intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

132
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƠNG HIỆU I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠNG HIỆU 1. Khái niệm thơng hiệu Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kì: “Thơng hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tợng, một hình vẽ hay tổng thể các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay một dịch vụ của một (hay một nhóm) sản phẩm hay dịch vụ của một (một nhóm) ngời bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang

  1. Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƠNG HIỆU I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠNG HIỆU 1. Khái niệm thơng hiệu Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kì: “Thơng hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tợng, một hình vẽ hay tổng thể các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay một dịch vụ của một (hay một nhóm) sản phẩm hay dịch vụ của một (một nhóm) ngời bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh”. Hiện nay, thuật ngữ thơng hiệu đang đợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Tuy nhiên đang tồn tại nhiều cách giải thích khác nhau xoay quanh thuật ngữ này. Trong văn bản pháp luật của Việt Nam cha có thuật ngữ thơng hiệu mà chỉ có các thuật ngữ liên quan khác trong đó có nhiều quan điểm nhãn hiệu hàng hóa, tên thơng mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp... Nh vậy, có thể hiểu thơng hiệu một cách tơng đối nh sau:
  2. Thơng hiệu, trớc hết là một thuật ngữ dùng nhiều trong marketing; là hình tợng về một cơ sở sản xuất, kinh doanh (gọi tắt là doanh nghiệp) hoặc hình tợng về một loại hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ; là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác. Các dấu hiệu có thể là các nhữ cái, con số, hình vẽ, hình tợng, sự thể hiện màu sắc, âm thanh.... hoặc sự kết hợp giữa các yếu tố đó. Nói đến thơng hiệu không chỉ nhìn nhận và xem xét trên góc độ pháp lý của thuật ngữ này mà quan trọng hơn, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt Nam cần nhìn nhận nó dới góc độ quản trị doanh nghiệp và marketing. Nh vậy, thơng hiệu là một thuật ngữ với nội hàm rộng. Trớc hết, nó là hình tợng về hàng hóa (sản phẩm) hoặc doanh nghiệp. Tuy vậy, nếu chỉ là hình tợng với cái tên, biểu trng thôi thì cha đủ; đằng sau nó cần phải là chất lợng hàng hóa, dịch vụ, cách ứng xử của doanh nghiệp với khách hàng, cộng đồng, những hiệu quả tiện ích đích thực cho ngời tiêu dùng do hàng hóa và dịch vụ mà nó mang lại... thì thơng hiệu đó mới đi sâu vào tâm trí khách hàng. 2. Các loại thơng hiệu Cũng giống nh thuật ngữ thơng hiệu, việc phân loại thơng hiệu cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Ngời ta có thể chia thơng hiệu thành thơng hiệu sản phẩm, thơng hiệu doanh nghiệp... hoặc chia thành thơng hiệu hàng hóa, thơng hiệu dịch vụ, thơng hiệu tập thể... Mỗi loại thơng hiệu khác nhau sẽ có những đặc tính khác nhau và đặc trng cho một tập thể hàng hóa, sản phẩm hoặc một doanh nghiệp nhất định. Nhng theo quan điểm chung, chúng ta có thể đa ra 2 khái niệm phân loại thơng hiệu mà các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm: Thơng hiệu doanh nghiệp và thơng hiệu sản phẩm. - Thơng hiệu doanh nghiệp (còn có sách đề cập là thơng hiệu gia đình): Là thơng hiệu dùng chung cho tất cả hàng hóa dịch vụ của một doanh nghiệp. Mọi hàng hóa thuộc các chủng loại khác nhau của doanh nghiệp đều mang thơng hiệu nh nhau. Ví dụ: Vinamilk (gán cho các sản phẩm khác nhau của Vinamilk), Honđa (gán cho các sản phẩm hàng hóa khác nhau của công ty Honđa – Bao gồm xe máy, ô tô, máy thủy, ca máy...). - Thơng hiệu sản phẩm (còn có sách gọi là thơng hiệu tập thể): Là thơng hiệu của một nhóm hay một số chủng loại hàng hóa nào đó, có thể do một doanh nghiệp sản xuất hoặc do các doanh nghiệp khác nhau sản xuất và kinh doanh. Thơng hiệu sản phẩm thờng là do các doanh nghiệp trong cùng một khu vực địa lý, gắn bó chặt chẽ với chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hóa sản xuất dới cùng một thơng hiệu. Ví dụ: Rợu mạnh do Cognac sản xuất nh Henessy, XO, Napoleon... hay Việt Nam đã công nhận chỉ dẫn địa lý/tên gọi xuất xứ của nớc mắm Phú Quốc thì không có nghĩa chỉ một doanh nghiệp ở Phú Quốc sản xuất mà có thể do các doanh nghiệp khác nhau ở Phú Quốc sản xuất nhng phải tuân thủ các chỉ dẫn/tên gọi xuất xứ và phải trong cùng Hiệp hội
  3. ngành hàng “Nớc mắm Phú Quốc” thì các sản phẩm đều đợc mang thơng hiệu “Nớc mắm Phú Quốc” và sẽ có tên cơ sở sản xuất ở phía dới là tên doanh nghiệp. 3. Lịch sử hình thành và phát triển thơng hiệu ở Việt Nam Ngay từ thời Pháp thuộc, thơng hiệu đã đợc sử dụng trong một số văn bản pháp luật: “Đợc coi là nhãn hiệu hay thơng hiệu, các danh từ có thể phân biệt rõ rệt các danh hiệu, biểu ngữ, dấu in can niêm, tem nhãn, hình nổi, chữ, số, giấy phong bì cùng các loại hình tiêu biểu khác để phân biệt sản phẩm hay thơng phẩm” – quy định các nhãn hiệu của chính quyền Bảo Đại trong Điều I của Dụ số 5 ngày 1/4/1952. Ngày 1/8/1954, chính quyền Ngô Đình Diệm ban hành Luật số 13/57 “Quy định về nhãn hiệu chế tạo và thơng hiệu”. Trong cả hai văn bản nói trên đều có phân biệt “nhãn hiệu chế tạo” và “thơng hiệu”. “Thơng hiệu” đợc đề cập với nghĩa là “nhãn hiệu thơng phẩm” là nhãn hiệu dành cho hàng hóa. “Nhãn hiệu chế tạo” hay “nhãn hiệu sản phẩm” là nhãn hiệu dành cho sản phẩm. Cả hai loại trên đều gọi chung là “nhãn hiệu”. Nói cách khác, thơng hiệu chỉ là một nhãn hiệu. Trên thế giới, khái niệm thơng hiệu nổi tiếng đợc sử dụng rộng rãi và hiện diện lần đầu tiên trong “Công ớc Paris về quyền sở hữu công nghiệp” ra đời năm 1883. Điều này chứng tỏ thơng hiệu đợc các doanh nghiệp nớc ngoài quan tâm rất sớm. Trong khi đó, ở Việt Nam, vấn đề thơng hiệu mới chỉ đợc quan tâm từ năm 1982 và đặc biệt trong những năm gần đây do tranh chấp và mất thơng hiệu trên thị trờng quốc tế nên các doanh nghiệp Việt Nam ngày quan tâm nhiều hơn tới thơng hiệu. Chúng ta có thể xem xét sự phát triển của nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam qua ba giai đoạn sau: giai đoạn trớc đổi mới (1982-1986), giai đoạn 13 năm sau đổi mới (1986-1999) và giai đoạn tăng tốc và hội nhập (năm 2000 tới nay). 4. Vai trò của thơng hiệu 4.1. Đối với doanh nghiệp Thơng hiệu là một tài sản vô giá của doanh nghiệp, nó là tài sản vô hình mà doanh nghiệp đã xây dựng trong nhiều năm bằng uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Tài sản đó có thể đa lại nguồn lợi nhuận rất lớn nếu nh doanh nghiệp biết khai thác hết vai trò của nó. Thơng hiệu cũng là một sự khẳng định cấp sản phẩm của doanh nghiệp. Hệ thống các thơng hiệu sẽ cho phép các doanh nghiệp tấn công vào từng phân khúc khách hàng khác nhau. Thơng hiệu tốt sẽ giúp doanh nghiệp bán sản phẩm với giá cao hơn làm khách hàng tự hào hơn (khi sử dụng hàng có thơng hiệu nổi tiếng tức hàng hiệu). Thơng hiệu là chiến lợc quan trọng trong kinh doanh của doanh nghiệp. Một chiến lợc thơng hiệu có thể chống lại các đối thủ cạnh tranh một cách dễ dàng. Thơng hiệu xác lập đợc sự nhận diện, khuấy động cảm giác của ngời tiêu dùng. Thơng hiệu của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại trong tâm t khách hàng.
  4. Tóm lại, chúng ta thấy đợc tầm quan trọng của thơng hiệu, xây dựng đợc nhãn hiệu và làm thế nào để nhãn hiệu ấy trở thành một thơng hiệu hấp dẫn và lôi cuốn ngời tiêu dùng, thu lợi cho doanh nghiệp là một "bài toán" đối với các doanh nghi ệp Việt Nam. Phát triển nhãn hiệu, thơng hiệu thành công nó sẽ trở thành "bất tử" vợt qua thời gian. Nó có khả năng tồn tại một cách đáng ngạc nhiên trên thị trờng đầy biến động, một nhãn hiệu thậm chí có thể tồn tại lâu hơn hàng hóa. Vì thế nó là một tài sản vô hình “cố định” mà từ đó các doanh nghiệp có thể thu lợi nhuận cho mình. Nh vậy, Thơng hiệu đợc coi nh tài sản quý giá cho doanh nghiệp. Trong những năm qua các doanh nghiệp Việt Nam đã dần nhận thức đợc sự quan trọng của thơng hiệu nh một công cụ cạnh tranh trong thời kì hội nhập. Quả không sai khi bàn về thơng hiệu, ông Đỗ Thắng Hải - Phó Cục trởng Cục xúc tiến thơng mại đã ví một câu đầy hình ảnh: “Từ sản phẩm đến thơng hiệu nh từ vật thể đến con ngời. Thơng hiệu mang đến linh hồn và sức sống cho sản phẩm”. Suy rộng ra, thơng hiệu càng nổi tiếng thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ càng có khả năng tiêu thụ mạnh hơn. Bởi lẽ một khi thơng hiệu đã mạnh thì tên gọi, biểu tợng, mầu sắc đặc trng của thơng hiệu sẽ hỗ trợ sản phẩm dễ dàng đi vào tâm trí khách hàng, do đó lợng sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều hơn là điều tất yếu. 4.2. Đối với ngời tiêu dùng Ta có thể khẳng định một điều rằng ngời tiêu dùng là ngời đợc hởng lợi trong việc xây dựng thơng hiệu vì trong vấn đề xây dựng thơng hiệu thì nhu cầu và lợi ích của ngời tiêu dùng là yếu tố đợc xem xét hàng đầu. Không có thơng hiệu, việc lựa chọn sản phẩm rất khó khăn bởi ngời tiêu dùng không biết lấy gì để đảm bảo rằng họ đã mua đúng sản phẩm mà mình muốn. Khi đã có thơng hiệu là đã đảm bảo xuất xứ sản phẩm của doanh nghiệp, ngời tiêu dùng có thể tin tởng tuyệt đối trong việc lựa chọn mua hàng của mình, họ cảm thấy yên tâm hơn và tránh đợc rủi ro không đáng có. Một lợi ích nữa đối với ngời tiêu dùng khi doanh nghiệp tiến hành xây dựng thơng hiệu đó là tiết kiệm thời gian chọn lựa. Để mua sản phẩm ngời tiêu dùng luôn phải cân nhắc mua sản phẩm nào tốt nhất, đẹp nhất. Mặt khác, sản phẩm đòi hỏi phải đúng chất lợng, xứng đáng với đồng tiền bỏ ra. Một lợi ích khác có thể kể đến, đó là: ngời tiêu dùng sẽ giảm chi phí nghiên cứu thông tin thị trờng, khẳng định giá trị bản thân, giảm rủi ro trong tiêu thụ. II. NỘI DUNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƠNG HIỆU Ở CÁC DOANH NGHIỆP 1. Quy trình xây dựng và phát triển thơng hiệu Xây dựng thơng hiệu là quá trình tạo dựng một hình ảnh về hàng hóa hoặc dịch vụ trong tâm trí, trong nhận thức của ngời tiêu dùng. Đây là quá trình lâu dài với sự quyết tâm và khả năng vận dụng hợp lý tối đa các nguồn lực và các biện pháp để làm sao sản phẩm có đợc một vị trí trong tâm trí khách hàng. Có thể hình dung quá
  5. trình xây dựng thơng hiệu là một chuỗi các nghiệp vụ liên hoàn và tác động qua lại lẫn nhau dựa trên nền tảng của các chiến lợc marketing và quản trị doanh nghiệp, thờng bao gồm các nhóm tác nghiệp cơ bản nh: Tạo ra các yếu tố thơng hiệu (thiết kế các yếu tố thơng hiệu); quảng bá hình ảnh thơng hiệu và cố định hình ảnh đó đến với những nhóm khách hàng mục tiêu; áp dụng các biện pháp để duy trì thơng hiệu; làm mới và phát triển hình ảnh thơng hiệu… Sơ đồ 1.1. Quy trình xây dựng và phát triển thơng hiệu 6. Các nhân tố ảnh hởng tới việc xây dựng và phát triển thơng hiệu ở các doanh nghiệp Một là, nhận thức của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Đây là nhân tố đầu tiên ảnh hởng đến việc xây dựng thơng hiệu. Xây dựng thơng hiệu có đợc quyết định hay không phụ thuộc vào bản thân các nhà lãnh đạo. Hai là, đội ngũ cán bộ chịu trách nhiệm xây dựng thơng hiệu. Xây dựng đợc một chiến lợc sâu sát phù hợp đạt hiệu quả và có tính khả thi cho việc thực hiện đòi hỏi các cán bộ thực thi phải có tinh thần trách nhiệm, có trình độ kiến thức, hiểu biết sâu sắc về thơng hiệu, nhiệt tình với công việc đồng thời nắm vững mọi hoạt động của doanh nghiệp.
  6. Ba là, Nguồn lực của doanh nghiệp. Nguồn lực về tài chính là một yếu tố tối quan trọng cho việc xây dựng và thực hiện thành công một chiến lợc thơng hiệu. Bốn là, sự hiểu biết và thói quen tâm lý của ngời tiêu dùng. Bớc vào nền kinh tế thị trờng, việc bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng rất đợc coi trọng. Ngời tiêu dùng hoàn toàn có quyền kiện những doanh nghiệp sản xuất hàng hóa kém phẩm chất, hàng giả, hàng nhái mà họ chính là nạn nhân. Nếu ngời tiêu dùng kiên quyết bảo vệ quyền lợi của mình, sẵn sàng kiện nhà sản xuất gây thiệt hại đến mình thì sẽ tạo cho các doanh nghiệp phải có ý thức cao hơn về việc cần phải có chiến lợc nhằm xây dựng, bảo vệ và củng cố nhãn hiệu, thơng hiệu của mình. CHƠNG II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƠNG MẠI KHÁNH TRANG I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƠNG MẠI KHÁNH TRANG 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Thơng mại Khánh Trang Công ty Cổ phần Thơng mại Khánh Trang đợc ra đời tiền thân là Công ty TNHH Khánh Trang. Công ty TNHH Khánh Trang là một doanh nghiệp ra đời từ rất sớm, với mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn, có trụ sở tại: Xóm I xã Định Công, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Trải qua những năm tháng hình thành và phát triển, Công ty đã từng bớc khẳng định mình trong nền kinh tế chung của cả nớc. Những năm gần đây sản phẩm gỗ mỹ nghệ trang trí nội thất ngày càng đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng, Công ty đã tìm hiểu và chuyên sâu vào lĩnh vực sản xuất mặt hàng gỗ xuất khẩu và phục vụ xây dựng dân dụng, nội thất gia đình. Tốc độ tăng trởng của Công ty năm sau so với năm trớc đạt 25- 30%, có giai đoạn đạt 45% (năm 2003). Thông qua các sản phẩm gỗ mà Công ty đã cung cấp trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu trong thời gian qua, phần nào khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng. Công ty có nguồn nhân lực dồi dào với gần 20 kỹ s, cử nhân giàu kinh nghiệm đang làm việc trong các phòng ban và đội ngũ lao động lành nghề làm việc trong các phân xởng sản xuất. Qua những thành tựu đạt đợc cả về chỉ tiêu tăng trởng kinh tế và xã hội, Công ty đã khẳng định chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế mở cửa hiện tại và lâu dài. Do có sự chuyển đổi một phần địa giới các xã thuộc huyện Thanh Trì về quận Hoàng Mai, đồng thời để phù hợp với quy mô hoạt động của Công ty trong giai đoạn mới, các thành viên Công ty TNHH Khánh Trang đã quyết định chuyển đổi thành:
  7. : Công ty Cổ phần Thơng mại Khánh Trang - Tên Công ty - Địa chỉ giao dịch : C35 Khu phố I - Phờng Định Công Quận Hoàng Mai -Thành phố Hà Nội Công ty Cổ phần Thơng mại Khánh Trang là một nhà sản xuất hàng Gỗ mỹ nghệ trang trí xuất khẩu. Công ty có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, sử dụng con dấu riêng theo qui định của Nhà nớc và có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội. 2. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của công ty Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của Công ty cổ phần Thơng mại Khánh Trang đợc qui định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty hoạt động tuân thủ theo luật pháp của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các qui định chính sách của Nhà nớc về công ty cổ phần và theo nội dung đã đợc qui định trong Điều lệ. Qua đó, nhiệm vụ chung của công ty là: Nghiên cứu thị trờng, tạo mẫu, nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất, hợp tác sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ mỹ nghệ trang trí, góp phần tăng doanh thu xuất khẩu, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và góp phần phát triển kinh tế trong sự nghiệp đổi mới chung của đất nớc. Phạm vi kinh doanh của công ty thì đợc qui định trong Điều 2 của Điều lệ, bao gồm: - Sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ từ gỗ, song mây, gốm, đá, kim loại. - Sản xuất kinh doanh sản phẩm mỹ thuật: tranh, tợng, phù điêu. - Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng. - Chế biến và mua bán hàng nông, lâm thuỷ sản; Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, kinh doanh khách sạn, nhà hàng; môi giới thơng mại. Trên cơ sở đó qui định một cách cụ thể về chức năng và nhiệm vụ của công ty, gồm có: - Công ty có quyền đầu t, liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần theo chức năng quyền hạn đợc Nhà nớc cho phép theo qui định của pháp luật. - Công ty thực hiện tốt chế độ quản lý tài chính, lao động tiền lơng và thực hiện nghiêm túc việc nộp thuế theo luật định. - Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ kinh doanh và phù hợp với Luật Doanh nghiệp và qui định của pháp luật. - Nhập khẩu vật t, nguyên vật liệu, trang thiết bị phụ tùng, máy móc, hóa chất phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm mỹ thuật và phục vụ kinh doanh. - Xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ gỗ, song mây, gốm đá, kim loại.
  8. - Công ty cần thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với ngời lao động theo chế độ hiện hành của Nhà nớc. - Chấp hành các qui định về trật tự an toàn xã hội, vệ sinh môi trờng do Nhà nớc và Thành phố qui định. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Công ty cổ phần Thơng mại Khánh Trang đã tiến hành phân công công tác và sắp xếp tổ chức các phòng ban nghiệp vụ cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ của Công ty. Theo quy định về tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty cổ phần Thơng mại Khánh Trang, bộ máy quản lý bao gồm:
  9. Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của công ty ã BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY Giám đốc công ty (kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị): Là ngời đại diện pháp nhân của công ty, phụ trách chung toàn công ty, phụ trách về công tác đối ngoaị, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty, chỉ đạo toàn bộ công ty theo chế độ một thủ trởng. Giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các công việc mà mình đảm nhiệm, cụ thể: Phó giám đốc kinh doanh: Trực tiếp tổ chức điều hành công tác kinh doanh của công ty, bảo đảm hóan thành các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra về doanh thu, nộp ngân sách và đúng chế độ chính sách pháp luật, bảo đảm an toàn vốn kinh doanh của công ty, trực tiếp ký duyệt phơng án kinh doanh đảm bảo hiệu quả, an toàn, đúng chế độ chính sách. Phó giám đốc phụ trách về kỹ thuật và phát triển công nghệ sản xuất: Trực tiếp điều hành tại xởng khuôn mẫu, sản xuất mẫu và phân xởng nghiệm thu, đóng gói sản phẩm theo các kế hoạch sản xuất hàng quí, năm đã đợc thống nhất trong Ban giám đốc. Phó giám đốc phụ trách sáng tạo mẫu sản phẩm: Trực tiếp điều hành tại phòng tạo mẫu, nghiên cứu và sáng tạo mẫu mới, chất liệu mới. Phó giám đốc phụ trách hành chính (kiêm kế toán trởng): Trực tiếp điều hành tại phòng kế toán hành chính ã CÁC PHÒNG NGHIỆP VỤ Phòng kế toán, hành chính: 5 ngời - Thực hiện công tác kế toán, tài chính, tín dụng, kiểm soát và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. - Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, tài khoản kế toán, lu giữ chứng từ, hồ sơ tài sản của công ty, phản ánh đầy đủ kịp thời mọi mặt hoạt động, kết quả kinh doanh của công ty theo tháng, năm, quý. - Xác định mức vốn lu động, nguồn vốn cần thiết phục vụ cho công tác kinh doanh. - Theo dõi, thanh toán tiền lơng. - Giúp giám đốc trong việc tuyển dụng lao động, tổ chức học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, kỹ thuật, đào tạo mới công nhân.
  10. Phòng kinh doanh - xuất khẩu: 3 ngời - Thực hiện công tác xuất khẩu của công ty và làm mọi thủ tục xuất khẩu cho các bộ phận kinh doanh khác của công ty. - Xây dựng các chiến lợc ngắn hạn và dài hạn về cơ cấu sản phẩm, thị trờng xuất khẩu trên cơ sở đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, chủ động tìm kiếm các nguồn hàng có chất lợng, giá cả hợp lý để phục vụ sản xuất và kinh doanh. - Phân tích đánh giá nhu cầu thị trờng nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn thị trờng hiện có và thị trờng tiềm năng. Thờng xuyên nghiên cứu lập báo cáo về thông tin thị trờng các loại sản phẩm của công ty (công nghệ, mẫu mã, sản lợng, thị phần…), từ đó đề xuất chiến lợc sản xuất, phơng án kinh doanh với từng mặt hàng, thị trờng cụ thể. Phòng tạo mẫu: 8 ngời - Sáng tạo những mẫu mới cho sản phẩm trên cở sở tìm tòi sáng tạo phong cách mới kết hợp giữa truyền thống và hiện đại phù hợp với thị hiếu của khách hàng. - Kết hợp những chất liệu khác nhau để tạo nên mẫu sản phẩm độc đáo. ã PHÂN XỞNG SẢN XUẤT Phân xởng khuôn mẫu, sản xuất mẫu: 8 ngời Trên cơ sở những mẫu sản phẩm do phòng tạo mẫu đa ra tiến hành công nghệ đổ khuôn để phục vụ cho giai đoạn tạo ra cốt sản phẩm và sản xuất mẫu để sản xuất tại các đơn vị. Phân xởng nghiệm thu, đóng gói sản phẩm: 14 ngời - Có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng sản phẩm theo những tiêu chuẩn định ra nhằm đảm bảo chất lợng về mặt kỹ thuật, mỹ thuật của sản phẩm và số lợng theo đơn đặt hàng của khách hàng. - Phân loại sản phẩm theo lỗi để tìm hớng giải quyết, khắc phục nhằm giảm chi phí sản xuất đến mức thấp nhất. - Đóng gói hàng để xuất khẩu, cung cấp cho khách hàng lẻ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0