Luận văn: Hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế ở Việt nam : Thực trạng và giải pháp
lượt xem 19
download
Trình bày khái niệm và vai trò của kinh doanh hàng miễn thuế trong nền kinh tế quốc dân . Thực trạng hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế ở Việt nam trong thời gian qua . Đồng thời đưa ra phương hướng đẩy mạnh kinh doanh hàng miễn thuế ở Việt nam trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế ở Việt nam : Thực trạng và giải pháp
- BỘ GIẢO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRUỒNG Đ Ạ I H Ọ C N G O Ạ I T H Ư Ơ N G * h ••
- Hà nội - 1998 Mục lục. Trang M ơ đẩu. Ì Chương 1. KHẢI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA KINH DOANH HÀNG MIỄN THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ q u ố c DÂN . 4 1.1. Khái quát về lịch sử ra đời và phát triển của hoạt động k i n h doanh hàng miễn thuế trên t h ế giới. 5 1.2. Khái niêm kinh doanh hàng miễn thuế. 12 1.3. V a i trò của kinh doanh hàng miễn thuế. 25 Chương 2. THỰC TRẠNG KINH DOANH H À N G MIỄN THUẾ Ở VIỆT NAM . 2.1. Sự ra đời và thực trạng hoạt động của các cửa hàng miễn thuế ở V i ệ t nam. 30 2.2. Thực tạng chính sách phát triển kinh doanh hàng miễn thuế ở Viọi nam. 43 2.3.Đánh giá thực trạng kinh (loanh hàng miễn thuế trong thời gian qua. 56 Chương 3. PHƯƠNG IIƯỚNC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH H À N G MIỄN THUÊ Ỏ VIỆT NAM . 3.1. Quan điểm phát triển loại hình kinh doanh hàng miễn thuế. 61 3.2. D ự báo triển vọng kinh doanh hàng miên thuế ở V i ệ t nam. 65 3.3. Phương hướng hoàn thiện chính sách kinh doanh hàng miễn thuế ở Việt nam. 70 Kết luận. 76 Danh mục tài liệu tham kh o. 80
- MỞ DẦU 1. T Í N H C Ấ P T H I Ế T C Ủ A Đ Ể T À I . Mấy nắm trở lại đay cụm tờ " Cửa hàng miễn t h uế " m à tên tiếng A n h là "Du Free Shop" ngày càng trở nên quen thuộc đ ố i với nhiều người V i ệ t ty nam, đặc biệt là đối với nhũng người dan ở các thành p h ố và cảng biịn l ớ n như H à nội, thành phố H ò Chí Minh, Hải phòng, Sài gòn.VOng tàu w.... Đ ổ i với những người Việt nam thường xuyên có dịp ra nước ngoài ttư "Cửa hàng miễn thu ế " đồng nghĩa với bán hàng giá rẻ. Còn đối v ớ i những người ở trong nước thì "Cửa hàng miên t h uế " đoi kin' dược hiịu n ô m na là cửa hàng bán hàng cho người nước ngoài. Vạy thực chất hàng miễn thuế và mục tiêu k i n h doanh hàng miễn t h u ế là gì? Đ ố i tượng mua hàng miễn thuế là ai? Thực trạng hoạt động của k i n h doanh hàng miễn thuế ở Việt nam ra sao?. Đây là những vấn đị có lúc còn gây nên sự nhầm lẫn đối với nhiều người. Thậm chí là cách hiịu về hoạt động k i n h doanh hàng miễn t h u ế thị hiện trong các văn bản pháp q u i của Nhà nước đôi k h i cũng thiếu nhít quán. V i ệ c làm rõ những vấn dề trên day dang là đòi h ỏ i của hoạt động k i n h doanh nói chung và của kinh doanh hàng miễn t h uế nói riêng. Cho đến nay m ớ i chỉ có vài bài báo và đề tài nghiên cứu khoa học dề cập đến Cửa hàng miễn t h uế nhưng dưới góc đô k ế toán, dịch vụ t h u ngoại tệ chung chung . . m à chưa có dề tàiriêngbiệt nào đi sâu phân tích hoạt dộng . kinh doanh hàng miễn t h uế ở V i ẹ t nam. I
