intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Giải pháp nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam

Chia sẻ: Phùng Phương | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:39

278
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đánh dấu bước tiến dài trong qúa trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, mở ra một chương mới trong kế hoạch đổi mới, hiện đại hóa đất nước. Thực hiện kế hoạch lớn của đất nước là tới năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp. Để thực hiện đó thì đất nước đang tiến hành nhiều công cuộc xây dựng đất nước, trong đó có lĩnh vực kinh tế....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Giải pháp nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam

  1. THỐNG KÊ KINH DOANH Tiểu luận Giải pháp nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam TRANG 1
  2. THỐNG KÊ KINH DOANH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 3 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:........................................................................................................ 3 2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ...................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ............................................................................................................... 5 1.1 THẾ NÀO LÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ........................................................................ 5 1.2 CÁC CHỈ TIÊU CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG............................................................. 5 1.2.1 Căn cứ phương pháp tính năng suất lao động ............................................................ 5 1.2.2 Căn cứ vào đơn vị biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất....................................... 6 1.2.3 Căn cứ phạm vi của lao động .................................................................................... 7 1.2.4 Căn cứ biểu hiện của lao động hao phí ...................................................................... 7 1.3 CÁC CHỈ SỐ CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ................................................................ 8 1.3.1 Chỉ số năng suất lao động bình quân ......................................................................... 8 1.3.2 Chỉ số bản thân năng suất lao động ........................................................................... 8 1.4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ................................................... 9 1.5. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ TRONG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP....................................................................................... 10 1.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ...................................... 12 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .............................................................................................................................. 14 2.1 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ........................................................................................................................................ 14 2.2 MỘT SỐ SO SÁNH, PHÂN TÍCH, NHẬN ĐỊNH VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM ........................................................................................................................................ 18 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .............................................................................................................. 26 3.1 NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG – BÀI TOÁN KHÓ GIẢI ................................. 26 3.2 LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ........................................ 28 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ CÔNG TY VIỆT NAM VÀ NHẬN ĐỊNH CỦA CÁC CHUYÊN GIA ............................................................................. 31 3.3.1 Chủ động sáng tạo................................................................................................... 31 3.3.2 Tăng chất lượng lao động ........................................................................................ 32 3.4 DANH SÁCH CÁC 10 CÔNG TY CÓ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CAO ........................ 33 PHỤ LỤC ................................................................................................................................ 36 TRANG 2
  3. THỐNG KÊ KINH DOANH PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đánh dấu bước tiến dài trong qúa trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, mở ra một chương mới trong kế hoạch đổ i mới, hiện đại hóa đất nước. Thực hiện kế hoạch lớn của đất nước là tới năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp. Để thực hiện đó thì đất nước đang tiến hành nhiều công cuộc xây dựng đất nước, trong đó có lĩnh vực kinh tế. Các doanh nghiệp Việt Nam luôn tự hào là mình hoạt động trong thị trường có nhiều tiề m năng như: thị trường rộng lớn, được Nhà Nước đầu tư, hỗ trợ, thu hút nhiề u nguồn vốn từ bên ngoài (đặc biệt là vốn FDI và ODA) và đặc biệt là nguồn lao động dồi dào, rẻ. Nhưng khi các doanh nghiệp nước ta còn chưa tận dụng được ưu thế này thì các doanh nghiệp phải đối mặt sự cạnh tranh khắc nghiệt, rất lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam luôn tự hào là lao động của nước ta dồi dào, như thế sẽ giúp cho các doanh nghiệp sẽ tận dụng ưu thế này để có thể cạnh tranh tốt hơn, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp, công ty lớn trên thế giới, nhưng mọi người hãy nhìn lại nguồn lao động của nước ta hiện nay xem như thế nào. Theo thống kê thì hiện nay thì lao động của Việt Nam có năng suất thấp, chưa được đào tạo kĩ (có khoảng 37% lao động được đào tạo) còn lại là lao động phổ thông, có năng suất thấp. Điều đó ảnh hưởng đến các doanh nghiệp nước ta trong quá trình sản xuất, kinh doanh, gây khó khăn cho quá trình đổi mới đất nước của nước ta hiện nay. Thấy được thực trạng trên nên chúng em muốn thông qua quá trình nghiên c ứu về vấn đề năng suất lao động của doanh nghiệp Việt Nam để hiểu thêm được tình hình năng suất lao động của người lao động nước ta và đưa ra những giải pháp nhằ m góp phần nâng cao năng suất lao động của lao động Việt Nam trong quá trình đổi mới, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới, hội nhập vào nền kinh tế quốc tế của nước ta. Vì vậy chúng em TRANG 3
  4. THỐNG KÊ KINH DOANH quyết định chọn đề tài “giải pháp nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam”. 2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua quá trình nghiên cứu đề tài này chúng em đã hiểu thêm về vấn đề lớn của lao động Việt Nam hiện nay là luôn có năng suất thấp. Điều đó là động lực thôi thúc chúng em học tập để có thể cải thiện năng suất lao động của Việt Nam, có những giải pháp cải thiện năng suất lao động của lao động, điều đó sẽ góp một phần sức vào quá trình hội nhập của Việt Nam một cách nhanh hơn, tốt đẹp hơn. TRANG 4
  5. THỐNG KÊ KINH DOANH CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 THẾ NÀO LÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Năng suất lao động là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Nó là cơ sở để nghiên cứu đánh giá kết quả sử dụng lực lượng sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh. Không ngừng tăng nâng suất lao động là cơ sở để tái sản xuất mở rộng, giả m giá thành sản phẩm dịch vụ, tăng lợi nhuận và cải thiện đời sống của người lao động. 1.2 CÁC CHỈ TIÊU CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.2.1 Căn cứ phương pháp tính năng suất lao động Năng suất lao động thuận: phản ánh kết quả tính cho một đơn vị lao động hao phí W Năng suất lao động nghịch: phản ánh lượng lao động hao phí để tạo ra một đơn vị kết quả. TRANG 5
  6. CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM W Trong đó:  Q: kết quả quá trình lao động.  T: lượng lao động hao phí,được biểu diễn bằng thời gian hao phí lao động hoặc số lao động bình quân. 1.2.2 Căn cứ vào đơn vị biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất Năng suất lao động hiện vật: là chỉ tiêu năng suất lao động mà kết quả quá trình sản xuất được tính theo hiện vật nhhuw lượng sản phấm sản xuất, khối lượng công việc hoàn thành…  Ưu điểm: đánh giá trực tiếp năng suất lao động và có thể dùng để so sánh trực tiếp năng suất lao động giữa các đơn vị cùng sản xuất ra một loại sả n phẩ m.  Nhược điểm: không tổng hợp được các loại sản phẩ m khác nhau nên không thể tính năng suất lao động cho cả doanh nghiệp, không thể hiệ n toàn bộ kết quả lao động của đơn vị (như bộ phận sản phẩ m dở dang) mà chủ yếu chỉ tính cho thành phần sản phẩm, nửa thành phẩ m và khố i lượng công việc hoàn thành. Năng suất lao động biểu hiện bằng giá trị (tiền): giúp xác định được toàn bộ kết quả của lao động bao gồ m thành phẩm, nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang, dịch vụ…ngoài ra chỉ tiêu này có thể xác định cho một loại sản phẩm hay nhiều loại sản phẩm.  Chỉ tiêu năng suất lao động biểu hiện bằng tiền được sử dụng rộng rãi ở nước ta hiện nay là giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, giá trị thành phẩ m tính cho một đơn vị lao động hao phí. TRANG 6
  7. CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM  Chú ý: chỉ tiêu nắng suất lao động biểu hiện bằng tiền phụ thuộc vào sự biến động của gía cả, có thể khắc phục bằng cách sử dụng giá so sánh hoặc giá cố định, ngoài ra tỉ trọng lao động quá khứ trong kết quả sản xuất của các ngành khác nhau cùng ảnh hưởng đến tính so sánh c ủa chỉ tiêu năng xuất lao động, năng suất lao động dựa trên giá trị tăng thêm khắc phục được nhược điểm này và là chỉ tiêu năng suất lao động chủ yếu. 1.2.3 Căn cứ phạm vi của lao động Chỉ tiêu năng suất lao động có thể tính cho toàn bộ lao động của đơn vị hoặc tính cho lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh, lao động từng ngành, từng phân xưởng, từng công việc… Chý ý khi tính chỉ tiêu này cần phải đảm bảo quan hệ so sánh giữa kết quả sả n xuất và phạm vi lao động. 1.2.4 Căn cứ biểu hiện của lao động hao phí Lượng lao động hao phí của doanh nghiệp trong 1 thời kì được thể hiện bằng số giờ-người, ngày–người làm việc thực tế, hoặc bằng số lao động bình quân tháng, quí, năm do đó năng suất lao động có thể được xác định theo đơn vị thờ i gian tương ứng. Hoặc TRANG 7
  8. CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Năng suất lao động ngày= năng suất lao động giờ số giờ làm việc thực tế bình quân 1 ngày Hoặc Năng suất lao động bình quân tháng = số lao động làm việc thực tế bình quân 1 ngày x số ngày làm việc thực tế bình quân tháng (quí, năm). 1.3 CÁC CHỈ SỐ CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Chỉ số năng suất lao động là chỉ tiêu qian trọng để đánh giá biến động và hiệ u quả sử dụng lao động và qua đó phản ánh hiệu quả lao động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, thống kê sử dụng các chỉ số năng suất lao động sau: 1.3.1 Chỉ số năng suất lao động bình quân Chỉ số năng suât lao động bình quân: phản ánh biến động năng suất lao độ ng của cả hiện tượng nghiên cứu. với 1.3.2 Chỉ số bản thân năng suất lao động Chỉ số bản thân năng suất lao động: phản ánh biến độngvề năng suât của các bộ phận, đơn vị trong các doanh nghiệp biến động năng suất bình quân chung. TRANG 8
  9. CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Đối với năng suât lao động theo đợn vị tiền tệ, đơn giá có thể tính theo giá hiện hành hoặc giá cố định (trường hợp muốn loại trừ ảnh hưởng của biến động). Đối với năng suất lao động hiện vật chỉ tính cho những lao động sản xuất một loại sản phẩ m, một loại công việc. Trường hợp sản xuất nhiều loại sản phẩ m ta sử dụng chỉ số của năng suất lao động nghịch với quyền số là sản lượng sản phẩm ở k ì nghiên cứu. Chênh lệch tuyệt đối phản ánh lượng lao động tiết kiệ m (+) hay lãm phí (-) do năng suất lao động tăng hoặc giảm. Nếu là thời gian hao phí lao động định mức cho từng sản phẩm, công việc, chỉ số trên phản ánh mức độ hoàn thiện định mức thời gian hao phí lao động của đơn vị. 1.4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Nâng cao năng suất lao động là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế đến việc tạo ra giá trị thặng dư, tạo điều kiện cho tích lũy tái đầu tư và nâng cao thu nhập, sức mua có khả năng thanh toán và cải thiện đời sống. Việc năng suất lao dộng tăng se giúp cho quá trình sản suất được nhanh hơn, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng hơn. Khi năng suất lao động được cải thiện thì quá trình tuyển chọn lao động, nhân viên sẽ được triển khai một cách nhanh chóng cà có chất lượng. Không những thế thì khi lao động Việt Nam được cải thiên về năng suất thì se thu hút nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư nghiên cứu và kinh doanh tại Việt Nam, TRANG 9
  10. CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM lúc trước các doanh nghiệp luôn muốn vào nước ta đầu tư xây dựng nhà máy, xí nghiệp nhưng vẫn lo lắng về chất lượng lao động của Việt Nam, giải quyết được tình trạng trên thì nước ta sẽ thu hút được một nguồn vốn rất lớn từ bên ngoài. Hơn nữa, năng suất lao động cao là yếu tố quyết định đến hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia, tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Các doanh nghiệp Việt Nam luôn bị các đối thủ nước ngoài chèn ép, sức cạnh tranh không cao, mặc dù nước ta có nguồn lao dộng dồi dào (gần 46 triệu lao động). Khi đó, ưu thế của Việt Nam sẽ rất lớn, có thể cạnh tranh với những nước trong khu vực và trên thế giới, tạo ra những thế mạnh lớn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. 1.5. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ TRONG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong năng suất lao động của doanh nghiệp:  Nhiều doanh nghiệp chưa thực sự coi tăng năng suất lao động như một yế u tố có tính quyết định đối với doanh nghiệp. Họ chưa thấy được những tầ m quan trọng mà năng suất của người lao động mang lại, thông thường thì các doanh nghiệp thường tuyển nhân viên lao động phổ thông thì ít chú trọng đến việc xem họ có đủ trình độ chuyên môn và năng suất tạo ra sản phẩ m của lao động mà chỉ cần tuyển dụng đủ số lao động, không những thế thì các doanh nghiệp cũng ít có chế độ đãi ngộ để cho người lao động có cơ hội nâng cao năng suất lao động của mình. Hạn chế trong tổ chức, đầu tư thiết bị, công nghệ, sử dụng con người, nắm bắt thị trường, thiếu nguồn lao động được đào tạo nghề bài bản, chuyên nghiệp… được cho là những nguyên nhân dẫn tới NSLĐ của Việt Nam thấp. TRANG 10
  11. CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM  Chất lượng lao động chưa đạt chuẩn, thiếu kỹ năng chuyên môn để đạt năng suất cao, do vậy, thu nhập của người lao động thấp, không bảo đả m mức sống. Hệ lụy là thị trường lao động phát triển lệch pha, biến động và độ dịch chuyển cao. Sự biến động mạnh về giá cả vật tư đầu vào, hay việc cung ứng đầu ra còn nhiều trở ngại cũng là những nguyên nhân đáng k ể dẫn tới NSLĐ của Việt Nam thấp hơn so các nước trong khu vực.  Sự lạc hậu của công nghệ, máy móc, thiết bị. Ngoài những công nghệ tiên tiến được đầu tư mới trong một số ngành, lĩnh vực như bưu chính - viễ n thông, dầu khí, hàng điện tử tiêu dùng, sản xuất điện, xi măng, thuỷ sản… Nhìn chung trình độ công nghệ của các ngành sản xuất nước ta hiện lạc hậ u khoảng 2 - 3 thế hệ công nghệ so với các nước trong khu vực. Tình trạng này hạn chế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Ngay Thành phố Hồ C hí Minh, nơi các khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều dự án đầu tư nước ngoài hoạt động rất hiệu quả, thì trong một kết quả khảo sát “đánh giá trình độ công nghệ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp và khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh”, tại 429 doanh nghiệp thuộc 17 ngành, nghề khác nhau, năm 2009 cho thấy những điể m rất bất ngờ về trình độ công nghệ. Kết quả chỉ rõ, điể m mạnh của các doanh nghiệp này là yếu tố tổ chức, nhân lực. Còn điểm yếu thuộc về thông tin và thiết bị. Xét về thiết bị, trong 1.300 thiết bị được đánh giá, có 20% thiết bị mới với thời hạn sử dụng dướ i 3 năm, 81% thiết bị có thời hạn sử dụng dưới 10 năm. 85% thiết bị hoạt động bán tự động hoặc tự động hoàn toàn, trên 40% dây chuyền hoàn toàn mới khi đầu tư và trên 70% dây chuyền hiện vẫn đang hoạt động tốt. Đây mới là khảo sát các doanh nghiệp có quy mô lớn, trang thiết bị nhập khẩ u với nguồn vốn đáng kể, nhưng kết quả vẫn rất khiêm tốn. Đối với những TRANG 11
  12. CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM doanh nghiệp nhỏ, trình độ công nghệ nhìn chung ở mức lạc hậu, thậ m chí có nơi rất lạc hậu.  Năng suất lao động của các doanh nghiệp hạn chế còn có nguyên nhân t ừ môi trường kinh doanh như sự biến động mạnh về giá cả thị trường các vật tư đầu vào, việc cung ứng các đầu vào còn nhiều trở ngại, đặc biệt là lao động có trình độ. Thực tế cho thấy, cơ cấu đào tạo giữa các cấp học mất cân đối "thừa thầy, thiếu thợ". Tỷ lệ đào tạo ở nước ta hiện nay giữa đạ i học, cao đẳng - trung cấp chuyên nghiệp - học nghề là 10 : 9,8 : 30,3 (so với các nước là 1 : 4 : 10). Ngoài ra, các yếu tố làm hạn chế tăng doanh thu như kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đến nhiều yếu tố khác đang là những trở ngại không nhỏ. 1.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Theo những nghiên cứu gần đây thì có nhiều nhân tố tác động đến tăng năng suất lao động như: chất lượng nguồn nhân lực và tác phong làm việc của người lao động; khoa học, kỹ thuật và công nghệ; tổ chức và cơ cấu sản xuất; quản lý lao động; tài nguyên thiên nhiên và khí hậu; ổn định chính trị xã hội quốc gia và ổ n định của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất... Trong các nhân tố đó, chất lượng nguồn nhân lực và tác phong làm việc của người lao động có tác động mạnh nhất đến năng suất lao động, vì việc kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất và đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩ m hàng hoá và dịch vụ xã hội. Trình độ lành nghề và tác phong làm việc của ngườ i lao động được thể hiện ra khi họ sử dụng các công cụ sản xuất thành thạo, đáp ứng những yêu cầu về chất lượng sản phẩm, cùng những sản phẩm hàng hoá có tính chuyên nghiệp hoá. Người lao động có trình độ nghề nghiệp không những cần có kỹ năng lao động mà còn phải có sáng tạo trong quá trình sản xuất. Thực tế cho thấy chỉ khi nào người lao động, người quản lý có kiến thức và trình độ nghề TRANG 12
  13. CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM nghiệp thì mới tiếp cận, nhanh chóng tiếp thu, vận dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, có ý thức và tinh thần sáng tạo. Có thể nói, thành tựu trong sản xuất nông nghiệp của nước ta trong hơn 20 năm qua quan trọng nhất chính là do tăng năng suất lao động xã hội mà có. Gắn liền với người lao động để tăng năng suất lao động là công cụ sản xuất với trang bị công nghệ và kỹ thuật ngày càng cao. Đó là máy móc, thiết bị, công c ụ sản xuất tiên tiến cùng các quy trình sản xuất và quản lý hiện đại, giảm bớt những chi phí trung gian. Khoa học, công nghệ, kỹ thuật luôn gắn với tổ chức bộ máy quản lý, quá trình hợp lý hoá sản xuất nhằm thúc đẩy sản xuất mang tính cạnh tranh hơn và người lao động làm việc hiệu quả hơn, sản phẩm nhiều hơn, chất lượng cao hơn, tiêu thụ được nhiều hơn... Việc tăng năng suất lao động xã hội có tác động rất lớn đến cơ cấu lại nề n kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới quản lý nền kinh tế và thực hiện những chính sách an sinh xã hội. Chính vì vậy mà tăng năng xuất lao động xã hội là yêu cầu thường xuyên và cấp thiết để nền kinh tế của các quốc gia phát triển nhanh và bền vững. Như Lê-nin từng chỉ rõ: Suy cho cùng thì năng suất lao động là cái bảo đảm chắc chắn nhất cho chế độ xã hội này chiến thắng chế độ xã hội khác. TRANG 13
  14. CHƯƠNG 2. THỰC TR ẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng gay gắ t hiện nay, để tồ n tại và phát triển, các doanh nghiệp phả i chú trọng phát triể n chiề u sâu, nâng cao năng suấ t, chất lượng, trong đó đặc biệt là năng suất lao động (NSLĐ). Đặc biệt là khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải linh hoạt và chủ động trong quá trình đổi mới công nghệ, trang thiết bị, đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên ngày càng có chuyên nghiệp hơn, có trình độ chuyên môn cao, đủ khả năng tiếp nhận những công nghệ tiên tiế n, hiện đạ i c ủa các nước tiên tiế n, phát triển trước. không chỉ thế, khi nền kinh tế thế giới đã dần bước đến ngưỡng cửa bão hòa về giá cả và chất lượ ng thì các doanh nghiệp cần phải biết phát huy những thế mạ nh c ủa mình để có thể cạnh trannh với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Thế nhưng, khi các doanh nghiệp Việt Nam chưa tậ n dụng được những ưu thế về lực lượng lao động dồ i dào của đất nước thì các doanh nghiệp lại phải đố i mặt với một thực trạ ng đáng buồn là trình độ lao động của lao động Việt Nam thấp, năng suất lao động không cao, luôn b ị các đối tác nước ngoài đánh giâ thấp. Vốn có thể vay được, công nghệ có thể mua được, còn lao động là yếu tố nội lực, lại đang có lợi thế về số lượng dồ i dào, tỷ lệ lao động trẻ cao, có tính chịu khó và giá nhân công rẻ... Chính vì thế, giả i quyết việc làm để s ử dụng số lượng lao đ ộng đã và đang là mục tiêu có tầ m quan trọng hàng đầu để giả m nhanh tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm. Tuy nhiên, trước yêu cầ u tăng trưởng kinh tế 8,5%, thì dù việc tăng trưởng TRANG 14
  15. CHƯƠNG 2. THỰC TR ẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM số lượng lao động có đạt 2,4% (là tốc độ tăng bình quân năm trong thời k ỳ 2001-2006), thì gánh nặng sẽ dồn cho việc tăng năng suất lao động đã lên đến 6%, mới đạt được mục tiêu. Nâng cao năng suất lao động là yế u tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế đế n việc tạo ra giá trị thặng dư, tạo điề u kiệ n cho tích lũy tái đầ u tư và nâng cao thu nhập, sức mua có khả năng thanh toán và cả i thiện đời số ng. Hơn nữa, năng suất lao động cao là yế u tố quyết đ ịnh đế n hiệu quả và sức cạ nh tranh của sản phẩ m, doanh nghiệp và quốc gia, tận d ụng cơ hộ i, hạn chế thách thức khi gia nhập Tổ c hức Thương mại thế giới (WTO). Theo công bố của Tổ ng cục Thống kê, năng suất lao động xã hội (tính bằng GDP theo giá thực tế chia cho một lao động làm việc) năm 2006 của Việt Nam là 22,46 triệu đồng/người (trong đó nông, lâm nghiệp 7,09 triệu, thủy sản 24,59 triệu, công nghiệp 58,25 triệ u, xây dựng 26,45 triệ u, thương nghiệp 25,29 triệ u, khách sạ n, nhà hàng 45,78 triệ u, vậ n tải, kho bãi, thông tin liên lạc 36,15 triệ u, văn hóa, y tế, giáo dục 27,37 triệu, các ngành dịch vụ khác 57,55 triệ u). Trước hết, năng suất lao động của Việt Nam nếu tính bằ ng USD theo tỷ giá hối đoái năm 2006 (b ình quân khoảng 15.958 VND/USD) đạt 1.407 USD/người, còn thấp xa so với mức năng suất lao động năm 2005 của nhiều nước trong khu vực (Indonesia 2.650 USD, Philippines 2.689 USD, Thái Lan 2.721 USD, CHND Trung Hoa 2.869 USD, Malaysia 12.571 USD, Hàn Quốc 33.237 USD, Singapore 48.162 USD, Brunei 51.500 USD, Nhật Bả n 70.237 USD...). Nếu chia theo nhóm ngành thì năng suất lao động thuộc nhóm ngành nông, lâm, nghiệ p thấp nhất, chỉ bằ ng một phầ n ba mức năng suất lao độ ng chung của cả nước, chỉ bằng một phần tám mức năng suất lao động c ủa nhóm ngành cao nhất là ngành công nghiệp, chưa bằng một phần ba mức năng suất lao động của ngành thủy sản. Theo số liệu đăng kí kinh doanh, hiệ n nay có khoả ng 250.000 doanh nghiệp trong cả nước. Tuy nhiên, theo kết quả điề u tra tổng thể doanh nghiệp hàng năm c ủa Tổng cục Thố ng kê giai đoạn 2003 - 2006, thì hiện chỉ có TRANG 15
  16. CHƯƠNG 2. THỰC TR ẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 113.352 doanh nghiệp thực tế đang hoạt đ ộng trong cả nước, trong đó có 4.086 doanh nghiệp nhà nước, 105.569 doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước, 3.697 doanh nghiệp có vố n nước ngoài. Theo lĩnh vực kinh tế, có 2.429 doanh nghiệp trong nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; có 40.799 doanh nghiệ p trong công nghiệp, xây dựng và có 70.124 doanh nghiệ p thương mạ i, dịch vụ (Bả ng 1). Bảng 1. Số doanh nghiệp theo khu vực và ngành kinh tế trong cả nước Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 Tổng số doanh 62.908 72.012 91.755 113.352 nghiệp Trong đó, chia theo khu vực: - Doanh nghiệp nhà 5.663 4.845 4.596 4.086 nước - Doanh nghiệp 55.237 64.526 84.003 105.569 ngoài nhà nước - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2.308 2.641 3.156 3.697 ngoài Chia theo lĩnh vực: - Nông, lâm 3.379 2.405 2.369 2.429 nghiệp, thuỷ sản - Công nghiệp 23.703 27.915 34.217 40.799 - Dịch vụ 35.826 41.692 55.169 70.124 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2005 và 2007 Năng suất lao động b ình quân của các doanh nghiệp tính theo doanh thu thuần giai đoạn 2000-2005 như bảng 2 dưới đây. Trong 6 năm qua, năng suất TRANG 16
  17. CHƯƠNG 2. THỰC TR ẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM lao đ ộng b ình quân của các doanh nghiệp tăng 8,7%/ năm. Nếu loại trừ tác động của yếu tố giá thì tăng trưởng năng suất bình quân của các doanh nghiệp đạt 8,4%/ năm, cao hơnnhiều so với tăng trưởng năng suất lao động toàn bộ nền kinh tế (khoảng 6%/ năm). Bảng 2. Năng suất bình quân c ủa các doanh nghiệp, 2000 - 2005 Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu thuần sản xuất kinh 809786 897856 1194902 1436451 1719401 2159400 doanh của Doanh nghiệp Tổng số lao 3537,0 3933,2 4657,8 5175,1 5770,2 6243,5 động DN Năng suất 228,9 228,3 256,5 277,57 298,0 345,9 lao động Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp liên doanh có năng suất cao nhất - năm 2005 đạt 1.357,2 triệu đồng/ lao động với mức tăng năng suất 10%/ năm, tiếp đó là các doanh nghiệp nh à nước Trung ương - đạt 473,2 triệu đồng/ lao động với mức tăng 14,2%/ năm, công ty cổ phần có vốn nhà nước đạt 380 triệu đồng/ lao động với mức tăng 18%/ năm, doanh nghiệp tư nhân đạt 360,9 triệu đồng/ lao động với mức tăng 3,7%/ năm. Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã tích cực đổi mới tổ chức quản lí, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao trình độ quản lí và trình độ tay nghề của người lao động cho nên đã đạt được sự tăng trưởng mạnh về năng suất lao động. Tuy nhiên, cần phải nói TRANG 17
  18. CHƯƠNG 2. THỰC TR ẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM rằng nhìn chung năng suất lao động của các doanh nghiệp ở Việt Nam còn rất thấp. NSLĐ của doanh nghiệp Việt Nam thấp hơn 2-5 lần so với các nước ASEAN. Năm 1996, năng suất lao động bình quân của Nhật Bản cao gấp 124,6 lần của Việt Nam, Thái Lan gấp 26,8 lần, Malaysia gấp 17 lần, Inđônêxia gấp 6,9 lần... Trong khi đó, chi phí về lao động trên giá trị mới của Việt Nam rất cao, bằng 47,38%, tương đương với Nhật Bản và Mỹ. Chẳng hạn, trong lĩnh vực dệt thoi, một côâng nhân Việt Nam đứng 10 máy, hiệu suất là 80%, trong khi một công nhân Đài Loan đứng 30 - 40 máy, hiệu suất 90%. Năng suất lao động trong ngành dệt của Việt Nam chỉ bằng 90% của Trung Quốc, 85% của Thái Lan. 2.2 MỘT SỐ SO SÁNH, PHÂN TÍCH, NHẬN ĐỊNH VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Tỷ số người tốt nghiệp các cấp đào tạo theo chuẩ n mực của thế giới là 1 cao đẳng, đại học/4 trung cấp chuyên nghiệp/10 học nghề, thì ở nước ta các tỷ số tương ứng là 1 - 0,98 - 3,03, gây ra tình trạng "thiế u thợ nhiề u hơn thiếu thầy". Đó là chưa kể trình độ đào tạo cũng còn không ít vấn đề: lý thuyế t nhiều hơn tay nghề, thực tế; trung cấp chuyên nghiệp thì nửa thầ y nửa thợ, cao đẳng, đại học thì khoa học cơ bản chưa đ ủ, còn khoa học ứng dụng còn yếu. Ngay cả giáo sư, tiế n s ĩ thì có tới gầ n một phần ba là danh nhiều hơn thực. Cán bộ khoa học, k ỹ thuật ở cơ sở, ở thực tiễn thì ít. Ngoài ra còn tình trạ ng mua bán bằng cấp,... Trình độ kỹ thuật - công nghệ còn thấp. Biể u đồ về năng suất lao độ ng c ủa một số nước khu vực Đông Á,được Tiế n s ĩ Christian H.M. Ketels, nghiên c ứu viên trưởng của Học viện Chiế n lược và Cạnh tranh Harvard, công bố tạ i hội thảo bên lề Diễ n đàn Kinh tế Thế giới Đông Á 2010, cho thấy trong suốt 25 năm kể từ 1975, Việ t Nam và Trung Quốc là hai nước có năng suất thấp ngang bằng nhau và luôn ở phầ n đáy, mức năng suất thấp nhất. Nhưng từ năm 2000, năng suất lao độ ng c ủa hai nước này đã có sự thay TRANG 18
  19. CHƯƠNG 2. THỰC TR ẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM đổi khác biệt. Trung Quốc bắt đầu vọt lên mạnh mẽ và đến 2008 đã bắt kịp và vượt Indonesia . Trong khi đó, Việt Nam vẫn ì ạch ở cuối bả ng. Dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê và kết quả tính toán của Học việ n Cạnh tranh châu Á, từ năm 2000-2008, năng suất lao động tính trên một nhân công của Việt Nam chỉ tăng được 3,63 triệu đồng/năm (theo giá cố đ ịnh năm 1994), lên 10,91 triệ u đồng/năm. Trong một thời gian dài, năng suấ t lao động ở Việt Nam tuy thay đổi chậm chạp, nhưng nhìn chung vẫn có tăng trưởng. Tuy nhiên, nếu nhìn vào những bộ phận hẹp hơn, nhất là ở lĩnh vực chế tạo thì số liệu mà nhóm nghiên cứu chỉ ra thật sự đáng ngại. Ông Christian H.M. Ketels cho rằ ng, tốc độ mở cửa về thương mạ i, đầu tư khá nhanh của Việt Nam đã có tác dụng lớn trong thu hút nguồn vốn FDI. Tuy nhiên, các nhà đầ u tư nước ngoài vào Việt Nam chủ yế u là khai thác lợi thế nhân công giá rẻ nhưng có năng suất thấp để sản xuất hàng hoá phục vụ cho thị trường trong nước và thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ c ủa doanh nghiệp FDI, tuy góp phần đáng kể tạo ra việc làm, tăng xuất khẩu nhưng lại không giúp ích nhiều cho việc tăng mức đ ộ thịnh vượng c ủa quốc gia, do tiền lương ngườ i lao độ ng được trả quá thấp, chỉ bằng 30% so với lương công nhân ở Bangkok (Thái Lan), Manila (Philippines) và 42% lương công nhân ở Thâm Quyến (Trung Quốc). “ Nếu Việt Nam không tăng được năng suất lao độ ng, thì sẽ không thể tăng được mức sống cho người dân và sự thịnh vượng của quốc gia”, Tiế n sĩ Ketels nhấn mạ nh. Theo đánh giá của Economist Intelligence Unit (EIU), Việt Nam là quốc gia có độ mở về thương mạ i và đầu tư cao trong khu vực Đông Á. Đây là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư FDI. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu thuộc Học viện Cạ nh tranh châu Á và Việ n Quản lý kinh tế Trung ương lo ngại sự mở cửa mạnh mẽ trong điều kiện năng suất lao động và giá trị gia tăng thấp sẽ làm tăng thêm nguy cơ mất cân đối vĩ mô. TRANG 19
  20. CHƯƠNG 2. THỰC TR ẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Bên cạ nh đó, hiệu quả đầ u tư giả m sút cũng làm cho tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc hơn vào dòng vốn bên ngoài. “Sự tăng trưở ng nhu cầu đang vượt quá năng lực vi mô của nề n kinh tế về mặt kỹ năng lao động và hạ tầ ng kỹ thuật; sự chênh lệch giữa vốn FDI cam kết và vốn thực hiệ n ngày càng lớn”, Tiế n sĩ Ketels khẳng định. Báo cáo năng lực cạ nh tranh của Việt Nam 2010 đưa ra khuyế n nghị: Việ t Nam có thể đạt được bước phát triể n mới hay không phụ thuộc vào khả năng giải quyế t ngay những vấn đề đang đặt ra. Chẳng hạ n như giải quyết các nút thắt cổ chai trong yếu tố đầu vào liên quan đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật, d ịch vụ hậu cần và nguồn nhân lực có kỹ năng phù hợp; tạo ra những nền tả ng cơ bản để tăng năng suất lao động như cải tổ hệ thống giáo dục. Bên cạ nh đó, Việt Nam cần nâng cao năng lực của khu vực công, tạo ra sự thông suốt trong việc phố i hợp thực hiệ n chính sách giữa trung ương và địa phương; hoạch định lại chiến lược thu hút FDI, chiế n lược phát triể n doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng với các chính sách ngành. Báo cáo kết luậ n: “Phát triể n kinh tế dựa vào lợi thế nhân công giá rẻ, năng suất lao độ ng thấ p không phải là hướng đi lâu dài. Đã đến lúc Việt Nam cần một chiến lược kinh tế tổng thể, toàn diệ n để vừa duy trì ổ n định kinh tế vĩ mô, vừa tăng cường năng lực vi mô của nền kinh tế”. Xét về tổng thể, chất lượng nguồn nhân lực của nước ta còn thấp so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Đánh giá chất lượng và so sánh các tiêu chí cơ bản tính theo thang điểm 10 của Việt Nam và một số nước châu Á như sau(4): TRANG 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2