intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn hay về:Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

81
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, những mối quan hệ kinh tế ngày càng được mở rộng, việc hội nhập vào kinh tế khu vực và thể giới để phát triển là nhu cầu tất yếu khách quan của mỗi quốc gia. Việt Nam không thể đứng ngoài luồng xoáy của sự vận động kinh tế thế giới đang diễn ra từng ngày, từng giờ này. Bước sang thế kỉ 21, Việt nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng như thách thức đối với quá trình phát triển nền kinh tế của mình....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn hay về:Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới

  1. Luận văn Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới
  2. -2- MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU Đ Ồ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................ - 9 - Chương 1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT TRONG THỜI GIAN QUA 1.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT V Ề CÔNG TY ARTEXPORT........ - 12 - 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ........................ - 12 - 1.1.1.1 Giai đoạn 1964 - 1975....................................................... - 12 - 1.1.1.2 Giai đoạn 1976 – 1991 ................................ ...................... - 13 - 1.1.1.3 Giai đoạn 1991 – nay ........................................................ - 14 - 1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty ....................................... - 15 - 1.1.2.1 Nhiệm vụ ................................ .......................................... - 15 - 1.1.2.2 Quyền hạn......................................................................... - 16 - 1.1.3 Cơ cấu tổ chức kinh doanh và tổ chức bộ máy quản trị ............ - 17 - 1.1.4 Các lĩnh vực kinh doanh .......................................................... - 21 - 1.1.5 Kết quả hoạt độ ng kinh doanh ................................................. - 21 - 1.2 PHÂN TÍCH TH ỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGH Ệ CỦ A CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2006 – 2009 ............................. - 24 - 1.2.1 Theo cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ................. - 25 - 1.2.1.1 Hàng thêu ren, dệt may ..................................................... - 26 - 1.2.1.2 Hàng sơn mài, mỹ nghệ, đồ gỗ ......................................... - 27 - 1.2.1.3 Hàng cói, mây tre .............................................................. - 28 -
  3. -3- 1.2.1.4 Gốm sứ, đất nung .............................................................. - 29 - 1.2.1.5 Các mặt hàng khác ............................................................ - 31 - 1.2.2 Theo cơ cấu thị trường xuất khẩu............................................. - 31 - 1.2.2.1 Tây Bắc Âu ....................................................................... - 33 - 1.2.2.2 Châu Á – Thái Bình Dương .............................................. - 34 - 1.2.2.3 Đông Âu ........................................................................... - 36 - 1.2.2.4 Thị trường khác ................................ ................................ - 37 - 1.2.3 Theo hình thức xuất khẩu ........................................................ - 38 - 1.2.3.2 Xuất khẩu trực tiếp và khác............................................... - 39 - 1.2.3.1 Xuất khẩu nhận uỷ thác..................................................... - 41 - 1.3 CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TY ĐÃ SỬ DỤNG Đ Ể THÚC Đ ẨY XU ẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ .............................................. - 41 - 1.3.1 Các biện pháp mở rộ ng và phát triển thị trường ....................... - 41 - 1.3.2 Công tác xúc tiến xuất khẩu ..................................................... - 42 - 1.3.3 Công tác huy động hàng xuất khẩu .......................................... - 42 - 1.3.3.1 Nhận uỷ thác xuất khẩu..................................................... - 43 - 1.3.3.2 Liên doanh, liên kết để sản xuất hàng xuất khẩu ............... - 43 - 1.3.3.3 Phương thức mua hàng xuất khẩu ..................................... - 44 - 1.3.4 Phát triển nguồn nhân lực ........................................................ - 45 - 1.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KH ẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY .................................................... - 45 - 1.4.1 Thành tựu ................................................................................ - 45 - 1.4.2 Hạn chế................................ .................................................... - 48 - 1.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế ............................................. - 49 - 1.4.3.1 Nguyên nhân khách quan .................................................. - 49 - 1.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan................................ ...................... - 50 -
  4. -4- Chương 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY ARTEXPORT TRONG GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 2.1 ĐỊNH HƯỚNG HO ẠT Đ ỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT TRONG THỜ I GIAN TỚ I- 53 - 2.1.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2010 ................................. - 53 - 2.1.2 Chiến lược sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 - 2015 ............ - 54 - 2.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH TH ỨC ĐỐ I VỚ I CÔNG TY KHI XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ RA THỊ TRƯ ỜNG TH Ế GIỚI ......... - 55 - 2.2.1 Cơ hội ................................................................ ...................... - 55 - 2.2.1.1 Tiếp cận với nhiều thị trường mới ..................................... - 56 - 2.2.1.2 Cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm .............................. - 56 - 2.2.2 Thách thức ............................................................................... - 57 - 2.2.2.1 Áp lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài ........... - 57 - 2.2.2.1 Tình trạng vi phạm bản quyền, sao chép mẫu mã, tranh chấp bản quyền ............................................................................................ - 57 - 2.2.2.2 Thiếu thông tin hỗ trợ thị trường ....................................... - 58 - 2.2.2.3 Đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm tại các thị trường khó tính ......................................................................................... - 59 - 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NH ẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XU ẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CHO CÔNG TY TRONG THỜ I G IAN TỚI ............................................................................................ - 61 - 2.3.1 Nhóm giải pháp phát triển thị trường ....................................... - 61 - 2.3.2 Nhóm giải pháp đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã sản phẩm- 62 - 2.3.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác marketing ....................... - 63 - 2.3.4 Nhóm giải pháp phát triển chất lượng nhân lực trong Công ty . - 65 -
  5. -5- 2.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI V ỚI NHÀ NƯỚ C .............................. - 67 - 2.4.1 Quy hoạch lại ngành sản xuất thủ công m ỹ nghệ ..................... - 67 - 2.4.2 Hỗ trợ xuất khẩu ngành hàng theo quy định của WTO............. - 70 - 2.4.3 Đẩy mạnh vai trò xúc tiến thương mại của Nhà nước .............. - 72 - 2.4.4 Hoàn thiện công tác bảo hộ sở hữu kiểu dáng công nghiệp ...... - 73 - 2.4.5 Tạo điều kiện cho Hiệp hộ i thủ công mỹ nghệ hoạt động có hiệu quả.................................................................................................... - 74 - KẾT LUẬN................................ .............................................................. - 76 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. - 77 -
  6. -6- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thủ công mỹ nghệ TCMN Kim ngạch xuất khẩu KNXK Xuất khẩu XK Xuất nhập khẩu XNK Xúc tiến thương mại XTTM Tư bản chủ nghĩa TBCN Xã hộ i chủ nghĩa XHCN
  7. -7- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn ............. - 22 - 2006-2009 ................................................................ ................................ - 22 - Bảng 1.2 - KNXK theo cơ cấu nhóm hàng giai đoạn 2006-2009 .............. - 25 - Bảng 1.3 - KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 2006-2009 ............... - 26 - Bảng 1.4 - KNXK hàng sơn mài – gỗ mỹ nghệ giai đoạn 2006-2009 ....... - 28 - Bảng 1.5 KNXK hàng cói, mây tre giai đoạn 2006-2009.......................... - 29 - Bảng 1.6 - KNXK hàng gốm sứ giai đo ạn 2006-2009 .............................. - 30 - Bảng 1.7 - KNXK các mặt hàng khác giai đoạn 2006-2009 ..................... - 31 - Bảng 1.8 - KNXK theo thị trường giai đoạn 2006-2009 ........................... - 32 - Bảng 1.9 - KNXK sang Tây Bắc Âu giai đoạn 2006-2009 ....................... - 33 - Bảng 1.10 - KNXK sang châu Á-Thái Bình Dương giai đoạn 2006 -2009 - 35 - Bảng 1.11 - KNXK sang Đông Âu giai đoạn 2006 -2009 .......................... - 36 - Bảng 1.12 - KNXK sang thị trường khác giai đoạn 2006-2009 ................ - 37 - Bảng 1.13 - KNXK theo hình thức xuất khẩu giai đoạn 2006-2009 .......... - 38 - Bảng 1.14 - KNXK trực tiếp và khác giai đoạn 2006-2009 ...................... - 39 - Bảng 1.15 - KNXK nhận ủy thác giai đoạn 2006-2009 ............................ - 41 - Bảng 2.1 – Kế hoạch chuẩn bị chi tiết khi đi tham d ự hội chợ, triển lãm .. - 64 -
  8. -8- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 – Tổng doanh thu của Công ty giai đoạn 2006 - 2009............ - 22 - Biểu đồ 1.2 – Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2006 - 2009 .................... - 23 - Biểu đồ 1.3 – Thu nhập bình quân người/tháng của Công ty giai đoạn 2006 - 2009 ......................................................................................................... - 24 - Biểu đồ 1.4 – Cơ cấu KNXK theo m ặt hàng giai đoạn 2006-2009 ............ - 26 - Biểu đồ 1.5 - KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 2006-2009 ........... - 27 - Biểu đồ 1.6 – Cơ cấu KNXK theo thị trường giai đoạn 2006-2009........... - 32 - Biểu đồ 1.7 - Kim ngạch xuất khẩu sang Tây Bắc Âu giai đoạn 2006-2009 ..... - 34 - Biểu đồ 1.8 – Cơ cấu KNXK theo hình thức XK giai đo ạn 2006-2009 ..... - 39 - Biểu đồ 1.9 - KNXK trực tiếp và khác giai đoạn 2006 -2009 .................... - 40 - DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 – Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty .......................... - 21 -
  9. -9- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh m ẽ, nh ững mố i quan hệ kinh tế ngày càng được m ở rộng, việc hội nhập vào kinh tế khu vực và thể giới để phát triển là nhu cầu tất yếu khách quan của mỗi quốc gia. Việt Nam không thể đứng ngoài luồng xoáy của sự vận động kinh tế thế giới đang diễn ra từng ngày, từng giờ này. Bước sang thế kỉ 21, Việt nam đang đứng trước rấ t nhiều thời cơ cũng như thách thức đối với quá trình phát triển n ền kinh tế của mình. Với mục tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước hướng về xu ất khẩ u trong giai đoạn hiện nay thì việc tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước để phát triển nh ững m ặt hàng xuất khẩu là vấ n đề hết sức cần thiết. Trong chiến lược này, Đ ảng và Nhà nước ta đã xác định thủ công mỹ nghệ là mộ t trong những mặt hàng xu ất khẩu chiến lược, có khả năng tăng trưởng cao, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội rộng lớn. Chính sách m ở cửa nền kinh tế đã và đang m ở ra nhiều cơ hội cho ngành xuấ t khẩu thủ công mỹ ngh ệ của Việt Nam. Mặt hàng thủ công m ỹ ngh ệ củ a Việt Nam đã có mặt trên 120 nước trên thế giới, tuy nhiên, hiện đang gặp những khó khăn không nhỏ trong vấn đề sản xuất và đẩy mạnh lượng hàng xuấ t khẩu trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay. Xuất phát từ th ực tại trên, trong quá trình thực tập tại công ty Artexport, qua việc tìm hiểu và thu thập thông tin, em đã quyết định chọn đ ề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công m ỹ ngh ệ tại công ty Artexport
  10. - 10 - Việt Nam trong giai đoạn hậu khủ ng hoảng kinh tế thế g iới” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tố t nghiệp của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Artexport sang các thị trường nước ngoài. Từ đó, rút ra những thành tựu Công ty đã đ ạt được trong hoạt động xuấ t khẩu thủ công m ỹ nghệ củ a mình, cũng như nh ững tồn tại và nh ững nguyên nhân của những tồn tại đó. - Trên cơ sở dự báo về tình hình thị trường xuấ t khẩu thủ công mỹ nghệ, phân tích những cơ hộ i và thách thức đối với công ty Artexport khi xuấ t khẩu hàng thủ công m ỹ nghệ sang thị trường nước ngoài. Từ đó, đề xuất các giải pháp cho Công ty và các kiến nghị đối với nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công m ỹ nghệ của Công ty trong th ời gian tới. 3. Đ ối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạ t động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Artexport Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt hàng: tất cả các mặt hàng thủ công m ỹ ngh ệ xuấ t khẩu của Công ty Artexport - Về thời gian: từ năm 2006 đến năm 2009 4. Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp duy vật lịch sử biện chứng và phương pháp phân tích tổng hợp. 5. K ết cấu của chuyên đề thực tập
  11. - 11 - Ngoài danh mục chữ viết tắ t, danh mục bảng biểu hình vẽ, lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài viết đ ược kết cấu gồm 2 chương như sau: Chương 1 – Thực trạng xuấ t khẩu hàng thủ công m ỹ nghệ của Công ty Artexport trong thời gian qua Chương 2 – Một số giải pháp thúc đẩy xuấ t khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty Artexport trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế g iới Để hoàn thành được bài viết này, em xin chân thành cảm ơn thầ y giáo GS. TS. Đỗ Đức Bình, tập thể phòng Tổ chức hành chính, Công ty cổ phần xuấ t nhậ p khẩu thủ công mỹ ngh ệ ARTEXPORT đã trực tiếp hướng dẫn , cung cấp tài liệu và giúp đỡ em nhiệt tình trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế cũng như nguồn tài liệu nên bài viết này không thể tránh kh ỏi những thiếu sót. Em rấ t mong nhận được những ý kiến đóng góp để bài viết này được hoàn thiện hơn.
  12. - 12 - Chương 1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT TRONG THỜI GIAN QUA 1.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ARTEXPORT 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty  Tên Công ty: C ÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGH Ệ  Tên tiếng Anh: HANDICRAFT AND ART ARTICLES EXPORT IMPORT JOINT STOCK COMPANY  Tên viết tắt: ARTEXPORT VIETNAM  Địa chỉ: 2A Phạm Sư Mạnh - Quận Hoàn Kiếm - H à Nội - V iệt Nam  Tel: (84.4) 38266576  Fax: (84.4) 38259275  Email: trade@artexport.com.vn  Website: http//www.artexport.com.vn  Ngày thành lập: 23/12/1964  Quyết định thành lập: 617/BNgT-TCCB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại thương 1.1.1.1 Giai đoạn 1964 - 1975 Năm 1964, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ
  13. - 13 - (ARTEXPORT) tiền thân là 2 phòng nghiệp vụ: Phòng Mây tre đan và phòng Sơn mài được tách ra từ Tổ ng Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm (TOCONTAP) và được thành lập theo quyết định số 617/BNgT-TCCB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngo ại thương (nay là bộ Công thương) với tên gọi là: Tổng Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ. Cơ sở vật chất ban đầu còn rất nghèo nàn, cán bộ quản lý kiêm nghiệp vụ chỉ có 36. Chỉ sau một năm thành lập Công ty đã có kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công m ỹ nghệ đạt 600.000 rúp đôla. N ăm 1968, kim ngạch XK của Artexport lên đến 6 triệu rúp đôla, tăng 10 lần chỉ sau 4 năm thành lập. N ăm 1975, kim ngạch xuất khẩu đạt tới 30 triệu rúp đôla, đồng thời số lao động làng nghề phục vụ sản xuất và làm hàng xuất khẩu cho Artexport đã tăng từ 2 vạn lên 20 vạn người. Ngoài thị trường xuất khẩu chủ yếu là Liên Xô và các nước XHCN, Artexport còn tiếp cận được với một số thị trường TBCN như Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Pháp, Ý, Tây Đức. 1.1.1.2 Giai đoạn 1976 – 1991 Đây là thời kỳ hòa bình thống nhất đất nước nhưng cũng là giai đoạn Công ty chủ yếu xuất khẩu trả nợ và xuất khẩu theo đơn hàng đ ã ký theo Nghị Định Thư hàng năm giữa các nước xã hộ i chủ nghĩa. Tổng Công ty đã hướng dẫn tay nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ và đưa công ăn việc làm đến với người dân ở những vùng mới giải phóng, đồ ng thời giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Năm 1976, Tổng Công ty XNK thủ công m ỹ nghệ đặt chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Năm 1988, Công ty đã khắc phục mọi khó khăn sau khi đ ất nước thực hiện công cuộc đổi mới, từng bước đáp ứng được các đòi hỏi của thị trường thế giới, do vậy kim ngạch xuất khẩu lên tới 98 triệu rúp đôla, chiếm tỉ trọng cao nhất trong toàn ngành (toàn ngành Thương mại thời điểm này chỉ đạt 800 triệ u rúp đôla). Đây là giai đoạn phát triển cao của Công ty, đã sử d ụng mộ t lực lượng lao động lên đ ến 40 vạn
  14. - 14 - người ở khắp các miền đất nước. Cán bộ của Công ty đ ược cử đi làm đại diện thương mại ở nhiều nước trên thế giới và đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là đầu mối xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ở nước ngoài. Năm 1991, sự sụp đổ của Liên xô và hệ thố ng chính trị ở các nước Đông Âu đã khiến Công ty mất tới 85% thị trường xuất khẩu hàng hóa của mình. Gánh nặng về các kho ản nợ khó đòi từ phía bạn cùng khoản vốn ứ đọng bởi lượng lớn hàng tồ n ở các địa phương làm cho Công ty vô cùng điêu đứng. 1.1.1.3 G iai đoạn 1991 – nay Giai đoạn này, công tác xúc tiến thương m ại được Công ty đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Công ty cử nhiều đoàn tham gia các hội chợ, triển lãm, thông qua thương vụ, Việt kiều, đoàn ngo ại giao ở các nước để tìm kiếm thị trường. Chủ trương của Công ty là hướng cho các phòng nghiệp vụ đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, tranh thủ làm ủy thác và coi trọng công tác nhập nhẩu. Từ năm 1991 đến năm 1998, kim ngạch bình quân m ỗi năm đạt kho ảng 15 triệu USD, tuy mức độ chưa cao nhưng mức thực hiện có chiều hướng tăng dần và điều quan trọng, qua những giai đoạn khó khăn đó, Công ty đã tìm được cho mình hướng phát triển đầy triển vọng vào những năm tiếp theo. Đ ây cũng là giai đoạn Công ty phải đố i m ặt với rất nhiều thách thức của kinh tế thị trường đang có bước chuyển đổi m ạnh mẽ: từ thế độc quyền chuyển hẳn sang cạnh tranh bình đẳng với nhiều thành phần kinh tế khác trong tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cuộc khủng ho ảng tài chính khu vực châu Á 1997, suy thoái kinh tế thế giới năm 2001 sau sự kiện ngày 11/9…Từ năm 2005 đ ến nay, Công ty chuyển sang hoạt độ ng theo mô hình cổ phần hóa. Trên cơ sở những thành quả đã đạt được trong 40 năm xây dựng, Cô ng ty ngày một tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh, chủ độ ng kết hợp xuất nhập khẩu với khai thác các bất đ ộng sản có sẵn, tạo thêm ngành nghề mới và công ăn việc làm cho người lao động, tăng doanh thu và lợi nhuậ n cho
  15. - 15 - Công ty. 1.1.2 Nhiệm vụ và quyền h ạn của Công ty 1.1.2.1 Nhiệm vụ Căn cứ vào nghị định NĐ/HĐBTG ngày 9/1/1990 của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ), ngày 8/6/1993 Bộ trưởng Bộ Thương mại đã quyết định nhiệm vụ của Công ty Artexport Vietnam như sau:  X ây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh nhằm thực hiệ n được m ục đích của Công ty:  Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và một số mặt hàng khác được Bộ cho phép  X uất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm do liên doanh, liên kết tạo ra và các mặt hàng khác được Bộ cho phép  Đ ược ủy thác và nhận ủy thác xuất nhập khẩu các mặt hàng Nhà nước cho phép  N ghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị và đề xuất với Bộ Thương mại và Nhà nước các biện pháp giải quyết những vấn đề vướng mắc trong sản xuất kinh doanh  Tuân thủ pháp luật của Nhà nước về quản lý kinh tế, tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồ ng mua bán ngo ại thương và hợp đồng kinh tế có liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của Công ty  Q uản lý và sử d ụng có hiệu quả các ngu ồn vốn, đồng thời tự tạo ra các
  16. - 16 - nguồn vố n cho sản xuất kinh doanh, đầu tư m ở rộ ng sản xuất, đổi m ới trang thiết bị, tự bù đắp các chi phí, tự cân đố i giữa xuất khẩu và nhập khẩu, đ ảm bảo thực hiện kinh doanh có lãi, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước  N ghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng các mặt hàng do Công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và m ở rộng thị trường tiêu thụ 1.1.2.2 Quyền hạn  Đ ược chủ động đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế trong nước, hợp đồng hợp tác liên doanh liên kết đã ký kết với khách hàng trong và ngoài nước thuộc nội dung hoạt động của Công ty  Đ ược vay vốn ở trong nước và ngoài nước nhằm phục vụ cho ho ạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng pháp luật hiện hành của Nhà n ư ớc  Đ ược liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế và cá nhân, kể cả các đơn vị khoa họ c kỹ thuật trong và ngoài nước để đầu tư khai thác nguyên liệu sản xuất, gia công, huấn luyện tay nghề trên cơ sở tự nguyện  Đ ược mở các cửa hàng trong và ngoài nước khi Bộ thương mại cho phép, được giới thiệu hàng mẫu hoặc bán các sản phẩm do Công ty sản xuất hoặc do liên doanh liên kết mà có và được tham dự hội chợ triển lãm, quảng cáo về hàng hoá của Công ty ở trong và ngoài nước theo quy định hiện hành  Đ ược lập đại diện chi nhánh của Nhà nước, được tham dự các hội nghị,
  17. - 17 - thảo luận có liên quan đ ến sản xuất kinh doanh của Công ty trong và ngoài nước, được cử cán bộ, công nhân viên của Công ty đi công tác ở nước ngoài ngắn hạn hoặc dài hạn hoặc mời bên nước ngoài vào Việt Nam làm việc theo quy chế của Nhà nước và Bộ Thương mại 1.1.3 Cơ cấu tổ chức kinh doanh và tổ chức bộ máy quản trị Cơ cấu tổ chức bộ máy của Artexport được chia thành 2 khối: Khối các đơn vị quản lý và Khối các đơn vị kinh doanh.  Đ ại hộ i cổ đồ ng cổ đông: gồm tất cả các cổ đ ông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong Công ty, quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định  Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết đ ịnh mọ i vấn đ ề liên quan đến m ục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông  Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộ c Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đ ồng quản trị và Ban giám đố c.  Ban giám đốc: Giám đốc là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn đ ề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và ch ịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việ c thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Hai phó giám đố c là Phó giám đốc phụ trách tài chính và Phó giám đốc phụ trách nghiệp vụ, ngoài việc thực hiện chuyên môn của mình còn phải giúp Giám đốc trong chỉ đạo hoạt động của Công ty và đại diện cho Công ty khi Giám đốc vắng mặt.
  18. - 18 -  K hối quản lý:  Phòng Tài chính kế hoạch: có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ hạch toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước, định kỳ báo cáo Ban Giám đốc các thông tin về việc thực hiện các hợp đồng kinh tế lớn, lưu giữ hồ sơ chứng từ, sổ sách liên quan đến tài chính, kế toán, kế hoạch.  Phòng Tổ chức hành chính: có chức năng xây dựng phương án kiện toàn b ộ máy tổ chức trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chính quản trị.  K hối kinh doanh: Các phòng xuất nhập khẩu được chia làm hai loại: loại đánh số và loại không đánh số. Sở dĩ như vậy vì trước kia mỗi phòng sẽ phụ trách xuất nhập khẩu một mặt hàng như cói, m ỹ nghệ, thêu, gốm…nhưng từ khi cổ phần hoá – hạch toán kinh doanh độc lập, các phòng tự tìm kiếm đơn hàng với phương châm kinh doanh “Nếu 2 tháng liên tục kinh doanh thua lỗ thì phòng đó sẽ tự giải thể.” Vì thế mà hiện giờ chỉ còn 4 phòng xuất nhập khẩu chính.  X ưởng sản xuất:  X ưởng thêu (trực thuộc Phòng thêu): có bộ phận thêu mẫu sáng tác và thể hiện mẫu phụ vụ chung cho toàn Công ty, tính toán và xác định giá phù hợp giúp các đơn vị trong Công ty đàm phán với khách hàng nước ngoài.  X ưởng gỗ Đông Mỹ(trực thuộc Phòng mỹ nghệ): có bộ phận sản xuất hàng sơn mài – mỹ nghệ, sáng tác và thể hiện mẫu phục vụ
  19. - 19 - chung cho toàn Công ty  X í nghiệp gốm Bát Tràng (trực thuộ c Phòng gốm): có chức năng sáng tác, thể hiện mẫu, trưng bày m ặt hàng gốm. Xưởng gốm Bát Tràng là liên doanh sản xuất với xí nghiệ p X54, thuộc Công ty H à Thành, Bộ Quốc phòng. Xưởng có diện tích trên 9000 m2, thu hút nhiều lao động có tay nghề cao.  Các chi nhánh và văn phòng đại diện  Chi nhánh tại Hải Phòng (25 Đ à N ẵng)  V ăn phòng đại diện tại Đà Nẵng (102 Nữ Vương)  Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh (31 Trần Quốc Thảo)  K hối liên kết:  Công ty TNHH Fabi Secret Việt Nam – Đường 1A, xã Thah Tuyến, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Cơ cấu tổ chức và quản lý kinh doanh của Công ty vừa đảm bảo cho Giám đốc theo dõi mọi ho ạt động của các bộ phận, vừa phát huy được hiệu quả và năng lực của mỗi cá nhân, mỗ i đơn vị trong Công ty. Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
  20. - 20 - Đ ại hộ i cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Chủ tịch HĐQT Giám đốc Phó giám đốc Khối quản lý Khối kinh doanh Xưởng sản xuất Khố i liên doanh Chi nhánh - Chi nhánh Hải - Xưởng thêu - Phòng Tài - Phòng XNK 1 - Công ty TNHH chính kế ho ạch Phòng FABI – tỉnh Hà - Phòng XNK 2 - Xí nghiệp sản Nam - Phòng Tổ chức - Phòng XNK 3 - Văn phòng xuất và xnk hàng thủ công m ỹ nghệ hành chính đại diện Đà - Phòng XNK 5 Nẵng - Phòng XNK 9 - Ban xúc tiến - Xưởng gỗ Đông - Chi nhánh TP. Mỹ thương mại - Phòng XNK 10 Hồ Chí Minh - Phòng cói ngô - Phòng thêu ren -Phòng gố m sứ - Phòng m ỹ nghệ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2