- 2 Đ Ổ I T Ư Ợ N G V Ả P H Ạ M VI N G H I Ê N cữu C Ứ A DỀ TÀI. . a. Đối tượng nghiên cứu. Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài tà Hàng miễn thuế trong hoạt dộng kinh doanh hàng miễn thuế. b. Phạm vi nghiên cứu. Luận án phân tích hoạt đông kinh doanh hàng miễn thuế ở V i ệ t nam trên cơ sở xeưi xét kết quả kinh doanh của một số cửa hăng miễn thuế có doanh số lớn ở các trung tâm như Hà nội, Thành phố Hồ Chí M i n h , Quảng ninh, H ả i phòng, Bình định, Vũng tàu vv... 3. M Ụ C TIÊU C Ủ A Đ Ể TÀI. Trên cơ sở phan tích thực trạng hoạt dộng kinh doanh hàng miên thuế ở V i ệ t nam trong thổi gian qua, có tham khảo hoạt dộng k i n h doanh hàng miễn thuế trên thế giới, luận án đi sau làm rõ : 1. Bàn chất hàng (Hiển thuế. 2. M ụ c tiêu và đối tượng phục vụ của k i n h doanh hàng m i ễ n thuế. 3. Nguyên nhân tổn tại thể hiện trong chính sách phát triển k i n h doanh hàng miễn thuế của Nhà nước ta hiện nay dể t ừ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển hoạt động k i n h doanh hàng miễn t h u ế ở Việt nam. 4. P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N cứu. Tác g i ả sử dụng phương pháp duy vạt biên chứng và vận dụng các quan điểm cùa Đảng để nghiên cứu, phân tích quá trình r a đ ổ i và phát triển của loại hình kinh doanh hàng miễn thuế ỏ Việt nam hòng thổi gian qua.Từ đó rút ra bản chất cùa kinh doanh hàng miễn thuế làm cơ sở cho việc đề r a chính sách phát triển loại hình kinh doanh này ở V i ệ t nam. 2
- Phương pháp thống kê so sánh cũng được kết hợp hài hoà để làm rõ nội dung nghiên cứu. 5. Những vấn dề mới về khoa học của luận án. 1. Khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế ở V i ệ t nam trong thời gian qua. 2. Đưa ra khái niêm mới về kinh doanh hàng miên thuế để làm cơ sở về nhận thức cho việc đề ra chính sách phát triển loại hình k i n h doanh CTiới này ở Việt nam. 3. Khẳng định sự cần thiết phấi hoàn thiện chính sách phát triển k i n h doanh hàng miễn thuế ở Viẹt nan) nhàm thực hiện chủ trương da dạng hoá các hoạt động K i n h tế đối ngoai, thực hiên chiến lược hướng về xuất khẩu hiện nay của Nhà nước ta. 6. Kết cấu của luận án gồm 3 chương. Chương Ị ĩ Khái niệm và vai trò của kinh doanh hàng miễn t h u ế trong nền kinh tế quốc dần. Chương 2: Thực trạng hoạt động k i n h doanh hàng miên thuế ở V i ệ t nam trong thời gian qua. Chuông 3: Phương hướng (lẩy mạnh k i n h doanh hàng miễn thuế ở V i ệ t nam trong thời gian tới. 3
- CHƯƠNG Ị KHÁI NIỆM VẢ VAI T R Ò CÙA KINH DOANH H À N G MIÊN THUẾ TRONG NÊN KINH TẾ QUỐC D Â N . Ngoại thương là sự trao dổi liỉlng hoá giữa các nước thông qua mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của m ố i quan hệ xã h ộ i và phản ánh sự phụ thuỌc lẫn nhau giữa những người sản xuểt hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Ngoại thương là lĩnh vực quan trọng, qua đó m ộ t nước tham g i a vào phân cong lao dọng quốc tế 117 Ị. Cùng với sự phát triển của quá trình phân cong lao động quốc tế, hoạt dọng ngoại thương ngày càng trở thành mọt chiến lược quan trọng của m ỗ i quốc gia Mong quá trinh phái niên kinh tế. M ê n cạnh hoạt động ngoại thương truyền thống như xuểt nhập khẩu chính ngạch, xuểt nhập khẩu tiểu ngạch qua biên giới, đổi hàng vv... kinh doanh hàng miễn t h u ế thông qua việc bán hàng sản xuểt trong nước và hàng nhập khẩu được miễn t h u ế cho khách xuểt cảnh và khách quá cảnh dã và (lang ngày càng dược nhiêu quốc g i a trên t h ế giới chú trọng phát triển. Ở Việt Nam hoạt đọng k i n h doanh /làng miễn t h u ế m ớ i được hình thành từ n ă m 1990 t r ỏ l ạ i day. Trong k h i đổ, trên t h ế g i ớ i loại hình k i n h doanh hàng miễn thuế đã phát triển từ n ă m 1947. vạy bản chểt của hoạt dọng kinh doanh hàng miễn t h u ế như t h ế nào và vai trò của nó trong nén kinh tế quốc dân r a sao? đổ là những vển dề m à chương này sẽ để cập đến. 4
- 11 .. K H Á I Q U Á T V Ê Sự RA ĐỜI V À P H Á T TRIỂN C Ủ A HOẠT Đ Ộ N G KINH DOANH H À N G MIỀN THUẾ T R Ê N T H Ế GIỚI. 1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của hoạt dộng k i n h doanh hàng miễn t h u ế trẽn t h ế giới. Vào khoảng năm 1840, k h i m à ngành vận tải đường biển ở Châu âu phát triển thì cõng là lúc bát dầu hình thành hoạt đổng bán hàng không có thuế. H ồ i đó những tàu bán hàng tạp hoá (Ship- Chandlers) hàng ngày d e m hàng tợ đất liền ra bán cho các tàu buôn và (toàn thúy thủ qua l ạ i nơi vùng biển quốc tếnhững hàng hoá như nrợu.thuốc lá w... . Đ ế khoảng n ă m 1860 n các tàu bán tạp hoá bắt dầu bán hàng không có t h u ế cho cả tàu c h ở khách chạy xuyên đại dương như tàu " The Levia Than và The Great Western ". Vì hàng hoá được bán ở vùng biển tự do, bên ngoài vùng lãnh thổ quốc gia nên người mua không phải chịu thuế tiêu dùng nội địa. Hay nói cách khác là hàng bán ra dược miễn thuế tiêu (lùng nôi địa. Tợ đó khái niệm hàng miên thuế dầu tiên ra đời dể chi những hàng hoá được bán ra trên vùng biển nơi không có quốc gia, lãnh thổ nào thực hiện chủ quyền kinh tế( PỈKÌcal Sovereignty ). Ở Châu au, khái niệm hiên dại vổ cửa hàng miễn t h u ế mãi t ớ i sau Chiến tranh thếgiới t h ứ li mới ra đời. Ngày 18/3/1947 Quốc hội Miên thông qua đạo luật miễn t h u ế quan ở sân bay ( The Customs Free Airport A c t ). Theo đạo luật này thì khách quá cảnh và khách xuất cảnh được miễn t h u ế quan đối với hàng hoá đ e m theo khi xuất cảnh. Ngày 18/5/1947, tức hai tháng sau ngày đạo luật trên ra đời, người ta đã khai (xương cửa hàng miễn t h u ế đầu tiên trẽn t h ế g i ớ i tại sân bay quốc t ế Sliannon. Shannon là ten gọi mọt con song dài nhất ở A i l e n nằm ờ bờ biển phía tây nước này [25]. Có tuột điều hết sức thú vị là Shannon cũng là nơi rá dời K h u chế xuất đầu tiên trên thếgiới sau này. 5
- Lí do ra đời C H M T này thật đơn giản. Vào thời đó những m á y bay chở khách chạy bằng dộng cơ đớt trong thường phải dừng l ạ i ở sân bay Sliannon để tiếp nhiên liệu trước khi bay tiếp đoạn đường 4.000 k m để t ớ i New-York. Trong khi chờ máy bay nạp nhiên liệu thi hành khách phải đời máy bay, vào nghỉ tại phòng chờ ỏ khu vực cách l i tại sân bay. Những người quản l sân bay nảy ra ý nghĩ có thể bán t h ứ hàng hoá gì đó cho những vặ í khách quá cảnh này trong khi họ phải chờ đợi máy hay để đi tiếp. v é mặt kỹ thuật thì phòng chờ tại san bay (lành cho khách quá cảnh không phải là phần đít của nước Ailen nữa nên hàng li oà bán ra ở đây dược coi là hàng xuất khẩu. Giá bán cùa những hàng hoá này được Chính phủ miễn thuế tiêu dùng nội đặa [38]. Ngày nay hình ảnh khách du lặch xách một túi nhựa mỏng có hàng chữ " Duty free shop " ở san bay, cảng biển và ờ các thành phố lớn đã trở nên quen thuộc (lối với nhiêu người. Hàu hốt các sân bay quốc tế, cảng biển, biên giới quốc gia và các thành phơ lớn trẽn thế giới đàu có CHMT. Sư gia tâng của doanh sổ bán hàng miễn thuế ưên Thế giới. Cùng với sự phát triển chung của nền mậu dặch thế giới, hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế cũng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú . Biểu dưới đây sẽ phần nào phản ánh được sự tăng trưởng nhanli chóng của loại hình kinh doanh hàng miễn thuế trên thế giới kể từ n ă m 1947 đến những năm gần đây. 6
- BIỂU 1. DOANH SỐ BÁN HÀNG MIỄN THUẾ TRÊN THẾ GIỚI Sự tăng trưởng từ năm 1947 - 1996 ( 2000) Đơn vị: triệu USD Năm Doanh số 1947 0,02 1960 25 Ĩ97Õ" 450 1980 2.000 1985 6.000 1990 15.000 1996 21.000 *2()()0 28.000 *Dự báo Nguồn : Best " N " Most 1997 - trang 21. Nếu tổng doanh thu bán hàng miễn thuế toàn thế giới năm 1947 chỉ mới đạt 0,02 triệu USD thì đến năm 1960 con sổ đó là 25 triệu USD, năm 1970 là 450 triệu USD. năm 1980 là 2.000 triệu USD và năm 1996 dạt 21.000 triệu USD tăng 2 5 % so với năm 199?. Đ ể thấy được tốc độ tăng trưởng của doanh thu bán (làng miễn thuế trên thế giới nếu ta lấy mốc năm 1960, năm nền mậu dịch thế giới bẩt đầu phục hồi là một, thì tổng doanh thu bán hàng miễn thuế năm 1996 lớn gấp 840 lần. Tổng doanh thu bán hàng miên thuế của năm 1996 tăng gấp 1,4 lẩn so với năm 1990. Dự đoán doanh thu bán hàng miễn thuế toàn thế giới vào năm 2000 sẽ đạt tới 28.000 triệu USD [ 39 ]. Đỉa điểm của cửa hàng miên thuế. 7
- N ă m 1996 toàn t h ế giới có 629 GI I M ! đặt tại các sân bay quốc t ế đã phục vụ cho 705 triệu khách du lịch với tổng doanh thu bán hàng là 8.9Ơ0 triệu Ư S D . Địa điểm của C H M T không chỉ có ở sân bay quốc tế, cảng biển, biên giới quốc gia trên đất liền m à nơ còn dược đạt cả ở trên các phương tiên vận tải như máy bay, tàu thúy vv... Cằa hừng miễn thuế không chỉ nằm ở cằa khẩu quốc tế m à còn năm ờ thật sâu trong nội địa. Tỉ trọng doanh t h u bán hàng miễn thuế tại các địa điểm được thể hiện ở bảng dưới dây BIỂU 2 : ĐỊA ĐIỂM B Á N H À N G MIỄN THUẾ ( Thị phần năm 1987 - 1996). Địa điểm / Nam 1987 1996 ờ sân bay 37,1% 42,4 % Trên máy hny 8,8 % 8,8 % Trên tàu thúy 9.9 % 14,3 % Các nơi khác ^ 44,2% 34,4 % Ngirôn • Best " IN " M o s t 1997 t r a n g 24. • Nếu tổng doanh thu bán hàng miễn thuế năm 1996 là 21.000 triệu USD thì doanh thu bán tại của C H M T ở san bay chiếm 42,4%, của C H M T trên máy bay chiếm 8,8%, của C H M T trên tàu thúy chiếm 14,3% và của C H M T ở các địa điểm khác chiếm 34,4%. Toàn t h ế giới có khoảng 2.500 C H M T phục vụ cho khoảng Ì ,8 tỉ lượt hành khách [ 38 ]. So sánh tỉ trọng doanh thu bán hftng miễn thuế cù các C H M T ở các a địa điểm khác nhau của năm 1996 so với n ă m 1987 t a thấy cằa hàng miễn thuế ở san bay tăng 5,3%, CH M I ' ở trẽn tàu thúy tâng 4,4%, C H M T ở các địa điểm khác giảm 9,8% và C H M T trên máy bay không thay đ ổ i vẫn là
- Vé nhổm các mát hàng bán miên thuế. Vé nhóm các mặt hàng bán tại các CHMI thuộc loại hình kinh doanh hàng miên thuế ta thấy nổi lên 4 nhóm chủ yếu là: Ì- Các loại rượu. 2- Nước hoa và HŨ phẩm. 3- Thuốc lá. 4- Các mạt hàng linh tinh khác. Biểu dưới đây sẽ cho thấy tỉ trọng nhóm hàng bán tại các CHMT ở các địa điểm khác nhau của năm 1996. BIỂU 3: ĐỊA ĐIỂM BÁN HÀNG MIÊN THUẾ VÀ N H Ó M SẢN PHẨM N Ă M 1996 Nước hoa Địa điểm / nhóm Rượu và Thuốc Các măt hàng Tổng mặt hàng Mĩ phẩm lá khác cộng Ở sân bay 22.8 23.6 14.1 ' 36.9 100% Trên mấy bay IS.O 34.1 14.2 33.7 100% Trên tàu thúy 34.0 11.4 21.3 33.3 100% Các nơi khác 21.6 17.6 8.3 52.5 100% Tổng cộng 23.6% 21.8% 13.1% 41.5% 100% Nguứn : Best " N" Most 1997 ưang 26. Nhìn vào biểu 3 ở trên ta thấy: Hàng chiếm tỉ trọng cao nhất là các mặt hàng linh tinh như đổ da, hàng dẹt, kim hoàn, điên tử, vv... : đạt 41,5 %. Xếp thứ hai là rượu: 23,6%. Tiếp đến là nước hoa và mĩ phẩm: 21,8 %. Cuối cùng là thuốc lá: 13 Ì %. Nguứn gốc của hàng hoá bán tai các Cửa hăng miên thuế. Nguứn gốc của hàng hoá bán tại các CHMT gứm có: l/ Hàng sản xuất trong nước. 2/ Hàng nhập khẩu. 9
- Tỉ trọng giữa hàng sản xuất ưong nước so với hàng nhập k h ẩ u t u y thuộc vào l ợ i t h ế so sánh của từng nước và trình độ phát triển k i n h t ế khấc nhau ở mõi quốc gia. Ở những nước có trình đọ k i n h t ế phát triển cao thì tỉ trọng hàng sản xuất trong nước cao hơn hàng nhập khẩu và ngược l ạ i với các nước có trình đô kinh t ế kém phát triển thì tỉ trọng hàng nhập khẩu l ạ i cao hơn hàng sản xuất trong nước. 1.1.2. Mổc tiêu của việc bán hàng nhập khẩu miền thuê. Nhưng tại sao lại có việc nhập khẩu hàng hoá ? Ta cũng biết ràng cơ sỏ của nền thương mại quốc t ế là do trao đ ổ i và phân công lao động quốc tế. C ơ sở lí luận của nó là Lí thuyết l ợ i t h ế so sánh. Lí thuyết này chỉ ra rằng: Nếu một nước cổ lợi t h ế so sánh trong m ộ t số sản phẩm và kém l ợ i thế so sánh trong mọt số sản phẩm khác thì nước đó sẽ có l ợ i trong chuyên m ô n hoá và thương mại quốc tế. Thương m ạ i quốc t ế phổ thuộc chủ yếu vào l ợ i t h ế so sán!) chứ không chỉ phổ thuộc vào len t h ế tuyệt đối. Thương mại quốc tế làm tăng k h ả năng tiêu dùng của m ỗ i nước và tăng năng lực sản xuất của toàn t h ế giới. Điều này cho thấy một quốc gia khổng thể sản xuất ra đủ hết các mặt hàng để tiêu dìlng. Đ ể khai thác (lược l ợ i t h ế so sánh của mình, m ỗ i quốc g i a chỉ tập trung vào sản xuất những mạt hàng m à mình có l ợ i t h ế so sánh. Nghĩa là m ỗ i quốc gia tập trung nguồn lực của mình vào sản xuất những loại hàng hoá có chi phí cơ hội thíp hơn so với nước khác làm cho hàng hoá sản xuất rà ồ nước này sẽ rẻ hơn so với sán xuất Ta ở nước khác. Chính vì t h ế mới có việc trao đổi hàng hoá giữa các nước. Nhập khẩu của nước này cũng có nghĩa là xuất khẩu của nước khác. Trong k i n h doanh hàrlg miễn thuế, lúc đầu người ta c h i bán hàng sải* xuất trong nước, sau đó người ta nhập khẩu cả hàng hoa từ nước ngoài vào bán để thoả m ã n nhu cầu của khách dàng. lo
- Nhưng t ạ i sao lại có t h u ế nhập khẩu? và việc bán hàng nhập k h ẩ u được miễn t h u ế nhập khẩu trong k i n h doanh hàng miễn t h u ế là nhằm mục tiêu gì? - Đ ố i với vấn đề t h u ế nhập khẩu : Cùng với x u hướng tự do hoá thương mại thì cưng đổng thời diễn r a xu t h ế bảo họ mậu đặch. Đ ể bảo vê sản xuất trong nước chống lại hàng nhập khẩu các nước đã phải sử dụng đến các cong cụ ngoại thương như: t h u ế quan, hạn ngạch... Hay nói cách khác dể ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực c ủ a x u t h ế tự do hoa thương mại đến nền sản xuất trong nước, các quốc g i a buộc phải sử đụng đến biện pháp t h u ế quan dể bảo vệ. v ề lí thuyết có thương m ạ i quốc tế l ẽ dương nhiên còn tồn tại vấn để bào hộ vì m ộ t trong những dạc trung của thương mại quốc t ế là xuất phát t ừ quốc gia và mang đặc thù quốc gia. Đ ể k i ể m soát hàng xuất nhập khẩu, chính phủ phải sử dụng đến chính sách t h u ế quan. Chính sách t h u ế quan là hệ thống t h u ế gián t h u đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu k h i qua lãnh vực t h u ế quan của một nước nhằm quản lí xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu quá hoạt dọng ngoại thương, bảo vệ sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng và tăng thu cho ngan sách [ l i ] . Đ ể hạn c h ế nhập khẩu chính phủ cớ thể áp dụng mức t h u ế thật cao. Đ ể khuyến khích xuất khẩu Chính phủ có thể miễn hoặc g i ả m m ộ t vài loại t h u ế như t h u ế doanh thu, thuế tiêu t h ụ dặc biệt... Ở V i ệ t nam để k h u y ế n khích xuất khẩu Nhà nước miễn thuế doanh thu, thuế tiêu t h ụ đạc biệt (nếu có ) cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khảu-t 13 ] . - M ụ c tiêu của miễn t h u ế nhập khẩu trong kinh doanl) hàng miễn thuế. Trong k i n h doanh hàng miễn t h u ế người ta nhập khẩu thêm hàng hoá từ ngước ngoài vào bán để thoa mãn nhu cầu đa dạng của khách xuất cảnh và khách quá cảnh. Hàng hoá hán ra lại dược tái xuất khẩu r a nước ngoài 11
- thông qua việc mua hàng của khách xuất cảnh và khách quá cảnh. D o đó mục tiêu của miên thuế hàng nhập khẩu trong k i n h doanh hàng miên t h u ế là để không làm tăng giá bán của hàng hoá nhàm tiếp tục tái xuất khẩu hàng đã nhập khẩu. - Đ ố i tượng phục vụ cửa kinh doanh liỉìng miễn t h u ế . Đ ố i tượng phục vụ của kinh doanh hàng miên thuế là khách xuất cảnh và khách quá cảnh. Điều này cũng có nghĩa là hàng hoá bán trong cấc C H M T thuộc loại hình kinh doanh hàng miễn t h u ế sẽ được tiêu dùng bên ngoài lãnh thổ quốc gia. Chi có khách xuất cảnh và khách quá cảnh m ờ i là đối tượng phục vụ của hoạt động k i n h doanh (làng miễn thuế. Khách xuất cảnh và khách quá cảnh có thế là công dan nườc sở tại hoặc người nườc ngoài miễn là họ sẽ dời khỏi biên giời quốc gia ra nườc ngoài và đ e m theo hàng hoá họ mua được tại các CĨIMT thuộc loại hình kinh doanli hàng miên thuế. 1.2. KHÁI NIỆM KINH DOANH H À N G MIỄN THUẾ. 1.2.1 Khái niêm kinh doanh hăng miễn thuế. Thông qua việc phan tích tình hình hoạt dộng kinh doanh hàng miễn tliuẾ trên t h ế giời như ở phàn trên. Tác giả đua ra khái niêm vé k i n h doanh hàng rtứễn thuế như sau : Kinh doanh hàng miên thuế l việc bán hàng hoa sản xuất trong nườc à được miền thuế tiêu dùng nội địa và bán hàng nhập khẩu được miễn thuế nhập khẩu cho khách xuất cảnh và khách quá cảnh nhằm mục đích xuất khẩu và tái xuất khẩu (hu ngoại tệ. Khái niêm này chi rõ : Ì - {Tàng hoá bán trong kinh (loanh hàng miễn t h u ế là hàng sản xuất trong nườc được miên thuế tiêu dùng nội địa và hàng nhập khẩu dược miễn thuế nhập khẩu. 12
- 2- M ụ c tiêu của k i n h doanh hàng miễn t h u ế là nhằm xuất k h ẩ u và tái xuất khẩu. Nghĩa là hàng bán ra dược tiêu dùng ở ngoài biên g i ớ i quốc gia. 3- Đ ố i tượng phục vụ của k i n h doanh hàng miễn t h u ế là khách xuất cảnh và khách quá cảnh. N h ư vạy là đ ố i tượng mua hàng trong k i n h doanh hàng miễn t h u ế là rất hạn chế c h ứ không phải bất kể ai cũng dược mua hàng miễn thuế. - Khách xuất cảnh là những người khửng phân biệt quốc tịch làm thủ tục xuất cảnh để ra nước ngoài. - Khách quá cảnh là những người nước ngoài làm thủ tục quá cảnh tại các cửa khẩu biên giới quốc gia dể đi sang nước t h ứ ba. - Khách xuất cảnh và khách quá cành bao g ồ m người nước ngoài và người Việt nam. Họ cử thể là các nhân viên làm việc trên các phương tiện vận tải quốc tế như máy bay, làu biển . . . 4- Điều kiện ra dời của k i n h doanh hàng miễn t h u ế là nến k i n h t ế hàng hoá phát triển theo cơ c h ế thị trường. Trong k i n h tế thị trường cả N h à nước lãn doanh nghiệp đểu quan tâm đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Còn trong nền k i n h tế k ế hoạch hoá tập trung như V i ệ t nam trước đây N h à nước bao cấp cho doanh nghiệp từ đáu vào đến dầu ra, từ việc cung cấp nguyên liệu đến tiêu thụ sản phẩm. Hàng tioá (lược phân p h ố i đến từng người dân. Trong kinh t ế đối ngoại Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương. Trao đ ử i hàng hoá giữa các nước chi dơn thuần thực hiên theo hiệp dinh kí kết giữa các Chính phủ. Hoạt động xuất nhập khẩu do m ộ t số công t y dược Nhà nước chỉ định thực hiên. Nen thòi kỳ đó hoạt dộng k i n h doanh hàng miễn t h u ế không được phát triển. Khái niêm bán hàng miễn t h u ế không có, thậm chí chưa có cả Luật t h u ế xuất khẩu. thuế nhập khẩu như bây giờ. C h u y ể n sang nền k i n h tế hàng hoá nhiều thành phần, theo cơ chế thị ưường, có sự quản lí cùa Nhà nước, theo định hướng X H C N là tiền dể quan trọng để phát t r i ể n loại hình k i n h doanh tiàng miên thuế. Chính vì vây m à c u ố i n ă m 1990 N h à 13
- nước đã cho phép mở cửa hàng miễn t h u ế bán cho khách xuất cảnh và khách quá cảnh. 5- Đ ể hướng vào mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu và tái xuất khẩu hàng miễn thuế được khuyến khích bán ra càng nhiều càng tốt. Nghĩa là khách khổng bị giới hạn vè định mức, định lượng mạt hàng và giá trị. Điều này khác hẳn so với viỉc định lượng mạt hàng và giá trị bán miễn t h u ế cho đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan. 6- Khách xuất cảnh và khách quá cảnh thường mua các loại hàng nhu: + Hàng tiêu đùng xa xỉ có thuế suất cao như: Rượu, thuốc lá, mĩ phẩm, nước hoa vv... + Hàng tiêu dùng cao cấp như hàng (tiỉn tử, dồ trang sức bằng vàng, đá quý V... + Các mặt hàng như: quẩn áo, túi sách, giầy dép đồ da , bút viết w... + Hàng làm quà lưu niỉm: hàng thủ công mi nghỉ truyền thống, gốm, sứ w . .. + Hàng là dặc sản mang (lặc tính đàn tộc w.. Viỉc chọn mãi hàng bán miên thuế tuy thuộc nhiều vào l ợ i t h ế so sánh của từng nước. ở Viỉt nam chúng ta nôn đưa vào bán miễn t h u ế những mặt hàng có hàm lượng lao dọng cao và các sản phẩm của vùng khí hậu nhiỉt đới như: hàng dỉt may, giầy dép, hàng thủ cổng mĩ nghỉ, chè, cà phê, hổ tiêu w. .. 7- Địa điểm cùa cửa hàng miễn thuế. - C H M T được đạt ở k i m vực cách li tại hầu khắp các cửa khẩu quốc t ế như: sân bay, cảng biển, w... K h u vực cách li là k h u vực khách đã hoàn tất các thủ tục k i ể m tra trước k h i xuất cảnh. - Cửa hàng miễn thuế n ộ i thành (Down-Town D u t y Free Shop) là C H M T dược đặt không phải ở cửa khẩu quốc t ế m à dược đạt sâu trong n ộ i ỏ địa. Đây là cách tạo diều kiên thuận l ợ i cho khách xuất cảnh có thể mua 14
- hàng trước k h i xuất cảnh. cửa hàng miễn t h u ế nội thành thường được đạt ở các trung tâm đô thị lớn như thủ do, thành phố lớn nơi có nhiều người nước ngoài và khách đu lịch qua lại. Đ ể k i ể m soát hàng bán ra cho khách xuất cảnh có được xuất ra k h ỏ i biên giới quốc gia hay không tuy diều k i ệ n k i n h tế của tồng quốc gia m à áp dụng cách thức bán hàng khác nhau. Thông thường có 3 cách mua hàng ở của hàng miễn t h u ế nội thành: a/ Cách thứ nhất, k h i mua hàng khách phải trả tiền gồm: tiền hàng cộng với thuế tiêu dùng nội địa và nhân hàng. K h i ra đến sân bay khách xuất trình hoá đơn mua hàng sẽ được thoái lại tiền t h u ế liêu dùng n ộ i địa. Cách thức này thường được áp (lụng phổ biến ở Phấp. b/ Cách t h ứ hai là k h i mua hàng khách chi trả tiền hàng m à không trả tiên thuế tiêu dùng nôi địa, nhưne chưa nhân hàng. Khách sẽ nhận hàng tại cửa khẩu nơi xuất. Cách thức này đảm bảo chắc chắn là hàng miễn t h u ế dược đ e m ra k h ỏ i biên giới. Hiện nay ở V i ệ t nam đang áp dụng hình thức này. c/ Cách thứ ba là khi mua hàng khách chỉ trả tiền hàng m à không phải trả tiền thuế tiêu dùng nội địa và nhạn hàng luôn. Cách thức này được áp dụng tại Nhật. Tác giả dã có dịp may dược mua hàng tại Nhật theo cách thức này. Song có mọt diều dáng lưu ý là 1 0 0 % hàng bán tại các C H M T n ộ i thành ở Nhật là hàng đo các Công ty Nhạt sản xuất tại Nhạt hoặc ở các nước khác, nơi m à Cổng ty của Nhạt có cơ sờ sản xuất. Ở dây ta thấy mục tiêu xuất khẩu trong k i n h doanh hàng miễn t h u ế dược thể hiện rất rõ. Rất nhiều mặt hàng tiêu dùng của Nhật dược xuất khẩu dưới hình thức bán hàng này. Điểu này một lần nữa chứng minh cho sự da dạng hoá các hoạt đông ngoại thương đang diễn ra hiện nay trên T h ế giới. 8/Vấn đề đổng tiền thanh toán k h i mua hàng miễn t h u ế tại các CHIV ÍT dành cho khách xuất cảnh và khách quá cảnh.
- Đ ể tiến t ớ i thực hiện mục tiêu trên lãnh t h ổ V i ệ t nam chỉ lưu hành tiến V i ệ t nam, những tổ chức và dơn vị có các cửa hàng bán hàng hoặc làm dịch vụ thu ngoại tê ở trong nưđc theo giấy phép của Ngân hàng nhà nước nay đểu phợi chuyển sang thu bằng tiên Việt nam. Các cưa hàng bán hàng m i ễ n t h u ế v cấc cửa hàng địch vụ phục vụ khách nước ngoài tại các sân bay, hợi à cợng, và những nơi dược Thù tướng chính phủ cho phép dược tiếp tục d u y t ì r thu ngoại tệ trực tiếp của khách (làng theo giấy phép của Ngân hàng nhà nước. ( diều 4 ) [ 24 ]. Theo đó kinh doanh hàng miễn t h u ế được phép t h u ngoại tệ. Nền kinh tế hàng hoa Việt nam chưa phát triển nên hàng hoá bán m i ễ n thuế phần lớn còn là hàng nháp khẩu - hơn 9 0 % tổng doanh t h u - do đó việc các C H M T bán hàng phợi thu lại bằng ngoại tệ chủ yếu để bù đắp l ạ i phần ngoại tệ đã bỏ ra dể nháp khẩu. Đrti với hàng sợn xuất trong nước bán r a trong kinh doanh hàng miễn thuế bợn than các (loanh nghiệp cũng k h u y ế n khích khách hàng thanh toán bằng ngoại tê. 1.2.2 K i n h n g h i ệ m phát t r i ể n kỉnh doanh hàng m i ễ n t h u ế ở m ộ t số nước. Ngày nay, ở hầu hết các san bay quốc tế, các cợng biển quốc tế, trên các phương tiện vận tợi qtirtc tố như máy hay, tầu thúy và ở các thành phố lớn, nơi có lực lượng lớn người nước ngoài đặc biệt là khách du lịch qua l ạ i người ta dễ dàng Um ra các C H M T thuộc loại hình k i n h doanh hàng miễn thuế. Ì- Ở sân bay quốc t ố K a i t a k - I I ồ n g R ô n g tại k h u vực cách l i dành cho khách quá cợnh rộng đến vài nghìn mét vuông dành riêng cho các CHMT. Nếu khách ghé vào C H M T của Duty Free Shoppers Hổng kông L i m i t e d , khách sẽ nhận được một phiếu d ự thường mua hàng (Coupon ). Cách thức khuyến khích khách mua hàng ở day là: Nếu khách m u a m ộ t số hàng trị giá t ố i thiểu là H K $ 250 khách sẽ được giợm H K $ 50. Nghĩa là tổng trị lố
- giá hàng theo bảng giá là HK $ 250 khách chỉ phải ưả có HK $ 200. Rẻ được HK $ 50. Hoặc nếu khách vào CHMT của Hồng Kông Kaitak International Aiport Duty Free Shop Co., Ltd khách nhận dược một phiếu dự thưởng. Nếu khách mua thuốc lá và rượu tối thiểu trị giá HK $ 500 khách sẽ được giảm giá HK $ 50. Như vậy là có nhiều công ty kinh doanh hàng miễn thuế cùng hoạt động tại đay vừi nhiều cách thức khuyến mại khác nhau nhằm kích thích sự mua hàng của khách. 2- ở sân bay Bangkok-Thái lan. Tại dây khách có thể được tìm mua được nhiều mặt hàng miễn thuế từ hàng nhập ngoại chó đến hàng sản xuất tại Thái lan. Sau khi mua hàng lần (lầu tương đương vừi một giá tri nhất định theo từng mặt hàng khách được nhân viên cửa hàng trao lại cho một phiếu dự thưởng giảm giá 1 0 % cho lần mua hàng tiếp theo. Điều này có nghĩa là kể từ lần thứ hai trở đi nếu khách mua hàne tiếp thì cửa hàng sẽ dành cho khách một khoản chiết khấu giảm giá là 10%. Phiếu dự thưởng này có thể chuyển cho người khác mua mà vẫn được hưởng khoản chiết khấu đó. Điều này thát ra chi là mọt cách khuyển mại kích thích nhu cầu mua hàng của khách. Cách thức này thực sự có tác dụng lừn dối vừi một đoàn khách từ 2 đến 3 người trở lên. Vì người dầu liên nhân dược phiếu dự thưởng sau kĩu mua hàng lẩn thứ nhất có thể (lễ dàng lôi kéo những người tiếp theo đi chọn hàng dể mua vì giá sẽ dược giảm di 10%. Bằng cách làm như vây các CHMT đã thu hút sự chú ý rất lừn của khách, thúc đẩy họ mua hàng. 3- ở Pháp, ngoài các CÍIMT ở sân bay, cảng biển ra người ta còn mở CHMT nôi thành ( Down-town Duty Free Shop) ờ trong thành phố. Các CHMT này chuyên bán hàng cho khách sẽ xuất cảnh. Khi mua hàng khách chỉ cần xuất trình hộ chiếu, trả tiền và nhận luôn hàng kèm theo hoá đơn. Khi ra đến cửa kháu khách xuất trình hoá (lơn -dã mua. hàng ở CHMT nôi 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH tư vấn và xây dựng TVT
65 p | 445 | 145
-
Luận văn thạc sĩ: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
97 p | 490 | 131
-
Luận văn: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI THỜI GIAN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
20 p | 403 | 83
-
LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam trong những năm gần đây
44 p | 369 | 82
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh tư vấn và xây dựng TVT
65 p | 244 | 81
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp
69 p | 193 | 57
-
Luận văn: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Việt Thành từ năm 2002 - 2006
37 p | 178 | 51
-
LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt nam- VINACONEX, thực trạng và giải pháp
80 p | 163 | 29
-
LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Thủy
36 p | 81 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội - Chi nhánh Tây Đà Nẵng
26 p | 97 | 15
-
Luận văn tốt nghiệp: Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên
66 p | 129 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai
26 p | 84 | 9
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn 2 sao ở Đồ Sơn – Hải Phòng
12 p | 118 | 8
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động kinh doanh ngành nghề có điều kiện về an ninh trật tự theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng
27 p | 26 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Gia Lai
110 p | 12 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Gia Lai
117 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
125 p | 10 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình
153 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn