Luận văn hay: Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị giao thông vận tải ở Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư giao thông vận tải Hà Nội TRACIMEXCO Hà Nội
lượt xem 13
download
Đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã trở thành một hiện thực sống động, tạo ra một bước ngoặt quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước ta, được bạn bè quốc tế quan tâm sâu sắc và đánh giá cao. Đường lối chính sách ấy được khởi nguồn từ Đại hội Đảng toàn quốc Việt Nam lần thứ VI. Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam đã phân tích đúng đắn nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội, đề ra định hướng lớn để thoát khỏi tình trạng đó, đồng thời cũng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn hay: Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị giao thông vận tải ở Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư giao thông vận tải Hà Nội TRACIMEXCO Hà Nội
- Luận văn Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị giao thông vận tải ở Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư giao thông vận tải Hà Nội - TRACIMEXCO Hà Nội Trang 1
- LỜI NÓI ĐẦU Đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã trở thành một hiện th ực sống động, tạo ra một bước ngoặt quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước ta, được bạn b è quốc tế quan tâm sâu sắc và đ ánh giá cao. Đường lố i ch ính sách ấy được khởi nguồn từ Đại hội Đảng to àn quốc Việt Nam lần thứ VI. Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam đ ã phân tích đúng đắn nguyên nhân của tình h ình khủng hoảng kinh tế xã hộ i, đề ra định hướng lớn để tho át khỏ i tình trạng đó, đồng th ời cũng đề ra đường lối đổi mới toàn diện cho nền kinh tế Nh à nước.Thương mại nước ta, từ đó cũng liên tục vận động cho phù hơp với thời k ỳ đ ổi m ới, trong đó phải kể đến một bộ ph ận vô cùng quan trọng đó là thương mại quốc tế mà cụ thể là lĩnh vự c xuất nh ập kh ẩu. Nhập khẩu từ lâu đã được thừa nhận là một mặt ho ạt động cơ b ản củ a kinh tế đối ngo ại là mộ t phương tiện quan trọng để phát triển nền kinh tế. Nhập khẩu cho phép khai thác các tiềm năng thế mạnh của các nư ớc trên thế giới, bổ sung các sản phẩm trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Như chúng ta đã biết, Việt Nam cũng như một số nước n ghèo chậm phát triển khác đang tăng cường nh ập kh ẩu máy m óc thiết b ị tiên tiến. Ta cũng biết rằng má y móc, thiết bị, vật tư giữ một vị trí không nhỏ trong công cuộ c công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong th ời đại ngày nay những phát minh sáng ch ế trong việc thiết kế chế tạo m áy móc, thiết b ị của thế giới thay đổ i từng ngày từng giờ, nếu không nắm b ắt được các thông tin đ ầy đủ, ch ính xác kịp th ời thì việc chú ng ta nhập khẩu máy m óc thiết bị công nghệ sẽ có thể dẫn đến tổn thất không nhỏ cho đất nước. Vì v ậy, việc nhập khẩu máy móc, vật tư thiết bị như thế nào để phù h ợp với đ iều kiện nền kinh tế của Việt Nam và đạt hiệu quả cao là vấn đ ề m à các nh à doanh nghiệp nhập kh ẩu và các ngh ành các cấp có liên quan đang rất quan tâm xem xét. Đặc biệt việc nh ập khẩu máy mó c thiết bị trong lĩnh vực giao thông vận tải luôn có một lĩnh vự c giao thông vận tải có mộ t ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố, duy trì và nâng cao ch ất lượng cơ sở hạ tầng hiện có, đồng thời tạo điều kiện cho qu á trình ph át triển các ngành khác và toàn bộ nền kinh tế. Đó là một Trang 2
- mục tiêu lớn của Nhà nước nói chung cũng như của ngành Giao thông vận tải nói riêng. Qua nhận thứ c về m ặt lý lu ận cũng với th ời gian thực tập nghiên cứu ở Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp tác Đầu tư Giao thông Vận tải Hà Nội (TRACIMEXCO Hà Nội), được sự h ướng dẫn giúp đỡ tận tình của thầy giáo và các cán bộ ở cơ quan thực tập tôi xin chọn đ ề tài: "Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vậ t tư, máy móc, thiết bị giao thô ng vận tải ở Công ty xuấ t nhập khẩu và hợp tác đầu tư giao thô ng vận tải Hà Nộ i - TRACIMEXCO Hà Nộ i". Đề tài được kết cấu gồm ba ph ần: Ch ương 1: Vai trò, nội dung và nh ân tố ảnh hưởng đ ến hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong n ền kinh tế thị trường. Ch ương 2: Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu vật tư , máy m óc, thiết bị giao thông vận tải ở Công ty TRACIMEXCO Hà Nội. Ch ương 3: Ph ương hư ớng và biện ph áphoàn thiện ho ạt động nh ập khẩu vật tư, m áy mó c, thiết bị giao thông vận tải ở Công ty TRACIMEXCO Hà Nội. Kết luận. Với thời gian thực tập, nghiên cứu ngẵn, trình độ có hạn, phạm vi nghiên cứu rộng, đề tài này không tránh khỏ i những thiếu só t nh ất đ iụnh, kính mong được sự giúp đỡ góp ý, bổ sung củ a các thầy cô giáo, các cán bộ nhân viên của Công ty TRACIMEXCO Hà Nộ i, cùng tất cả các b ạn quan tâm đến đ ề tài n ày. Trang 3
