Luận văn: Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo
lượt xem 16
download
Luận văn "Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo" gồm các nội dung chính là: Cơ sở lý luận khu kinh tế, điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo, các giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của ThS Trần Thị Thúy Ngọc, cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú và anh chị Trung tâm tư vấn, xúc tiến đầu tư Quảng Bình đã tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Với thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm và kiến thức thực tế chưa nhiều nên luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và quý cơ quan để chuyên đề của em hoàn thiện hơn. ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 1
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ MỤC LỤC Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân............................................................7 Đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế..............................................................7 Đối với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước..........................................8 Đối với phát triển xã hội...............................................................................................8 1.1 Vị trí và ranh giới thiết kế.............................................................................................13 1.2 Khí hậu.........................................................................................................................13 2.2.3. Hiện trạng cấp nước..............................................................................18 Đánh giá chung:...............................................................................................19 ̣ ̣ ̣ ................................................................................19 2.2.4. Hiên trang câp điên ́ 2.2.5. Hiện trạng môi trường ..........................................................................19 ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 2
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ 2.2.10. Tình hình phát triển các tuyến giao thông nối liền các khu kinh tế cửa khẩu với nội địa và với các cửa khẩu và khu kinh tế cửa khẩu của nước láng giềng 29 2.2.12. Đánh giá tổng hợp hiện trạng (SWOT):...............................................32 CHƯƠNG III. CAC GIAI PHAP PHAT TRIÊN KHU KKTCK CHA LO ́ ̉ ́ ́ ̉ ...................34 1.2 Giải pháp phát triển du lịch..........................................................................................35 1.3 Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến..............................36 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT KKT : Khu kinh tế KKTCK : Khu kinh tế cửa khẩu NN : Nông nghiệp CNTTCN : Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp TM DV : Thương mại dịch vụ CN DV : Công nghiệp dịch vụ LĐ : Lao động ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 3
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ DANH MỤC CÁC BẢNG Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân............................................................7 Đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế..............................................................7 Đối với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước..........................................8 Đối với phát triển xã hội...............................................................................................8 CHƯƠNG III. CAC GIAI PHAP PHAT TRIÊN KHU KKTCK CHA LO ́ ̉ ́ ́ ̉ ...................34 ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 4
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ LƠI M ̀ Ở ĐÂU ̀ Minh Hóa là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình. Toàn huyện có 16 đơn vị hành chính, gồm 15 xã (có 95 thôn và 31 bản) và 1 thị trấn (có 9 tiểu khu) với tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 141.270 ha, xếp thứ 3/toàn tỉnh vơi dân s ́ ố trung bình toàn huyện năm 2011 là 47.533 người. Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo được Chính phủ thành lập tại quyết định số 137/2002/ QĐTTg ngày 15/10/2002 bao gồm 6 xã thuộc huyện Minh Hóa: Dân Hóa, Trọng Hóa, Hóa Thanh, Hóa Tiến, Hóa Phúc, Hồng Hóa với tổng diện tích tự nhiên 538 km2. Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo năm trong khu v ̀ ực biên giơi giap Lao là c ́ ́ ̀ ửa ngõ quốc tế phía Tây của trục hành lang kinh tế Đông Tây tỉnh Quảng Bình, nằm trên Quốc lộ 12A, kết nối với Khu kinh tế tổng hợp Hòn La. Đây là trục hành lang kinh tế quan trọng nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình. Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo là một trong những đầu mối giao thương quan trọng trong vùng kinh tế Bắc Trung Bộ gắn với hệ thống ̀ ần được phát triển trong mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với giao thông xuyên Á va c các trọng điểm kinh tế trong vùng như Khu kinh tế cửa khẩu Lao Bảo, Cầu Treo, Khu kinh tế tổng hợp Vũng Áng và hành lang kinh tế dọc đường Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, do chưa có các giải pháp thực sự hiệu quả, sự hình thành và thực hiện các chính sách phát triển tại các khu vực cửa khẩu chưa tạo được sự đồng bộ, thống nhất về không gian phát triển, khai thác hiệu quả các tiềm năng và chưa tương xứng với vị trí của khu vực: Là đầu mối thông thương quan trọng của tỉnh Quảng Bình với nước bạn Lào, nên việc đầu tư xây dựng còn chưa phát huy được hết tiềm năng và thế mạnh của Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo, đóng vai trò động lực thúc đẩy phát triển kinh tế cho tỉnh Quảng Bình như Chính phủ mong muốn. Nhận thức đúng đăń vị trí, vai trò quan trọng của việc phát triển khu kinh ̀ ̀" Giai phap tê ́ c ử a khâ ̉ u Cha Lo trong công cuộc đổi mới, tôi chon đê tai ̣ ̉ ́ phát triển khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo " làm đề tài nghiên cưu, ́ với hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ của mình cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của địa phương. ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 5
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LY LUÂN ́ ̣ 1. Môt sô khai ni ̣ ́ ́ ệm 1.1 Khu kinh tê( KKT) la gi? ́ ̀ ̀ Theo luật đầu tư số 59/2005/QH quy định tại điều 3 về giải thích từ ngữ thì Khu kinh tế được định nghĩa: “Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ”. 1.2 Khu kinh tê c ́ ửa khâu( KKTCK) la gi? ̉ ̀ ̀ ́ ửa khâu là khu kinh t Khu kinh tê c ̉ ế được hình thành ở khu vực biên giới đất liền có cửa khẩu quốc tế hoặc cửa khẩu chính và được thành lập theo các điều kiện, trình tự, thủ tục quy định tại Nghị định số 29/2008/NĐCP. 1.3 Nôi dung phat triên KKTCK ̣ ́ ̉ Xây dựng va hoan thiên cac c ̀ ̀ ̣ ́ ơ chê chinh sach ́ ́ ́ ưu đai cho KKTCK nhăm thu ̃ ̀ ́ ̀ ư phat triên KKTCK. hut đâu t ́ ̉ Huy động nội lực, tăng cường thu hút các nguồn lực từ bên ngoài để đầu tư xây dựng, củng cố, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kinh t ế xã hội trong vùng, đảm bảo phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất nhập khẩu, sản xuất và đời sống dân cư. Khai thác những lợi thế, phát triển mạnh các ngành co tiêm năng nh ́ ̀ ằm đáp ứng ngày càng cao hơn cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đẩy mạnh phat triên văn hoa giáo d ́ ̉ ́ ục, nâng cao chất lượng và hiệu quả của sự nghiệp giáo dục đào tạo, đảm bảo sự đồng đều về chất lượ ng giáo dục trong toàn vùng, tăng cường công tác xóa mù chữ cho dân cư trong độ tuổi. ̉ ̣ ̀ Giai quyêt viêc lam, nâng cao đ ́ ời sông vât chât, tinh thân cua ng ́ ̣ ́ ̀ ̉ ười dân Bảo vệ, đầu tư, cải thiện và phát triển môi trường bền vững. 2. Vai tro va vi tri cua KKTCK: ̀ ̀ ̣ ́ ̉ Khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) ở Việt Nam ra đời phù hợp với quan điểm đổi mới mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới của Đảng và Nhà nước trong những năm trở lại đây. Với những đóng góp không nhỏ đối với phát triển kinh tế xã hội ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 6
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ trong thời gian qua các KKTCK đã ngày càng khẳng định rõ vai trò và vị trí của mình. Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Các KKTCK được hình thành nhằm mục đích phát huy lợi thế về quan hệ kinh tế thương mại cửa khẩu biên giới, thu hút các kênh hàng hoá, đầu tư, thương mại, dịch vụ và du lịch từ các nơi trong cả nước, từ nước ngoài vào nội địa thông qua cơ chế chính sách ưu đãi tại các khu kinh tế cửa khẩu. Đo cung la c ́ ̃ ̀ ơ sở đê các ̉ ngành, các địa phương trong cả nước, thực hiện sự chuyển dịch sản xuất, lưu thông hàng hoá phù hợp. nhằm khai thác thị trường rộng lớn của nước bạn. Các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và du lịch cũng cần phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để nhanh chóng hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này càng có ý nghĩa đối với nền kinh tế hàng hoá chậm phát triển, thị trường còn nhỏ hẹp, sức mua thấp, kha năng c ̉ ạnh tranh trước mắt của nền kinh tế còn thấp kém như Việt Nam. KKTCK có sức thu hút đầu tư khá mạnh mẽ vơi các nhà đ ́ ầu tư trong và ngoài nươc. Bên c ́ ạnh đó, KKTCK góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, tạo ra một hệ thống cơ sở hạ tầng mới, hiện đại, có giá trị lâu dài ở địa phương. Qua đó nâng cao được tỉ lệ tích luỹ đầu tư cho tương lai, đồng thời nâng cao đời sống, dân tri c ́ ủa đồng bào vùng biên giới thông qua việc tiếp xúc với các hoạt động kinh tế, thị trường. Quá trình phát triển các KKTCK tác động thúc đẩy mạnh mẽ quá trình giao lưu kinh tế giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế. Đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế KKTCK hình thành sẽ tạo ra sự chuyên dich phân công lao đông t ̉ ̣ ̣ ừ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng phát triển các ngành thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp, thông qua việc đẩy mạnh giao lưu kinh tế với các nước láng giềng, làm cho thị trường cả nước được thông suốt, khai thác tối đa những tiềm năng và thế mạnh của vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, kiểm tra giám sát các hoạt động, phát hiện và xử lý các vi phạm, ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 7
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ Ngoài ra đối với một số tỉnh miền núi biên giới phía Đông Bắc nơi có KKTCK nó còn góp phần đẩy nhanh xu hướng đô thị hoá, hình thành những thị trấn, thị tứ, các khu thương mại dịch vụ … Đối với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước Các KKTCK thúc đẩy quá trình hiện đại hoá thông qua việc ứng dụng công nghệ mới và trình độ quản lý hiện đại trong hoạt động thương mại, dịch vụ và sản xuất, tạo ra những yếu tố để liên kết các doanh nghiệp đầu tư trong nước cũng như ngoài nước, góp phần tích cực vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ; thực hiện phân công lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đối với phát triển xã hội Sự tác động đối với kinh tế của các KKTCK cũng thực chất là tác động đến phát triển xã hội, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển xã hội là nâng cao phúc lợi xã hội cho con người. Các KKTCK còn góp phần giải quyết vấn đề việc làm tạo sự ổn định cho cuộc sống của nhân dân qua việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động xã hội, phát triển kinh tế gắn văn minh, tiến bộ và công bằng xã hội. Đối với an ninh quốc phòng Việc hình thành các KKTCK sẽ tạo thành những khu tập trung dân cư, cac đô ́ thị biên giới làm tăng thêm tiềm lực kinh tế, quốc phòng tại tuyến biên giới. Đời sống của nhân dân tại địa bàn các KKTCK sẽ được thay da đổi thịt tạo thêm lòng tin về chính quyền và về các chính sách của Đảng và Nhà nước. Do đó hoạt động bảo vệ biên giới, chủ quyền Quốc gia, đảm bảo an ninh, quốc phòng sẽ được nâng cao về nhiều mặt. 3. Cac nhân tô anh h ́ ́ ̉ ưởng đên s ́ ự hinh thanh va phat triên KKTCK ̀ ̀ ̀ ́ ̉ 3.1 Nhân tô t ́ ự nhiên va trinh đô phat triên kinh tê xa hôi ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ̣ ́ 3.1.1 Vi tri đia li Việc lựa chọn xây dựng các KKTCK, trước hết căn cứ vào điều kiện tự nhiên xã hội, đó phải là những nơi có thuận lợi về vị trí, Phù hợp với giao lưu kinh tế thương mại biên giới, là cầu nối giữa kinh tế trong nước với kinh tế nước ngoài. Cac c ́ ửa khâu th ̉ ương co đăc điêm chung vê hanh chinh la n ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ơi tiêp giap ́ ́ ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 8
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ cua hai hay nhiêu quôc gia, co vi tri đia li riêng trên đât liên hoăc biên, các ̀ ́ ́ ̀ KKTCK thường nằm ở các thị trấn, thị tứ và đầu mối giao thông như quốc lộ 1A, quôc lô ́ ̣ ̣ ́ Đây được coi là những yếu tố hết sức 12A, trên hê thông giao thông xuyên A… ́ quan trọng cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của KKTCK. Bởi vì, do đặc điểm của nó, hoạt động thương mại dịch vụ là một trong những nội dung cơ bản trong sự phát triển của KKTCK, muốn vậy phải có nguồn hàng hóa, dịch vụ từ nội địa được vận chuyển đến để trao đổi qua cửa khẩu biên giới đồng thời phải có hệ thống giao thông thuận lợi để đưa hàng hóa nhập khẩu từ bên ngoài vào trong nước. Hơn nữa, do nhiều nét tương đồng về khí hậu, môi trường sinh thái, trình độ phát triển, cho nên đòi hỏi phải có các chủng loại hàng hóa đáp ứng được nhu cầu trao đổi, có loại được sản xuất tại chỗ, có loại được khai thác trong nội địa theo nguyên tắc xuất những hàng hóa mà thị trường bạn cần mà ta có lợi thế và nhập những hàng hóa chúng ta chưa có khả năng đáp ứng cho thị trường trong nước. Chính vì thế yếu tố địa lý là rất quan trọng trong sự hinh thanh va phat triên ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ cua KKTCK. ́ ́ ̃ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ 3.1.2 Yêu tô xa hôi va trinh đô phat triên ́ Bên cạnh yếu tố địa lý thì các vấn đề xã hội, trình độ dân trí, phong tục tập quán, cũng ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển KKTCK. Trình độ dân trí ở đây nhìn chung còn rất thấp. Do đo trinh đô lao đông thâp ́ ̀ ̣ ̣ ́ chủ yếu là lao động giản đơn dựa vào kinh nghiệm là chính, không qua đào tạo nên năng suất lao động thấp, giá trị cá biệt của hàng hóa cao nhưng chất lượng của sản phẩm còn hạn chế, vì thế khả năng cạnh tranh của sản phẩm sẽ rất khó khăn khi trao đổi hàng hóa qua cửa khẩu. Cơ cấu kinh tế ở ca ́c KKTCK vẫn còn ở mức lạc hậu, nông lâm nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao do đó thu nhập bình quân đầu người vẫn ở mức thấp.Vấn đề này sẽ dẫn đến hàng loạt các khó khăn khác như : Đời sống văn hoá tinh thần không được đảm bảo, các dịch vụ xã hội còn thiếu và ở mức yếu kém. Đây là những khó khăn cho việc phát triển giao lưu kinh tế qua cửa khẩu biên giới và nó cũng tác động không nhỏ đến sự phát triển KKTCK. 3.2 Tinh hinh chinh tri cua cac n ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ươc trong khu v ́ ực Đây là một nhân tố mang tính khách quan, qui định sự hình thành và phát triển các KKTCK. Môt khu v ̣ ực hòa bình hữu nghị và hợp tác sẽ là môi trường tốt để đẩy mạnh giao lưu hợp tác kinh tế giữa Việt Nam va cac n ̀ ́ ươc khac trong ́ ́ ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 9
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ khu vực như Lao, Thai Lan,.. va đăc biêt la Trung Quôc ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ có vị trí trực tiếp và ảnh hưởng to lớn tới các quan hệ khác. ̣ ̉ ̉ Do đăc điêm cua mô hinh KKTCK, ̀ sự hình thành và phát triển của nó phụ thuộc chặt chẽ vào sự ổn định chính trị, an ninh biên giới trong từng nước, giữa các nước có đường biên giới chung và các nước trong khu vực. Đây là một thực tế giải thích vì sao mô hình này ở một số nước đã thực hiện rất thành công nhưng ở Việt Nam mãi đến 1996 mới tiến hành thí điểm. Hơn nữa thực tiễn lịch sử ở Việt Nam cũng đã chứng kiến nhiều thời kì, khi quan hệ giữa hai nước lắng xuống khu vực biên giới trở thành điểm nóng về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, phải đóng cửa hàng loạt các cửa khẩu biên giới, và khi đo trao đôi ́ ̉ thương mai hâu nh ̣ ̀ ư không co. Vi vây, vân đê ́ ̀ ̣ ́ ̀ này không chỉ có vai trò quan trọng sống còn, có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành và phát triển khu vực cửa khẩu. Mà trong tương lai, khi qui mô của loại hình này mở rộng, các hoạt động thương mại xuất nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, hoạt động dịch vụ du lịch, trao đổi thông tin tư vấn. Hội trợ phát triển thì sự liên kết không chỉ trực tiếp giữa hai quốc gia, mà đòi hỏi sự tham gia có tính chất khu vực, nơi đây sẽ thực sự là cầu nối, là kênh quan trọng hỗ trợ cho nền kinh tế hội nhập, mở cửa theo xu thế toàn cầu hóa và cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các nước, các nền kinh tế trong khu vực và thế giới. ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ữa Viêt Nam v 3.3 Tac đông cua chinh sach kinh tê đôi ngoai va quan hê gi ́ ̣ ̉ ̣ ơí cac n ́ ươc lang giêng ́ ́ ̀ Sự phát triển của các KKTCK phụ thuộc trực tiếp vào chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Từ khi thực hiện chính sách đổi mới năm 1986 đến nay đường lối đối ngoại mở rộng của chúng ta:" Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước ", trên nguyên tắc: bình đẳng, cùng có lợi; tôn trọng chủ quyền và không can thiệp và công việc nội bộ của nhau; giữ vững độc lập; chủ quyền dân tộc; kiên định sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội… Trên những định hướng cơ bản đó, chúng ta chủ trương giữ vững các thị trường truyền thống, đồng thời tìm kiếm và mở rộng thị trường ra các nước, các khu vực khác trên thế giới. Việc thực thi một chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa các hình thức kinh tế đối ngoại cho phép Việt Nam tìm kiếm nhiều mô hình, hình thức kinh tế đa dạng, năng động. Trong đó, bên cạnh các hoạt động xuất nhập khẩu; hoạt động hợp tác, đầu tư nước ngoài; hoạt động chuyển giao ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 10
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ công nghệ; hoạt động tài chính, tiền tệ quốc tế; hoạt động dịch vụ du lịch thu ngoại tệ…, các hình thức này kết hợp đa dạng, đan xen với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Từ đó nhiều mô hình kinh tế mới ra đời, kết hợp được nhiều ưu điểm trong tổ chức, hoạt động của các hình thức kinh tế đối ngoại, như khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế cửa khẩu … Điều quan trọng hơn với chính sách kinh tế đối ngoại rộng mở, nền kinh tế thực sự chuyển động theo xu hướng hội nhập, mở cửa nhiều hơn đối với các nước láng giềng, các nước trong khu vực, cũng như nhiều nơi khác trên thế giới. Việt Nam đă dần tạo lập được khoảng 10 mặt hàng mũi nhọn, có lợi thế từ đặc điểm truyền thống của kinh tế trong nước, nhưng có khả năng thâm nhập và thị trường quốc tế. Tuy năng lực cạnh tranh của các sản phẩm trong nước còn đang hạn chế, nhưng điểm yếu này đang từng bước được khắc phục. Chính sách kinh tế đối ngoại hiện nay được coi là tiền đề tốt để hỗ trợ cho việc hình thành và phát triển các KKTCK nói chung. 3.4 Mưc đô m ́ ̣ ở rông thi tr ̣ ̣ ương va ap l ̀ ̀ ́ ực canh tranh quôc tê ̣ ́ ́ Đây cũng là nhân tố tác động không nhỏ đến sự phát triển của khu kinh tế cửa khẩu. Trên thực tế những năm từ 1996 đến nay, việc thí điểm một số chính sách tại các KKTCK cũng phản ánh rõ điều này. Mặt khác, về lý thuyết, việc hình thành và phát triển KKTCK có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại đối với việc phát triển kinh tế hàng hóa, mức độ và qui mô mở rộng các quan hệ thị trường cũng là môi trường quan trong đê KKTCK tôn tai va phat triên ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ , KKTCK ra đời sẽ đóng vai trò là cầu nối, tác động trở lại đối với việc phát triển kinh tế hàng hóa trong nước, là cửa ngõ để nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới. Vì vậy, nói đến việc mở rộng các quan hệ thị trường ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, trước hết là việc hình thành đầy đủ và đồng bộ các loại thị trường, tạo ra khuôn khổ pháp lý để thị trường hoạt động đúng với vai trò và chức năng của nó trong nền kinh tế. Hiện nay và trong những năm tiếp theo, khi xu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ và sâu rộng hơn, Việt Nam tham gia đầy đủ hơn vào các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế, tham gia nhiều hơn và các thị trường của các quốc gia phát triển, thì áp lực cạnh tranh đối với sản xuất và trao đổi thương mại quốc tế, trong đó có KKTCK càng trở nên gay gắt. Bởi vì, xét về bản chất trong quan hệ kinh tế quốc tế, hiệu quả kinh tế chỉ đạt được khi trao đổi diễn ra bình ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 11
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ đẳng, mỗi quốc gia chỉ xuất hàng hóa nào mà thị trường quốc tế cần, những hàng hóa mà trong nước có lợi thế, đưa lại giá trị chính sách biệt thấp hơn, có khả năng cạnh tranh. Ngược lại, nếu chỉ xuất hàng thô, hàng được sản xuất với công nghệ lạc hậu, thị trường quốc tế không cần thì hoặc là thua thiệt, hoặc là hàng hóa ứ đọng, ảnh hưởng đến sản xuất trong nước, thậm chí biến thị trường trong nước trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa ế thừa của các quốc gia phát triển hơn. Khi đó, vai trò và hiệu quả của việc hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu sẽ mất tác dụng. Trong quan hệ kinh tế quốc tế, trình độ phát triển kinh tế thị trường, khả năng cạnh tranh của mỗi nước cũng được phản ánh thông qua quan hệ thương mại. Thông qua hoạt động này, Nhà nước sẽ điều chỉnh các chính sách phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong nước cho phù hợp. Bởi vì, đây cũng là kênh quan trọng phản hồi những thông tin của thị trường quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi nước. ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 12
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ CHƯƠNG II: ĐIÊU KIÊN T ̀ ̣ Ự NHIÊN KINH TÊ XA HÔI CUA KKTCK ́ ̃ ̣ ̉ CHA LO 1. Điêu kiên t ̀ ̣ ự nhiên 1.1 Vi tri va ranh gi ̣ ́ ̀ ơi thiêt kê ́ ́ ́ KKTCK Cha Lo bao gồm ranh giới hành chính của 6 xã thuộc huyện Minh Hóa là: Dân Hóa, Trọng Hóa, Hóa Thanh, Hóa Phúc, Hồng Hóa và Hóa Tiến với tổng diện tích là 53.923ha. Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Tuyên Hóa. Phía Nam giáp các xã Xuân Hóa, Yên Hóa, Hóa Hợp và Hóa Sơn. Phía Tây giáp nước bạn Lào. 1.2 Khí hậu KKTCK Cha Lo nằm trong vùng khí hậu Bắc Trung Bộ, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng của khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam và có mùa Đông tương đối lạnh ở miền Bắc, la vùng có đ ̀ ịa hình tự nhiên đa dạng, có các khu rừng tự nhiên, nhiều di tích lịch sử là những điểm có giá trị du lịch cao. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa tập trung từ tháng 9 đến tháng 11, chiếm 80% tổng lượng mưa của cả năm nên thường gây bão, lũ lụt trên diện rộng, lượng mưa trung bình nhiều năm là 2.100 2.200 mm, số ngày mưa trung bình là 152 ngày/năm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau, trùng với mùa khô hanh nắng gắt gắn với gió Tây Nam khô nóng, lượng bốc hơi lớn nên thường xuyên gây hạn hán, cát bay, cát chảy lấp đồng ruộng và dân cư. Gió Tây Nam khô nóng xuất hiện khoảng 100 ngày trong năm, chủ yếu tập trung trong tháng 7 Nhiệt độ trung bình là 23,5 250C tăng dần từ Bắc vào Nam, giảm dần từ Đông sang Tây. Tổng nhiệt độ hàng năm khoảng 8.600 8.7000C, số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.700 1.800 giờ/năm. Như vậy, nhiệt độ và tổng tích ôn cả năm khá cao, phù hợp và thuận lợi cho các cây công nghiệp, cây dài ngày, cây nhiệt đới. ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 13
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ Do lãnh thổ hẹp, sông ngắn và dốc nên mùa mưa bão thường có hiện tượng nước dâng tạo ra lũ quét gây thiệt hại lớn về người và của, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp hàng năm. Để hạn chế sự bất lợi cần phải có các chương trình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên có căn cứ khoa học như trồng rừng đầu nguồn, thiết lập vành đai rừng phòng hộ, nghiên cứu cơ cấu mùa vụ cây trồng, vật nuôi, tuyển chọn cơ cấu giống chống chịu để né tránh các điều kiện bất lợi về khí hậu, thời tiết. 2. Điêu kiên kinh tê xa hôi ̀ ̣ ́ ̃ ̣ 2.1 Hiên trang kinh tê xa hôi cua huyên Minh Hoa ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ̉ ̣ ́ Huyện giữ được tốc độ tăng trưởng khá qua hàng năm (trung bình tăng 8,2%). Cơ cấu kinh tế phát triển đúng hướng( giam ti trong NN va tăng CN DV). ̉ ̉ ̣ ̀ NN đã từng bước chuyển sang sản xuất hàng hoá, tập trung phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, sắn nguyên liệu và cây lương thực, nhất là ngô. Ứng dụng tôt các ti ́ ến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng được bố trí ngày càng hợp lý, có chính sách hỗ trợ giống và đầu tư thuỷ lợi, phân bón, gieo trồng bằng các loại giống mới có năng suất cao. Diện tích gieo trồng hàng năm ổn định, năng suất, sản lượng đạt kế hoạch đề ra,, bảo đảm được an ninh lương thực, nâng cao đời sống nhân dân. CN TTCN phát triển mạnh theo hướng đa dạng hoá ngành nghề, chú ý khôi phục và phát triển các nghề truyền thống. Giá trị sản xuất CN TTCN hàng năm tăng trên 10%. Công tác xây dựng cơ bản có nhiều tiến bộ, trung bình hàng năm huyện đã tiến hành xây dựng mới trên 50 hạng mục công trình lớn nhỏ. Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ(TM DV) từng bước được tăng cường, phát triển, khai thác có hiệu quả lợi thế của KKTCK Cha Lo, hệ thống đường Hồ Chí Minh và đường xuyên Á. Những bước phát triển vững mạnh trong kinh tế đã kéo theo sự chuyển biến lớn lao trong văn hoá xã hội. Đến nay đã có 14/16 xã, thị trấn phổ cập giáo dục tiểu học, 11/16 xã thị trấn phổ cập THCS. Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân được chú trọng. Cho tới thời điểm này, toàn huyện có Trung tâm Y tế, phòng khám đa khoa khu vực, các xã, thị trấn có trạm y tế cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Tỷ suất sinh hàng năm giảm từ 0,70,8%. Huyện đã có 16/16 xã, thị trấn được phủ sóng truyền thanh và 13/16 xã, thị trấn được phủ ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 14
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ sóng truyền hình. Toàn bộ các xã, thị trấn đã có gần 1.000 máy điện thoại cố định, mạng điện thoại di động đã phủ sóng vùng trung tâm huyện. Đến cuối năm 2004, toàn bộ các xã trong huyện đếu được nối mạng hệ thống điện thoại cố định... Đanh gia: ́ ́ Cơ cấu kinh tế của huyện Minh Hoa v ́ ẫn tập trung chủ yếu vào nông nghiệp và khai thác các sản phẩm từ tài nguyên rừng. Kinh tế dịch vụ, công nghiệp và xây dựng còn có tỷ trọng thấp, sản xuất nông lâm nghiệp vẫn chiếm vai trò chính, đặc biệt là chăn nuôi. Như vậy muốn nâng cao đời sống nhân dân cần tập trung đầu tư sản xuất theo hướng hàng hóa, nâng cao năng suất và chuyển đổi dần cơ cấu kinh tế sang dịch vụ công nghiệp. 2.2 Hiên trang kinh tê xa hôi cua KKTCK Cha Lo ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ̉ ̣ ̣ 2.2.1 Hiên trang dân số Tổng dân số năm 2011 trong KKTCK Cha Lo thuộc bao gồm các xã: Hồng Hóa, Hóa Tiến, Hóa Thanh, Hóa Phúc, Dân Hóa va Tr ̀ ọng Hóa thuộc huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình khoảng 14.588 người. Bảng 1: Bảng hiện trạng dân số, lao động tỷ lệ tăng dân số cua KKT ̉ T Năm Dân Lao động Tỷ lệ Tăng Tăng Tăng T số(Người) (người) (%) DSTN DSCH DSTB 1 2007 13.149 6.513 49,5 1,21 2 2008 13.685 6.779 49,5 1,21 2,87 4,08 3 2009 14.168 8.372 59,1 1,20 2,33 3,53 4 2010 14.403 8.514 59,1 1,21 0,45 1,66 5 2011 14.588 8.617 59,1 1,21 0,08 1,28 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Minh Hoa 2011 ́ Tốc độ tăng dân số trong KKTCK giai đoạn 2007 – 2011 ở mức tương đối cao 2,64%/năm, trong đó, tỷ lệ tăng tự nhiên trung bình 1,21%/năm. Dân số tăng chủ yếu là tăng tự nhiên do đặc trưng là khu vực miền núi với tỷ lệ các hộ sinh con thứ 3 trở lên cao; tỷ lệ tăng cơ học không đáng kể vào khoảng 1,43%/năm. ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 15
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ Lao động, việc làm trong khu vực : Lao động tại 6 xã trong KKTCK chủ yếu là lao động làm việc trong ngành nông, lâm, thủy sản chiếm tới 74% dân số trong độ tuổi lao động. Ngoài ra, dân số hoạt động trong ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thương mại và hành chính sự nghiệp chiếm tỷ lệ không lớn khoảng 26% dân số trong độ tuổi lao động. ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 16
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ Bảng 2: Lao động hiện trạng khu KTCK Cha Lo Hiện TT Hạng mục trạng 2011 I Tổng dân số đô thị (1000 người) 4,0 II Dân số trong tuổi LĐ (1000 người) 2,4 Tỷ lệ % so dân số 59,1 III Tổng LĐ làm việc trong các ngành kinh tế (1000 người) 2,2 Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi 93,2 Phân theo ngành: 3,1 LĐ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (1000 người) 1,63 Tỷ lệ % so LĐ làm việc 74,0 3,2 LĐ CN, TTCN, XD (1000 người) 0,33 Tỷ lệ % so LĐ làm việc 15,0 3,3 LĐ dịch vụ, thương mại, HCSN (1000 ng) 0,24 Tỷ lệ % so LĐ làm việc 11,0 IV Học sinh, tàn tật, mất sức, nội trợ + tình trạng khác(1000 người) 0,2 Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi 6,8 Nguồn: Xử lý số liệu từ niên giám thống kê 2011 ̣ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ 2.2.2 Hiên trang ha tâng xa hôi Giáo dục, y tế Các cơ sở trường lớp đã đáp ứng được nhu cầu của người dân, tuy nhiên, cơ sở vật chất của các trường còn thiếu và quy mô nhỏ. Hiên tai co 1 tr ̣ ̣ ́ ương THPT, 5 ̀ ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 17
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ trương THCS, 22 tr ̀ ương tiêu hoc, 16 tr ̀ ̉ ̣ ương mâm non. Trên đ ̀ ̀ ịa bàn các xã thuộc KKTCK có 06 trạm ytế, 01 phòng khám đa khoa tại Hóa Tiến. Công tác khám chữa bệnh còn gặp nhiều khó khăn vì lý do kinh tế và ít tiếp xúc với thông tin về y tế. Cơ quan và công trình công cộng: Tại KKTCK có trạm Kiểm soát an ninh Cha Lo nằm trong khuôn viên đất rộng 500,4 m2, trạm Hải Quan cửa khẩu diện tích 1754,5m2, Chợ Cha Lo diện tích ̉ 6748,7m2, ban quan ly KKTCK Cha Lo di ́ ện tích 2846,9m2, Trạm Xuất Nhập Cảnh Cha Lo diện tích 13042m2… Công trình công cộng có tại các trung tâm các xã trên địa bàn Khu kinh tế như: UBND, nhà văn hóa, trạm y tế, điểm bưu điện văn hóa, trường cấp I, II, III … Nhìn chung các công trình về hạ tầng xã hội trong khu vực này tương đối đầy đủ nhưng về chất lượng và quy mô nhỏ, chưa đáp ứng được nhu cầu cư dân trong khu vực. 2.2.3. Hiện trạng cấp nước Hiện nay trên địa bàn khu vực chưa có hệ thống cấp nước tập trung, chỉ có một công trình cấp nước nhỏ tại bản Khe Cấy với công suất 300 m3/ng sử dụng nguồn nước mặt. Hầu hết các hộ gia đình đang sử dụng nguồn nước từ các giếng khoan nước ngầm và nguồn nước suối. Người dân xây dựng các bể lọc nước đơn giản để xử lý nước phục vụ ăn uống và sinh hoạt. Theo số liệu khảo sát tính đến hết năm 2010 tỉ lệ các hộ gia đình được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh đạt 29.1%. Tổng hợp các công trình cấp nước nhỏ lẻ tại các xã KKTCK được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3: Các công trình cấp nước tại KKTCK Giếng đào Giếng Giếng khoan Tên xã Giếng đào HVS khoan HVS Xã Dân Hóa 0 0 0 0 Xã Hóa Phúc 48 4 0 0 Xã Hóa Tiến 355 26 4 1 Xã Hóa Thanh 2 2 0 0 Xã Hồng Hóa 369 31 12 8 Xã Trọng Hóa 1 1 0 0 Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Minh Hóa ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 18
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ Đánh giá chung: Đây là khu vực có tỉ lệ các hộ gia đình được sử dụng nguồn nước sạch thấp nhất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Nguồn nước sạch khan hiếm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người dân. KKTCK Cha Lo hiện nay đang là khu vực thuộc huyện miền núi có mặt độ dân cư thấp do đó việc xây dựng hệ thống cấp nước tập trung gặp nhiều khó khăn. ̣ ̣ ̣ 2.2.4. Hiên trang câp điên ́ Do tình hình phát triển kinh tế còn khó khăn, nhìn chung nhu cầu sử dụng điện trên địa bàn khá thấp, chủ yếu cho sinh hoạt với trung bình khoảng 380kwh/hộ.năm. Quá trình đầu tư nhiều năm, nhiều nguồn vốn dẫn đến chất lượng lưới điện, tỷ lệ hộ dân được cấp điện lưới tại đây khá lớn với tỷ lệ gần 100%. KKTCK Cha Lo hiên tai ̣ ̣ đang được câp điên t ́ ̣ ừ hê thông điên quôc gia t ̣ ́ ̣ ́ ừ tram 110KV Sông Gianh: 110/35/6KV. ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ở xa Tiên Hoa – huyên Tuyên Hoa.Tr Vi tri tram năm ̃ ́ ́ ̣ ́ ực tiêp t ́ ừ tram trung gian Quy Đat ̣ ̣ 35/22KV3200KVA. Đánh giá chung: ̣ ̉ ̉ ̉ Nguôn điên đam bao đu cung câp cho khu kinh tê trong th ̀ ́ ́ ơi gian t ̀ ơi, cac đ ́ ́ ương ̀ dây trung thê đi trong khu v ́ ực chu yêu đi nôi, cân co giai phap phat triên phu h ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ợp để ̣ không chiêm dung quy đât xây d ́ ̃ ́ ựng va l ̀ ươi điên ha thê va chiêu sang ch ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ưa được đâu t ̀ ư đung m ́ ưc. ́ 2.2.5. Hiện trạng môi trường ̀ ̣ ̀ Điêu kiên tai nguyên thiên nhiên Tài nguyên nước: Nước cấp cho sản xuất và sinh hoạt chủ yếu từ sông Gianh, sông Khe Vàng, sông Ngã Hai và rất nhiều suối. KKTCK Cha Lo là đầu nguồn của hệ thống sông Gianh là hệ thống sông lớn nhất tỉnh Quảng Bình có vai trò rất quan trọng cung cấp nước mặt cho các huyện phía Bắc của tỉnh Quảng Bình. Vì vậy, công tác bảo vệ rừng đầu nguồn tại KKTCK là vô cùng quan trọng đối với phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực Bắc Quảng Bình. Tài nguyên đất: Đất tai KKTCK bao g ̣ ồm phần lớn diện tích đất rừng phòng hộ đầu nguồn, đất rừng sản xuất và đất rừng cây bụi. Đất trồng hoa màu, cấy lúa, đất thổ cư chiếm tỷ lệ nhỏ. ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 19
- ̣ ̣ GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ́ ̉ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo Giai phap phat triên Khu kinh tê C ́ ́ ̉ Tài nguyên sinh vật: Phần lớn diện tích đất KKTCK là các hệ sinh thái rừng phòng hộ, rừng trồng (thông, keo) và quần thể cây bụi, cây gỗ rải rác trên đất đá vôi, độ che phủ của rừng tăng, trong đó rừng trồng tăng rất nhanh đem lại giá trị kinh tế cao, nhưng mang tính đơn loài giá trị về đa dạng sinh học lại thấp. Tài nguyên khoáng sản: khu vực có đá phiến sét đen, Cilicit (đá phiến, sét đen) pheo, đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường… Quy hoạch khai thác hợp lý các tài nguyên này cần được triển khai để thúc đẩy kinh tế nhưng vẫn bảo vệ được môi trường khu vực. ́ ượng môi trương t Chât l ̀ ự nhiên KKTCK Cha Lo có mật độ dân cư thưa thớt và chủ yếu là đất rừng nên môi trường không khí còn tốt. Môi trường nước: Chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt. Tuy nhiên, nước thải sinh hoạt và nước mưa rửa trôi chất thải chăn nuôi các điểm dân cư rải rác là các nguồn góp phần gia tăng nguy cơ ô nhiễm nước mặt cho vùng hạ lưu trong mùa mưa lũ. Chất lượng đất biểu hiện suy thoái: xói mòn, giảm độ phì do phá rừng, khai thác rừng trồng, phương thức canh tác không đúng trên đất dốc đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân khu vực. Thiên tai: Do địa hình dốc, độ che phủ rừng đang giảm, mưa bão bất thường trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, vấn đề lũ quét và sạt lở đất trong khu vực cần có giải pháp cụ thể cho từng dự án phát triển trong khu vực. Ngoài ra, KKTCK nằm trong vùng dự báo có động đất cấp 6 – 7, vì vậy, thiết kế và xây dựng các công trình cần tính đến kháng chấn theo cấp động đất đã được cảnh báo là giải pháp nhằm hạn chế rủi ro đến sự phát triển của khu vực. Mặt khác cần nâng cao nhận thức người dân để họ sẵn sàng ứng phó trong tình huống khẩn cấp có thể xảy ra để giảm khả năng bị tổn thương cho người dân khu vực. Đanh gia chung ́ ́ 6 xã trong KKTCK mang đặc điểm của nông thôn, miền núi Quảng Bình. Do điều kiện tự nhiên bất lợi và kinh tế yếu kém, người dân trong khu vực phải lựa chọn sinh kế và phương thức sống thiếu tính bền vững về mặt môi trường. Nạn chặt phá rừng làm nương rẫy, tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt thấp, chôn lấp chưa hợp vệ sinh, lạm dụng hoá chất trong canh tác nông nghiệp là những vấn đề đang góp phần làm suy ̃ ̣ Nguyên Thi Nga L ơp 35k4.1 ́ Page 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn:Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Đà Nẵng
13 p | 102 | 18
-
Luận văn:Giải pháp mở rộng cho vay kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
26 p | 77 | 15
-
Luận văn:Giải pháp tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ nay đến năm 2015
26 p | 63 | 12
-
Luận văn:Giải pháp tài chính hỗ trợ cho sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
13 p | 57 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
100 p | 39 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng
24 p | 16 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing cho sản phẩm bánh kẹo của Công ty cổ phần MODELEZ Kinh Đô tại khu vực Tây Nguyên
120 p | 12 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Quảng Ngãi
119 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển sản xuất cà phê tại Kon Tum
100 p | 23 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh Bình Định
99 p | 11 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa bàn, tỉnh Quảng Nam
110 p | 11 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Ngọc Hồi - Tỉnh Kon Tum
90 p | 11 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
114 p | 14 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing cho dịch vụ vận chuyển hành khách tại chi nhánh Tổng Công ty hàng không Việt Nam khu vực Miền Trung
105 p | 14 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp tạo việc làm cho các hộ tái định cư trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất
93 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing cho thẻ tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh Kom Tum
118 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing đối với khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bình Định
135 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn