intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

133
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lý luận chung về thị trường chứng khoán và hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán. Đặc biệt trình bày thực trạng hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại Mỹ và Nhật Bản - hai nước có thị trường chứng khoán phát triển nhất thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  1. T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM RỦI RO CHỨNG KHOÁN TẠI MỘT SỐ Nưởc TRẼN THÊ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LU Girjz I y' zcc Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Minh L i Lớp : Anh 5 Khóa : 44B Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung Hà Nội, 05/2009
  2. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tai mót số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì L Ý LUẬN CHUNG VỀ THỊ T R Ư Ờ N G C H Ú N G K H O Á N V À HOẠT : ĐỘNG BẢO HIỂM RI ì RO C H Ú N G K H O Á N 3 ì Tổng quan về thị trường chứng khoán . 3 1. Chứng khoán 3 2. Thị trường chứng khoán 12 n Hoạt động bảo hiỚm rủi ro chứng khoán 15 1. Rủi ro chứng khoán 15 2. Bảo hiỚm rủi ro chứng khoán 22 C H Ư Ơ N G li: HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM RỦI RO C H Ú N G K H O Á N TẠI M Ộ T SỐ N Ư Ớ C TRÊN T H Ê GIỚI 29 ì Hoạt động bảo hiỚm rủi ro chứng khoán tại Mỹ . 29 l.Thị trường chứng khoán Mỹ - Một chặng đường phát triỚn 29 2. Thực trạng bảo hiỚm rủi ro chứng khoán tại Mỹ 36 n. Hoạt động bảo hiỚm rủi ro chứng khoán tại Nhật Bản 44 1. Tổng quan về thị trường chứng khoán Nhật Bản 44 2. Thực trạng hoạt động bảo hiỚm rủi ro chứng khoán tại Nhật Bản . 4 .7 C H Ư Ơ N G III: BÀI HỌC KÊNH NGHIỆM RỨT RA T Ừ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM RỦI RO C H Ú N G K H O Á N C Á C N Ư Ớ C ĐI T R Ư Ớ C V À M Ộ T số KIẾN Ở NGHỊ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM SI RỦI RO C H Ú N G K H O Á N TẠI V Ệ T NAM. 51 ì Một số bài học kinh nghiệm trong hoạt động bảo hiỚm chứng khoán tại . các nước đi trước 51 n. Một số kiến nghị đối với hoạt động bảo hiỚm chứng khoán tại Việt Nam 54
  3. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam 1. Thực trạng hoạt động chứng khoán tại Việt Nam và các rủi ro thường gặp 54 2. Hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại Việt Nam 67 3. Một sô kiến nghị về hoạt động bảo hiểm chúng khoán tại Việt Nam hiện nay 73 KẾT LUẬN 78 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 80
  4. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tai mót sô nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Kể t ừ sau Đ ạ i h ộ i Đ ả n g toàn quốc l ầ n t h ứ V I , V i ệ t N a m bước sang m ộ t thời kỳ phát t r i ể n m ớ i . Sự c h u y ể n đ ổ i sang nền k i n h t ế thị trường đã đ e m l ạ i nhiều thành t ự u k i n h t ế - xã h ộ i t o l ớ n cho đất nước. N h i ề u lĩnh vực k i n h t ế đưỉc đẩy mạnh, đ ờ i sống nhân dân cũng ngày càng đưỉc nâng cao. T r o n g quá trình phát t r i ể n đó, bảo h i ể m đã và đang chứng m i n h đưỉc v a i trò tích cực của mình đ ố i v ớ i hoạt động sản xuất - k i n h doanh nói riêng cũng như v ớ i cuộc sống nói chung. Nói đến bảo hiểm không chỉ nói đến đời sống xã hội m à còn bao gồm cả vai trò của nó trong lĩnh vực kinh tế như bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu.. .Và mới đây là bảo hiểm chứng khoán - một lĩnh vực rất mới trên thị trường Việt Nam. Bảo hiểm và chứng khoán là hai lĩnh vực không mấy liên quan t ớ i nhau nhưng chính sự phát triển của chứng khoán Việt Nam đã tạo tiền đề cho sự ra đời cũng như phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm này. Mặc dù vậy, bảo hiểm chứng khoán tại Việt Nam vẫn còn có những vấn đề đáng nói, những khó khăn cũng như thuận l ọ i để có thể phát triển. Nhận thấy vai trò của hoạt động này trong nền kinh t ế hiện nay, em đã chọn đề tài nghiên cứu là "Hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam". Thông qua đó, chúng ta sẽ có những cái nhìn sơ lưỉc về hoạt động bảo hiểm này tại các nước phát triển để từ đó có đưỉc những bài học kinh nghiệm giúp cho hoạt động này đi đúng hướng và thực hiện đúng vai trò của nó, giúp cho nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán nóiriêngphát triển hơn, thu hút các nhà đầu tư hơn. Đ ố i tưỉng nghiên cứu của bài khoa luận là hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán. Đây là hoạt động đã xuất hiện tại một số nước trên thế giới nhung với Việt Nam, hoạt động này vẫn còn khá mới mẻ. Nhận thấy sự cần thiết của lĩnh vực này đề tài của em sẽ phần nào giúp chúng ta có những cái nhìn sâu hơn về các loại hình cũng như thực trạng của hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán hiện nay. Do giới hạn về thời gian cũng như tài liệu, nội dung bài khoa luận của em chỉ giới hạn trong phạm v i các nước là Nhật Bản và Mỹ. Đây là các quốc gia rất Ì
  5. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tai mót số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam phát triển trên thị trường chứng khoán. K h i nghiên cứu hoạt động bảo hiểm r ủ i ro chứng khoán tại hai thị trường này, chúng ta sẽ rút ra các bài học kinh nghiệm cho hoạt động bảo hiểm trong nước. Phương pháp nghiên cứu m à em sử dụng để viết bài khoa luận này là thu thập thông tin thứ cấp tò sách, báo, tạp chí, các báo cáo, luận văn, trang web.. .sau đó tiên hành phân tích, so sánh, tổng hựp để có đưực thông túi khái quát nhất. Bài khoa luận của em gồm 3 chương: Chương ì: Lý luận chung về thị trường chứng khoán và hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán Trong chương này, em đưa ra một số các khái niệm liên quan đến chứng khoán, thị trường chứng khoán, và hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán. Chương li: Hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới. Nội dung chính của chương này là nói về thực trạng hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại M ỹ và Nhật Bản - hai nước có thị trường chúng khoán phát triển nhất thế giới. Chương IU: Bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán ở các nước đi trước và một số kiến nghị đối với hoạt động bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại Việt Nam. Dựa trên các bài học của các nước đi trước, cũng như thực trạng hoạt động chứng khoán và bảo hiểm chứng khoán của nước ta hiện nay, em xin đưa ra một số các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của lĩnh vực này tại Việt Nam. Do những hạn chế về kiến thức thực tế cũng như nguồn tài liệu, bài khoa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận đưực ý kiến chỉ bảo, đóng góp từ phía các thầy cô và các bạn để hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu của mình. Em x i n đưực chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đ ạ i học Ngoại Thương, đặc biệt là cô giáo ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài khoa luận tốt nghiệp này. Em x i n chân thành cảm ơn. 2
  6. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Hà Nội, tháng 04/2009 CHƯƠNG ì LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG K H O Á N VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM RỦI RO CHỨNG KHOÁN ì. Tổng quan về thị trường chứng khoán 1. Chứng khoán 1.1 Khái niệm Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11-7-1998 đã dành nguyên cả Điều 2, Chương ì để giải thích thuật ngữ về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Trong Nghị định này, chứng khoán được định nghĩa như sau: "Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi í hợp pháp của người sỏ hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành" Đến nay, khi Luật chứng khoán ra đời vào 29-06-2006, khái niệm này vẫn còn được sử dụng, và có thể coi đây là khái niệm phổ biến nhất. " Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sỏ hữu đối với tà sản hạc phẩn vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ , bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử dưới các hình thức như: phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, quyền c mua, quyền chọn bán..." Ngoài ra, chứng khoán còn được định nghĩa là " Chứng khoán là loại giát tờ có giá và cố thể mua bân trên thị trường, gọi lã thị trường chứng khoán, k chứng khoán là hàng hoa trên thị trường đó. Chứng khoán bao gồm cổ phiếu trá phiếu và một số loại khác như quyên mua cổ phiếu mới, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, chứng chỉ quỹ đấu tu." [lị 1.2 Phân loại 3
  7. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam Theo như các định nghĩa trên, chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau: a. Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ: Theo Luật Chứng khoán * Cổ phiếu: là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sầ hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. Cụ thể là k h i một công ty cổ phần tự huy động vốn thì số vốn cần huy động đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phẩn gọi là cổ đông. cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sầ hữu cầ phần gọi là cổ phiếu. Chỉ có công ty cổ phần mới phát hành cổ phiếu. N h ư vậy, cổ phiếu chính là một chứng thư chứng minh quyền sầ hữu của một cổ đông đối với một công ty cổ phần và cổ đông có cổ phẩn thể hiện bằng cổ phiếu. Các cổ đông sầ hữu cổ phiếu có quyền hạn và trách nhiệm đối với công ty như: được chia cổ tức theo kết quả kinh doanh, được quyền bầu cử, ứng cử vào bộ máy quản trị và kiểm soát công ty, và phải chịu trách nhiệm về sự thua l ỗ của hoặc phá sản tương ứng vói phẩn vốn góp của mình. Cổ phiếu có thể được chia ra làm 2 loại chính như sau: • Cổ phiếu phẩm chất cao - blue chips: từ lóng blue chips để á m chỉ những cổ phiếu của các công ty lớn, có ảnh hưầng trong nền kinh tế, có mệnh giá tương đối cao từ 100.000 - 2 triệu đồng và giá cả không bị giao động mạnh. Số lượng mua bán cổ phiếu này chiếm một tỷ trọng khá lớn trong các phiên giao dịch, có đặc tính chuyển thành tiền nhanh chóng. Mức độ rủi ro tương đối thấp và trung bình. • Cổ phiếu phẩm chất thấp -penny stocks: penny stocks là á m chỉ những cổ phiếu của các công ty nhỏ, chưa có tiềm năng phát triển lớn hoặc m ớ i thành lập đang tìm chỗ đứng trong thị trường, hoặc thuộc loại khá tốt nhưng bị sự cố đưa đến hậu quả xấu hoặc gần như phá sản. Thông thường mệnh giá m ỗ i cổ phần rất thấp 9.000 đồng hoặc cao hơn từ 10.000 - 30.000 đồng. Mức độ r ủ i ro tương đối cao. 4 (ly. http://www.saga.vn
  8. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tai mót số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam *Trái phiếu: là loại chứng khoán xác nhận quyền và l ọ i ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành. Do đó, trái phiếu xác định nghĩa vụ trặ nợ (bao gồm vốn gốc và lãi) của tổ chức phát hành trái phiếu đối với người sở hữu trái phiếu. K h i mua trái phiếu, bạn trở thành chủ nợ của của tổ chức phát hành - còn gọi là bên vay (có thể là Chính phủ, chính quyền địa phương hoặc các công ty). V ớ i tư cách là người sở hữu trái phiếu - hay còn gọi là các trái chủ, bạn sẽ được ưu tiên thanh toán tài sặn k h i còng ty bị phá sặn trước các cổ đông. Tuy nhiên, bạn không được tham gia vào các quyết định của tổ chức phát hành và cũng không được chia gì thêm ngoài những khoặn tổ chức phát hành đã cam kết. Hiện nay có rất nhiều các loại trái phiếu như T- bonds - trái phiếu kho bạc; corporate bonds - trái phiếu công ty, banhk bonds - trái phiếu ngân hàng... • Trái phiếu chính phủ: là loại trái phiếu m à theo đó, chính phủ trung ương sẽ thông qua ngân k h ố hoặc chính quyển các thành phố lớn phát hành trái phiêu để tài trợ cho ngàn sách hoặc cho một dự án công ích nào đó. V ớ i chứng khoán loại này rủi ro rất thấp và người đầu tư thường được huống ưu đãi về thuế. Mệnh giá m ỗ i trái phiếu thường là 10 triệu đồng. Giá cặ giao động và gắn chặt theo chỉ số lãi suất trên thị trường. Trái phiếu loại này thường được gọi là f i x income bond-trái phiếu có l ọ i nhuận cố định. • Trái phiếu công ty : là loại trái phiếu m à các công ty phát hành trái phiếu tài trợ các dự án phát triển hoặc các chương trình lớn. Tuy bối cặnh, các công ty chọn trái phiếu để ứng phó với tình hình bất l ợ i cho sự sống còn của công ty, đôi k h i còn được gọi là junk bonds-trái phiếu có r ủ i ro cao. So với trái phiếu chính phủ, loại trái phiếu này cò mức lãi suất cao hơn nhưng lại có mức r ủ i ro tương đối cao. Các loại stock, bond gọi chung bằng từ securities-chứng khoán. Các công ty cổ phần muốn tham gia vào thị trường chứng khoán phặi đăng kí để được niêm yết gọi là listing. Cho nên một công t y đã được niêm yết (listed company) là công ty có tên trên thị trường chứng khoán. Người dân muốn mua cổ phiếu 5
  9. Bảo hiếm rủi ro chứng khoán tai mót sô nước trên thê giới và bài hoe cho Việt Nam của các công ty này phải thông qua các công ty giao dịch chứng khoán gọi là securities companies, có một đội ngũ những người môi giới chứng khoán gọi là stockbroker. * Chứng chỉ quỹ: là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đẩu tư đối với một phằn vốn góp của quỹ đại chúng, do công ty quản lý quỹ đại diện cho một quỹ đằu tư chứng khoán phát hành. b. Quyền mua cổ phẩn, chứng quyển, chứng khoán phái sinh (quyến chọn bán, quyên chọn mua, hợp đồng tương lai, hợp đồng kì hạn), nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán. * Quyền mua cổ phằn là loại chứng khoán do công ty cổ phằn phát hành kèm theo đạt phát hành cổ phiếu bổ sung nhằm đảm bảo cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác định. * Chứng quyền là loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát hành t á phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu chứng khoán được ri quyền mua một sổ cổ phiếu phổ thông nhất định theo mức giá đã được xác định trước trong thời kỳ nhất định. * Quyền chọn mua, quyền chọn bán là quyền được ghi trong hợp đồng cho phép người mua lựa chọn quyền mua hoặc quyền bán một số lượng chứng khoán được xác định trước trong khoảng thời gian nhất định với mức giá được xác định trước. Hợp đồng tương lai là cam kết mua hoặc bán các loại chứng khoán, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán nhất định vói một số lượng và mức giá nhất đinh vào ngày xác định trước trong tương lai. 1.3 Chứng khoán phái sinh ã. Khái niệm Nhắc đến chứng khoán, mọi người thường chỉ nghĩ đến những cổ phiếu t á phiếu như những công cụ đằu tư hiệu quả, trong khi thị trường chứng khoán ri còn rất nhiều các công cụ khác, t á phiếu và cổ phiếu chỉ là một trong số đó ri Trong đó, chứng khoán phái sinh là yếu tố quan trọng đằu tiên không thể bỏ qua. 6
  10. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tai mốt số nước trẽn thế giới và bài học cho Việt Nam Hiện nay có rất nhiều cách định nghĩa về chứng khoán phái sinh. Theo Ingersoll, tác giả cuốn sách Lý thuyết ra quyết định tài chính - Theory o f Financial Decision Making (1987) thì "Một hợp đồng được gọi là chứng khoán phái sinh ịderivative security), hoặc một tài sản tài chính có giá trị phụ thuộc nếu giá trị của hợp đồng tài chính đố tại thời điểm đáo hạn T có thề được xác định hoàn toàn b i giá trị thị trư ng (thị giá) của công cụ tiên mặt (hay tài sản cơ bản)". Theo cách nhìn này, tại thời điểm đáo hạn của hợp đồng chứng khoán phái sinh (kí hiệu là T) thì giá của tài sản phái sinh được xác định hoàn toàn bởi giá thị trường của tài sản cơ bản. Sau thời điểm đáo hạn này, hợp đồng phái sinh cũng chấm dứt. Nói cách khác, chứng khoán phái sinh (derivatives) là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như trái phiếu, cổ phiếu nhẩm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ l ợ i nhuận hoặc tạo ra l ợ i nhuận. Các chứng khoán phái sinh sẽ là đòn bẩy làm tăng nhiều lần giá trị của các đối tượng đầu tư như cổ phiếu, trái phiếu; đảm bảo rẩng giá của chúng có thay đổi bao nhiêu thì giá của các còng cụ phái sinh sẽ vẫn duy t ì ở mức ban đầu. r Do đó, có thể nói trước khi các công ty bảo hiểm chứng khoán ra đời thì các nhà đầu tư chứng khoán đã có cho mình các cách bảo hiểm, nhẩm hạn chế phẩn nào các rủi ro khi đầu tư chứng khoán. b. Phân loại Thị trường chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính, như quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn. Các công cụ phái sinh rất phong phú đa dạng, nhưng nhìn chung có bốn công cụ chính là Hợp đồng kì hạn (Forwads), Hợp đồng tương lai (Futures), Quyền chọn (Options) và Hợp đồng hoán đổi (Swaps). * Hợp đồng tương lai(Futures): là việc thoa thuận giữa các bên về những nghĩa vụ mua bán phải thực hiện theo mức giá đã xác định cho tương lai m à không phụ thuộc vào giá thị trường tại thời điểm đó. 7
  11. Bảo hiếm rủi ro chứng khoán tai mót số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam Ví dụ: Vào đầu năm 2002, công ty A kí hợp đồng tương lai với công t y B mua 100 tấn gạo với giá 2USD/kg với thời điểm mua vào cuối năm 2003. N h ư vậy, vào thời điểm mua, công ty B phải bán cho công ty A 100 tấn gạo với giá 2USD/kg và công ty A phải mua với giá đó cho dù giá gạo tại thời điểm đó có cao hơn hay thấp hơn mức giá thoa thuận ban đầu. Lúc đầu, đối tượng của cá hợp đồng tương lai trên thị trường là các mặt hàng lúa mì, gạo hay cà phê. Các nhà đầu tư mua và bán các hợp đồng này v ớ i mục đích là giảm bớt sằ lo ngại xảy ra trước nhũng biến cố khiến giá bị đẩy lên cao hay xuống thấp trong khoảng thời gian sau đó. Do đó hợp đồng tương lai thường được các nhà đầu tư xem là một phương thức tốt nhằm hạn chế r ủ i ro trong kinh doanh. Đ ế n thập niên 80, các hợp đồng tương lai bắt đầu nở rộ và phổ biến trong các giao dịch thương mại, bao gồm nhiều loại khác nhau như: Hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán (index íutures), Hợp đồng tương lai lãi suất (interest íutures), Hợp đồng tương lai ngoại hối (currency íutures)... * Hợp đồng kì hạn (Forward): là một thoa thuận m à trong đó m à một người mua và một người bán chấp nhận thằc hiện một giao dịch hàng hoa với số lượng xác định, tại một thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá được ấn định vào ngày hôm nay. Hàng hoa ở đây có thể là bất cứ loại hàng hoa nào từ nông sản, tiền tệ cho tói chứng khoán. Điểm khác biệt giữa hợp đồng tương lai và hợp đồng kì hạn đó là, trong hợp đồng kì hạn, giá cả do hai bên tằ thoa thuận với nhau dằa theo những ước lượng mang tính cá nhân và giá này vào thời điểm giao nhận hàng hoa có thể thay đổi, tăng lên hoặc giảm xuống so với mức giá đã kí kết trong hợp đồng, còn với hợp đồng tương lai thì mức giá luôn là cố định với mức giá ban đầu. * Hợp đồng quyền chọn (Options): Quyền chọn là quyền của các nhà đầu tư được mua hay bán một số lượng cổ phiếu xác định trước theo một giá đã xác định trước và thấp hơn giá hiện hành của cổ phiếu đó trên thị trường. Có hai loại quyền chọn là Quyền chọn bán và Quyền chọn mua. 8
  12. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tai mót số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam • Quyền chọn bán: người mua option sẽ trả cho người bán quyền một khoản tiền gọi là giá tri quyền chọn hay phí quyền chọn (option premium) và người mua quyền chọn sẽ có quyền được mua (nhưng không bắt buộc phải mua) một lượng tài sản nhất định (chứng khoán, ngoại tệ, hàng hoa...) theo một mức giá đã được thoa thuận trước tại thời điểm đã xác định trong tương lai. Người bán quyền chọn nhận được tiền từ người mua quyền chọn nên họ có trách nhiệm phải bán một lượng chứng khoán nhất định theo một giá cả đã được thoa thuận trước vào một ngày xác định trong tương lai (hoặc có thể thổc hiện trước ngày đó) k h i người mua quyển chọn muốn thổc hiện quyền được mua. Ví dụ: Giá cổ phiếu của I B M trong thời điểm hiện tại là 80 USD/cổ phiếu, sau k h i phân tích, bạn dổ báo rằng giá sẽ tăng lên trong thời gian tới. Vậy nếu bạn đầu tư 1000 cổ phiếu của I B M , bạn phải chi 80.000 USD. Nhưng nếu một thời gian, cổ phiếu I B M giảm xuống chỉ còn 40USD/cổ phiếu thì bạn sẽ mất trắng 40.000 USD. Trong trường hợp này, để hạn chế r ủ i ro và vẫn thổ hiện theo dổ báo, bạn nên thổc hiện một hợp đồng quyền chọn. Cụ thể là bạn đi mua quyền chọn mua cổ phiếu IBM, giá thoa thuận trước là 80 USD/cổ phiếu, thời gian là 2 tháng, số lượng 1000 cổ phiếu vói mức phí quyền chọn là 2USD/cổ phiếu. Trong thời gian này, nếu giá cổ phiếu tăng lên 80USD/cổ phiếu theo đúng như dổ đoán bạn có thể thổc hiện quyền được mua chứng khoán của mình với giá thoa thuận trước là 80USD/cổ phiếu và đem ra thị trường bán với giá lOOUSD/cổ phiếu chẳng hạn. K h i đó, bạn sẽ có lợi nhuận là 2000USD và sau k h i trừ đi phí mua quyền chọn bạn vẫn có được 1800USD. Nhưng nếu giá cổ phiếu thay vì tăng m à lại giảm liên tục cho tới ngày đến hạn trên hợp đồng thì bạn có quyền không thổc hiện quyền chọn mua của mình và bạn chỉ bị l ỗ 2000USD tiền phí thany vì bị l ỗ 40.000USD nêu như bạn không thổc hiện họp đồng quyền chọn này. Qua đây có thể thấy, người mua quyền chọn chỉ bị l ỗ ở một mức giới hạn m à l ợ i nhuận nhận được thì rất lớn. Đây có thể coi là một cách tổ bảo hiểm cho mình k h ỏ i các rủi ro chứng khoán m à r ủ i ro về giá là r ủ i ro lớn nhất. 9
  13. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam • Quyền chọn bán: Khi một nhà đầu tư lo lắng về giá chứng khoán có thể sụt giảm họ có thể sử dụng quyền chọn bán để tự bảo vệ. Cũng với ví dụ trên, với 100 cổ phiếu I B M trị giá 80USD/cổ phiếu trong tay, bạn có thể mua quyền chọn bán với mức phí nhất định để đảm bảo rởng trong 3 tháng tới bất kì, lúc nào bạn cũng có thể bán 100 cổ phiếu đó với mức giá 80USD/CỔ phiếu. Do đó nếu số cổ phần bị mất giá bạn cũng không l o lắng vì mình đã có người cung cấp quyền chọn bán bảo đảm mức giá cho mình. V à người cung cấp quyền chọn được hưởng lợi từ mức phí quyền chọn. Quyền chọn được phát minh dựa trên yếu tố các nhà đẩu tư ưa thích cảm giác an toàn khi họ chắc chắn sẽ mua được và bán với giá ấn định, h ọ thu l ợ i nhuận không cao nhưng bù lại sẽ rất ổn định. Đ ố i tượng của quyền chọn có thể là cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, t á phiếu, lãi suất... ri * Hợp đổng hoán đổi (Swaps): Đây cũng là một công cụ phái sinh dựa trên sự trao đổi và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực lãi suất và tiền tệ. Nhiều công ty, ngân hàng muốn có hợp đồng hoán đổi để ấn định tỷ l ệ lãi suất nhởm giảm thiểu bất ổn trong kinh doanh. Ngoài ra hợp đồng hoán đổi cũng có vai trò lớn và hiệu quả trong việc huy động vốn. M ộ t ví dụ điển hình là vào đẩu thập niên 90, Citi Bank, Ngân hàng lớn nhất tại M ỹ đã mở rộng một số hoạt động đầu tư sang Nhật nên cần một lượng Yên Nhật rất lớn trong thời gian ngắn, trong k h i vốn của ngân hàng này lại không đủ đồng Yên. Các chuyên gia của Nhật đã nghĩ đến ngân hàng Chiíòn Bank của Nhật. V à Citi Bank đã thoa thuận một hợp đồng hoán đổi với Chiíon Bank, m à theo đó, Citi Bank chuyển cho Chiíon Bank một lượng USD nhất định, đổi lại Chiíon Bank sẽ cung cấp đồng Yên cho hoạt động đầu tư của Citi Bank tại Nhật. N h ờ vậy, chỉ trong vòng 24h, Citi Bank đã có đủ vốn cần thiết cho hoạt động đầu tư tại đây. N h ư vậy, hợp đồng hoán đổi là một hợp đồng song phương, theo đó, các nhà đầu tư sẽ trao cho nhau vào một ngày nhất định một số lượng nhất định đồng tiền của một quốc gia để đổi lấy một số lượng nhất định đồng tiền của quốc gia 10
  14. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài hoe cho Việt Nam thứ hai đã được quy đổi theo tỷ giá ngoại tệ hiện tại trong một thời gian xác định với điều kiện hoàn lại vốn k h i thời gian đáo hạn. Có thể nói, các công cụ phái sinh đang ngày càng phổ biến và được áp dụng nhiều hem bao giờ hết đối với tất cả các loại hàng hoa chính trên thị trường chứng khoán, từ cổ phiếu, trái phiếu cho tới tiền tệ và các hàng hoa như các sản phẻm nông nghiệp...Sự phổ biến của các công cụ phái sinh trên thị trường xuất phát từ tính linh hoạt và mềm dẻo của các công cụ này so với các công cụ khác. L ợ i nhuận của các công cụ này được hình thành từ chính giá của những sản phẻm m à nó điều chỉnh. V à đây có thể được coi là một điểm mạnh về tính mềm dẻo và linh hoạt của công cụ này bởi lẽ nó giúp cho các Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp không phải tranh cãi về giá trị thực tế của tài sản và cùng đầu cơ dựa vào sự biến động giá của chúng. Cũng từ đó, để tránh những r ủ i ro về giá cả, các công cụ phái sinh này luôn được khai thác một cách triệt để bằng cách từ việc mua các chứng khoán phái sinh, các nhà đầu tư đang mạo hiểm rằng thị trường sẽ biến động theo chiều hướng ngược lại với mong muốn của mình, từ đó các nhà đầu tư có thể vừa có thể thu l ợ i nhuận nếu giá cổ phiếu lên vừa đảm bảo sẽ không thua l ỗ trong trường hợp cổ phiếu mất giá. Nói cách khác, k h i đầu tư chứng khoán, tức là họ đang đứng trước rất nhiều các rủi ro, và đây chính là cách họ có thể bảo hiểm cho chính đồng vốn của mình. Trên thực tế, việc đầu tư vào các công cụ phái sinh vẫn chưa được nhiều các nhà đầu tư chú ý, bởi nếu các nhà đầu tư mạo hiểm mua thật nhiều cổ phiếu m à không băn khoăn về khả năng thua l ỗ của loại cổ phiếu đó thì họ có thể sẽ thu về hàng triệu USD lợi nhuận, trong k h i đầu tư vào các công cụ phái sinh, tuy đảm bảo sẽ không bị thua l ỗ nhưng các bên cung cấp công cụ phái sinh trên thị trường thường bị giới hạn một lượng cung cấp nhất định đồng thòi yêu cầu mức phí khá cao, nên các nhà đầu tư chỉ thu về một lượng l ợ i nhuận nhỏ hơn rất nhiều. Thông thường, thị trường sẽ không biến dộng nhiều như d ự đoán của các nhà đầu tư k h i áp dụng công cụ phái sinh, nên đa phần các nhà đầu tư thường li
  15. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam tiếc nuối vì đã bỏ qua một khoản l ợ i nhuận hơn là mừng cho việc bảo hiểm khoản đầu tư của mình. Tuy nhiên, tính tích cực của những cộng cụ chứng khoán phái sinh vẫn ngày càng hờp dẫn các nhà đầu tư đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế thị trường nhiều biến động như hiện nay .và một sự thật nữa đó là, không ai phủ nhận rằng các công cụ phái sinh này cũng giúp nhiều nhà đầu tư bảo vệ được các khoản đầu tư của mình trước những rủi ro không lường trước. 2. Thị trường chứng khoán 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thếgiới Thị trường chứng khoán là yếu t ố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện đại. Đ ế n nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu được trong đời sống kinh tế của những nước theo cơ chế thị trường. Vào khoảng giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn bán của phương Tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để thương lượng việc mua bán, trao đổi các loại hàng hoa như: nông sản, khoáng sản, ngoại tệ và giá khoán động sản ... Điểm đặc biệt là trong những cuộc thương lượng này các thương gia chỉ dùng l ờ i nói để trao đổi với nhau, không có hàng hoa, ngoại tệ, giá khoán động sản hay bờt cứ một loại giờy tờ nào. Những cuộc thương lượng này nhằm thống nhờt vói nhau các "Hợp đồng" mua bán, trao đổi thực hiện ngay, kể cả những hợp đồng cho tương lai 3 tháng, 6 tháng hoặc một năm sau m ớ i thực hiện. Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số người tăng lên. Đ ế n cuối thế kỷ 15 "khu chợriêng"này trở thành một "thị trường" và thời gian họp chợ rút xuống hàng tuần và sau đó là hàng ngày. Trong các phiên chợ này họ thống nhờt với nhau những quy ước cho các cuộc thương lượng. Dẫn dần những quy ước đó được tu bổ hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc đối với những người tham gia. Từ đó thị trường chứng khoán bắt đầu hình thành. 12
  16. Bảo hiếm rủi ro chứng khoán tai mót sô nước trên thế giới và bài hoe cho Việt Nam Phiên chợ đầu tiên năm 1453 tại Vanber của Bỉ sau đó được xuất hiện ở Anh năm 1773, ở Đ ứ c 1778, ở M ỹ 1792, ở Thụy sĩ 1876, ở Nhật 1878, ở Pháp 1801, ở Hương cảng 1946, ở Inđônêxia 1925, ở Hàn Quốc 1956, ở Thái Lan 1962, ở Malaysia và Philipin 1963. Quá trình hình thành và phát triển của các thị trưỳng chứng khoán thế giới đã trải qua những bước thăng trầm. Thỳi kỳ huy hoàng vào những năm 1975 - 1913 cùng với sự phát triển thịnh vượng của nền kinh tế. Cũng có lúc thị trưỳng chứng khoán rơi vào đêm đen như ngày thứ năm đen tối tức ngày 29/10/1929 r ồ i ngày thứ hai đen tối năm 1987, vừa qua tháng 7/97 thị trưỳng chứng khoán ở các nước Châu á sụt giá, mất lòng tin bắt đầu từ Thái Lan. Đ ế n nay thị trưỳng chứng khoán các nước đang phát triển mạnh mẽ về số lượng thị trưỳng chứng khoán lên đến 160 sở giao dịch, chất lượng hoạt động thị trưỳng ngày càng đáp ứng cho số đông những nhà đầu tư trong và ngoài nước, tiến tới một thị trưỳng chứng khoán hội nhập khu vực và quốc tế. Hiện nay thị trưỳng chứng khoán đã phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước công nghiệp hàng đầu Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Pháp... Bên cạnh đó hơn 40 nước phát triển đã thiết lập thị trưỳng chứng khoán cũng đã hình thành ở các nước láng giềng Việt Nam như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philipin và Inđônêxia và Việt Nam cũng đã có Trung tâm giao dịch chứng khoán H à N ộ i được thành lập vào ngày 11/7/1998 và nay là Sở Giao dịch chứng khoán H à N ộ i và Trung tâm giao dịch thị trưỳng chứng khoán thành phố H ồ Chí M i n h được thành lập vào 7/2000. 2.2 Khái niệm Hiện nay khái niệm thị trưỳng chứng khoán đã trở nên khá quen thuộc đối với hầu hết tất cả m ọ i ngưỳi đặc biệt là những ngưỳi hoạt động trong môi trưỳng kinh doanh tài chính. Tuy vậy cũng có khá nhiều các định nghĩ về thị trưỳng a chứng khoán (TTCK). Theo nghiên cứu của các nhà chuyên m ô n thì thị trưỳng chứng khoán có tiếng Latinh là Btursa, có nghĩ là "cái ví đựng tiền! Còn gọi là "Sở giao dịch chứng a 13
  17. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam khoán". Đó là một thị trường có tổ chức và hoạt động có điều khiển (The Stock Exchange- dịch ra tiếng Việt là thị trường chứng khoán, theo chữ Hán là chứng khoán giao dịch sở, Sở là nơi chốn, còn giao dịch là hoạt động mua bán trao đổi). Theo "Longman Dictionary o f Business English-1985" ( Từ điển k i n h t ế - Nhà xuất bản Longman năm 1985) thì TTCK được định nghĩa như sau: "An organized market Where Securities are Bought Sold undiel fixed rule". Dịch ra tiếng Việt đó là một thị trường có tổ chức là nơi chứng khoán được mua bán tuân theo những qui tắc đã ấn định. Giờ đây, chứng ta có thể hiểu TTCK là một thị trường m à ở nơi đó người ta giao dịch mua bán chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhớm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. 2.3 Phân loại Có rất nhiều cách phân loại thị trường chứng khoán. D ư ớ i đây, chúng ta có thể xem xét các loại thị trường chứng khoán theo các góc độ vềpháp lý, phương thức giao dịch và qua trình vận động của TTCK để có thể hiểu rõ hơn vềcác hoạt động trên thị trường này. a. Xét về phương diện pháp lý, TTCK được chia thành thị trường tập chung và thị trưởng phi tập trung • Thị trường chứng khoán tập trung là thị trường hoạt động theo đúng các qui định của pháp luật, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được niêm yết-là loại chứng khoán đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian, tức là đã hội đủ các tiêu chuẩn quy định. Hình thái điển hình của TTCK tập chung là Sở giao dịch chứng khoán. • Thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC-Over The Counter): là thị trường mua bán chứng khoán ngoài sở giao dịch, không có địa điểm tập trang các nhà môi giới, những người kinh doanh chứng khoán như tại sở giao dịch. Các giao dịch ở đây chủ yếu là dựa vào sự thoa thuận giữa người mua và người bán, không có sự k i ể m soát của U y ban chứng khoán. Các loại chứng khoán thường được mua bán đầu tiên ở thị trường này trước k h i ra thị trường tập trang. 14
  18. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tai mót số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam b. ỵẻt về quá trình vận chuyển chứng khoán, TTCK được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. • Thị trường sơ cấp: còn gọi là thị trường cấp một hay thị trường phát hành, là thị trường diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán mới phát hành lần đầu. Thị trường sơ cấp là thị trường tạo vốn cho đơn vị phát hành. • Thị trường thứ cấp: còn gọi là thị trường cấp hai hay thị trường lưu thông, là nơi diễn ra các giao dịch mua bán chứng khoán sau k h i đã phát hành lần đầu. Nói cách khác, thị trường thứ cấp là thị trường mua đi bán lại các loại chứng khoán đã phát hành qua thị trường sơ cấp. c. ỵẻt về phương thức giao dịch, TTCK được chia thành thị trường giao ngay và thị trường giao sau • Thị trường giao ngay là thị trường mua bán chứng khoán theo giá tại thời điểm giao dịch nhưng việc thực hiện thanh toán và giao hàng có thể diễn ra sau đó một vài ngày theo thoa thuận. • Thị trường giao sau: là thị trường mua bán chứng khoán theo một loại hợp đặng định sẵn, giá cả được thoa thuận trong ngày giao dịch, nhưng việc thanh toán và giao hàng xảy ra trong một thời hạn trong tương lai. Ngoài ra, nếu căn cứ vào đặc điểm hàng hoa lưu hành trên T T C K thì chúng ta còn có thể chia TTCK thành thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ phái sinh... l i Hoạt động bảo hiểm r ủ i ro chứng khoán 1. Rủi ro chứng khoán 1.1 Khái niệm Trong nền kinh tế thị trường, không có hoạt động đầu tư k i n h doanh nào lại không có rủi ro. L ợ i nhuận càng cao thì r ủ i ro càng lớn, nói cách khác, l ợ i nhuận luôn đi kèm với rủi ro. V à đầu tư chứng khoán cũng chịu tác động của quy luật này, hơn thế nó lại ở mức sâu đậm hơn, rõ rệt hơn. 15
  19. Bảo hiểm rủi ro chứng khoán tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam Rủi ro trong đầu tư chúng khoán được hiểu là khả năng xảy ra nhiều kết quả ngoài dự kiến, hay nói cách khác, mức sinh l ờ i thực t ế nhận đựoc trong tương lai có thể khác so vói dự tính ban đầu. Mức giao động của lợi suất đầu tư càng cao thì rủi ro càng cao và ngược lai. Theo các lý thuyết trước đây, người ta chỉ quan niệm rủi ro là những yếu tố làm cho mức sinh lợi giảm đi nhưng hiện nay, quan điểm này đã thay đại. Người ta cho rằng tất cả m ọ i yếu t ố làm cho mức sinh lợi thay đại so với dự tính, dù làm tăng hay giảm cũng đều được coi là rủi ro. 1.2 Các loại rủi ro chứng khoán Hoạt động chứng khoán là một hoạt động phức tạp gắn với nhiều chủ thể, nhiều đối tượng tác động qua lại lẫn nhau. Do đó, trong m ỗ i m ố i quan hệ l ạ i nảy sinh các vấn đề trong đó có cả những rủi ro. M ộ t số rủi ro phát sinh từ nội tại của công ty phát hành và có thể kiểm soát được ở mức tương đối. Những r ủ i ro loại này được gọi là các rủi ro phi hệ thống. Ngoài ra còn có các rủi ro không k i ể m soát được và có ảnh hưởng sâu rộng tói toàn thị trường và được gọi là các r ủ i ro hệ thống. Trong rủi ro hệ thống và r ủ i ro phi hệ thống còn có các loại r ủ i ro khác. a. Rủi ro hệ thống Rủi ro hệ thống là r ủ i ro tác động đến toàn bộ hay hầu hết các chứng khoán. Sự bấp bênh của môi trường kinh tế nói chung như sự sụt giảm GDP, biến động lãi suất, tốc độ lạm phát thay đại... là những minh chứng cho r ủ i ro hệ thống. Những biến động này tác động đến giá cả của các chứng khoán trên thị trường . Rủi ro hệ thống bao gồm rất nhiều các r ủ i ro. • R ủ i ro thị trường Trong r ủ i ro hệ thống trước hết phải kể đến r ủ i ro thị trường. R ủ i ro thị trường xuất phát do phản ứng của các nhà đẩu tư đối với các hiện tượng trên thị trường. Những sự sụt giảm đầu tiên trên thị trường là nguyên nhân gây sợ hãi đối với các nhà đầu tư và họ sẽ cố gắng rút vốn về càng nhanh càng tốt. Phản ứng dây truyền này làm tăng số lượng bán, kéo giá chứng khoán rơi xuống thấp hơn giá tri cơ sở của nó. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2