- Chương 1 VAI TRÒ , NỘI DUNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KH ẨU H ÀNG HOÁ TRONG NỀN K INH TẾ THỊ TRƯỜNG I. HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN K INH TẾ CỦA ĐẤT NƯỚC. 1. Tính tất yếu khách quan của thương mại Quố c tế. Mỗi một quốc gia không th ể sản xuất ra tất cả những thứ m à quố c gia đó cần. Nh ưng nhu cầu tiêu dù ng lại rất đ a d ạng và phong phú, nếu mộ t quốc gia không mở cửa, giao lưu buôn bán với các nước khác trên th ế giới thì nó không thể nào đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nh ân dân và cũng không th ể phát triển được nền kinh tế cũng như mọi m ặt ch ính trị, văn hoá, xã hội…Nhận biết được điều này, ông cha ta từ ngàn xưa đã biết mở cử a, buôn bán hàng hoá với các nước ở các khu vực khác nhau trên thế giới. Truyền thống tốt đ ẹp đó n gày nay đ ã đư ợc Đảng và Nh à nước ta kế thừa và ph át huy, ph át triển cho ph ù hợp với tình hình kinh tế m ới của đ ất nước. Thương m ại quố c tế là mối quan hệ trao đổ i hàng ho á, dịch vụ giữ a một quố c gia với các quố c gia khác, là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế của một nước với các nư ớc khác trên thế giới. Sự trao đổ i đó là mộ t hình th ức củ a mỗi quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế của nh ững ho ạt động sản xu ất hàng hoá riêng biệt. Nói đến th ương m ại quốc tế có nghĩa là nói đến lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hoá và d ịch vụ với n ước ngoài. Lĩnh vực này thuộc hai kh âu của qu á trình tái sản xu ất m ở rộng, chắp nố i sản xuất và tiêu dùng của nước ta với sản xu ất và tiêu dùng n ước ngo ài, nếu làm tốt sẽ ảnh h ưởng rất lớn đ ến sản xuất và đ ời sống. Nừu xem xét quá trình tái sản xu ất theo ngh ĩa liên tục không ngừng và theo ý ngh ĩa kinh tế mở cửa th ì hai khâu ph ân phố i và lư u thông hàng hoá, dịch vụ là những khâu không thể thiếu được cuả qu á trình tái sản xuất. Trang 4
- Thương mại xu ất hiện đ ược sự đa d ạng về điều kiện tự nhiên của sản xu ất giữa các nước, các khu vực. Vì điều kiện sản xu ất rất khác nhau giữa các n ước cho nên mỗi nước dựa vào điều kiện thu ận lợi của nước mình chuyên môn hoá sản xu ất những m ặt h àng cụ thể phù hợp với điều kiện tài nguyên thiên nhiên và nhân lự c của m ình, xuất khẩu sản phẩm h àng hoá đó và nhập khẩu từ những nước khác các hàng hoá mà họ chuyên sản xuất (chuyên m ôn hoá). Điều kiện để có thương m ại quốc tế là trao đổi và chuyên môn ho á sản xu ất trên cơ sở lợi thế so sánh. Trong thời gian hiện nay thương m ại Quố c tế lại càng trở nên quan trọng bởi vì nó luôn tác động đến ph ân công lao động Quốc tế và chuyên m ôn ho á sâu để có th ể đạt được hiệu quả kinh tế cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Chuyên m ôn hoá quy m ô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm và hiệu qu ả kinh tế theo quy mô sẽ được th ực hiện. Mặt kh ác sự khác nhau về sở thích và nhu cầu của người d ân ở các quốc gia khác nhau cũng là mộ t nguyên nhân để có buôn bán quố c tế, ngay cả trong trư ờng hợp hiệu quả tuyệt đ ối ở hai nơi sản xuất giống hệt nhau cũng có thể diễn ra sự trao đổ i buôn bán do sở th ích khác nhau. Thương m ại Quố c tế làm tăng kh ả n ăng thương mại của mỗ i quốc gia. Mỗi nước chỉ có thể sản xuất ra mộ t vài thứ dùng cái đó để đổ i lấy những cai khác. Mỗi nước có các nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên nh ư đất đ ai, kho áng sản, rừng cây, sông biển… kh ác nhau, có n guồn lực vê lao động kh ác nhau, có n guồn vốn khác nhau như: Các n ước có lực lượng sản xuất ph át triển, có kỹ thuật công ngh ệ tiên tiến sản xuất ra nhiều m ặt hàng khác nhau và có ch ất lượng tốt hơn. Sự khác biệt về lợi th ế và n guồn lự c đ ã làm cho chi phí để sản xuất ra mỗi sản phẩm có sự khác nhau giữa nước này với nước khác. Do đó trao đổi hàng hoá trong thương mại Quốc tế làm cho mỗi nư ớc có nhiều loại hàng hoá h ơn, có th ể sống kh á giả hơn, thịnh vượng hơn. Thương mại Quốc tế góp ph ần m ở rộng thị trường của mỗi quốc gia. Mỗi nước có thể sản xuất nhiều sản ph ẩm hơn, có thể sử dụng công ngh ệ tiên tiến có năng suất lao động cao, có th ể phát huy tính kinh tế về quy m ô để giảm giá thành Trang 5
- của mỗi đơn vị sản phẩm, để hạ giá bán trên thị trường trong nước và quố c tế, tứ c là thúc đẩy khả năng ph át triển sản xuất trong nước. Thông qua Thương m ại Quố c tế mộ t nươcơ sở có thể mua h àng ho á từ nước khác với mức giá thấp hơn so với chi phí sản xuất loại hàng hoá đó ở trong nước với chất lượng sản phẩm tốt hơn. Nhưng sự cạnh tranh của sản phẩm, chất lượng cao và giá rẻ nhiều khi là một thách thứcđố i với sản xuất trong nước và có thể gây ra những khó khaưn cho mộ t tầng lớp d ân cư đặc biệt là ngành hàng nhập ngoại có giá rẻ và chất lượng cao hơn. ngo ài ra, thông qua quan hệ Th ương mại Quốc tế cũng du nhập vào trong n ước nh ững nền văn hoá phong tụ c tập quán, truyền thống của các quố c gia khác nhau. Chính vì vậy chính phủ các nước đều có chính sách đối với quan h ệ kinh tế Quốc tế nói chung và Thương mại Quố c tế nói riêng. Thương m ại Quốc tế trong kinh tế hàng ho á nhiều th ành phần tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi kiểm soát lẫn nhau rất chặt chẽ giữ a các