Luận văn: Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế của một số nền kinh tế Đông Á và những bài học kinh nghiệm với Việt Nam
lượt xem 27
download
Những luận cứ khoa học về hội nhập kinh tế quốc tế, tiến trình và chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của một số nước và vùng lãnh thổ trong khu vực. Những bài học kinh nghiệm từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của các nước trong khu vực
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế của một số nền kinh tế Đông Á và những bài học kinh nghiệm với Việt Nam
- mm ầỀỀẾÊỂÈÊ
- B Ộ GIÁO DỤC V À Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C KINH T Ê T H À N H P H Ô H ồ C H Í MINH Đ Ề TÀI N G H I Ê N C Ứ U KHOA H Ọ C C Á P B Ộ KINH NGHIỆM HỘI NHẬP KINH TẼ QUỐC TẼ CỦA MỘT SỐ NÊN KINH TẾ Đ Ô N G Á V À NHỮNG BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM ( M Ã SỐ : B 2003 - 22 - 53) T H A M GIA Đ Ề TÀI: TS Hoàng An Quốc, Trường Đại hệc Kinh tếT.p Hồ Chí Minh TS Phạm Thăng, Trường Đại hệc Kinh tế T.p Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Xuân Thắng, Viện Kinh tế & Chính trị Thế giới - Viện Khoa hệc Xã hội Việt Nam PGS TS Tạ Kim Ngệc, Trung tâm Châu Á - Thái Bình Dương í " '•—\ Ị T H ư Vị in í «UÓ\CỈ i.'-v -ác. ! Ị lí ÌJ z r- 1 r i ; j \ Cj -Mi ! T H À N H P H Ố H Ồ CHÍ MINH - 2004
- C H Ú THÍCH C H Ữ VIẾT T Á T HNKTQT: Hội nhập kinh tế quốc tế CHÂU Á-TBD : Châu Á -Thái Bình Dương TCKTQT: Tổ chức kinh tế quốc tế APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -TBD WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới GATT: Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan IMF : Quĩ Tiền tệ Quốc tế WB: Ngân hàng Thế giới NIEs : Các nền kinh tế công nghiệp mới ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài XNK : Xuất nhập khẩu DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN: Đầu tư Nước ngoài CNNN: Công nghệ Nước ngoài LTSS: Lợi thế so sánh
- MỤC LỤC Trang Mờ đầu 1 Chương 1: Những l u ậ n c ứ khoa h ọ c về h ộ i nhập kinh t ế quốc t ế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ••••••• ....................... 4 ì. Hội nhập kinh tế quốc tế - xu thế hiện thực khách quan 4 n. Tiến trình và triển vọng phát triển của hội nhập kinh t ế quốc tế.. -. —• 12 ni. Những tác động và hệ quả kinh t ế chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc t ế — 18 Chương 2: T i ế n trình và chính sách h ộ i n h ậ p kỉnh t ế quốc t ế c ủ a một số n ư ớ c và v ù n g lãnh t h ổ trong khu vực 25 ì. H ộ i nhập kinh tế quốc tế của Nhật Bản 25 li. H ộ i nhập kinh t ế quốc t ế của H à n Quốc và Đài Loan 33 in. Hội nhập kinh tế quốc tế của Thái Lan - . ' 43 IV. Hội nhập kinh tế quốc t ế của Liên bang Nga - - 50 V. Hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc
- Chương 3: Những bài h ọ c kỉnh nghiêm từ q u á trình h ộ i nhập kỉnh tế quốc tế của các nước trong khu 71 vực Hoạch định và điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng phát ì. huy tốt nhất những ưu thế của đất nước trong quá trình HNKTQT - 71 li. Thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu và lựa chọn, đa dạng hóa thị trường ngoại thương - 85 in. Từng bước thực hiồn tự do hóa các hoạt động thương mại và đầu tư, làm cho viồc di chuyển các luồng hàng hóa - dịch vụ - vốn -. lao động - kỹ thuật - công nghồ trong và ngoài nước ngày càng thông thoáng hơn 100 IV. Cải cách doanh nghiồp và cải cách hồ thống tài chính - tiền tồ , hoàn thiồn hơn cơ chế thị trường, tăng cường cải thiồn môi trường kinh doanh theo các cam kết, tiêu chuẩn và thông lồ quốc tế. 114 V. Chuyển mạnh sang nền kinh tế tri thức, hỗ trự phát triển khoa học công nghồ, đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng tốt các đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. _ 132 VI. Tích cực, khẩn trương trong viồc ký kết, tham gia các định chế và tổ chức kinh tế quốc tế 145
- Kết luận 160 Phụ lục 166 Tài liệu tham khảo 176
- C H Ú T H Í C H C H Ữ VIẾT T Á T HNKTQT: Hội nhập kinh tế quốc tế CHÂU Á-TBD : Châu Á -Thái Bình Dương TCKTQT: Tổ chức kinh tế quốc tế APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -TBD WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới GATT: Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan IMF : Quĩ Tiền tệ Quốc tế WB: Ngân hàng Thế giới NIEs : Các nền kinh tế công nghiệp mới ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài XNK : Xuất nhập khẩu DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN: Đầu tư Nước ngoài CNNN: Công nghệ Nước ngoài LTSS: Lợi thế so sánh
- MỞ ĐẦU Ngày này, toàn cầu hóa kinh t ế đã trở thành đặc trưng của sự phát triển kinh t ế thế giới - một xu t h ế hiện thực khách quan, đang lôi cuốn hầu hết các quốc gia vào cuộc, bất luận đó là nước có trình độ và tính chất phát triển như t h ế nào. Đ ạ i hội I X của Đ C S Việt Nam nêu rõ "Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước , bao trùm hầu hết các tĩnh vực , vừa thúc đẩy hợp tác , vừa tăng cường sưc ép cạnh tranh vàtínhtùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế" [2 tr 157]. Trong xu t h ế toàn cầu hóa kinh t ế hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế ( H N K T Q T ) là phương thức chủ yếu để mỗi nước có thể tận dụng đưảc các cơ hội phát triển, đồng thời bảo vệ đưảc những lải ích của mình. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, không một quốc gia nào có thể phát triển đưảc với một nền kinh t ế khép kín, tách biệt với t h ế giới. Trong gần 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, V i ệ t Nam đã từng bước phát triển kinh t ế thị trường, mở cửa và H N K T Q T với chủ trương xây dựng một nền kinh t ế mới, đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ kinh t ế đối ngoại. Trong bối cảnh các nền kinh tế quốc gia ngày càng tùy thuộc lẫn nhau và gắn kết thành nền kinh t ế t h ế giới thống nhất, Việt Nam không còn cách nào khác là phải tiếp tục quá trình đổi mới, đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc t ế . V ớ i tính cách là một nền kinh t ế đi sau có xuất phát điểm thấp, đối với V i ệ t Nam đây là một công việc khá mới mẻ, đòi hỏi phải có thời gian để thích ứng và giảm thiểu nhũhg thương tổn có thể xảy ra đối với nền kinh tế. Việc học tập kinh nghiệm của các quốc gia đi trước, vì vậy, có một ý nghĩa to lớn, góp phần gải mở cho Việt Nam trong việc hoạch định một chiến lưảc H N K T Q T đúng đắn. Với ý nghĩa đó, các tác giả đã chọn đề tài "Hội nhập kinh tế quốc tế của một số nước trong khu vực Châu Á - TBD: Những bài học kinh nghiệm " làm chủ đề nghiên cứu. Toàn cầu hóa và HNKTQT đang là những vấn đề thực tiễn nóng bỏng, sôi động, đưảc nhiều tác giả quan tâm. Đ ã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập tới khía cạnh này hay khía cạnh khác có liên quan tới chủ đề Ì
- nghiên cứu trên. C ó thể nêu một số công trình có giá trị như : Công nghiệp hóa Việt Nam trong thời đại Châu Á-TBD (Tác giả : GS. TS Trần Văn Thọ, NXB. TP. H ồ Chí Minh, 1997); Kỉnh tế Châu Á-TBD. (Tác giả: PGS.TS Lê Văn Sang ,TS Đào Lê Minh chủ biên, NXB. Chính trị Quốc gia, H à Nội, 1998); Một số xu hướng phát triển chủ yếu hiện nay của nền kinh tế thế giới (Tác giả: Nguyễn Xuân Thắng chủ biên, N X B Khoa học X ã hội , 2003); Toàn cầu hóa: Quan điểm và thựctiễn,kinh nghiệm quốc tế (Tác giả: Viện Quản lý kinh t ế Trung ương , N X B Thống kê, H à nội 1999); Toàn cầu hóa kinh tế lối thoát của Trung Quốc là ở đâu (Tác giả Lưu Lực , NXB Khoa học X ã h ộ i , 2002.)... Ngoài ra còn có các bài báo, tạp chí, các d ự án, các đề tài nghiên cứu khoa học khác.Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách trực diện, sâu sắc và có hệ thống về chủ đề nghiên cứu trên. Mậc đích chính của đề tài nghiên cứu này là: 1. Làm rõ những luận cứ khoa hảc về HNKTQT; 2. Tim hiểu quan điểm,tiếntrình và chính sách HNKTQT của một số nước và vùng lãnh thổ trong khu vực; 3. Nêu lên một số bài hảc kình nghiệm rút ra từ quá trình HNKTQT của các nước và lãnh thổ trong khu vực. Phạm v i nghiên cứu của đề tài giới hạn ở khu vực Châu Á - TBD, trọng tâm là khu vực Đông Á - bao gồm Đông Bắc Á và Đông Nam Á . Trong khu vực này, đề tài đề cập tới m ô hình hội nhập của một số quốc gia và vùng lãnh thổ tiêu biểu về các mặt như: trình độ phát triển kinh tế, tính chất của nền kinh tế, mức độ thành công trong hội nhập .. và í nhiều có nét tương đồng với Việt Nam. Trên tinh thần ấy, các tác giả chọn . t Nhật Bản với tư cách là một nước công nghiệp phát triển: Hàn Quốc và Đài Loan là hai nền kinh t ế mới công nghiệp hóa (NIEs); Thái Lan là quốc gia đang phát triển; Liên Bang Nga và Trung Quốc là những nước có nền kinh t ế chuyển đổi tham gia HNKTQT. Đ ề tài tiếp cận vấn đề dưới góc độ kinh tế chính trị. Phương châm chủ đạo trong việc khảo cứu, phân tích và đánh giá của các tác giả đề tài là tôn trọng hiện thực khách quan. Trên cơ sở những hoạt động diễn ra trong thực tiễn ở các nước 2
- trong khu vực, các tác giả khái quát thành những nguyên lý chung để từ đó soi r ọ i vào thực tiễn của nước ta. Ngoài các phương pháp phổ biến được dùng trong nghiên cứu kinh tế chính trị (như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trừu tượng hóa khoa học...), các tác giả đề tài còn chú ý tới phương pháp logic - lịch sử và phương pháp s sánh - đầi chiếu. Các kỹ thuật thầng kê, tính toán, tổng hợp ... cũng được sử dụng để xử lý các tư liệu cần thiết. 3
- Chương Ị NHỮNG LUẬN C Ứ KHOA HỌC VỀ HỘI NHẬP KINH T Ế Quốc TẾ ì. HỘI NHẬP KINH T Ế Quốc T Ế - xu T H Ế HIỆN THỰC K H Á C H QUAN 1. Khái niệm Toàn cầu hóa, Khu vực hóa và Hội nhập kinh tế quốc tế Thuật ngữ toàn cầu hóa (gobalization) xuất hiện đầu tiên trong từ điển tiế Anh ng vào năm 1961 và được sử dụng phổ biế từ khoảng cuối thập niên 1980 trở lại đây để n diễn đạt mủt nhận thức mới của loài người về mủt hiện tượng - quá trình quan trọng trong quan hệ quốc tế hiện đại. Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm này, chủ yếu gồm hai loại: Loại quan niệm rủng xác định toàn cầu hóa như là mủt hiện tượng hay mủt quá tình trong quan hệ quốc tế làm tăng sự tuy thuủc lẫn nhau trên nhiều mặt của đời sống xã hội (từ kinh tế, chính trị, an ninh, văn hóa đế môi trường, thể chếv.v.) giữa các quốc n gia. Chẳng hạn, mủt số tác giả đã đưa ra định nghĩa: " Toàn cầu hóa xét về bản chất, là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau của tất cả các khu vực đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới".[ltr43] Loại quan niệm hẹp xem toàn cầu hóa là mủt khái niệm kinh tế chỉ hiện tượng hay quá trình hình thành thị trường toàn cầu, làm tăng sự tương tác và tuy thuủc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia. Theo quan điểm này, các nhà kinh t ế thuủc UNCTAD đưa ra mủt định nghĩa như sau: "Toàn cầu hóa liên hệ với các luổng giao lưu không ngừng tăng lên của hàng hóa và nguổn lực vượt qua biên giới giữa các quốc gia, cùng với sự hình thành các cấu trúc tổ chức trên phạm vi toàn cầu nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế không ngừng gia tăng đó"[l tr 50]. Khái niệm khu vực hóa được nghiên cứu và biết nhiều từ sau thế chiến l i với sự nổi lên của xu hướng tập hợp thành những nhóm khu vực ở nhiều lãnh vực khác nhau của các nước, các dân tủc. Cũng giống như toàn cầu hoa, khái niệm khu vực hoa được định nghĩa với nhiều cách khác nhau, chủ yế là theo hai quan niệm rủng và hẹp. u Theo quan niệm rủng, khái niệm khu vực hoa được sử dụng để chỉ mủt hiện tượng hay khuynh hướng hợp tác hoặc liên kế về nhiều mặt giữa các nước trong cùng t mủt khu vực, hình thành những nhóm hoặc tổ chức khu vực hoạt đủng trên mủt hoặc 4
- nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo quan niệm hẹp khái niệm khu vực hoa được đề cập như một hiện tượng trong quan hệ kinh tế quốc tế, bao gồm các hoạt động hợp tác kinh tê giữa một số nước tập hợp thành những nhóm khu vực (dưới dạng định chế - tổ chức) có mức độ liên kết kinh tế khác nhau. Nhìn chung, các nhà nghiên cứu gắn khái niệm khu vực hoa với sự liên kết khu vực và các định chế - tổ chức khu vực. Như vậy, các khái niệm toàn cầu hóa và khu vực hóa khi được sử dởng trong lĩnh vực kinh tế có thể được hiểu là quá trình hình thành và phát ùiển các quan hệ kinh tế vượt qua biên giới giữa các quốc gia, quá trình hình thành và phát triển của các thị trường toàn cầu và khu vực, quá trình làm tăng sự tương tác và tùy thuộc lẫn nhau về lành tế giữa các nước thông qua sự gia tăng các luồng giao lưu hàng hoa và nguồn lực (resources), cùng với sự hình thành các định chê, tổ chức quốc tế nhấm quản lý các hoạt động và giao địch kinh tế quốc tế. Điểm khác nhau cơ bản giữa hai khái niệm là ở qui m ô và phạm v i địa lý: K h i quá trình này diễn ra giữa hai hoặc nhiều nước trong một khu vực địa lý nhất định, nó được gắn với khái niệm khu vực hoa; khi quá trình có sự tham gia của rất nhiều quốc gia ở những khu vực địa lý khác nhau, nó được gắn với khái niệm toàn cầu hóa. Tuy là hai hiện tượng khác biệt nhưng về cơ bản, toàn cầu hóa và khu vực hóa là thống nhất với nhau. Có thể xem khu vực hóa là bộ phận của quá tình toàn cầu hóa, là những bước đi để tiến tới toàn cầu hóa. Noi cách khác, khu vực hoa là quá trình toàn cầu hóa từng bộ phận và theo khu vực địa lý. Từ trình bày trên, có thể xác định nội dung và biểu hiện cở thể của toàn cầu hoa và khu vực hóa gồm: Thứ nhất, sự gia tăng của các luồng giao lưu quốc tế về thương mại, đầu tư, vốn, công nghệ, dịch vụ, nhân công ... Thương mại quốc tế là thước đo đầu tiên của mức độ toàn cầu hóa, khu vực hoa và sự tuy thuộc lẫn nhau giữa các nước. Khi các nước trao đổi hàng hoa với nhau cũng có nghĩa là họ tiến hành quá trình xoa đi sự biệt lập của các nền kinh t ế quốc gia. Quá trình này cũng dần tạo ra và thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế. Thương mại quốc tế càng phát triển thì mức độ phân công lao động quốc t ế ương mỗi quốc gia và trên toàn thế giới càng chuyên sâu hơn, và như vậy sự tuy thuộc lẫn nhau giữa các nước càng tăng lên. 5
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và sự di chuyển của các luồng tư bản (vốn , tiền tệ ), công nghệ và nhân công giữa các nước cũng là một biểu hiện đặc trưng của toàn cầu hóa, khu vực hoa, bởi đây chính là một trong những yếu tố tăng cường sự gắn kết giữa các nước. Sự gia tăng của các luồng đầu tư và tư bản giữa các nước được đo bỷng mức tăng giá trị tuyệt đối của FDI và tư bản lưu chuyển và tỷ lệ tăng hàng năm của chúng. Sự di chuyển nhân công có thể đo được bỷng số lượng người làm việc được lưu chuyển giữa các nước và mức tăng hàng năm của dòng lưu chuyển này. Sự trao đổi công nghệ thể hiện qua các hợp đồng mua bán và dự án chuyển giao công nghệ cũng như tổng giá trị các hợp đồng và dự án đó. Thứ hai, sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi toàn cầu và các khu vực , đồng thời với việc hình hành và tăng cường các định chế và cơ chế tổ chức để điều chỉnh và quản lý các hoạt động giao dịch kinh tế quốc tế theo hướng ngày càng làm cho các hoạt động này tự do hơn. Đây thực chất là quá trình tự do hoa, xoa bỏ các rào cản trong các hoạt động kinh tế, trước hết là trong các lĩnh vực trao đổi thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ, sở hữu tó uệ .. giữa các nước và lãnh thổ trên phạm vi khu vực và toàn cầu. Các hoạt động đó . ngày càng được điều tiết trên cơ sở những nguyên tắc, luật lệ chung và thống nhất trên phạm vi toàn cầu. Thứ ba, sự gia tăng số lưậng và hoạt động của các công ty xuyên quốc gia (TNC), đặc biệt là việc hình thành ngày càng nhiều các tập đoàn công ty xuyên quốc gia khổng lồ. Các công ty xuyên quốc gia là những công ty sản xuất - kinh doanh thuộc sở hữu, quản lý của những chủ thuộc một hoặc nhiều nước, và hoạt động trên phạm vi địa lý bao gồm nhiều quốc gia. Quy m ô của các công ty xuyên quốc gia cũng rất khác nhau, có những công ty nắm trong tay một số lượng vốn lên tới hàng trăm tỷ đôla, sử dụng hàng chục vạn nhân công và hoạt động tại hàng trăm nước, nhưng cũng có nhữhg công ty chỉ với số lượng vốn và nhân công rất hạn chế, hoạt động trên một địa bàn nhỏ (vài ba nước). Tiến hành đầu tư trực tiếp là một trọng tâm hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và có xu hướng ngày càng được tăng cường hơn. Trong hoạt động của các công ty xuyên quốc gia, luôn diễn ra hai khuynh hướng t á ngược nhau: M ộ t khuynh hướng ri 6
- sáp nhập hoặc mua bán giữa nhiều công ty để trở thành một công ty lớn hơn, còn khuynh hướng kia là tách công ty lớn thành nhữhg công ty nhỏ. Theo nhận xét của các nhà phân tích thì khuynh hướng sáp nhập nhằm hình thành những tập đoàn xuyên quốc gia khổng lồ ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa... Cũng như toàn cầu hóa và khu vực hóa, khái niệm hội nhập (integration) xuờt phát từ phương Tây. Trên thế giới, ngay từ nửa cuối thập niên 1950, đặc biệt là vào thập niên 1960 và 1970 đã ra đời nhiều công trình lý luận và nghiên cứu thực tiễn về integration. ở Việt Nam, hội nhập (cách nói gọn của cụm từ "hội nhập kinh tế quốc tễ") còn là một khái niệm khá mới mẻ, được sử dụng nhiều từ giữa thập niên 1990 trở lại đây. Cũng như các thuật ngữ liên kết và nhất thể hóa, thuật ngữ hội nhập có chung gốc tiếng Anh là integratìon. Các thuật ngữ này cùng chỉ một khái niệm, khác biệt giữa chúng chủ yếu là cách dùng với hàm ý chính trị, lịch sử khác nhau, Thuật ngữ nhất thể hoa được sử dụng chủ yếu trong bối cảnh hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ương khuôn khổ Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) trước đây. Thuật ngữ liên kết được sử dụng khá nhiều khi nói về hiện tượng phát triển các quan hệ lánh tế trê cơ sở tự do hóa mậu dịch giữa các nước không phải là xã hội chủ nghĩa, đặc n biệt là trong khuôn khổ các tổ chức kinh tế khu vực như Cộng đồng kinh tế châu Âu (ÉC), Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (EFTA), Thị trường chung Trung Mỹ (CACM), Hiệp hội liên kết Mỹ Latinh (LAIA), v.v. trong những thập niên sau thế chiến H. Thuật ngữ hội nhập xuờt hiện và được sử dụng phổ biến trong bối cảnh nước ta xúc tiến mạnh mẽ chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, tích cực triển khai các nỗ lực để gia nhập vào các định chế, tổ chức kinh tế thế giới và khu vực. Hội nhập kinh tế quốc tế có thể được xem là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị triỗtng của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đem phương, song phương và đa phương. Như vậy, hội nhập thực chờt chính là sự chủ động tham gia vào quá tình toàn cầu hóa - khu vực hóa, là một nội dung quan trọng của quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa 7
- 2. Nội dung của Hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ cách hiểu thuật ngữ hội nhập như đã được xác định ở trên, HNKTQT bao hàm các nỗ lực về mặt chính sách và thực hiện của các quốc gia để tham gia vào các định chế, tổ chục kinh tế toàn cầu và khu vực. Nội dung chủ yếu của các quá trình này bao gồm: Thứ nhất, ký kết và tham gia các định chế và tổ chục kinh tế quốc tế, cùng các thành viên đàm phán xây dụhg các luật chơi chung và thực hiện các quy định, cam kết đối với thành viên của các định chế, tổ chục đó. Thứ hai, tiến hành các công việc cần thiết ở trong nước để bảo đảm đạt được mục tiêu của quá trình hội nhập, cũng như thực hiện các quy định - cam kết quốc tế về hội nhập. Các nội dung quan trọng cần được triển khai thực hiện bên trong mỗi nước gồm: - Điều chỉnh chính sách theo hướng tự do hóa và mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào quan thuế và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và sự luân chuyển vốn, lao động, kỹ thuật - công nghệ giữa các nước thành viên ngày càng thông thoáng hơn. Việc điều chỉnh này trước hết có nghĩa là làm cho hệ thống các luật định của mỗi quốc gia về chế độ thương mại (bao gồm cả ngoại thương), đầu tư, sản xuất kinh doanh, thuế, xuất nhập cảnh, thủ tục hành chính, giải quyết tranh chấp V.V.. ngày càng hoàn chỉnh và phù hợp với các qui định của các định chế, tổ chục quốc tế m à các nước tham gia. - Điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế (bao gồm cả cơ cấu sản xuất, kinh doanh, cơ cấu ngành và mặt hàng, cơ cấu đầu tư) phù hợp với quá trình tự do hóa và mở cửa nhằm làm cho nền kinh tế thích ụng và vận hành có hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Mục tiêu cao nhất của sự điều chỉnh này là tạo ra được một cơ cấu kinh tế tối ưu, có khả năng cạnh tranh cao, phát huy tốt nhất những ưu thế của đất nước trong quá trình hội nhập. Quá trình điều chỉnh này có những nét đặc thù rất khác nhau đối với mỗi nước. - Tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế, xã hội, đặc biệt là cải cách hệ thống các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh, nhằm bảa đảm quá trình hội nhập được thực hiện và đưa lại hiệu quả cao. 8
- - Đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ công chức, những người quản lý doanh nghiệp và lực lượng công nhân lành nghề có thể đáp ứng tốt các đòi hỏi cỗa quá trình hội nhập kinh tế quốc tế... 3. Các hình thức và mức độ Hội nhập kinh tế quốc tê H N K T Q T là một quá trình tổng hợp cỗa các nỗ lực theo hướng tự do hóa, mở cửa cỗa các quốc gia cả ở cấp độ đơn phương, song phương và đa phương. ở cấp độ đơn phương, mỗi nước có thể chỗ động thực hiện những biện pháp tự do hóa, mở cửa trong một số lĩnh vực nhất định m à họ thấy cần thiết vì mục đích phát triển kinh tế cỗa mình, chứ không nhất thiết do quy định cỗa các định chế - tổ chức kinh t ế quốc tế m à họ tham gia. Có nhiều nước đã làm như vậy, nhất là trong lĩnh vực đầu tư. ơ cáp độ song phương, các nước tiên hành đàm phán đê ký két với nhau các hiệp định song phương trên cơ sở các nguyên tắc cỗa một khu vực mậu dịch tự do. M ộ t vài năm trở lại đây, khuynh hướng này khá phát triển, song hành với các khu vực mậu dịch tự do đa phương. ơ cáp độ đa phương, nhiêu nước cùng nhau thành lập hoặc tham gia vào nhũhg định chế - tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Nhũhg định chế - tổ chức kinh tế khu vực bao gồm các nước thành viên cùng trong một khu vực đìa lý giới hạn; Những đinh chế - tổ chức toàn cầu bao gồm các thành viên từ nhiều khu vực khác nhau trên t h ế giới. Nhìn chung, các định chế - tổ chức kinh tế khu vực ngày nay thường vận hành trên cơ sở các nguyên tắc nền tảng cỗa Tổ chức Thương mại T h ế giới -WTO. Bên cạnh các định chế - tổ chức kinh tế đa phương m à thành viên là các nền kinh tế quốc gia, trong những năm gần đây cũng xuất hiện và phát triển một hình thức hội nhập kinh tế mới, đó là hội nhập kinh tế vùng (hay còn gọi là liên kết xuyên quốc gia) thông qua các tam, tứ giác phát triển. Hình thức hội nhập này vận hành trên một số nguyên tắc cơ bản cỗa tự do hóa mậu dịch, và khai thác các thế mạnh - nguồn lực có tính bổ sung cho nhau cỗa các vùng cận kề nhau thuộc một số nước để phát triển kinh tế. Tam giác phát triển SƯORi (gồm Singapore, Giôho thuộc Malaisia và Riau thuộc Indonesia) là một m ô hình khá thành công cỗa liên kết liên vùng ở Đông Nam Á. về mức độ hội nhập, có thể đưa ra 5 m ô hình từ thấp đến cao như sau: 9
- 1. Khu vực mậu dịch tự do: Là giai đoạn thấp nhất của tiến trình hội nhập kinh tế. ở giai đoạn này, các nền kinh tế thành viên tiến hành giảm và loại bỏ dần các hàng rào thuế quan, các hạn chế định lượng và các biện pháp phi thuế quan trong thương mại nội khối. Tuy nhiên, họ vẫn độc lập thực hiện chính sách thuế quan đối vữi các nưữc ngoài khối. 2. Liên minh thuế quan: Đây là giai đoạn tiếp theo trong tiến trình hội nhập. Tham gia vào liên minh thuế quan, các thành viên ngoài hoàn tất việc loại bỏ thuế quan và các hạn chế về số lượng trong thương mại nội khối, phải cùng nhau thực hiện một chính sách thuế quan chung đối vữi các nưữc ngoài khối. 3. Thị trường chung. Là m ô hình liên minh thuế quan cộng thêm vữi việc bãi bỏ các hạn chế đối vữi việc lưu chuyển của các yếu tố sản xuất khác. Như vậy, trong một thị trường chung, không những hàng hóa, dịch vụ m à hầu hết các nguồn lực khác (vốn, kỹ thuật, công nghệ, nhân công...) đều được tự do lưu chuyển giữa các thành viên. 4. Liên minh lành tế (hay Liên minh tiền tệ): là m ô hình hội nhập ở giai đoạn cao dựa trên cơ sở m ô hình thị trường chung cộng thêm vữi việc phối hợp các chính sách kinh tế giữa các thành viên. Các thành viên có sự thống nhất về các lĩnh vực kinh tế, bao gồm cả lĩnh vực tài chính - tiền tệ, sử dụng chung một đồng tiền. 6. Liên minh toàn diện: Là giai đoạn cuối cùng của quá trình hội nhập. Các thành viên thống nhất về các mặt chính trị, kinh tế, và chính sách xã hội. ở giai đoạn này, quyền lực quốc gia ở các lĩnh vực trên được chuyển giao cho một cơ cấu cộng đồng. Đây thực chất là giai đoạn xây dựng một kiểu nhà nưữc liên bang hoặc các "cộng đồng an ninh đa nguyền''' Những m ô hình trên chỉ có tính chất lý thuyết. Trên thực tế, nhiều quá trình hội nhập không đi theo đúng trình tự và hoàn toàn khữp vữi nội dung của các m ô hình đó. Từ thực tiễn của quá trình này, một số học giả đã bổ sung thêm những m ô hình sau: - Thỏa thuận thương mại ưu đãi: Các bên tham gia thực hiện cắt giảm thuế quan và các biện pháp phi thuế thuế quan ở một mức độ nhất định nhằm tạo điều kiện thúc đẩy thương mại giữa họ vữi nhau. Hình thức này thể hiện sự hội nhập ở nấc thấp hơn cả khu vực mậu dịch tự do. 10
- - Thỏa thuận thương mại tự do từng phần: Các bên tham gia chỉ thực hiện cắt giảm và loại bỏ thuế quan và các biện pháp hạn chế định lượng trong một lĩnh vực cụ thể. Như vậy, các hình thức và mức độ hội nhập kinh t ế là rất phong phú. M ỗ i hình thức, mức độ đòi hỏi nhờng điều kiện nhất định m à các thành viên tham gia phải đáp ứng được. về mặt kinh tế, các thành viên phải là nhờng nền kinh t ế theo cùng một m ô - típ (các m ô hình hội nhập như trình bày ở trên thích hợp cho m ô -típ kinh tế thị trường tự do); và khi hội nhập ở mức càng cao thì đòi hỏi các thành viên phải có trình độ phát triển kinh tế không quá cách xa nhau. về mặt địa lý, nhờng tổ chức kinh tế khu vực thường bao hàm yếu tố gần nhau về địa lý giờa các nước, nhất là cùng nằm ương một khu vực địa lý tự nhiên. Mức độ hội nhập càng cao thì nhờng đòi hỏi về sự đồng nhất của hệ thống chính trị - xã hội giờa các nước cũng càng cao, bởi vì hội nhập ở mức cao thì các thành viên phải phối hợp và thống nhất chính sách chung không chỉ trong lĩnh vực kinh tế m à còn cả trong lỉnh vực chính trị - xã hội. Trước khi kết thúc chiến tranh lạnh, nhờhg đòi hỏi về mặt kinh tế cũng như về mặt chính trị - xã hội đối với các thành viên của một định chế hoặc tổ chức kinh tế quốc tế nhìn chung là rất chặt chẽ. Sự khác biệt về bản chất của hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội là yếu tố không thể chấp nhận đối với các thành viên của cùng một định chế hoặc tổ chức kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, gần đây, tiêu chí này ngày càng không còn là một đòi hỏi thực tiễn đối với nhiều định chế và tổ chức khu vực và toàn cầu nờa. Chiến lược hội nhập là nhờng định hướng - chính sách tổng thể cho quá trình hội nhập của một quốc gia vào các thể chế kinh tế toàn cầu và khu vực . Chiến lược này gồm mục tiêu, bước đi và biện pháp để bảo đảm cho hội nhập thành công . Nhờng bộ phận quan trọng của chiến lược hội nhập là chính sách tự do hóa thương mại và đầu tư, chính sách sản xuất kinh doanh và lưu thông phân phối , chính sách tài chính , chính sách trợ cấp, chính sách giá cả, chính sách cơ cấu, hệ thống tư pháp v.v. Quá trình hội nhập làm cho nền kinh tế mỗi nước ngày càng liên kết chặt chẽ với các nền kinh tế thành viên khác, từ đó làm cho nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng tạo ra một thị trường chung thống nhất, trong đó nhờng cản trở đối với sự giao lưu và hợp tác quốc tế giảm và dần mất đi, sự cạnh tranh giờa các quốc gia trở nên gay gắt. li
- Bởi vậy, hội nhập kình tế quốc tế cũng có nghĩa là tham gia vào cuộc cạnh tranh kinh t ế ở cả trong nước và ngoài nước. Ngày nay, để khỏi bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, các quốc gia đều nỗ lực hội nhập vào xu thếchung, ra sức cạnh tranh kinh tế vì sự tồn tại và phát triển của mình. Tính tùy thuộc lẫn nhau giừa các quốc gia tăng lên làm cho tất cả các nước phải luôn có nhừng cải cách kịp thời để thích ứng với nhừng sự biến động không ngừhg của thế giới. Vì vậy, hội nhập quốc tế thực chất là cuộc đấu tranh phức tạp để góp phần phát triển kinh tế và cũng cố an ninh chính trị, độc lập kinh tế và bản sắc dân tộc của mỗi nước, thông qua việc thiết lập các mối quan hệ tuy thuộc lẫn nhau, đan xen, nhiều chiều, ở nhiều tầng nấc với các quốc gia khác. * n. TIẾN TRÌNH V À TRIỂN VỌNG P H Á T TRIỂN C Ủ A HNKTQT 1. Khái quát tiến trình phát triển của HNKTQT Nghiên cứu lịch sử cho thấy: HNKTQT phát triển theo một con đường gấp khúc, lúc nhanh lúc chậm, lúc nổi lên, lúc lắng xuống. C ó thể xem đây như là một quá trình có tính chu kỳ, tuy nhiên hướng cơ bản xuyên suốt của quá trình này là sự phát triển ngày càng đạt trình độ cao hơn trước cả về quy mô, hình thức, lẫn nội dung. Giai đoạn trước thế chiến ì, xu thế toàn cầu hóa và H N K T Q T gắn liền với sự bành trướng thị trường của các nước tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là thông qua việc xâm chiếm, giành giật thuộc địa, hình hành nhừng khối thị trường khá biệt lập gồm chính quốc và các nước thuộc địa. Liên kết dọc giừa chính quốc và thuộc địa cũng chủ yế là u mối quan hệ bất bình đẳng, luật chơi hoàn toàn do chính quốc đặt ra. M ố i liên kết ngang giừa các thành viên của các khối khác nhau còn rất hạn chế . Giai đoạn từ thế chiến ì đế cuối thập niên 1980 có đặc trưng nổi bật là sự suy n giảm của xu thế toàn cầu hóa do tác động nặng nề của hai cuộc chiến tranh thế giới và cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933). Sau đó có sự bùng nổ trở lại của xu thế toàn cầu hóa từ thập niên 1950 đế nửa cuối thập niên 1970, và r ồ i lại có phần lắng n xuống vào thời kỳ từ cuối thập niên 1970 đế cuối thập niên 1980 do tác động của cuộc n khủng hoảng dầu lửa. Đặc điểm chính của làn sóng toàn cầu hóa trong nhừng năm 1950 -1970 là sự bùng nổ của các thể chế liên kế kinh tế trên phạm v i toàn cầu và khu vực cùng với sự t 12
- phát triển mạnh mẽ cả về qui m ô và tốc độ của các dòng thương mại, dịch vụ, đầu tư, tài chính, công nghệ, nhân công .. giữa các nước, và sự phát triển của các công ty xuyên . quốc gia - một nhân t ố quan trọng của toàn cầu hóa. M ộ t trong những nét đặc biệt của thời kồ này là sự gia tăng của F D I nhanh hơn nhiều so với thương mại quốc tế. Ngoài ra cũng cần phải kể đến một nét đặc tralig cơ bản khác của xu thế toàn cầu hóa trong 4 thập kỷ sau thế chiến n, đó là sự hình thành hai m ô hình liên kết chính trị - kinh tế mang tính độc lập, hệ quả của sự tồn tại song song hai hệ thống chính trị - kinh tế thế giới đối địch nhau. Sau một thời gian lắng xuống, xu thế toàn cầu hóa và H N K T Q T lại bùng phát mạnh mẽ bắt đầu từ cuối thập niên 1980 trò lại đây, cùng với việc kết thúc chiến tranh lạnh và sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Trong thời kồ này, toàn cầu hóa có những biến đổi to lớn cả về lượng lẫn về chất, đặc biệt thể hiện ở sự gia tăng nhanh chóng và chưa từng có của các thể chế liên kết kinh tế toàn cầu và khu vực (gần 40 thể chế trong vòng chưa đầy một thập kỷ) với số lượng thành viên ngày càng nhiều và mức độ liên kết ngày càng cao hơn, phong phú hơn cả về hình thức lẫn nội dung (liên kết cả ở hình thức quốc gia và xuyên quốc gia, mở sang cả những lĩnh vực m à trước đây chưa có hoặc còn rất hạn chế như dịch vụ, đầu tư, sở hữu t í tuệ...). Ngoài sự tăng lên hết sức r nhanh chóng của các luồng lưu chuyển khổng lồ về thương mại hàng hóa - dịch vụ - đầu tư - tài chính - tiền tệ - công nghệ giữa các nước trên phạm v i toàn cầu và khu vực được hổ trợ bằng một hệ thống dày đặc các thiết chế quốc tế cùng với mạng lưới thế giới khổng lồ đầy quyền lực của các công ty xuyên quốc gia, quá trình toàn cầu hóa đã bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên tin học. Với những thay đổi có tính cách mạng to lớn của công nghệ thông tin, đặc biệt là sự ra đời và phát triển phổ biến của máy v i tính và các mạng thông tin siêu tốc toàn cầu như Internet, phương thức hoạt động kinh doanh đang biên đổi về cơ bản, thế giới hầu như không còn biên giới kinh tế giữa các quốc gia. Một nét đặc tnửig khác của quá trình toàn cầu hóa và H N K T Q T trong thời kồ này là sự liên kết kinh tế giữa các quốc gia không còn dựa trên cơ sở ý thức hệ,tính"mỡ" trở thành một khuynh hướng chung. Trước đây, sự liên kết kinh tế khu vực thường dựa trên cơ sở có sự tương đồng hoặc gần gũi về địa lý, văn hóa, trình độ phát triển kinh tế, chế độ chính t r ị - x ã hội; Tuy nhiên từ sau chiến tranh lạnh trở lại đây, nhữhg tiêu chí trên không còn là cốt yếu nữa (Ví dụ: APEC là một điển hình của "chủ nghĩa khu vực mở": 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
134 p | 572 | 164
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vấn đề đạo đức kinh doanh ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
100 p | 599 | 91
-
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ-ĐỀ TÀI " VAI TRÒ CỦA NHA NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM"
0 p | 195 | 77
-
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ-ĐỀ TÀI" ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ"
0 p | 255 | 69
-
Khóa luận tốt nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
105 p | 256 | 64
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hệ thống siêu thị của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập - thực trạng và các đề xuất phát triển
98 p | 267 | 42
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
105 p | 186 | 41
-
Luận văn:Phương hướng phát triển ngân hàng Thương Mại cổ phần trong tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
109 p | 171 | 34
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và hướng đi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
108 p | 144 | 33
-
Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO
92 p | 156 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc gia nhập WTO tới một số ngành kinh tế chủ chốt của Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
98 p | 123 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc và một số kinh nghiệp đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập
108 p | 139 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ngành Vận tải hàng không Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
221 p | 20 | 12
-
Kinh tế hội nhập cho phép hệ thống tài chính nước ngoài thâm nhập thị trường và những kinh nghiệm rút ra
62 p | 49 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hội nhập tài chính trong mối quan hệ với bộ ba bất khả thi
78 p | 35 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Việt Nam và những điều kiện ngưỡng cần thiết trong quá trình hội nhập tài chính toàn cầu
99 p | 15 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Công ty cổ phần Thi công cơ giới và lắp máy dầu khí
129 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn