gồm 8 chuyền máy với máy móc thiết bị đ ược nhập từ Mỹ, Nhật có tổng vốn đầu tư ban đ ầu là 5,5 t ỷ đồng. Hiện nay số lao động của Công t y là 3770 người và có 31.000 cọc sợi đ ược phân bổ cho các xí nghiệp thành viên của Công ty, thị trường tiêu thụ vải sợi của Công ty là các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, tp Hồ Chí Minh và Tp Hà Nội, thị trường may mặc của Công ty chủ yếu là các nước EU. II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY. 1. Chức Năng Của Công Ty: Công ty dệt may Hoà Thọ là một doanh nghiệp Nhà nước được ghi rõ trong quyết định thành lập doanh nghiệp, thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh để khai thác có hiệu quả các nguồn lực đ ược giao nhằm tạo ra hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chức năng quan trọng nhất của Công ty vẫn là chức năng sản xuất, thực hiện các chức năng kinh tế xã hội mà tổng công ty dệt may Việt Nam đã đ ề ra. Tiếp tục xây dựng và cũng cố lề lối làm việc của một công ty quốc dân. Giúp phần thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam ngày càng phát triển và ngày càng có chất lượng nhằm chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh với các công ty dệt may nước ngo ài khi nền kinh tế hội nhập và cạnh tranh bình đẳng không còn sự bảo hộ của Nhà nước. 2. Nhiệm Vụ Và Quyền Hạn Của Công Ty:  Kinh doanh đúng ngành nghề đ ã đ ăng ký.  Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.  Qu ản lý sử dụng và khai thác các nguồn lực có hiệu quả.  Tuân thủ triệt để chính sách, chủ trương, chế độ quản lý của tổng công ty Việt Nam. Quản lý xuất khẩu và giao dịch đối ngoại do Nhà nước quy địn, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước là nộp thuế.  Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, b ảo vệ sản xuất và bảo vệ môi trường, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động để họ có thu nhập xã hội.  Đóng góp ngân qu ỹ cho các hoạt động xã hội từ thiện của Nhà nước, tham gia hoạt động sản xuất và b ảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động.  Thực hiện nhiệm vụ mà ngành và Nhà nước giao phó. SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  14. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN. 1. Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý: Trạm phân phối điện DOANH VÀ PHỤC VỤ CÁC ĐƠN VỊ KINH Các đại lý tiêu thụ sản phẩm Các cửa hàng kinh doanh Văn phòng đ ại diện TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng kinh doanh XNK may Phòng kinh doanh XNK sợi CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Ph k ỹ thuật công nghệ may Phòng kỹ thuật đtư-QLCLSP PHÓ TGĐ PHỤ TRÁCH SỢI Phòng tài chính-kế toán Phòng tổ chức-hành chính Phòng qu ản lý CLSP may Nhà máy sợi Hoà Thọ Xí nghiệp may Hội An PHÓ TGĐ ĐIỀU HÀNH MAY Xí nghiệp may Điện Bàn Xưởng may số 3 Ho à Thọ Quan hệ chức năng: Quan hệ trực tuyến: Xí nghiệp may 2 Ho à Thọ Xí nghiệp may 1 Ho à Thọ Nhà máy may Qu ảng Nam SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  15. 2. Nhiệm Vụ và Quyền Hạn của các Phòng Ban:  Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Công là người đại diện cho người sử dụng lao động. Tổng giám đốc có quyền quyết định cao nhất trong Công ty. Là người chịu trách nhiệm trước tổng Công ty, quyết định mọi công việc đ iều hành kinh doanh của Công ty theo đúng pháp luật và chính sách của Nhà nước, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty và trực tiếp chỉ đạo các phó tổng giám đốc và các phòng ban chức năng.  Hai phó tổng giám đốc:  Phó tổng giám đốc điều hành may: giúp việc cho tổng giám đốc thay mặt tổng giám đốc đ iều hành, giải quyết mọi công việc của Công ty trong thời gian tổng giám đốc đi vắng, trực tiếp điều hành phòng hành chính nhân sự và nhà máy may. Những công việc liên quan đ ến ngành may đều đ ược thông q ua sự xem xét của phó tổng giám đốc điều hành may.  Phó tổng giám đốc phụ trách sợi: giúp cho tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất và trực tiếp điều hành nhà máy sợi, có trách nhiệm tư vấn cho tổng giám đốc về lựa chọn, thay thế máy móc, thiết bị trong ngành.  Công ty có 8 phòng ban chức năng.  Phòng tổ chức hành chính: có chức năng quản lý hành chính, tổ chức xử lý và lưu trữ các hồ sơ, công văn, giấy tờ, tiếp khách và tuyển chọn nhân sự cho Công ty, quản lý lao động và đào tạo nhân viên...  Phòng kỹ thuật đầu tư-quản lý chất lượng sản phẩm: có chức năng tư vấn, nghiên cứu và áp dụng những kỹ thuật tiên tiến, khoa học công nghệ đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm mà Công ty đ ã đăng ký như: ISO 9001-2000. Lập kế hoạch đầu tư, cải tiến và mở rộng quy mô sản xuất với công nghệ cao.  Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu sợi: phòng có chức năng kinh doanh chuyên ngành sợi cung cấp sợi cho các xí nghiệp dệt may, cung cấp khách hàng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.  Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu may: may mặc các lo ại quần sản xuất, tiêu thụ và xu ất khẩu, thực hiện các hợp đồng gia công và các đơn đ ặt hàng.  Phòng tài chính kế toán: có chức năng theo dõi, ghi chép, phản ảnh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản-ngu ồn vốn của Công ty. Lập báo cáo tài chính, tiền lương, tiền thưởng, hoạch định tài chính bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, theo dõi tình hình thu chi tài chính của Công ty.  Phòng kế hoạch sản xuất-xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường nước ngoài, thực hiện nhiệm vụ xây dựng chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu, lập kế hoạch sản xuất, cung cấp vật liệu, phụ liệu, tiêu thụ sản phẩm....  Văn phòng đ ại diện: có chức năng kinh doanh các mặt hàng mà Công ty đã cung cấp, tìm hiểu thị trường và mở rộng kênh phân phối, trực tiếp giao dịch và ký hợp đồng với khách hàng trên các thị trường đã có và khách hàng mới.  Phòng kỹ thuật công nghệ: xây dựng-triển khai-kiểm tra-thực hiện các quy trình k ỹ thuật công nghệ sản xuất các loại sản phẩm may và giám sát việc thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật. Tham gia xây d ựng các dự án đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, phát triển mở rộng sản xuất ngành may của Công ty. Nhận xét: Công ty là đơn vị Nhà nước trực thuộc công ty dệt may Việt Nam. Mô hình qu ản lý của Công ty là mô hình trực tuyến chức năng với các nhà máy, xí nghiệp chịu sự quản lý của các phó tổng giám đốc và có sự tư vấn giúp đỡ của các phòng ban chức năng. Các phònh ban chức năng đ ược sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc. Ưu điểm: việc Công ty áp dụng mô hình quản lý trực tuyến chức năng là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất và hoàn cảnh điều kiện của Công ty. Hiện tại Công ty sản xuất SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  16. nhiều loại sản phẩm khác nhau trong khi nguồn lực lại hạn chế (nhân viên làm việc trong các phòng ban chức năng đ òi hỏi phải có trình đ ộ cao, nghiệp vụ chuyên môn vững vàng). Vì vậy, Công ty đ ã áp dụng mô hình này nhằm tận dụng hết nguồn lực vốn có của Công ty. Rút gọn bộ máy quản lý và dễ dàng chỉ đạo hơn, thông tin, mệnh lệnh được trực tiếp đến các phòng ban nhanh chóng và hiệu quả hơn. Nhược điểm: với mục tiêu của Công ty không chỉ dừng lại ở những thị trường hiện có mà còn mở rộng hơn nữa và quy mô sản xuất không ngừng mở rộng. Vì vậy, mô hình này còn nhiều hạn chế, nhất là kênh phân phối và tiêu thụ, việc Công ty không có phòng Marketing là một hạn chế lớn vì đây là một phòng ban rất quan trọng để nâng cao hiệu quả tiêu thụ ra thị trường. Trong khi các nhà máy xí nghiệp nằm ngoài khuôn viên công ty lại chưa được chỉ đạo xác sâu nên việc truyền đạt thông tin và m ệnh lệnh từ tổng giám đốc đến các đ ơn vị sản xuất này gặp rất nhiều khó khăn cần được điều chỉnh lại. IV. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH . 1. Môi Trường Vĩ Mô. 1.1. Các yếu tố kinh tế: Dự đoán Chỉ tiêu 2001 2002 2003 ĐVT 2004 2005 Tỷ lệ GDP (%) 6.89 7.04 7.24 >7.4 >7.5 Tỷ lệ lạm phát (%) -0.9 0.4 1.4 0.8 0.6 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 6.28 6.01 5.8 5.2 4.9 Lãi suất ngân hàng (%) 7.2 6.8 6.8 7.1 7.5 Tỉ giá hối đoái VND/USD 14.500 15.400 16.000
  17. thiện tạo điền kiện cho các nhà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường trong nước và hướng ra thị trường thế giới. 1.3. Các yếu tố văn hoá -xã hội: Với truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, dù đi bất cứ nơi đâu con người Việt Nam vẫn giữ gìn một bản sắc văn hoá độc đáo và sâu sắc nhất, với tính cần cù của con người Việt Nam và lối sống văn hoá phương đông kín đáo, dân tộc ta đã tạo nên một nét riêng cho chính mình, xã hội Việt Nam luôn lành mạnh và con người Việt Nam luôn luôn nhiệt tình và hiếu khách. Điều đó đã để lại những ấn tượng rất sâu sắc cho những du khách cũng như những nhà đầu tư nước ngo ài. Họ luôn tin tưởng vào con người Việt Nam, đ ã tạo ra cho họ một phong cách sống mới với nền văn hoá xã hội Việt Nam, tạo niềm tin tuyệt đối cho các nhà đầu tư yên tâm làm ăn và là cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam tiếp cận với khoa học công nghệ mới cách quản lý nền kinh tế hiện đại. Văn hoá-xã hội mang ý nghĩa rất to lớn không chỉ đối với từng ngành hay từng khu vực mà nó còn làm cho tổng thể một chiến lược phát triển kinh tế toàn xã hội. 1.4. Các yếu tố khoa học-công nghệ: Tốc độ tin học hoá của toàn nhân lo ại đã gắn kết con người gần lại với nhau hơn, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, khoa học kỹ thuật không ngừng tạo ra những công nghệ tiên tiến đ ã làm cho sức lao động của con người đỡ đi hàng ngàn lần, năng suất tạo ra tăng vọt làm cho hàng hoá đáp ứng đ ủ nhu cầu tiêu dùng của con người. Điều này tác đ ộng rất lớn đến Công ty b ằng chứng là đ ã thay đổi hàng lo ạt các máy móc thiết bị có kỹ thuật công nghệ cao cho năng suất cao, tạo ra nhiều hàng hoá cho xã hội. Với công nghệ mới và kiến thức sâu rộng đã kết hợp lại với nhau làm cho hoạt động sản xuất của Công ty ngày càng hiệu quả hơn. Bên cạnh đó Công ty đã tốn rất nhiều chi phí cho việc thay đổi máy móc thiết bị, công nghệ ngày càng cao tạo ra sản phẩm ngày càng có chu kỳ sống ngắn dần lại nếu như Công t y không ngừng cải tiến thì đ ây là một nguy cơ đối với Công ty. Nhưng ngược lại tạo ra sự cạnh tranh đó sẽ là cơ hội cho Công ty. 2. Môi Trường Vi Mô. Môi trường kinh tế vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, qu yết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh đó, nó có mối quan hệ tương tác lẫn nhau vừa là cơ hội vừa là đe do ạ đối với Công ty trong những điền kiện khác nhau. Mối quan hệ giữa các yếu tố khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, các trung gian tài chính và doanh nghiệp được phản ảnh trên mô hình. Các nhân tố chính yếu thuộc môi trường vi mô của Công ty. Doanh nghiệp Khách hàng Nhà cung cấp Các trung gian - Công chúng - Mối giới Đối thủ cạnh tranh 2.1. Nhà cung cấp: Trong ho ạt động kinh doanh việc bảo đảm cho hàng hoá được lưu thông một cách liên tục và việc kinh doanh không b ị gián đoạn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau trong đó chiụ SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  18. sự chi phối của nhà cung cấp. Cho nên việc xác định ai là nhà cung cấp các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình đòi hỏi Công ty phải xác định một cách rõ ràng và có mối quan hệ tốt đảm bảo cung cấp đúng số hàng cũng như chất lượng, mẫu mã những mặt hàng mà Công ty đ ã ký kết hợp đồng. Để có nguyên liệu sản xuất Công ty phải mua và nhập từ nước ngoài về như: nút áo, chỉ, bông, sợi...mà nguyên liệu chủ yếu của Công ty cần là sợi Polyester và loại sợi nhân tạo này nước ta chưa sản xuất được nên Công ty phải nhập khẩu từ nước ngo ài. Nhà cung cấp Nguyên liệu Itochi Polyester Nishizawa Polyester Nomura Polyester Azerbaizan Bông thiên nhiên Đặc điểm: đây là những nhà cung cấp đ ã có truyền thống lâu đời. Với chất lượng nguyên vật liệu rất có uy tín nên Công ty đ ã chọn các nhà cung cấp Nhật Bản để cung cấp sợi Polyester cho mình và đ ây cũng là nhà cung cấp cho ngành dệt may Việt Nam. Chất lượng, uy tín, tài chính hùng mạnh và tính chuyên nghiệp là những đặc tính vốn có của các nhà cung cấp của Công ty. Từ khi đi vào hoạt động sản xuất Công ty đã thay đổi rất nhiều nhà cung cấp nguyên liệu bông thiên nhiên, nhưng những năm gần đây Công ty đã chọn Azerbaizan là nhà cung cấp bông thiên nhiên chính thức cho Công ty với những đặc tính về uy tín, chất lượng, giá cả phù hợp và có mối quan hệ rất mật thiết đ ã tạo nên những nhà cung cấp bền vững cho Công ty. Ngoài ra, Công ty còn nhập thêm nhiều máy móc, thiết bị, phụ tùng đ ể thay thế, công nghệ hư hỏng không đạt hiệu quả trong quá trình sản xuất, được cung cấp bởi những nước có ngành công nghệ cao như: Nhật, Mỹ, Canada, EU và Trung Quốc... 2.2. Đối thủ cạnh tranh: Đặc điểm: tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may hiện nay là khá cao vì nhiều công ty đổ xô vào thị trường này đ ể chiếm lấy thị phần. Vì vậy, cạnh tranh ngày càng gây gắt, hiện nay ngoài việc phải đối phó với các đối thủ cạnh tranh trong nước như: công ty dệt may Tây Đô với uy tín và chất lượng đã d ần chiếm lĩnh thị trường và có thị phần khá cao, công ty dệt may 29 -3....công ty dệt may Hoà Thọ còn phải đối phó với các công ty từ nước ngoài như: công ty d ệt may Trung Quốc tuy thị phần chưa cao ở thị trường Việt Nam, nhưng lại có tốc độ tăng trưởng rất cao đây là sự đe doạ lớn cho tổng công ty dệt may Việt Nam nói chung và công ty d ệt may Hoà Thọ. Tên Công ty Thị phần2002 Thị phần2003 Tỷ lệ gia tăng Công ty dệt may 29-3 10.8 11.2 3.7% Công ty dệt may Phong Phú 8.5 8.9 4.71% Công ty dệt may Tây Đô 12.3 12.8 4.1% Công ty may Sài Gòn 6.7 6.4 -4.48% Công ty Pan Co 5.1 6.3 23.53% Công ty may Trung Quốc 3.2 3.6 12.5% Công ty may Hoà Thọ 6 6.3 5% Bên cạnh đó, các đối thủ cạnh trạnh vừa là đối tác của Công ty mỗi khi có nhu cầu lớn về số lượng các công ty sang sẽ gánh nặng cho nhau để hoàn thành hợp đồng đúng yêu cầu và thời hạn. 2.3. Khách hàng: SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  19. Khách hàng và nhu cầu của khách hàng quyết định quy mô về cơ cấu nhu cầu trên thị trường của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọng hàng đ ầu khi xây dựng chiến lược kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay khách hàng chính của Công ty bao gồm: Tên khách hàng Doanh thu2002 Doanh thu2003 Tỷ lệ gia tăng Khách hàng Miền Bắc 12.134.461.974 15.250.163.820 25.68% Khách hàng Miền Trung 30.827.326.722 46.213.088.174 49.91% Khách hàng Miền Nam 28.315.216.332 39.794.961.141 40.54% Khách hàng nước ngo ài+khác 51.301.248.388 89.927.833.567 75.29% Đặc điểm: nhưng khách hàng của Công ty bao gồm tất cả các thành phần kinh tế như:công ty TNHH, công ty Nhà nước, công ty tư nhân và những cơ quan xí nghiệp có nhu cầu may mặc. Từ trước đến nay khách hàng chính của Công ty vẫn là những khách hàng Miền Trung chủ yếu là thị trường Đà Nẵng và thị trường Tp HCM. Trong những năm gần đây thị trường xuất khẩu là thị trường tiêu thụ mạnh nhất đối với Công ty vì có doanh thu lớn từ ngoại tệ. Hầu hết các khách hàng này đều hợp tác làm ăn với Công ty đ ã lâu năm và luôn có mối quan hệ tốt đẹp. Tuy nhiên trong số đó cũng có nhưng công ty vừa là khách hàng vừa là đối thủ cạnh tranh trong ngành và phần lớn khách hàng của Công ty là khách hàng mua đi bán lại. 2.3. Các tổ chức trung gian: b ao gồm các tổ chức, cá nhân trợ giúp Công ty trong việc câu dẫn bán hàng và đưa sản phẩm của Công ty đến tay người tiêu dùng, các tổ chức tài chính, các cấp chính quyền địa phương, thông tin đại chúng... + Những công ty phân phối: là những công ty có điền kiện kho bãi, đội ngũ, phương tiện vận tải khá tốt có thể đáp ứng nhanh chóng, kịp thời cho giao nhận và phân phối hàng hoá. + Các cơ sở dịch vụ tiếp thị: có nhiệm vụ đưa sản phẩm của Công ty đi vào đúng thị trường, giúp khách hàng nhận biết sản phẩm của Công ty. + Các tổ chức tài chính : cung cấp vốn cho Công ty khi Công ty có nhu cầu vay vốn để đảm bảo trong quá trình kinh doanh được thông suốt. Họ là các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư và các công ty b ảo hiểm. +Công chúng: giới công chúng là những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Họ là các tổ chức, cá nhân hay các tổ chức xã hội, tổ chức quyền lực của Nhà nước bao gồm: giới truyền thông, giới chính quyền địa phương, giới hoạt động công đoàn.... V. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY. 1. Nguồn Nhân Lực Của Công Ty: 1.1. Đặc điểm giới tính: Tình hình lao động của Công ty rất ổn định, tỉ trọng lao động nữ thường chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với lao động nam. Vì đ ây là đặc thụ của ngành may, do tính khéo tay của nữ giới nên phù hợp với công việc này. Lo động trong Công ty đ ã tăng dần qua các năm, nguyên nhân là do Công ty đã dần thay đổi cơ cấu sản xuất, nâng cao và mở rộng nhiều nhà máy may và nhà máy sợi. Năm 2003 số lao động được tuyển vào tăng cao đây là kết quả tất yếu và hợp lý của Công ty trong chính sách mở rộng quy mô sản xuất và cũng là nhằm đào tạo tay nghề chuẩn bị cho một xí nghiệp mới sẽ được mở vào năm 2005 với máy móc thiết bị hiện đại. Tỷ lệ lao động giữa nữ và nam là 9/2 người, cứ có 9 lao động nữ thì có 2 lao động nam và phần lớn lao động nam đ ược làm việc trong các nhà máy sợi và các ngành sản xuất nặng. 1.2. Lao động theo trình độ: lao động phổ thông chiếm đa số, điều này cũng do đặc điểm của các ngành mà Công ty đang sản xuất kinh doanh. Trong cơ cấu lao động phân theo trònh độ thì lao động kỹ thuật tăng lên qua các năm, do yêu cầu về việc sửa chữa, bảo trì máy SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
  20. móc và công nghệ mới nên đòi hỏi phải có đội ngủ công nhân lành nghề và có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Lao động có trình độ đại học cũng tăng cao qua các năm, đây cũng là chính sách tuyển dụng của Công ty để đáp ứng nhu cầu quản lý hành chính đ òi hỏi nhân viên phải có trình đ ộ cao nghiệp vụ chuyên môn trong quản lý. Như vậy , việc tuyển chọn lao động của Công ty cũng thật sự rõ ràng hơn, Công ty tuyển nhân viên có trình đ ộ phổ thông vào các ngành sản xu ất trực tiếp, tuyển kỹ thuật vào các ngành kỹ thuật máy móc và tuyển nhân viên có trình đ ộ đại học và lao động gián tiếp quản lý hành chính văn phòng... Trong số lao động có trình độ đại học thì t ỷ lệ này chiếm rất ít trong tổng số lao động của Công ty. Với cơ cấu này chứng tỏ đang rất cần tuyển chọn thêm lao đ ộng có trình độ đại học vào công việc văn phòng và vào các phân xưởng sản xuất. Tổng số và kết cấu lao động của Công ty. 2001 2002 2003 So sánh 2002/2001 2003/2002 Các chỉ tiêu Số Tỉ tr Số Tỉ tr Số Tỉ tr Số Tỉ tr Số Tỉ tr (%) (%) (%) lđ lđ lđ (%) (%) lđ lđ Tổng số lao động 1895 100 3148 100 3770 100 1253 166.1 622 119.8  Lao động nữ 1544 81.5 2600 82.6 3053 81 1056 168.4 453 117.4  Lao động nam 351 18.5 548 17.4 717 19 197 156.1 169 130.8  Đại học 51 2.7 61 1.9 68 1.8 10 119.6 7 111.5  Trung cấp 25 1.3 26 0.8 22 0.6 1 104 -4 84.6  Kỹ thuật 80 4.2 97 3.1 102 2.7 17 121.3 5 105.2  Lđ phổ thông 1739 91.8 2964 94.2 3578 94.9 1225 170.4 614 120.7  Lđ gián tiếp 132 7 166 5.3 191 5.1 34 125.8 25 115.1 115 6.1 161 5.1 184 4.9 46 140 23 114.3  Quản lý 17 0.9 5 0.2 7 0.2 -12 29.4 2 140  Phục vụ 1763 93 2982 94.7 3579 94.9 1219 169.1 597 120  Lđ trực tiếp  Lđ < 1năm 516 27.2 1024 32.5 704 18.7 508 198.4 -320 68.8  Lđ từ 1-3năm 1379 72.8 2124 67.5 3066 81.3 745 154 942 144.4 Tlệ Đhọc/quản lý 44.3 37.9 36.9 1.3. Lao động phân theo tính chất công việc: Cả lao động trực tiếp và lao đ ộng gián tiếp đều tăng trong năm 2003 cho việc cho việc hoạt động của xí nghiệp II và III. Trong lao động gián tiếp thì lao động quản lý là tăng đ ều và đáng kể, còn lao động trực tiếp lại giảm đi rất nhiều, nguyên nhân là do chính sách cắt giảm lao động và tuyển chọn lao động có trình độ văn hoá 12/12 để tạo ra mặt bằng trình độ chung. Do tính chất của các mặt hàng mà Công ty đang kinh doanh nên Công ty đã ký kết hợp đồng ngắn hạn với một số lao động trực tiếp nên việc số lao động trong năm biến đổi liên tục nên cơ cấu lao động cũng khó xác định chính xác và việc tuyển vào và nghỉ việc cũng biến động liên tục làm cho tỷ trọng lao động trực tiếp và gián tiếp không có tỷ lệ nhất định. 1.4. Lao động phân theo thâm niên: Tỷ lệ lao động d ưới 1 năm đang dần dần giảm xu ống rõ rệt. Điều này cho thấy tính chất ổn định của công việc đối với công nhân l à rất tốt. Trong đây do tính chất công việc không ổn đị nên Công ty chỉ ký hợp đồng ngắn hạn thường tăng cao khi vào mùa vụ có đơn đ ặt hàng nhiều và giảm đi khi đã hết mùa vụ, nhưng những năm lại đây gường như không còn tính chất mùa vụ nữa mà công việc trở nên liên tục và công việc vì thế cũng không ngừng tăng lên d ẫn đến số lao động trên 1 năm tăng lên làm cho công nhân yên tâm hơn trong công việc của mình. 1.5. Chính sách tiền lương: SVTH : Huyình Thi – Låïp 20QT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2