chủ thể kinh doanh Thương mại Quốc tế. Chính sự cạnh tranh này làm cho chất lượng nền kinh tế trong n ước đ ược n âng cao, việc áp dụng khoa học kỹ thu ật mới đ ược thường xuyên và có ý thức, đồng th ời đò i hỏi đ ội ngũ cán bộ phải được đào tạo nghiêm túc. Thương mại Quốc tế đưa đ ến việc xoá bỏ nhanh chóng các chủ thể kinh doanh hàng hoá lạc hậu. Nó góp phần làm thiện cơ ch ế quản lý xuất nhập khẩu của Nh à nước và mỗ i địa phương thông qua đòi hỏi hợp lý của các chủ thể tham gia kinh doanh thương m ại Quốc tế trong quá trình thực hiện. Ngoài ra Thương mại Quố c tế dẫn đ ến sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xu ất với các nhà khoa họ c một cách thiết thự c và có hiệu quả từ phía các nhà sản xuất, nó khai thông nguồn ch ất xám trong và ngo ài nước. Tóm lại, Thương mại Quốc tế là tất yếu khách quan tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất trong n ền sản xuất của mỗ i quốc gia cũng như trên to àn thế giới. 2. Vai trò của nhập khẩu hà ng hoá nói chung và nhập khẩu má y móc, thiết bị nói riêng trong nền kinh tế nước ta hiện nay. Trang 6
- Xuất nh ập kh ẩu nói chung và nh ập khẩu nói riêng là hoạt động kinh doanh buôn b án ở ph ạm vi quố c tế. Nó không phải là những hành vi mua b án riêng lẻ m à là cả một h ệ thống các quan hệ mua b án trong mộ t nền thương mại có tổ chứ c cả bên trong và b ên ngoài nh ằm mục đích đẩy mạnh sản xu ất h àng hoá phát triển, chuyển đổ i cơ cấu kinh tế trong nước, ổn định và từng bước n âng cao m ức sống của nh ân d ân. Do đó xuất nh ập khẩu nó i chung và nh ập khẩu nói riêng là ho ạt động kinh tế đối ngoại d ễ đ em lại những hiệu quả đột biến rất cao, hoặc có thể gây thiệt hại vì nó phải đương đ ầu với một h ệ thống kinh tế kh ác từ b ên ngo ài m à các chủ thể tham gia nhập kh ẩu không dễ dàng khống chế được. Nhập khẩu là mộ t hoạt động quan trọng của ngo ại th ương. Nhập khẩu tác động m ột cách trực tiếp và quyết định đ ến sản xuất và đời số ng trong nước. Nhập khẩu đ ể bổ sung các hàng hoá mà trong nước không sản xu ất được, hoặc sản xu ất không đ áp ứng được nhu cầu. Nh ập khẩu còn để thay thế, nghĩa là để nhập về hàng hoá mà n ếu sản xuất trong n ước sẽ không có lợi b ằng nhập khẩu. Hai mặt nh ập khẩu bổ sung và nh ập khẩu thay thế nếu được thực hiện tố t sẽ tác động tích cực đ ến sự phát triển nền kinh tế trong nước, trong đó cân đối trự c tiếp ba yếu tố sản xu ất: Công cụ lao động, đố i tượng lao động và lao động đóng vai trò quan trọng nhất. * Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay của nước ta vai trò quan trọng củ a nhập khẩu được thể h iện ở các kh ía cạnh sau: - Nh ập khẩu tạo đ iều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật ch ất kỹ thuật, chuyển d ịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bư ớc công nghiệp ho á đ ất nước. - Nh ập khẩu bổ sung kịp thời những mặt mất cân đố i củ a nền kinh tế đ ảm bảo phát triển n ền kinh tế cân đố i và ổn định. - Nhập khẩu góp ph ần cải thiện và nâng cao mứ c sống củ a nhân dân. Nhập khẩu vừa tho ả m ãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừ a đ ảm bảo đầu vào cho sản xu ất, tạo việc làm ổn định cho người lao động. Trang 7
- - Nhập khẩu có vai trò tích cực thú c đ ẩy sản xuất, thể hiện ở chỗ nh ập khẩu tạo đầu vào cho hàng xuất khẩu, tạo môi trư ờng thu ận lợi cho việc xuất khẩu hàn g Việt Nam ra nước ngoài. Nhập khẩu tăng khả n ăng tiêu dùng, đa dạng hoá m ặt h àng, chủng lo ại, qui cách, cho ph ép thoả mãn tốt h ơn nhu cầu trong n ước. Nhập khẩu tăng cường sự chuyển giao công ngh ệ, tạo ra sự phát triển vượt bậc củ a sản xu ất xã hội, tiết kiệm được chi phí và thời gian. Đồng thời nh ập khẩu cũng tạo ra sự cạnh tranh giữ a hàng nội và hàng ngoại tức là tạo ra động lực buộ c các nhà sản xuất trong nước phải không ngừng vươn lên, thúc đẩy sản xu ất trong nước. * Ngày nay, nh ập khẩu có những ch ức năng sau: - Tạo vốn và kỹ thuật từ b ên ngoài cho quá trình tái sản xu ất trong nước. - Thay đổ i cơ cấu vật chất củ a sản phẩm có lợi cho qu á trình sản xuất - Tăng hiệu quả của nền kinh tế thông qua lợi thế so sánh và tiếp thu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ th uật trên thế giới. * Tính hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu được thể hiện ở chỗ: - Tốc độ tăng trưởng củ a n ền kinh tế, n âng cao thu nh ập bình quân. - Sử dụng tốt mọi kh ả n ăng, tiềm năng sản xuất. - Ổn định giá cả chống lạm phát. Nhà nước ta khuyến khích nhập khẩu các mặt h àng trong nước không sản xuất được. Trong tình hình đó , các doanh nghiệp tronn nư ớc muốn tồn tại và ph át triển được ph ải quan tâm h ơn tới ch ất lượng và hạ giá thành sản ph ẩm. Hàng ho á nhập khẩu không nh ững mở rộng khả năng sản xuất tiêu dùng trong n ước mà còn góp phần khô ng nhỏ vào việc nâng cao đời sống tinh thần, nâng cao tầm hiểu biết của nhân dân về sự ph át triển không ngừng củ a th ế giới. Việt Nam là một nước ngh èo và thiếu ngoại tệ để nhập khẩu máy m óc, thiết bị nh ằm mụ c đích công nghiệp hoá và hiện đại ho á. Theo số liệu củ a Bộ Thương mại, xu ất khẩu của Việt Nam hiện nay có thể bù đắp được 70 - 80% chỉ tiêu nhập Trang 8
- khẩu. Trong tổng kim ngạch nhl hiện nay thì có đ ến 80 - 90% là nhập khẩu tư kiệu sản xuất, nhập kh ẩu hàng ho á tiêu dùn g chỉ chiếm mộ t tỉ lệ không đ áng kể. Tuy nhiên, đ ể phát huy đư ợc hết vai trò của ho ạt động nh ập khẩu th ì điều đó còn phụ thu ộc rất nhiều vào đường lối, quan điểm của Đảng. Ở n ước ta trong cơ chế quan liêu, bao cấp tự cung, tự cấp, quan hệ ch ỉ bó hẹp trong ph ạm vi một vài nước xã hội chủ nghĩa ho ạt động nh ập kh ẩu chỉ dự a trên các khoản viện trợ và mua bán theo nghị định th ư là chính, sự qu ản lý quá cứng nhắccủa Nh à nư ớc đ ã làm mất đ i tính linh hoạt uyển chuyển và tính hiệu qu ả củ a ho ạt động nh ập khẩu, không phát huy đ ược vai trò của ho ạt động nhập kh ẩu trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, chủ th ể của ho ạt động nhập kh ẩu là những doanh nghiệp Nhà nước, độc quyền, thụ đ ộng, cơ cấu cồng kềnh, trình độ cán bộ h ạn chế, do vậy việc nhập khẩu đ ã mang lại hiệu quả không cao, đặc biệt là nhập khẩu các máy m óc thiết bị. Tất nhiên những cái cũ không phù h ợp với xu th ế phát triển của thời đại sẽ bị d iệt vong và thay vào đ ó những cái m ới tiến bộ hơn, đó là nền kinh tế thị trường với cơ ch ế mở. Đấy chính là mộ t bước ngo ặt lớn cho nền kinh tế nói chung và hoạt động xu ất nhập khẩu nó i riêng. Tuy chỉ m ới một th ời gian ngắn nhưng ho ạt động nh ập khẩu đã phát huy được vai trò quan trọng của nó, nhập khẩu đã tạo ra th ị trường trong nước sôi động, tràn ngập hàng ho á với đủ các qui cách, chất lượng, chủng loại, mẫu mã đa dạng và phong phú, đáp ứng được phần nào nhu cầu tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó nhập khẩu cũng tạo ra sự cạnh tranh m ạnh m ẽ, sự ph á sản và sự cố gắng vươn lên của các doanh nghiệp đủ các thành ph ần kinh tế, giúp nền kinh tế nước ta lúc đầu còn b ỡ ngỡ đ ã dần tạo thế chủ động bước vào th ị trường th ế giới. Thực tế thời gian qua đ ã chứng minh sự ưu việt củ a nền kinh tế thị trường cũng như khẳng định lại vai trò của nh ập khẩu trong cơ chế mới. Xuất nhập khẩu hàng ho á là một vấn đề hết sức quan trọng trong Thương m ại Quốc tế, đó là sự phát triển tất yếu củ a sản xuất và lưu thông hàng hoá để tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất, cùng với xu ất khẩu, nhập khẩu có một vai trò không nhỏ trong qu á trình phát triển nền kinh tế đ ất nước. Thương mại Quố c tế chỉ ra và xác định rõ cho một nước biết đâu là lợi thế củ a m ình, ch ỉ ra hướng đi đúng đắn nên đầu tư vào đâu và lĩnh vực nào là có lợi nh ất. Nh ập khẩu máy m óc thiết bị hiện đ ại Trang 9
- sẽ là nhân tố giúp ch úng ta giải quyết những vư ớng m ắc m à các n ước nghèo thường gặp phải. Ph ương ch âm đó là vay mượn công nghệ nư ớc ngo ài trong thời kỳ đ ầu công nghiệp hoá. Từng bước một chúng ta sẽ họ c tập và tìm cách cải tiến những máy m óc thiết bị kỹ thu ật đ ã có vào sản xu ất với hiêụ qu ả cao h ơn. Thực hiện nh ập khẩu máy m óc thiết bị công ngh ệ sẽ tạo cơ sở để tận dụng nguồn lao động dư thừa trong nư ớc, nâng cao trình độ k ỹ n ăng của người lao động. Mặt khác hàng hoá sản xuất ra từ máy m óc thiết bị nh ập khẩu có chất lượng tốt hơn, mẫu m ã đẹp hơn. Đó là một kích th ích lớn đối với sự cạnh tranh lành m ạnh giữa các doanh nghiệp trong nước, đòi hỏi họ phải phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, phân cô ng lao động có hiệu quả, tạo ra động lực cho sự phát triển củ a nền kinh tế trong n ước. Như vậy nh ập khẩu là cầu nố i tiêu dùng và sản xuất của ta với thế giới. Bên cạnh đó việc nh ập kh ẩumáy móc thiết bị công nghệ cần thiết cho nền kinh tế có th ể đ em đến cho chúng ta cơ hội phát triển những ngành tiềm n ăng, là động lực ban đầu đ ể nâng cao xuất khẩu h àng hoá với chất lượng cao, mẫu m ã phong phú , dần dần hội nhập vào thị trường quốc tế. 3. Các chính sá ch nhập khẩu ở nước ta hiện nay. Nhận thức được vai trò quan trọng của nhập khẩu, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến đổ i mới các ch ính sách nhập kh ẩu sao cho phù hợp với tình hình hiện tại. với mục tiêu đó , quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đố i với hoạt động nhập khẩu nói riêng và các ho ạt động ngoại thương, kinh tế đối ngo ại nói chung là: - Qu án triệt bài học kết hợp sức m ạnh của dân tộ c và sức mạnh thời đại trong hoạt động. - Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế và hoạt động dưới sự quản lý thống nh ất củ a Nhà nư ớc. - Coi trọng hiệu qu ả kinh tế xã hộ i trong ho ạt động nhập khẩu tức là không chỉ chạy theo mục đích lợi nhuận mà bất chấp, bỏ qua những lợi ích xã hội m à ngược lại phải kết h ợp một cách hài ho à các lợi ích. Ví dụ như thu lợi nhuận nhưng cũng ph ải tạo ra công ăn việc làm, nâng cao uy tín và địa vị của đ ất nước trên thương trường quốc tế. Trang 10
- Những quan điểm n ày được cụ thể hoá trong các nguyên tắc cơ b ản củ a chính sách nh ập kh ẩu sau: a. S ử dụ ng vốn nhập khẩu tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao: Thực hiện nguyên tắc này có nghĩa là đòi h ỏi các cơ quan quản lý cũng như mỗi doanh nghiệp phải: - Xác định m ặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế h oạch phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật củ a đ ất nước. - Sử dụng vốn tiết kiệm, d ành ngoại tệ nhập vật tư, thiết b ị sản xuất và đời sống, khuyến khích sản xuất trong nước thay thế hàng xuất khẩu. - Nghiên cứu thị trư ờng để nhập được hàng hoá thích hợp với giá cả có lợi, nhanh chóng phát huy tác dụng, đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân. b. Nhậ p khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại: c. Bảo vệ và thú c đẩy sản xuấ t trong n ước phát triển, tăng nhanh xuất khẩu. Đây chính là những nguyên tắc cơ bản của chính sách nhập khẩu mà Đảng và Nh à n ước ta đ ề ra. Đây cũ ng được hiểu như là cách xử sự hay đ úng hơn là những quy tắc thực hiện trong hoạt động nh ập khẩu sao cho phù hợp với lợi ích củ a xã hội cũng như củ a các doanh nghiệp. * Chính sách nhập khẩu của Việt Nam trong những năm tới: Căn cứ vào mục tiêu của chiến lược ổn đ ịnh và phát triển kinh tế xã hộ i củ a nước ta đến n ăm 2000 và những nguyên tác cơ b ản của chính sách nh ập khẩu. Ch ính sách nhập kh ẩu của nước ta trong những n ăm tới là: - Nh ập khẩu chủ yếu là vật tư p hục vụ cho sản xu ất (xăng dầu, phân bón, sắt thép, bông, dụng cụ phụ tùng), hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu. Hạn chế nhập khẩu h àng tiêu dùng xa xỉ. Trang 11
- - Nhập kh ẩu thiết bị toàn bộ, dây chuyền sản xu ất m áy móc tiên tiến, hiện đại, đổi mới công nghệ. Ưu tiên nhập khẩu kỹ thu ật, công nghệ để ch ế b iến hàng xuất khẩu. 4. Tổng quát về tình hình nhập khẩ u của nước ta trong những năm qua. Mở rộng thương m ại quốc tế và các mố i quan hệ kinh tế đối ngoại kh ác là vận dụng một trong những bài học kinh nghiệm quí báu rút ra từ thực tiễn nư ớc ta trong những năm qua. Tại đại hội VI Ban chấp hành Trung ươngĐảng đã nhấn mạnh "Nhiệm vụ ổn định và ph át triển kinh tế trong ch ặng đường đ ầu tiên cũng như sự phát triển khoa học k ỹ thuật và công nghiệp ho á XHCN củ a nước ta tiến hành nhanh hay chậm, đ ều đó phụ thuộc mộ t ph ần quan trọng vào việc m ở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngo ại". Nền sản xu ất xã hội nư ớc ta hướng ra ngo ài và đ ược các nước bầu bạn quố c tế h ướng vào nước ta vừ a làm kinh tế, vừa hỗ trợ giúp đỡ thì ta sẽ có điều kiện cân đối được xuất nh ập khẩu, tiến lên có "xu ất siêu" và n hư vậy là có được tích lu ỹ cho sản xuất mở rộng. Kinh tế qu ốc dân vững mạnh th ì u y tín chính trị cao và có điều kiện góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của nhân loaị. Trong điều kiện của thế giới hiện đại khi quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới trở nên sâu rộng hơn bao giờ h ết và khi cuộc cách m ạng khoa học kỹ thuật đã phát triển đến mộ t trình độ cao, trở thành một yếu tố không thể thiếu được cho sự ph át triển của nền kinh tế, cho ph ép có thể phân chia các giai đo ạn củ a quá trình sản xuất thành những khâu khác nhau và ph ân bố ở những vị trí cách nhau hợp lý th ì không một nước nàocó thể đóng cửa nền kinh tế, tự mình thực hiện mộ t ch ính sách biệt lập tách kh ỏi mối quan h ệ cũng co lợi với thế giới bên ngoài. Nhận thức được điều đó, Đảng và Nh à nước ta đ ã có nh ững h ướng đi m ới trong đường lối ch ính sách của mình. Trong ngh ị quyết Đại hộ i Đảng to àn quố c lần thứ VII, VIII, Đảng đã nhấn mạnh tầm quan trọ ng củ a kinh tế đối ngo ại đối với nhiệm vụ ổn đ ịnh và phát triển kinh tế củ a đất nước cũng như phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp. Cho đến nay, tuy chưa lâu và cũng chưa phải là nhiều song chúng ta cũng thấy đư ợc những kết quả đáng m ừng từ chính sách m ở rộng thương mại, giao lưu kinh tế với b ên ngo ài. Nước ta đang từng bước chuyển mình với nh ịp độ sản xu ất Trang 12
- mới b ằng những công nghệ, khoa học tiên tiến, kim ngạch xuất nhập kh ẩu hàng năm ngày m ột tăng. Trang 13
- Bảng 1: K im ngạch XNK Việt Nam từ nă m 1991 Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Ch ỉ tiêu Xu ất khẩu 2.087 2 .581 2 .989 3.600 5.300 7.800 Nh ập khẩu 2.338 2 .541 2 .879 4.500 7.500 8.150 Cán cân XNK -251 40 -890 -900 -2.200 -950 Tổng kim ngạch 4.425 5 .122 5 .868 8.100 18.800 15.350 Chú thích: Qua bảng trên ta thấy kim ngạch XNK nói chung và nh ập khẩu nói riêng tăng nhanh b ình quân trên 20% môic năm thời k ỳ từ 1994 tới nay. Cũng trong thời k ỳ n ày t ỷ trọng nh ập khẩu h àng tiêu dùng tăng chiếm trung bình 16%, nhập m áy mó c thiết bị giảm, nhưng tỉ trọng nguyên vật liệu vẫn còn quá lớn, trung bình là 60% đ ặc biệt là xăng dầu, và vật liệu xây dựng thị trư ờng nhập khẩu chủ yếu củ a Việt Nam vẫn là các n ước ch âu Á - Thái Bình Dương. Cho đến nay tuy vẫn là nước "nhập siêu" nhưng ch ênh lệch xu ất nhập khẩu ngày càng được thu hẹp. 5. Các hình thức nhậ p khẩ u ở nước ta hiện nay: Hoạt động kinh doanh xuất nh ập kh ẩu ch ỉ được tiến hành ở các doanh nghiệp xuất kh ẩu trực tiếp nhưng trong thực tế, do tác động củ a đ iều kiện kinh doanh và sự n ăng động sáng tạo của người kinh doanh mà đã tạo ra nhiều h ình thức nhập khẩu đa dạng khác nhau. Có th ể kể ra ở đ ây một vài h ình thức nhập kh ẩu thông dụng đ ang được áp dụng tại các doanh nghiệp nư ớc ta hiện nay. a. Nhậ p khẩu tư doanh: Hoạt động nh ập kh ẩu tư doanh là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp xuất nh ập khẩu trực tiếp, doanh nghiệp ph ải nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tính to án chi ph í đảm b ảo kinh doanh nhập kh ẩu có lãi, đúng phương hướng, ch ính sách, luật pháp quố c gia cũng như quố c tế. b. Nhậ p khẩu đổi hàng: Trang 14
- - Nhập kh ẩu đổi h àng: Nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là h ai loại nghiệp vụ chủi yếu củ a buôn bán đối lưu. nó là mộ t hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh toán không dùng tiền m à là hàng hoá, ở đây, mục đích của nh ập hàng không phải chỉ để thu lãi từ hoạt động nhập mà cò n nhằm để xu ất được h àng, thu lãi từ hoạt động xu ất. c. Nhập uỷ thác: - Nhập khẩu u ỷ th ác là hoạt động nh ập khẩu h ình th ành giữa một doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập kh ẩu mộ t số lo ại hàng hoá nh ưng không có quyền tham gia quan hệ xuất nh ập khẩu trực tiếp đã u ỷ thác cho doanh nghiệp có chứ c năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập hàng theo yêu cầu của m ình. Bên nhận u ỷ thác phải tiến hành đàm phán với nước ngo ài đ ể làm thủ tụ c nh ập khẩu h àng ho á theo yêu cầu của been u ỷ thác và được hưởng một phần thù lao gọi là phí u ỷ thác. d. Nhậ p khẩu liên doanh: - Nhập khẩu liên doanh: là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự n guyện giữa các doanh nghiệp trong đó có ít nh ấtmột doanh nghiệp xuất nh ập khẩu trự c tiếp, nhằm phối hợp kỹ n ăng để cùng giao dịch và đ ề ra các ch ủ trương biện ph áp có liên quan đ ến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy ho ạt động này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên cùng chia lãi hay cùng chịu lỗ. e. Nhập khẩu tái xuất: - Nhập khẩu tái xuất: là hoạt động nhập hàng nhưng không ph ải đ ể tiêu thụ trong nước m à đ ể xuất kh ẩu sang mộ t nước thứ b a n ào đó nhằm thoả mãn nhu cầu và thu lợi nhuận. Những h àng nh ập khẩu này không được qua chế biến ở nước tái xuất. Vậy kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất là mua hàng của một nước (nước xuất khẩu ) để bán cho một nước khác (nước nh ập khẩu ) nh ằm mụ c đích kiếm lời, có làm thủ tụ c nh ập khẩu hàng hoá vào Việt Nam trong một th ời gian nhất định rồi tái xuất m à khô ng qua gia công chế biến. Trang 15
- Trên đ ây là các hình thứ c nhập khẩu phổ b iến ở nước ta, căn cứ vào tình hình của mỗi doanh nghiệp mà các doanh nghiệp lựa chọn hình thứ c phù hợp. II. NỘI DUNG CỦA HO ẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP K INH DOANH XUẤT NHẬP KH ẨU Nhập khẩu là việc mua hàng hoá của nước ngoài nhằm phát triển sản xu ất kinh doanh và đời sống. Song việc mua hàng ở đây có nh ững nét riêng phứ c tạp hơn mua bán trong nước: như giao d ịch với nhữ ng người có quố c tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm soát, mua b án qua trung gian chiếm tỷ trọ ng lớn, đồng tiền thanh toán là n goại tệ m ạnh, h àng hoá ph ải vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia kh ác nhau, ph ải tuân thủ các tập quán, thông lệ quốc tế cũng như của địa phương. Hoạt động nhập kh ẩu được tổ chức th ực hiện với nhiều nghiệp vụ nhiều khâu từ điều tra nghiên cứu th ị trường n ước ngoài, lựa chọn hàng hoá nh ập khẩu, đối tác, tiến h ành giao d ịch đàm phán, ký két h ợp đồng và tổ chứ c thực hiện hợp đồng. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải được nghiên cứu thự c hiện đầy đủ, kỹ lưỡng và đặt trong mối quan h ệ lẫn nhau, tranh thủ nắm b ắt đ ược những lợi thế đảm bảo cho hoạt động kinh doanh nhập kh ẩu đạt hiệu quả cao nh ất. Như vậ y cho dù nhập khẩu h ình thức n ào đi nữa thì các bước tiến hành nhập kh ẩu ở các doanh nghiệp xuất khẩu đều bao gồm các trình tự sau: 1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu, lựa chọ n bạ n hà ng giao dịch. Nghiên cứu thị trường bao gồm những bước sau: a. Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu: Mục đích của nghiên cứu m ặt h àng nhập kh ẩu để tiến hành nhập đúng chủng loại mà thị trường trong nước cần, kinh doanh có hiệu quả, đạt được mục tiêu lợi nhu ận củ a doanh nghiệp. Việc nhận biết các m ặt h àng nhập kh ẩu trước hết căn cứ vào nhu cầu sản xu ất và tiêu dùng trong nước về số lượng, ch ất lượng, tính thời vụ, thị h iếu cũng như tập qu án tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất. Từ đó tiến hành xem xét các kh ía cạnh củ a hàng hoá cần nhập khẩu như: công cụ, đặc tính quy cách, phẩm chất mẫu m ã, giá cả, điều kiện mua bán, kh ả n ăng sản xuất, các d ịch vụ kèm theo v.v… Trang 16
- Để lựa chọn được m ặt h àng kinh doanh, mộ t nh ân tố nữa phải được tính đến, đó là tỷ suất ngoại tệ củ a các m ặt h àng. trong nhập khẩu, tỷ suất ngoại tệ là tổng số tiền bản tệ có th ể thu được khi chỉ ra một đ ơn vị ngoại tệ để nh ập kh ẩu. Nếu tỷ su ất ngo ại tệ mặt hàng đó (VND/USD) lớn hơn tỷ giá hố i đo ái trên th ị trường thì việc chọn m ặt hàng nhập khẩu là hiệu quả. Ngoài ra, việc lựa chọn hàng hoá nhập khẩu còn phải dựa vào kinh ngiệm của ngư ời nghiên cứu th ị trư ờng đ ể dự đoán xu hướng biến động của giá cả th ị trường trong nước cũng như ngo ài nước, khả năng thương lượng để đ ạt tới điều kiện mua bán ưu th ế hơn. b. Nghiên cứu dung lượng thị trường và cá c nhân tố ảnh hưởng: Dung lượng thị trường là khố i lượng hàng hoá được giao dịch trên một phạm vi th ị trường nhất định, trong mộ t thời gian nhất định (thường là một năm). Nghiên cứu dung lượng thị trường ph ải xác định nhu cầu th ật của kh ách h àng và kh ả năng cung cấp của nh à sản xuất. Nghiên cứu thị trường nhằm hiểu rõ hơn về quy lu ật vận động của thị trường, được th ể h iện qua sự biến động củ a nhu cầu và khả năng sản xuất h àng hoá. Từ đó, người nh ập khẩu có thể giải quyết h àng loạt vấn đề có liên quan đến th ị trường. Đố i với người nhập khẩu tìm hiểu dung lư ợng thị trường là rất quan trọng. Dung lư ợng thị trường không cố định, nó thay đ ổi tu ỳ theo tình hình do tác động tổng hợp củ a nhiều nhân tố trong thời gian nhất định. Các nhân tố ảnh hưởng đến dung lượng th ị trường có thể chia làm 3 nhóm, căn cứ vào thời gian ảnh hưởng của chúng với thị trường. * Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến động có tính chu kỳ: Đó là sự vận động của tình hình kinh tế các nước trên thế giới đặc biệt là các tư bản chủ ngh ĩa và tính chất thời vụ trong sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hoá. Sự vận động của n ền kinh tế tư b ản chủ n gh ĩa là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tói tất cả các thị trường, đặc biệt là th ị trường tư liệu sản xuất. Sự ảnh hưởng n ày có thể ph ạm vi thế giới hoặc khu vực. Khi nền kinh tế tư bản chủ n gh ĩa rơi vào khủng hoảng thì dung lượng thị trường b ị co hẹp còn ngược lại th ì dung lượng th ị trường m ở rộng. Trang 17
- Như đã nói ở trên mộ t nhân tố nữa làm dung lượng thị trường thay đổi có tính chất vhu kỳ là tính thời vụ củ a sản xuất. Nh ân tố này ảnh hưởng tới dung lượng thị trư ờng hàng hoá trong khâu sản xu ất và lư u thông hàng hoá ở ph ạm vi, mức độ kh ác nhau. * Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến dung lượng th ị trường: Các nhân tố thuộ c nhóm n ày tương đối nhiều dưới đây là mộ t số n hân tố cơ bản: - Tiến bộ khoa họ c kỹ thu ật: Với sự phát triển củ a khoa học kỹ thuật, sản xuất và nhu cầu về hàng ho á cũng được mở rộng, có nghĩa là dung lượng thị trường cũng thay đ ổi. Đặc biệt đối với máy móc thiết b ị, nhu cầu nhập khẩu ở các nước kém phát triển không ngừng tăng lên, làm ảnh hưởng tới dung lượng thị trường. - Các chính sách củ a Nhà n ước và tập đoàn lũng đoạn (Tập đo àn sản xu ất lớn) . - Thị h iếu tập qu án của người tiêu dùng, khả năng sản xuất h àng thay thế. * Các nhân tố ảnh hư ởng tạm thời đ ến dung lượng th ị trường: bao gồm các hiện tượng đ ầu cơ gây ra những độ t biến về cung và cầu, các yếu tố tự nhiên như thiên tai, động đất, bão lũ, h ạn hán… Các yếu tố về chính trị xã hội như đ ình công v.v… Trên đ ây là n hững nhân tố ảnh hư ởng đến sự biến động của dung lượng thị trường. Kh i nghiên cứu phải thấy rõ nh ân tố n ào có ý n ghĩa quyết đ ịnh đ ến xu hướng vận động của thị trường trong giai đoạn hiện nay và tương lai. Điều đó có ý ngh ĩa quan trọng trong kinh doanh xuất nh ập khẩu hàng hoá, giúp cho nh à kinh doanh xuất nhậpddeef ra các qu yết đ ịnh kịp thời, nhanh chóng đạt hiệu quả cao nhất. c. Lựa chọn đối tượng giao d ịch trong Thương mại Quốc tế, bạn hàng hay khách hàng là những người hoặc những tổ chức có quan hệ giao d ịch với ta nhằm thự c hiện các quan hệ hợp đồng mua bán hàng ho á, d ịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế hay khoa học kỹ thu ật liên quan đ ến việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế hay Trang 18
- khoa học kỹ thuật liên quan đến việc cung cấp hàng hoá. Lựa chọn đối tượng giao dịch bao gồm vẫn đề lựa chọn nước đ ể giao dịch và lựa chọn thương giao dịch. - Khi chọn nư ớc đ ể nhập kh ẩu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước chúng ta cần phải nghiên cứu tình h ình sản xuất củ a nước đó, khả n ăng và ch ất lượng hàng xu ất khẩu, ch ính sách và tập quán thương m ại của nước đó. - Chọn thương nh ân để giao, trong đ iều kiện cho phép, hiệu quả nh ất là nên chọn những người xuất nh ập khẩu trự c tiếp. Nộ i dung cần thiết để nghiên cứu lự a chọn thương nh ân bao gồ m: quan điểm kinh doanh của thương nhân đó, lĩnh vự c kinh doanh củ a họ, kh ả năng vốn và cơ sở vật chất, uy tín và mố i quan h ệ trong kinh doanh của họ. d. Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩ u: Giá cả biểu hiện b ằng tiền của giá trị hàng ho á, đồng thời biểu hiện một cách tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan h ệ kinh tế trong nền kinh tế quố c dân. Giá cả luôn luôn gắn liền với thị trư ờng và là mộ t yếu tố cấu thành thị trường. Trong buôn b án quố c tế, giá cả lại càng phức tạp càng phứ c tạp do việc mua bán diễn ra giữ a các khu vực khác nhau, trong mộ t thời gian d ài và các chính sách thuế kh ác nhau. Nghiên cứu giá cả thị trường là mộ t bộ phận của nghiên cứu thị trường và b ao gồm công việc như: nghiên cứu mức giá từng m ặt hàng tại từng điểm trên th ị trường, xu hướng biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới nó, các lo ại giá. Giá quố c tế có tính chất đại diện đối với loại hàng ho á nh ất định trên thị trường thế giới và là giá củ a những giao dịch thương m ại thông thường, không kèm theo mộ t điều kiện đặc biệt nào và thanh toán b ằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Xu hướng biến động giá cả các loại h àng ho á trên thị trư ờng thế giới rất phứ c tạp nhưng nó i chung có tính tạm thời. Giá cả trên thị trường thế giới luôn biến động do các nguyên nhân sau: + Nh ân tố chu k ỳ: là sự vận động có quy luật củ a n ền kinh tế, là nhân tố cơ bản ảnh hưởng đ ến sự biến động giá cả củ a tất cả các loại hàng ho á. Trang 19
- + Nh ân tố lũng đoạn: Làm xu ất hiện nhiều mức giá của cùng một loại hàng trên các thị trường kh ác nhau thậm chí trên cùng một thị trường. + Nhân tố cạnh tranh: Làm cho giá cả biến động theo xu hướng khác nhau tu ỳ thuộ c đối tượng tham gia cạnh tranh là n gười mua hay người bán. + Nhân tố cung cầu: ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả hàng ho á. + Nhân tố thời vụ: Giá cả biến động theo từng mùa vụ. Ngoài ra còn các nhân tố ảnh hưởng tới sự b iến động củ a giá cả hàng hoá như lạm ph át, các chính sách của Nh à nước, tình h ình ch ính trị xã hội. Qua trên khi đ ịnh giá nhập kh ẩu cho một lo ại h àng hoá, chúng ta cần ph ải tham khảo giá xuất khẩu mặt hàng đó đi các thị trường khác, cước phí vận tải… và với m ức giá đó cộng với các chi phí có liên quan liệu có phù hợp với thị trường trong nước hay không. Tóm lại qua nghiên cứu những nh ân tố trên đ ây cho phép chúng ta biết rõ về thị trường và quy lu ật vận động của nó. Điều cần lưu ý trong quá trình nghiên cứu thị trường và ph ân tích thông tin th ị trường chúng ta nên lựa chọn cho mình thị trường trọng điểm và lự a chọn kinh doanh mặt hàng có h iệu qu ả nh ất. Đồng thời chúng ta sắp xếp thứ tự ưu tiên cho từng th ị trường đối với từng mặt hàng cụ th ể đ ể sau n ày ch úng ta có lựa chọn đố i tác giao dịch phù h ợp với m ình và lự a chọn m ặt hàng kinh doanh đảm bảo th ực hiện được mụ c tiêu tối đa hoá lợi nhuận. 2. Đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng nhậ p khẩ u hà ng hoá a. Đặt hàng và hỏi hàng trong th ương mại quốc tế: - Đặt hàng là lời đ ề nghị của nhà nh ập khẩu gửi cho nh à xuất khẩu biểu thị muốn mua hàng hoá ho ặc dịch vụ nhất định theo những đ iều kiện nhất định về giá cả, th ời gian giao h àng, phương thức thanh toán. - Ch ào hàng là lời đề nghị của nh à xuất khẩu gửi cho nhà nhập kh ẩu thể hiện ý định muốn bán theo những điều kiện nhất định về giá cả, thời gian giao hàng và phương thức thanh toán. Đây là các lời đề ngh ị ký kết hợp đồng, hai b ên chư a có gì ràng buộ c với nhau. Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Công ty xây dựng số 9"
40 p | 2012 | 1467
-
Luận văn tốt nghiệp: Thực hiện và giải quyết việc tính toán kỹ thuật và thiết kế tháp chưng luyện hỗn hợp
0 p | 406 | 192
-
Luận văn tốt nghiệp: Chưng luyện để tách hỗn hộp các cấu tử trong công nghiệp
85 p | 325 | 145
-
Luận văn: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng
63 p | 247 | 112
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên"
62 p | 324 | 102
-
ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 9"
36 p | 162 | 71
-
Luận văn hay: Hoàn thiện công tác kết toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CPTM tin học & kỹ thuật công nghệ Tân Dương
99 p | 150 | 57
-
LUẬN VĂN: Trình bày lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. ý nghĩa thực tiến rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
31 p | 197 | 36
-
Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tại Cty đầu tư Xuất nhập khẩu Cà phê Tây Nguyên - 3
9 p | 134 | 32
-
Hiện trạng và giải pháp Marketing vận tải biển tại Cty NOSCO - 4
8 p | 94 | 18
-
Thực trạng các đồi chè và chế biến để đưa ra các chính sách đầu tư hợp lý
129 p | 91 | 14
-
Luận văn CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
64 p | 92 | 14
-
Hoàn thiện bộ phận chuyên trách, chất lượng trong quá trình quản lý và hành thu để thuế là một biện pháp kinh tế của mọi Nhà nước
78 p | 66 | 11
-
Thực trạng và giải pháp hòan thiện thẩm định dự án đầu tư tài chính tại VPBANK Hòan Kiếm - 4
13 p | 78 | 11
-
Thực trạng và giải pháp hòan thiện thẩm định dự án đầu tư tài chính tại VPBANK Hòan Kiếm - 5
13 p | 71 | 10
-
Thực trạng và giải pháp hòan thiện thẩm định dự án đầu tư tài chính tại VPBANK Hòan Kiếm - 7
13 p | 69 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức hoán vị được Modulo lũy thừa một số nguyên tố
44 p | 27 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn