Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyờn vật liệu tại Công ty May 10
lượt xem 34
download
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn hoàn thiện công tác kế toán nguyờn vật liệu tại công ty may 10', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyờn vật liệu tại Công ty May 10
- Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyờn vật liệu tại Công ty May 10 1
- LỜI MỞ ĐẦU Từ khi đất nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhiều doanh nghiệp của nước ta không thể trụ vững được do có sự cạnh tranh gay gắt. Đó không chỉ là sự cạnh tranh về nhãn hiệu sản phẩm, mà còn là đối thủ cạnh tranh về mặt hàng, không chỉ là doanh nghiệp trong nước mà còn các doanh nghiệp ngoài nước. Sự cạnh tranh gay gắt ấy buộc các doanh nghiệp p hải phát huy mọi lợi thế cạnh tranh của mình, hợp lý hóa toàn bộ quá trình sản xuất - kinh doanh để không ngừng tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Để giữ được chỗ đứng của mình trên thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, đỏi hỏi các doanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Không những vậy chi phí sản xuất còn ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nếu chi phí cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp thấp và nếu chi phí của doanh nghiệp thấp thì lợi nhuận cao. V ì vậy tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm ra các biện pháp làm hợp lý hóa giá thành đ ể nâng cao chất lượng sản phẩm, đó luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí sản xuất để nâng cao lợi nhuận, tạo thế cạnh tranh trên thị trường. Để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp phải tổ chức công tác quản lý tốt tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, hạ chi phí sản xuất xuống thấp một cách hợp lý, phấn đấu hạ giá thành đ ể vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm được nâng cao, đó là một trong những điều kiện quan trọng để cạnh tranh với sản phẩm các doanh nghiệp khác. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành quan trọng của kế toán, nó còn có vai trò quan trọng trong công tác quản lý công ty và quản lý vĩ mô của Nhà nước. Với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta trong thời gian qua bên cạnh một số doanh nghiệp làm ăn yếu kém đã có không ít doanh nghiệp Nhà nước khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường. Công ty may 10 là một trong số không nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn hiệu quả đó. Các sản 2
- phẩm của Công ty may 10 đang được ưa chuộng rất lớn và Công ty đang có uy tín lớn trong ngành diệt may Việt Nam cũng như diệt may nước ngoài. đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyờn vật liệu tại Công ty May 10. Đề tài của Em ngo ài phần mở đầu và kết luận, nội dung gồm ba phần sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về cụng tỏc kộ toỏn nguyờn vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực tế công tác kế toán nguyờn vật liệu tại Cụng ty may 10. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn cong tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty may 10 Chương 1: 3
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ C ễNG TÁC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1. Nguyên vật liệu và đặc đIểm của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ nguyên được hình tháI vật chất ban đầu. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Giá trị của nguyên vật liệu được chuyển dịch to àn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tiến hành sản xuất đ òi hỏi mỗi doanh nghiệp phảI có đầy đủ ba yếu tố đó là: Đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành và là bộ phận dự trữ quan trọng nhất của doanh nghiệp. Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ, đồng bộ và kịp thời hay không cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến kế hoạch sản xuất chung của các doanh nghiệp. NgoàI ra chất lượng của nguyên vật liệu sản xuất cũng có tính chất quyết định đến chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu mà kém phẩm chất thì ảnh hưởng đến giá thành sản xuất của doanh nghiệp, làm cho sản phẩm sản xuất ra kém chất lượng, và làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 4
- Do vậy việc kiểm tra thường xuyên và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và đảm bảo về mặt số lượng, chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong đIều kiện nền kinh tế hiện nay của đất nước, tất cả các doanh nghiệp sản xuất cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều quan tâm đến giá thành bởi vì nền kinh tế chỉ cho phép các doanh nghiệp làm ăn thực sự có lãI mới có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường được do vậy muốn hoạt động có hiệu quả thì các doanh nghiệp cần phảI nâng cao chất lượng va hạ giá thành sản phẩm. Để đạt được những mục tiêu đó các doanh nghiệp cần phảI quản lý tốt các chi phí trong khâu sản xuất, trong đó có chi phí về nguyên vật liệu. 1.1.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ nguyên được hình tháI ban đầu mà chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Giá trị của nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra, quá trình tham gia vào sản xuất dưới tác động của lao động, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ để cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm sản xuất ra. Do nguyên vật liệu có vai trò và vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nên các doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ và tổ chức tốt việc hạch toán ở cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị trong quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu. Xuất phát từ vai trò, đặc đIúm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất đòi hỏi các doanh nghiệp phảI quản lý và tổ chức tốt cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị các khâu trong quá trình sản xuất giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh được sản xuất kinh doanh, ngăn ngừa các hiện tượng mất mát, lãng phí, hư hỏng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Từ đó giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hại giá thành sản phẩm. *) Đối với khâu thu mua: Lựa chọn địa điểm thu mua hợp lý, khai thác tối đa khâu thu mua nguyên vật liệu tại chỗ các điểm thu mua khác tiện lợi cho việc bảo quản vật chất, quá 5
- trình thu mua phải quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quy cách chủng loại và giá mua tong thời đIểm từ đó hạ thấp được chi phí nguyên vật liệu góp phần làm giảm giá thành sản phẩm. *) Đối với khâu bảo quản Sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng tốt thì phải có nguyên vật liệu tôt đáp ứng cho quá trình sản xuất sản phẩm do vậy doanh nghiệp cần phảI tổ chức xõy dựng kho tàng đủ đúng theo thiết kế quy định để bảo quản nguyên vật liệu không bị hao hụt mất mát chất lượng vật liệu đạt tiêu chuẩn, quá trỡnh bảo quản nguyờn vật liệu tỷ lệ hao hụt ở định mức cho phép. *) Ở khõu sử dụng Doanh nghiệp muốn sử dụng nguyờn vật liệu tiết kiệm, hợp lý thỡ cần xõy d ựng cỏc định mức tiêu hao vật liệu phục vụ cho sản xuất một đơn vị sản phẩm từ đó làm căn cứ cho việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. *) Ở khõu dự trữ Nguyên vật liệu dự trữ của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trỡnh sản xuất liên tục theo tiến độ, kế hoạch mà doanh nghiệp đó dự kiếm thỡ doanh nghiệp phảI xỏc định mức dự trữ tốI thiểu, tốI đa cho từng loạI nguyên vật liệu vừa tránh được ứ đọng vốn quá nhiều vừa đảm bảo được yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thờI phảI đảm bảo đúng chế độ quy định và phù hợp vớI đặc điểm tính chất của từng loạI nguyên vật liệu. 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toỏn nguyên vật liệu Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toỏn vật tư nói chung và kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp nói riêng cần phảI thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ sau: - Thực hiện và phân lo ạI, đánh giá vật tư hang hóa phù hợp vớI các nguyên tắc chuẩn mực đó quy định và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. - Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sỏ kế toán phù hợp vớI phương pháp kế toán hang tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép phân loạI tổn hợp số liệu đầy đủ số hiện có và tỡnh hỡnh biến động tăng, giảm vật tư hang 6
- hóa trong quá trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thong tin để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh xác định giá trị vốn của hàng bán. - Kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chỉ tiờu kế hoạch về mua vật tư, kế hoạch sử dụng vật tư cho sản xuất và kế hoạch bán hang. 1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1. Phõn lo ại nguyờn liệu, vật liệu: Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên cần phải sử dụng nhiều loạI nguyên liệu khác nhau. Mỗi loại nguyên vật liệu có vai trũ, cụng dụng, tớnh chất lý, húa học khỏc nhau. Do đó, việc phân loạI nguyên vật liệu có cơ sở khoa học la điều kiện quan trọng để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toỏn chi tiết nguyờn vật liệu phục vụ cho yờu cầu quản trị doanh nghiệp. *) Căn cứ vào nộI dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thi nguyên vật liệu được hỡnh thành cỏc loạI sau: - Nguyên vật liệu chính: là đốI tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm, các doanh nghiệp khac nhau thỡ sử dụng nguyờn vật liệu chớnh khụng giống nhau. Ở doanh nghiệp cơ khí vật liệu chính là sắt thép; trong doanh nghiệp sản xuất đường nguyên vật liệu chính là cây mía cũn doanh nghiệp sản xuất bỏnh kẹo nguyờn vật liệu chớnh là đường, nha, bột…Có thể sản phẩm của doanh nghiệp này làm nguyên liệu cho doanh nghiệp khác. ĐốI vớI nủa thành phẩm mua ngoài mục đích để tiếp tục sản xuất hàng hóa như sợI mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt cũng được coi là nguyên vật liệu chính - Vật liệu phụ: Là những vật liệu khi sử dụng có tác dụng phụ có thể làm tăng chất lượng sản phẩm, ho àn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các công cụ hoạt động bỡnh thường như dầu nhờn, xà phũng, giẻ lau, thuốc nhuộm, bao bỡ và vật liệu đóng gói. - Nhiên liệu: Là những vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh gồm: xăng, dầu, than, củI vag khí gas… 7
- - Phụ tựng thay thế: Là cỏc loạI phụ tùng, chi tiết để thay thế, sửa chữa những máy móc thiết bị, máy móc vận tảI của doanh nghiệp. - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm những vật liệu, thiết bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấu dung cho công tác xây dựng cơ bản. - Vật liệu khỏc: lànhững loạI vật liệu chưa xếp vào các lo ạI trên, thường là những vật liệu đó được loạI ra từ quá trỡnh sản xuất hoặc phế liệu thu hồI từ thanh lý tài sản cố định. - Ngoài ra tựy thuộc vào yờu cầu quản lý và hạch toỏn chi tiết của doanh nghiệp mà trong từng loạI nguyờn vật liệu chia thành từng nhúm, từng thứ. - Tỏc dụng cỏch phõn loạI này: + Là cơ sở để xác định định mức tiêu hao, định mức dữ trữ cho từng loạI, từng thứ nguyên vật liệu. + Là cớ sở để tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. *) Căn cứ vào nguồn hỡnh thành, nguyờn vật liệu chia thành hai nguồn: - Nguyờn vật liệu nhập từ bờn ngo ài: do mua ngoài, nhận vốn gúp liờn doanh, nhận biếu tặng… - Nguyờn vật liệu tự chế biến: do doanh nghiệp tự sản xuất. Vớ dụ doanh nghiệp tự chế biến chè có tổ chức độI trồng chè cung cấp nguyên liệu cho bộ phận chế biến. - Tỏc dụng: Phõn loạI theo nguồn hỡnh thành làm căn cứ cho việc lập kế hoạch thu mua và kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu, là cơ sở để xác định giá trị vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho. *) Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật liệu thành: - Nguyờn vật liệu dung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm: + Nguyờn vật liệu dựng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm. + Nguyờn vật liệu dung cho quản lý ở cỏc phõn x ưởng, dung cho bộ phận bán hàng, b ộ phận quản lý doanh nghiệp. 8
- - Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Nhượng bán, góp vốn liên doanh, đem quyên tặng. - Tỏc dụng: Quản lý tốt ở cỏckhõu sử dụng. Hạch toỏn giỏ trị vốn thực tế nguyên vật liệu dung cho các đốI tượng liên quan. 1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu 1.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của nguyên vật liệu ở những thờI điểm nhất định theo những nguyên tắc quy định Khi đánh giá nguyên vật liệu phảI tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau: *) Nguyờn tắc giỏ gốc: (theo chuẩn mực số 02 – hàng tồn kho) nguyên vật liệu phảI đ ược đạnh giá theo giá gốc. Giá gốc hay được gọI là giá trị vốn thực tế của nguyên vật liệu lag to àn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đó bỏ ra cú thể được những nguyên vật liệu ở thời điểm và trạng thái hiện tại. *) Nguyờn tắc thận trọng: nguyên vật liệu được đánh giá theo giá gốc nhưng trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thực hiện thấp hơn giá gốc thỡ tỡnh theo giỏ trị thuần có thể thực hiện được. Giá trị thuần có thể thực hiện đ ược là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng Thực hiện nguyờn tắc thận bằng cỏch lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho; kế toỏn đó ghi sổ theo giỏ gốc và phản ỏnh khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho. Do đó, trên báo cáo tài chính trỡnh bày thong qua hai chỉ tiờu: + Trị giá vốn thực tế vật tư hàng hóa. + Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho ( điều chỉnh giảm giá) *) Nguyờn tắc nhất quỏn: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá nguyên vật liệu phảI đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đó chọn phương pháp nào thỡ phảI ỏp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Doanh nghiệp có thể thay đổI phương pháp đó chọn, nhưng phảI đảm bảo 9
- phương pháp thay thế cho phép trỡnh bày thụng tin kế toỏn một cỏch trung thực và hợp lý hơn, đồng thờI phảI giảI thích được ảnh hưởng của sự thay thế đó. 1.2.2.2. Xác định trị giá vốn của nguyờn vật liệu nhập kho Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập: *) Nhập do mua ngoài (mua trong nước hoặc nhập khẩu): Trị giỏ vốn thực tế của nguyờn vật liệu nhập kho bao gũn giỏ mua, cỏc loạI thuế không được hoàn lạI, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trỡnh mua và cỏc chi phớ khỏc cú lien quan trực tiếp đến việc mua nguyên vật liệu trừ đi các khoản chiết khấu thương mạI và giảm giá nguyên vật liệu do không đúng quy cách phẩm chất. Trường hợp mua nguyên vật liệu được sử dụng cho đốI tượng chịu thuế giá trị giă tăng tính theo phương pháp khấu trừ, giá mua là giá chưa có thuế giá trị gia tăng. Trường hợp mua nguyên vật liệu được sử dụng cho đốI tượng không chịu thuế giá trị gia tăng thưo phương pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho các mục đích phúc lợI,, các dự án…thỡ giỏ mua bao gồm cả thuế giỏ trị gia tăng (là tổng giá thanh toán). *) Nhập do tự sản xuất, chế biến Trị giỏ vốn thực tế nhập kho là giỏ thành sản xuất của nguyờn vật liệu tự gia cụng chế biến *) Nhập do thuờ ngo ài gia cụng chế biến Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của nguyên vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến cộng vớI số tiền phảI trả cho ngườI nhận gia công chế biến cộng các chi phí vận chuyển, bốc dỡ khi giao nhận. *) Nhập do nhận gúp vốn lien doanh Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá do hợp đồng liên doanh thỏa thuận cộng các chi phí khác nhau phát sinh khi tiếp nhận nguyên vật liệu. 10
- *) Nhập do được cấp Trị giỏ vốn thực tế nguyờn vật liệu nhập kho là giỏ trị trờn biờn bản giao nhận cộng cỏc chi phớ phỏt sinh khi nhận. *) Nhập do được biếu tặng, được tài trợ Trị giỏ vốn thực tế nhập kho là giỏ trị cộng cỏc chi phớ khỏc phỏt sinh. 1.2.2.3. Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho Nguyờn vật liệu nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thờI điểm khác nhau nên có giá trị khác nhau. Do đó, khi xuất kho nguyên vật liệu tùy thuộc đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trỡnh độ quản lý và điều kiện trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chnj các phương pháp theo chuẩn mực kế toán để các định trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho: *) Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này thỡ khi xuất kho nguyờn vật liệu thỡ căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô đó để tính giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho. Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp có chủng loạI nguyên vật liệu ít và nhận diện được từng lô hang. *) Phương pháp bỡnh quõn gia quyền: Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bỡnh quõn gia quyền theo cụng thức: Trị giá vốn thực tế Số lượng Đơn giá nguyờn vật liệu xuất kho = nguyờn vật liệu xuất kho * bỡnh quõn gia quyền - Đơn giá bỡnh quõn được tính cho từng thứ nguyên vật liệu - Đơn giá bỡnh quõn được tính cho cả kỳ gọi là đơn giá bỡnh quõn cả kỳ hay đơn giá bỡnh quõn cố định, theo cách tính này thỡ khốI lượng tính toán 11
- giảm nhưng chỉ tính được trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu vào thờI điểm cuốI kỳ nên không thể cung cấp thong tin kịp thời. - Đơn giá b ỡnh quõn cú thể xỏc định tạI mỗI lần xuất được gọI là đơn giá bỡnh quõn lien hoàn hay đơn giá bỡnh quõn di động. - Đ iều kiện áp dụng: Theo cỏch tớnh này thỡ xỏc định được trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu hang ngày cung c ấp thông tin kịp thờI, tuy nhiên khốI lượng công việc tính toán sẽ nhiều hơn nên phương pháp này rất thích hợp vớI những doanh nghiệp đó làm kế toỏn mỏy. *) Phương pháp nhập trước xuất trước Phương pháp này giả định lô vật liệu nào nhập trước thỡ sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá lô hàng tồn kho cuốI kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng. Điều kiện áp dụng: Thích hợp vớI doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loạI nguyên vật liệu, nghiệp vụnhập xuất diễn ra trong nhiều kỳ và thích hợp vớI doanh nghiệp đó tổ chức cụng tỏc kế toỏn trờn mỏy. *) Phương pháp nhập sau xuất trước Phương pháp này giả định lô vật liệu nào nhập sau thỡ sẽ được xuất trước và lấy đ ơn giá xuất bằng đ ơn giá nhập. Trị giá lô hàng tồn kho cuốI kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên. Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong trường hợp đơn giá thực tế vật liệu nhập kho của từng lần tăng dần, đảm ảo thu hồI vốn nhanh, tồn kho ớt. 1.3. Kế toỏn chi tiết nguyờn vật liệu Hạch toỏn chi tiết nguyờn vật liệu là việc hạch toỏn kết hợp giữa thủ kho và phũng kế toỏn trờn cựng cơ sở các chứng từ nhập xuất kho nhằm đảm bảo theo dừi chặt chẽ số hiện cú và tỡnh hỡnh biến động từng loạI, từng nhóm, thứ nguyên vật liệu vế số lượng, giá trị. Các doanh nghiệp phảI tổ chức hệ thống chững từ, mở các sổ kế toán chi tiết và vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phù hợp để góp phần tăng cường quản lý nguyờn vật liệu. 12
- 1.3.1. Chứng từ kế toỏn sử dụng: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lien quan đến việc nhập, xuất vật tư, hang hóa đều phảI lập chứng từ đầy đủ, kịp thờI, đúng chế độ quy định. Theo chế đọ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 và theo QĐ 885/1998/QĐ/BTC ngày 1/7/1998 của Bộ tài chính, các chứng từ kế toán về vật tư hang hóa bao gồm: + Phiếu nhập kho + Phiếu xuất kho + Phiếu xuất kho kiờm vận chuyển nộI bộ + Biờn bản kiểm kờ sản phẩm, hang húa. + Hóa đơn GTGT + Hóa đơn bàn hang + Hóa đơn cước vận chuyển Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước, các doanh nghiệp có thể sử dụng them các chứng từ hướng dẫn: + Phiêu xuất vật tư theo hạn mức + Biờn bản kiểm nghiệm + Phiếu báo vật tư cũn lạI cuốI kỳ 1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết 1.3.2.1. Phương pháp ghi thẻ song song: *) NộI dung: Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hang ngày tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lượng. Khi nhận chứng từ nhập, xuất thủ kho phảI kiểm tra tính hợp lý, hợp phỏp của chứng từ rồI ghi chộp số thực nhận, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuốI ngày tớnh ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên thẻ kho. Định kỳ thủ kho gueit chứng từ nhập – x uất – tồn đó phõn loạI theo từng thứ vật tư cho phũng kế toỏn. 13
- - Ở phũng kế toỏn: Kế toỏn sử dụng sổ (thẻ) kế toỏn chi tiết để ghi chép tỡnh hỡnh nhập, xuất cho từng thứ vật liệu theo cả hai chỉ tiờu số lượng và giá trị. Kế toán khi nhận được chứng từ nhập – xuất của thủ kho gửI lên, kế toán kiểm tra lạI chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, căn cứ vào các chứng từ nhập – x uất kho để ghi vào sổ kế toán chi tiết vật liệu, mỗI chứng từ được ghi một dũng. CuốI thỏng kế toỏn lập bảng kờ nhập, xuất, tồn kho sau đó: + ĐốI chiếu sổ kế toán chi tiết vớI thẻ kho của thủ kho + ĐốI chiếu số liệu dũng tổng cộng trờn bảng kờ nhập – x uất – tồn vớI số liệu trờn sổ kế toỏn tổng hợp. + ĐốI chiếu số liệu tren sổ kế toán chi tiết vớI số liệu kiểm kê thực tế *) Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đốI chiếu. *) Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phũng kế toỏn cũn trựng lặp về chỉ tiờu số lượng, khốI lượng ghi chép cũn nhiều. 1.3.2.2. Phương pháp ghi sổ đốI chiếu luân chuyển: *) NộI dung: - Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giồng như phương pháp ghi thẻ song song. - Ở phũng kế toỏn: Kế toỏn sử dụng sổ đốI chiếu luân chuyển để ghi chép cho từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. Sổ này được mở cho cả năm và được ghi vào cuốI tháng, mỗI thứ vật tư được ghi một dũng trờn sổ. Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập – x uất kho, kế toán tiến hành kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ sau đó tiến hành phân loạI chứng từ theo từng thứ vật tư, chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng. Hoặc kế toán có thể lập bảng kê nhập, bảng kê xuất. CuốI tháng tổng hợp số liệu từ các chứng từ hoặc bảng kê để ghi vào sổ đốI chiếu luân chuyển, cột luân chuyển và tính ra số cũn tồn cuốI thỏng. Việc đốI chiếu số liệu được tiến hành giống như phương pháp ghi thẻ song song (nhưng tiến hành vào cuốI thỏng) *) Ưu điểm: KhốI lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuốI tháng. 14
- *) Nhược điểm: Phương pháp này vẫn cũn ghi sổ trựng lặp giữa kho và phũng kế toỏn về chỉ tiờu số lượng; việc kiểm tra đốI chiếu giữa kho và phũng kế toỏn chỉ tiến hành được vào cuốI tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán. 1.3.2.3. Phương pháp ghi sổ số dư *) NộI dung: + Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép như hai phương pháp trên. Đồng thờI, cuốI tháng thủ kho cũn ghi vào sổ số dư số tồn kho cuốI tháng của từng thứ vật tư, cột số lượng. Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho được mở cho cả năm. Trên sổ số dư, vật tư được sắp xếp thứ, nhóm, loạI, có dũng cộng nhúm, cộng loại. CuốI mỗI thỏng. Sổ số dư được chuyển cho thủ kho đẻ ghi chộp. + Phũng kế toỏn: Kế toỏn định kỳ xuống kho để kiểm tra lạI chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ và tổng hợp giá trị (giá hạch toán) theo từng nhóm, loạI vật liệu để ghi chép vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, số liệu này được ghi vào bảng kê lũy kế nhập và bảng kờ lũy kế xuất vật liệu. CuốI tháng căn cứ vào bảng kê lũy kế nhập, lũy kế xuất để cộng tổng số tiền theo từng nhóm vật liệu để ghi vào bảng kê nhập – x uất – tồn. Đồng thờI, sau khi nhận được sổ số dư do thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào cột số lượng và đơn giá hạch toán của từng nhóm vật liệu, tương ứng để tính ra số tiền ghi vào cột số d ư bằng tiền. Kế toán đốI chiếu số liệu trên cột số dư bằng tiền của số dư vớI cột trên bảng kê nhập – xuất – tồn. ĐốI chiếu số liệu trên bảng kê nhập – x uất – tồn vớI số liệu trờn sổ kế toỏn tổng hợp *) Ưu điểm: giảm được khốI lượng ghi chép do kế toán ghi theo chỉ tiêu số tiền và ghi theo nhóm vật liệu. Phương pháp này đó kết hợp chặt chẽ giữa hạch toỏn nghiệp vụ và hạch toỏn kế toỏn, kế toỏn đó thực hiện kiểm tra thường xuyên việc ghi chép bảo quản trong kho của thủ kho. Công việc đó được dan đều trong tháng. 15
- *) Nhược điểm: Kế toán chưa theo dừi chi tiết đến từng thứ vật liệu nên để có thông tin về tỡnh hỡnh xuất, nhập, tồn của thứ vật liệu nào thỡ căn cứ vào số liệu trờn thẻ kho; việc kiểm tra phỏt hiện sai sút nhầm lẫn giữa kho và phũng kế toỏn rất phức tạp. 1.4. Kế toỏn tổng hợp nguyên vật liệu 1.4.1. Phân biệt phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp kiểm kê định kỳ - Phương pháp kê khai thường là phương pháp kế toán phảI tổ chức ghi chép một cách thường xuyên lien lục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật liệu trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho. Việc tính toán xác định giá trị vốn thực tế của vật liệu xuất kho được tính căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho. Trị giá vốn thực tế của vật tư tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán được xác định ở bất kỳ thờI điểm nào trong kỳ kế toán. - Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán không tổ chức ghi chép một cách thường xuyên, lien tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật liệu trên các tài khoản hàng tồn kho. Các tài kho ản này chỉ phản ánh giá trị vốn thực tế của vật liệu tồn kho cuốI kỳ và đầu kỳ. Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhạp kho, xuất kho hàng ngày được phản ánh theo dừi trờn tài khoản (mua hàng) việc xỏc định giá vốn của vật liệu xuất kho không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà được căn cứ vào kết quả kiểm kê cuốI kỳ để tính theo công Só lượng hàng Số lượng hàng Số lượng hàng Số lượng hàng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ tồn cuốI kỳ xuát kho = - Sau đó căn cứ vào đơn giá xuất theo phương pháp xác định trị giá vốn hàng xuất đó chọn để tính ra trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho. 1.4.2. Kế toỏn tổng hợp nguyên vật liệu trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Để phản ánh số liệu có hai tỡnh hỡnh biến động của nguyên vật liệu, kế toỏn sử dụng tài khoản 152 - nguyên vật liệu 16
- Tài khoản 152 có thể được mở ra chi tiết các tài khoản cấp 2 theo từng loạI nguyên vật liệu phự hợp vớI cỏc phõn loạI theo nộI dung kinh tế và yờu cầu giỏ trị doanh nghiệp bao gồm: - TK 1521: Nguyờn vật liệu chớnh - TK 1522: Vật liệu phụ - TK 1523: Nhiờn liệu - TK 1524: Phụ tựng thay thế - TK 1525: Thiết bị xây dựng cơ b ản - TK 1528: Vật liệu khỏc Ngoài cỏc khoản trờn, kế toỏn cũn sử dụng cỏc tài khoản khỏc cú liờn quan như: TK 111, TK 112, TK 141, TK 128, TK 411, TK 621, TK 642, TK 642, TK 627, TK 331, TK 311…. 1.4.2.1. Phương pháp kế toán nhập nguyên vật liệu Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp được nhập từ rất nhiều nguồn khác nhau, tùy thuộc vào từng nguồn nhập nguyên vật liệu, kế toán hạch toán như sau: 1. Nhập nguyờn liệu do mua ngoài *) Trường hợp 1: Hàng và hóa đơn cùng về Kế toán căn cứ vào hóa đơn, biên bản kiểm nghiệm và phiếu nhập kho ghi: - ĐốI vớI doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 152: Giá mua chưa có thuế Nợ TK 133(1331): Thuế giá trị gia tăng đ ược hấu trừ Cú TK 111, 112, 141, 311,331: Tổng số tiền thanh toỏn - ĐốI vớI doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 152: Tổng giỏ thanh toỏn Cú TK 111, 112, 141, 311,331: Tổng số tiền thanh toỏn *) Trường hợp 2: Hàng về chưa có hóa đơn 17
- Nếu nguyên vật liệu đó mua về, húa đơn chưa về, doanh nghiệp đốI chiếu vớI hợp đồng mua hàng, tiến hành kiểm nghiệm, lập phiếu nhập kho. Khi nhận được phiêu nhập kho, kế toán chưa ghi ngay mà lưu vào tập hồ sơ (hàng chưa có hóa đơn). Nếu trong tháng có hóa đơn về thỡ kế toỏn phảI căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi sổ bỡnh thường giống như trường hợp 1. Nếu đến cuốI tháng hóa đơn vẫn chưa về thỡ kế toỏn căn cứ vào phiếu nhập kho ghi sổ giá tạm tính Nợ TK 152 Cú TK liờn quan: 331.../ ghi theo giỏ tạm tớnh Sang tháng sau, khi hóa đơn về tiến hành điều chỉnh giá thực tế bằng cách: Cách 1: xóa bút toán đó ghi theo giỏ tạm tớnh thỏng trước đồng thờI căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho ghi bỡnh thường như trường hợp 1 Cỏch 2: ghi chờnh lệch giữa giỏ thực tế và giỏ tạm tớnh + Nếu giá thực tế cao hơn giá tạm tính thỡ ghi bỡnh thường + Nếu giá thực tế thấp hơn giá tạm tính thỡ ghi số õm *) Trường hợp 3: Hàng đang đi đường Khi nhận được hóa đơn, kế toán chưa ghi sổ sách ngay mà lưu vào tập hồ sơ (hàng đang đi đường). Trong tháng nếu hàng về nhập kho thỡ kế toỏn căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhập kho ghi sổ bỡnh thường như trường hợp 1. Nếu đến cuốI tháng hàng vẫn chưa về thỡ căn cứ vào hóa đơn, kế toán ghi tăng giá trị hàng đang đi đường Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đường Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Cú Tk lien quan: 111,112,141,331… Sang tháng sau khi hàng về nhập kho kế toán căn cứ vào hóa đơn và phiêu nhập kho để ghi Nợ TK 152: Nguyờn vật liệu Có TK 151: Hàng mua đang đi đường 18
- *) Trường hợp 4: Nhập khẩu nguyên vật liệu Nguyên vật liệu nhập khẩu, doanh nghiệp phảI tính thuế nhập khẩu theo giá trị cửa khẩu và tính thuế giá trị gia tăng phảI nộp ngân sách nhà nước do Nhà nước cho nguyên vật liệu nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng của nguyên vật liệu nhập khẩu phảI nộp theo từng lần nhập khẩu căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ lien quan đến nguyên vật liệu. kế toán ghi Nợ TK 152: Nguyờn liệu, vật liệu Có TK 331: PhảI trả cho ngườI bán Cú TK 333(3333): Thuế nhập khẩu phảI nộp Có TK 333(3332): Thuế tiêu thụ đặc biệt phảI nộp Căn cứ vào chứng từ phản ánh thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu, kế toán ghi: Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu thuế được khấu trừ) Cú TK 333(33312): Thuế GTGT hàng nhập khẩu *) Trường hợp 5: Phản ánh các cước phí thu mua Trong quỏ trỡnh mua nguyờn vật liệu phỏt sinh chi phớ thu mua như vận chuyển bốc dỡ, tiền thuê bói kho, căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi: Nợ TK 152: Nguyờn liệu vật liệu Nợ TK 133: Thuế GTG T được khấu trừ Cú TK 111,112,141,331 *) Trường hợp 6: Phản ánh các khoản chiết khấu, giảm giá hàng mua được hưởng Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi: Nợ TK 331: Nếu chưa thanh toán Nợ TK 111,112: Nếu đó thanh toỏn Có TK 152: Khoản chiết khấu thương mạI, giảm giá hàng trả lại Cú TK 515: Khoản chiết khấu thanh toỏn Có TK 133: Giảm thuế GTGT được khấu trừ 19
- 2. Nhập nguyờn vật liệu do tự sản xuất hoặc thuờ ngoài gia cụng chế biến Căn cứ vào trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho, kế toán ghi Nợ TK 152: Nguyờn vật liệu Cú TK 154: Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang 3. Nhập nguyờn vật liệu do nhận gúp vốn lien doanh Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi theo giá hộI đồng liên doanh xác định Nợ TK 152: Nguyờn liệu vật liệu Cú TK 411: Nguồn vốn kinh doanh 4. Nhập nguyên vật liệu do được biếu tặng Nợ TK 152: Nguyờn liệu vật liệu Cú TK 711: Thu nhập khỏc 5. Nhập nguyên vật liệu đó xuất ra sử dụng khụng hết đem nhập lạI kho Nợ TK 152: Nguyờn liệu vật liệu Cú TK 621,627,642 1.4.2.2. Phương pháp kế toán xuất nguyên vật liệu 1. Khi xuất nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất để chế tạo sản phẩm, dịch vụ, xây dựng cơ b ản hoặc dùng cho công tác quản lý, căn cứ vào phiếu xuất ho, kế toán tính ra trị giá vốn thực tế xuất cho từng đốI tượng sử dụng ghi: Nợ TK 621: Chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp Nợ TK 627: Chi phớ sản xuất chung Nợ TK 641: Chi phớ bỏn hàng Nợ TK 642: Chi phớ quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang Cú TK 152: Nguyờn vật liệu 2. Khi xuất nguyên vật liệu gửI đi bán hoặc xuất giao bán trực tiếp, căn cứ vào trị giá vốn thực tế xuất kho, kế toán ghi: Nợ TK 157: Hàng gửI bỏn Nợ TK 632: Giỏ vốn hàng bỏn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà
67 p | 727 | 203
-
Luận văn: "Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng "
73 p | 443 | 182
-
Luận văn - Hoàn thiện công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu tại Xí nghiệp sản xuất đồ dùng học cụ huấn luyện X55
74 p | 393 | 165
-
Luận văn: “Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương“
55 p | 409 | 143
-
Luận văn Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực ở Công ty xây dựng Sông Đà 8
66 p | 383 | 119
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Hoá chất mỏ Micco
78 p | 358 | 73
-
Luận văn - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu Công ty cơ khí oto 1-5
72 p | 157 | 52
-
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cp tư vấn và đầu tư xây dựng Á Châu
97 p | 177 | 40
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự từ nguồn bên ngoài tại Công ty TNHH TM Âu Á - Chi nhánh Hà Nội
73 p | 237 | 31
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt
26 p | 128 | 16
-
Luận văn: Hoàn thiện công tác Đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH VKX
111 p | 144 | 15
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội
89 p | 122 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Văn phòng khu vực Bắc Trung Bộ - Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
27 p | 85 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán ngân sách nhà nước tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
157 p | 28 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Quảng Nam
99 p | 23 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực Quảng Ngãi - Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi
26 p | 27 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Kiên Giang
100 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đánh giá thành tích nhân viên tại Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng
127 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn