Luận văn: Luận cứ khoa học xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2001 - 2010
lượt xem 18
download
Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Châu Âu. Đặc điểm của thị trường EU. Đặc điểm của thị trường SNG. Đánh giá thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Âu trong thời gian qua. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2001 - 2010
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Luận cứ khoa học xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2001 - 2010
- Bộ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỀ TÀI NCKH Đ Ộ C LẬP CẤP N H À N Ư Ớ C LUẬN CỨ KHOA HỌC XÂY DỰNG CHIÊN Lược ĐẨY MẠNH XUẨT KHẨU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU AU GIAI ĐOẠN 2001-2010 BÁO C Á O TÓM TẮT Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Vũ Chí Lộc Phó chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Nguyễn Thị M ơ HÀ NỘI, 2/2004
- MỤC LỌC Múc lục Lời nói đầu Ì PHẦN Ì TÍNH TẤT YÊU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIÊN Lược ĐÂY 8 MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỞNG CHÂU Âu 1.1. Sự cần thiết khách quan của việc thiết lập quan hệ thương mứi Việt g Nam - Châu  u 1.1.1. Sự cần thiết khách quan mở rộng và phát triển quan hệ thương g mại Việt Nam - Liên minh châu Ân (EU) ì.1.2 Sự cần thiết khách quan tiếp tụcphát triển và mở rộng quan quan hệ thương mại Việt Nam - SNG 1.2. Phân tích các học thuyết về thương mứi quốc tê - căn cứ khoa học để xây dựng chiến lược xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu 10  u giai đoứn 2001-2010 1.2.1 Học thuyết thương mại quốc tế dựa trẽn lợi thế tuyệt dối (A Smith) 10 1.2.2 Học thuyết thương mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh của DRicardo 10 1.2.3. Lý thuyết tân cổ điển về thương mại quốc tế 10 Ì .2.4. Các lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế 11 1.3. Đánh giá lợi thế so sánh của Việt Nam trong quan hê thương mai với châu  u 12 1.4. Các nhân tố tác động đến quan hệ thương mứi Việt Nam - châu  u 13 1.4.1. Những nhân tố khách quan 1 3 1.4.2 Những nhân tốphát sinh từ phía Châu Âu 1 4 Ì .4.3 Những nhăn tốphát sinh từ phía Việt Nam 1 4 1.5. Triển vọng phát triển quan hệ thương mứi Việt Nam - châu  u 14 1.5.1. Triển vọng xuớt khẩu một số hàng hoa chủ yếu của Việt Nam sang thị trường EU 14 1.5.2. Triển vọng xuớt khẩu sang thi trường các nước SNG [6
- PHẦN 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG EU 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Liên M i n h châu  u (EU) 2.1.1. Sự ra đời của EU và các bước tiến tới nhất thể hoa toàn diện 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của EU 2.1.3. Tinh hình phát triển kinh tế của EU 2.2. Đặc điểm của thị trường E U 2.2.1. Đặc điểm chung của thị trường EU 2.2.2. Đặc điểm cụ thề của thị trường EU 2.3. Chính sách thương mại của EU đối với Việt Nam 2.3.1. Hiệp định khung giữa Việt Nam và EU - cơ sậ điều chỉnh chính sách thương mại của EU đối với Việt Nam 2.3.2. Những khía cạnh cụ thể trong chính sách thương mại của EU đối với Việt Nam PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC SNG 3.1. Vài nét về lịch sử phát triển quan hệ kinh tê- thương mại giữa Việt Nam và các nước SNG 3.2. Tổng quan về thị trường SNG 3.2.1. Đặc điểm chung của thị trường SNG 3.2.2. Đặc điếm của thị trường Liên bang Nga 3.2.3. Những quy định về xuất nhập khẩu trong chính sách ngoại thương của Nga 3.2.4. Đặc điểm của thị trưậng các nước SNG khác 3.3. Dự báo biến động thị trường các nước SNG và khả năng tích ứng của một số hàng hoa của ViệtNam trong giai đoạn tới 2010 3.3.1. Dự báo biến động của thị trường các nước SNG 3.3.2. Khả năng thích ứng của một số mặt hàng của Việt Nam trên thi trường các nước SNG. PHẨN 4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU TRONG THỜI GIAN QUA li
- 4.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam vào thị trường EU 4.1.1. Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam - EU từ 1990 đến nay 4.1.2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU 4.1.3. Đánh giá thành tựu và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang EU 4.2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường các nước SNG giai đoạn 1990-2000 4.2.7. Thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Nga 4.2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường các nước SNG khác PHẦN 5 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHÂU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu GIAI ĐOẠN 2001-2010 5.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về hoạt động xuất khẩu - k i m chỉ nam xây dựng chiến lược xuất khẩu sang thị trường châu  u giai đoạn 2001 2010 5.2. Phương án xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường châu  u trong giai đoạn từ 2001 đến 2010 5.2.1. Các tiêu chí cơ bản đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam - căn cứ xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trường châu Âu. 5.2.2. Phương án xuất khẩu một số nhóm hàng chủ lực của Viêt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn tới năm 2010. 5.3. Phương án xuất khẩu hàng hoa sang thị trường châu Âu 5.3.1. Phương án xuất khẩu hàng hoa sang EU 5.3.2. Phương án xuất khẩu sang thị trường SNG 5.4 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của ViệtNam sang thị trường châu  u giai đoạn 2001-2010 5.4.1. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 5.4.2. Các giải pháp dẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường các nước SNG. 5.4.3. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam vào thị trường EU t Ìai đoạn tới năm 2010 Kết luận Tài liệu tham khảo ĩm ỉ
- DANH S Á C H NHỮNG N G Ư Ờ I THAM GIA THỰC HIỆN Đ Ề TÀI Họ và tên, Trách n h i ệ m được STT STT Đơn vị công tác chức danh khoa học giao Chù nhiệm đề tài và 1. PGS.TS. Vũ Chí Lộc Trường Đ H N T Chủ nhiệm Đ T N SỔI P.Chủ nhiệm đề tài và 2. GS.TS. Nguyễn Thị M ơ Trường Đ H N T Chủ nhiệm Đ T N SỐ5 3. PGS.TS. Nguyễn Hồng Đàm Trường Đ H N T Chủ nhiệm Đ T N số 3 4. PGS.TS. Mai Hồng Quỳ Đại học Luật tp HCM Chủ nhiệm Đ T N số 2 5. PGS.TS. Đoàn Năng Bộ KHCN Chủ nhiệm Đ T N số 4 Thư ký Khoa học đề t i à 6. TS. Vũ Sỹ Tuắn Trường Đ H N T Tham gia Đ T N số 1,2 7. TS. Nguyễn Hữu Khải Trường Đ H N T Tham gia Đ T N số 5 8. ThS. Nguyễn Văn Hồng Trường Đ H N T Tham gia Đ T N số 1,2 và 5 9. TS. Nguyễn Trường Sơn Văn phòng CP Tham gia Đ T N số 1 và 5 10. TS. Lê Thanh Bình Học viện Hành chính QG Tham gia Đ T N số 2 và số 5 li. ThS. Nguyền Thanh Bình Trường Đ H N T Tham gia Đ T N 2 12. TS. Vũ Kim Oanh Trường Đ H N T Tham gia Đ T N 1 13. GS.TS. Nguyễn Khắc Thân Học viện CT QG HCM Tham gia Đ T N 1 14. ThS. Nguyễn Thu Hằng Trường Đ H N T Điều tra viên 15. ThS. Lê Ngọc Lan Trường Đ H N T Thư ký hành chính Điều tra viên lổ. ThS. Nguyễn Huyền Minh Trường Đ H N T Lập phiếu điều tra 17. ThS. Lê Thu Hà Trường Đ H N T Điều tra viên 18. TS. Nguyễn Chí Tâm Bộ Thương mại Tham gia Đ T N 3 19. TS. Nguyễn Văn Hoa Bộ Thương mại Tham gia Đ T N 1 20. TS. Dương Kỳ Sơn Đại học Luật tp. HCM Tham gia Đ T N 3 21. ThS. Mai Thu Hiền Trường Đ H N T Tham gia Đ T N 4 22. PGS.TS. Kim Vãn Chính Học viện CT QG HCM Tham gia Đ T N 1
- LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Xuất khẩu là "một trong ba chương trình kình tế lớn, trọng điểm" được khẳng định trong các Nghị quyết của Đảng, đã, đang và sẽ là mũi nhọn trong chiến lược hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của nước ta. Chiến lược công nghiệp hoa hướng mạnh về xuất khẩu đã được triển khai thực hiện thành công tại nhiều nước, nhởng kinh nghiệm quý của họ đã từng bước được áp dụng ở Việt Nam. Như vậy, không chỉ riêng Việt Nam mà bất cứ nước nào cũng phải đặt xuất khẩu vào vị trí xứng đáng và có vai trò đặc biệt quan trọng nhằm tăng trưởng kinh tế. Hoạt động xuất khẩu của một quốc gia phải gắn chặt với thị trường quốc tế, chiến lược xuất khẩu phải dựa trên sự lựa chọn khoa học thị trường xuất khẩu, phù hợp với đặc điểm và khả năng của từng nền kinh tế. Tinh hình cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong bối cảnh khi m à các cường quốc về cơ bản đã phân chia nhau về thị trường bán hàng, khi m à "tự do hoa tìiương mại" thực chất chỉ là công cụ, là thủ đoạn để họ chiếm nốt các thị trường còn lại. Cuộc chiến tranh của Mỹ và Anh chống Irấc hiện nay, suy cho cùng vần là vấn đề phàn chia thị trường và lợi ích kinh tế giởa các thế lực. Lợi ích kinh tế gây ra sự chia rẽ sâu sắc giởa các quốc gia đồng minh như hiện nay.Vấn đề thị trường và quyền lợi kinh tế thực sự đã đặt các quốc gia này vào tình thế đối kháng không khoan nhượng. Từ cuộc chiến này, các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang và chậm phát triển phải rút ra kết luân cuối cùng dể định hướng chiến lược cho sự phát triển. Trong nhởng năm thực hiện chính sách "mỏ cửa " và "đổi mới" xuất khẩu của Việt Nam đã có nhởng bước tiến khá dài với kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt hơn 14,3 tỷ USD và năm 2002 đạt trên 16 tỷ USD, nhưng so với các nước thì con số đó quá nhỏ bé. Hàng hoa xuất khẩu Việt Nam chủ yếu vẫn mang tính "manh mún " tỷ trọng nhỏ, sức cạnh tranh còn thấp, có gì xuất nấy và chưa có chiến lược đúng đắn để có thể khai thác lợi thế so sánh và thế mạnh của thị trường quốc tế. Nghị quyết 04 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoa V U I ngày 29/12/1997 nhấn mạnh "tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu ". Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 đã nêu rõ: "Chiến lưảc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ thời kỳ 2001-2010, nhất là xuất khẩu, phải là chiến lưảc tăng tốc toàn diện trên nhiều lĩnh vực, phải cố những khâu đột phá với bước đi vững chắc. Mục tiêu hành động của thời kỳ này là tiếp tục chù trương dành ưu tiên cao nhất cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng có chất lưảng... có sức cạnh tranh cao đê xuất khẩu... đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước ". Đ ể đạt được mục tiêu chiến lược đó trong Ì
- xu thế toàn cầu hoa, Việt Nam không thể không đẩy mạnh xuất khẩu. Vấn đề đật ra là hàng hoa của Việt Nam nên xuất khẩu đi đâu có lợi nhất ? Thị trường châu Âu, trong đó có các nước SNG và các nước EU sẽ l thị à trường có những tiềm năng, thế mạnh và phù hợp được với khả năng của Việt Nam mà chúng ta không thể không quan tâm, không thể không chú trọng nghiên cứu và chọn lễa. Các nước SNG vốn trước đây là bạn hàng số Ì của Việt Nam (khoảng trên dưới 8 0 % hàng xuất khẩu của Việt Nam đưa vào thị trường các nước này), nhưng do những biến động chính trị diễn ra trong thập kỷ 90 nên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam có quan hệ rất hạn chế với các thị trường truyền thống này để tìm kiếm những thị trường mới. Các nước EU "là một cộng đồng mạnh, châu Âu không những là một trung tâm văn minh lâu đời của nhân loại, mà còn là lục địa luôn luôn có vai trò cực kỳ quan trọng trong mọi vấn đề chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ, văn hoa, an ninh và quăn sự trên thế giới". Tình hình thế giới hiện nay càng khẳng định, châu  u (đứng đầu là Pháp, Đức và Nga) đã bắt đầu cho thế giới một hình ảnh của một đối trọng mới đang hình thành trong việc giải quyết những vấn đề sống còn của loài người (vấn đềcuộc chiến chống Irắc do Mỹ phát động) nhằm chống lại sễ cường quyề của một quốc gia. n Như vậy, lễa chọn thị trường xuất khẩu châu Âu là sễ lễa chọn của sễ thông minh, của những tính toán có tính chiến lược không chí trong những năm đẩu thế kỷ 21 mà còn những năm dài tiếp theo. Đẩy mạnh quan hệ thương mại với châu Âu càng trở lên có ý nghĩa han kể từ sau chuyến thăm của Tổng thống CHLB Nga V.V.Putin, tiếp theo là các chuyến viếng thảm Nga của Chủ tịch nước Trần Đức Lương, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh và quan hệ Việt Nam - CHLB Nga là "mối quan hệ đối tác chiến lược ". Vấn đề đặt ra là làm thế nào để Việt Nam có được chỗ đứng thích hợp tại thị trường các nước châu Âu, m à chủ yếu các nước thuộc EU và SNG? Đó chính là những vấn đềcần được nghiên cứu nghiêm túc với những luận giải khoa học và đánh giá thễc tiễn. Kết quả nghiên cứu chắc chắn sẽ giúp cho chúng ta nhìn nhận đúng đắn hơn, khách quan hơn vềthị trường khu vễc châu Âu, góp phẩn làm sáng tỏ luận cứ khoa học, cơ sở lý luận và thễc tiễn cho việc hoạch định chiến lược tiếp tục phát triển và mờ rộng thị trường châu Âu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa, dịch vụ của Việt Nam trong thời kỳ tói năm 2010. Là một cơ sở đào tạo đại học và sau đại học quan trọng nhất của đất nước trong lĩnh vễc kinh tế đối ngoại, hơn 40 năm qua trường đại học Ngoại thương đã có những đóng góp đáng kể và đã có những ý kiến tham mưu giá trị cho Chính phủ, Bộ Thương mại trong việc xây dễng chính sách xuất nhập khẩu. Với đội ngũ các nhà giáo, các nhà khoa học nghiên cứu ở trong và ngoài trường nhiều tiềm năng, với kinh nghiệm hơn 40 năm giảng dạy và nghiên cứu và với những l do nói trẽn, ý trường đại học Ngoại thương đã quyết định chọn đề tài "Lu n cứ khoa học xây dựng chiến lược đấy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường châu Âu 2
- trong thời kỳ 2001-2010" làm đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước và đã được chấp nhận với mong muốn góp phẩn thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 22/2000/CT-TTg là "Đẩy mạnh hơn nữa... thâm nhập, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu vào các thị trường Tây Âu, Nga, SNG... ". 2. Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước liên quan tới đề tài. - Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước liên quan tới đề tài. Hiện nay ở nước ngoài đã có các công trình nghiên cứu có tính cá nhân dưới dạng sách chuyên khểo về châu  u (chủ yếu EU) nói chung và thị trường các nước EU, SNG nói riêng. Ngoài ra, chúng t i cũng đã thấy có một số tác phẩm phục vụ ô công tác giểng dạy và nghiên cứu về khu vực cháu  u và các bài viế về chính sách t thương mại, thị trường, chính sách sển phẩm và marketing. Nhìn chung, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào dành ưu tiên cho việc nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về chiế lược phát triển và mở rộng thị trường châu  u nhằm đẩy n mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường châu Âu, giai đoạn 2001- 2010. - Tình hình nghiên cứu ở trong nước liên quan tới đề tài Khoểng những năm 95-96 trở lại đây, ở Việt Nam các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu và quển lý dường như tập trung nhiều hơn về nghiên cứu thị trường các nước công nghiệp phát triển, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ, thị trường Nhật bển và các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Có thể nói, về châu Âu nói chung và về thị trường EU, SNG chúng tôi thấy có các đề tài nghiên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực như quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư và chính sách đối ngoại nói chung như: + Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước "Định hướng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tới năm 2010 và tẩm nhìn tới năm 2020" của Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại do PGS.TS Nguyễn Vãn Nam làm chủ nhiệm đề tài. Đ ề t i đã được nghiệm thu năm 2002. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu à tập trung chủ yếu vào việc xây dựng các định hướng chính sách xuất khẩu nói chung của Việt Nam trong giai đoạn 2020. + Đ ề t i nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước "Những quan điộm và à chính sách phát triộn hợp lác Việt Nam - châu Âu " do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ t ì và GS.TS Nguyễn Khắc Thân chủ nhiệm đề tài. Hướng nghiên r cứu chủ yế của đề tài tập trung làm rõ chính sách, đường lối đối ngoại nói chung u của Việt Nam trong quan hệ hợp tác với các quốc gia châu Âu. Đế nay, đề tài này n chưa nghiệm thu. + Bộ Thương mại năm 2001 cũng đã nghiệm thu một đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ "Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị 3
- trường EƯ giai đoạn 2000-2010" do Viện Nghiên cứu Thương mại chủ trì. Và Trung tâm Nghiên cứu châu Âu cũng đã nghiệm thu một đề tại cấp Bộ về thị trường EU. Như vậy, thực tế ở Việt Nam chưa có một đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước nào nghiên cứu sâu, toàn diện và hệ thống về luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường châu Âu trong giai đoạn tới năm 2010, giai đoạn của nền kinh tế tri thức đữy biến động sâu sắc, do ảnh hưởng trực tiếp của xu thế hội nhập và toàn cẩu hoa khu vực và thế giới, cũng như của những biến động phức tạp về cục diện chính trị của thế giới trong vài năm gữn đây. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đê tài. 3.1 Mục đích nghiên cứu. - Trên cơ sở lý luận và thực tiễn xu hướng biến động của thị trường châu Âu trong giai đoạn 1990-2000 và đánh giá khách quan thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn này, đề t i xác lập luận cứ khoa học cho à việc xây dựng chiến lược cụ thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường EU và SNG giai đoạn 2001-2010, là giai đoạn khởi động, cũng là bản lề cho những giai đoạn tiếp theo (tới 2020). Như vậy, mục tiêu quan trọng thứ nhất của đề t i là đưa ra luận cứ khoa học vững chắc cho việc xây dựng, hoạch định chiến à lược xuất khẩu (cả tữm vĩ m ô và vi mô) hàng hoa của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU và thị trường một số nước SNG. - Đ ề tài đưa ra các nhóm giải pháp (3 nhóm giải pháp quan trọng) nhằm đẩy mạnh xuất khẩu một số nhóm hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU và SNG giai đoạn tới 2010 và tẩm nhìn tới năm 2020. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt được 2 mục đích nghiên cứu chủ yếu nêu trên, đề tài có những nhiệm vụ cụ thể sau đây: Thứ nhất, tìm hiểu và đánh giá đặc điểm và tiềm năng của thị trường EU và SNG về nhu cữu, thị hiếu về chính sách, luật pháp, quy định điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu của các quốc gia này; Thử hai, đánh giá thực trạng xuất kháu của Việt Nam sang thị trường EU và SNG trong giai đoạn 1990-2000 theo các nhóm hàng lựa chọn; Thứ ba, phân tích và làm rõ năng lực cạnh tranh của hàng hoa xuất khẩu và các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới nói chung và thị trường EU, SNG nói riêng; 4
- Thứ tư, trình bày và làm sáng tỏ luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường EU và SNG. 4. Đôi tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thị trường hàng hoa các nước EU và SNG, đặc biệt là thị trường các nhóm hàng, ngành hàng m à Việt Nam có khả năng xuất khẩu sang thị trường châu Âu như may mặc, giữy dép, nông sản, hải sản và các hàng tiêu dùng khác. Phạm vi nghiên cứu đề tà bao gồm: i - Phạm vi không gian: đề t tập trung nghiên cứu thị trường EU (gồm 15 ài nước thành viên EU); thị trường SNG, chủ yếu thị trường Nga và các nước SNG khác (chủ yếu Ucraina vàBêlarút), vì đây là những thị trường châu Âu chính yếu đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam hiện tại và trong tương lai. Đ ể tập trung nghiên cứu có trọng điểm, chúng tôi không xem xét các thị trường châu Âu khác. - Phạm vi thời gian: thời gian chọn nghiên cứu là giai đoạn những năm 90 của thế kỷ trước và 10 năm đữu tiên của thế kỷ 21. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài. Ngoài việc ấp dụng các phương phấp nghiên cứu truyền thống và cũng khá phổ biến trong hoà cảnh hiện nay ở nước ta như: phương pháp tổng hợp, phân tích, n so sánh, diễn giải, thống kê; đề t đặc biệt coi trọng phương pháp luận của Chủ ài nghĩa Mác - Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm xây dựng và phát triển kinh tế vì lợi ích dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam được coi là phương pháp nghiên cứu nền tảng. Bên cạnh đó, đề tà đặc i biệt coi trọng việc áp dụng các phương phương pháp nghiên cứu đặc thù sau đây: - Sưu tữm tài liệu trong và ngoài nước (bằng tiếng Nga, tiếng Pháp vàtiếng Anh) qua nhiều kênh thông tin va tiến hành biên dịch các tài liệu đó để phục vụ cho việc nghiên cứu; - Tổng hợp, phân tích các tài liệu đã có, các học thuyết của các nhà kinh tế về thương mại quốc tế, về cạnh tranh, về chiến lược kinh doanh, về chiến lược xuất khẩu, về thị trường và Marketing; - Tổng hợp, hệ thống hoa và phân tích các văn bản pháp quy về thương mại, về chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam, của EU và của một số nước SNG, các chế định quốc tế về thương mại. Trên cơ sở đó đề t i rút ra những kết luận khách à quan về sự cữn thiết xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường châu Au; - Tiến hành khảo sát, thăm dò và phỏng vấn sâu thực trạng hoạt động xuất khẩu nhằm lấy ý kiến của các doanh nghiệp Việt Nam, các cơ quan quản lý Nhà 5
- nước của Việt Nam về thực trạng pháp luật thương mại, chính sách hỗ trợ xuất khẩu để từ đó rút ra những điểm còn bất cập cần điều chỉnh, đổng thịi tìm hiểu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu nói chung và sang thị trưịng EU và SNG nói riêng. - Tổ chức hai cuộc hội thảo lớn về: "Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng hoa của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường các nước EU giai đoạn lới 2010", liến hành vào thá 11/2001 và Hôi thảo "Thị trường SNC và khả năng ng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường các nước SNG giai đoạn tới 2010 và tầm nhìn tới 2020" được tổ chức vào tháng 12/2002 và các hội thảo chuyên sâu về cá vấn đề liên quan tới 5 để tài nhánh. c - Khảo sát các nước SNG (bàng ngân sách của đề tài) và kết hợp hợp tác quốc tế thông qua các chuyến công tác châu  u (EU) của Ban chủ nhiệm đề t i (theo à Tiểu Dự án "Nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Kinh tế đối ngoại đáp ứng yêu cầu của hội nhập khu vực và thế giới" do Ngân hàng Thế giới t i trợ) và hợp tác với à một số nhà khoa học Pháp trong Chương trình hợp tác đào tạo sau đại học cấp bằng DESS - Luật kinh doanh quốc tế với Đại học vùng TOURS (Pháp). ố. Địa chỉ áp dụng kết quả nghiên cứu cửa đề tài. Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo giá trị cho các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan hoạch định chính sách như Chính phủ, Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan lập pháp của Việt Nam. Các phương án xây dựng và phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trưịng châu Ẩ u là những đóng góp khoa học để các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ quan nghiên cứu tham khảo trong việc tiếp tục xây dựng và triển khai chiến lược thị trưịng xuất khẩu nói chung và chiến lược xuất khẩu sang thị trưịng châu Âu, đặc biệt thị trưịng Nga và các nước SNG nói riêng. Ba nhóm giải pháp m à đề tài đưa ra với những lập luận khoa học và khả thi sẽ rất bổ ích đối với các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế đã, đang và sẽ có kế hoạch sản xuất và xuất khẩu sang thị trưịng EU và SNG. Các sản phẩm (các đề tài nhánh, bá cá tổng hợp, tóm tắt và báo cáo các giải o o pháp) là t i liệu phục vụ tốt cho công tác đào tạo đại học và trên đại học các à ở trưịng đại học kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trưịng Đ ạ i học Ngoại thương. ở 7. Kết cấu của báo cáo tổng hợp. Căn cứ Bản thuyết minh để tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước đã được duyệt và theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở, kết cấu của bản báo cáo tổng hợp gồm 5 phần, trên cơ sở đúc rút từ kết quả nghiên cứu quan trọng nhất của 5 đề tài nhánh. 6
- Phần 1: Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa Việt Nam sang thị trường châu Âu. Phần 2: Đặc điểm của thị trường các nước EU. Phần 3: Đặc điểm của thị trường các nước SNG. Phần 4: Thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 1990-2000. Phần 5: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2001 - 2010. 7
- PHẦN Ì TÍNH TẤT YÊU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIÊN Lược DÂY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu 1.1. Sự cần thiết khách quan thiết lập quan hệ thương mại Việt Nam - châu Au 1.1.1. Sự cần thiết khách quan mở rộng và phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) a. Lợi ích của Liên minh châu Au (EU) trong phát triển quan hệ thương mại với Việt Nam. - Trước hết V i ệ t N a m có vị trí địa lý-chính trị thuận l ủ i cho giao lưu quốc tế. - Trong con mắt của châu Âu, V i ệ t N a m là m ộ t thị trường đầy hấp dẫn v ớ i tiềm năng to lớn về kinh tế, t i nguyên và con người. à - Ngoài ra, V i ệ t N a m còn là nguồn cung cấp nguyên liệu khá dồi dào cho các nhà đẩu tư từ châu Âu. b. Lợi ích của Việt Nam trong phát triển quan hệ thương mại với Liên minh châu Âu - Việc tăng cường hủp tác kinh tế thương mại với các quốc gia chau  u có ý nghĩa to lớn, tác động tích cực đến việc triển khai chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoa, đa dạng hoa quan hệ k i n h tế quốc tế của V i ệ t Nam, góp phầnổ n định cho xây dựng đất nước, tạo m ộ t thị trường tiềm năng l ớ n hơn cho nề k i n h tế V i ệ t n Nam. - E U với tư cách là m ộ t Liên M i n h k i n h tế và tiền tệ lớn, m ộ t trong ba trung tâm kinh tế của thế giới, những tác động tích cực của E U đối với nền k i n h t ế V i ệ t N a m sẽ góp phẫn củng c ố và hoàn thiện hơn m ố i quan hệ thương m ạ i V i ệ t N a m - E U nóiriêngvà cũng như A S E A N - E U nói chung trong thập kỷ đầu tiên của t h ế kỷ 21. - Bên cạnh đó, trên cơ sở lý thuyết về l ủ i thế tuyệt đối và l ủ i thế so sánh tương đối thì cơ cấu k i n h tế của V i ệ t N a m và các nước châu  u hoàn toàn có thể bổ sung cho nhau. Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của V i ệ t N a m lại là những mặt hàng m à thị trường các nước châu  u có nhu cầu nhập khẩu lớn và ngưủc lại. s
- 1.1.2 Sự cần thiết khách quan tiếp íụcphát triển và mở rộng quan quan hệ thương mại Việt Nam - SNG a. Sự cần thiết mở rộng và phát triển quan hệ thương mại của Việt Nam với Liên bang Nga - nòng cốt của các nước SNG Xét cả trong quá khứ và hiện tại, chúng tôi cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam nên coi Nga là thị trường xuất khẩu trọng điểm, vì: - Th nhất, Nga l thị trường rộng lớn, nhu cẩu nhập khẩu cao và trong à tương lai khi nền kinh tế của Nga phát triển thì dung lượng thị trường sẽ tăng hơn nữa; - Th hai, thị trường Nga không có những quy định quá ngặt nghèo, thậm chí vô lý như ọ một số thị trường khác (như Hoa Kỳ, EU, Nhật bản); - Th ba, truyền thống tốt trong quan hệ giữa hai nước dư âm còn đọng lại trong tám khảm người dân hai nước cho dù thời gian và hoàn cảnh có làm cho biến đổi í nhiều; t - Th tư, hiện nay Việt Nam đang có quan hệ kinh tế - thương mại chủ yếu với các nước trong khu vực Đông Nam Á, đặc biệt các nước ASEAN, những điểm bất lợi trong quan hệ này là ọ chỗ cơ cấu kinh tế, sản phẩm của Việt Nam quá giống với các nước đó, nên trong tương lai nguy cơ cạnh tranh sẽ xảy ra khi các mối liên kết bị trục trặc. Trong khi đó, do cơ cấu kinh tế của Việt nam và Nga không giống nhau, nên tâng cường quan hệ thương mại giữa hai nước sẽ tạo nên sự bổ sung cần thiết cho nhau, hiệu quả trao đổi thương mại được đảm bảo hơn. b. Sự cần thiết tăng cường quan hệ thương mại với các nước SNG khác (Ucraina, Bêlarút và các nước khác) - Với số dân gần 100 triệu người, nhu cầu về hàng tiêu dùng của các nước SNG khác rất lớn. Các nước này có hệ thống các cảng biển và đường giao thông trên bộ khá hiện đại, thuận tiện cho việc chuyên chọ hàng hoa liên quốc gia và nội địa. - Là mắt xích cấu thành của nền kinh tế tập trung thống nhất Liên Xô cũ, các nước SNG có thế mạnh trong công nghiệp nặng nhưng lại í phát triển sản xuất hàng t tiêu dùng. - Hàng hoa xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới tính đến nay hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Trẽn thị trường Ucraina, tỷ trọng hàng cao cấp cũng chưa nhiều. Điều đó phù hợp với điều kiện kinh tế và mức thu nhập của đông đảo dân cư Ucraina, Bêlarút và các nước SNG khác. 9
- 1.2. Các học thuyết về thương mại quốc tế - cơ sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường châu Au giai đoạn 2001-2010 1.2.1 Học thuyết thương mại quốc tế dựa trẽn lợi thế tuyệt đối (A. Smith) L ợ i t h ế tuyệt đối không chỉ giúp đưa ra hướng chuyên m ô n hóa và trao đ ổ i giữa các quốc gia, m à còn được c o i là công cộ để các nước gia tăng sự giấu có của mình. M ô hình thương mại dựa trên lợi t h ế tuyệt đối có t h ể giúp giải thích cho m ộ t phần n h ỏ sự cần thiết của thương m ạ i quốc tế. T u y nhiên, m ô hình này không giải thích được trường hợp tại sao thương m ạ i vẫn có thể d i ễ n r a k h i m ộ t quốc gia có l ợ i thế tuyệt đối (hoặc có mức bất l ợ i tuyệt đối) vềtất cả các m ặ t hàng. 1.2.2. Học thuyết thương mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh của D.Ricardo Các lý thuyết về l ợ i t h ế tuyệt đ ố i và l ợ i t h ế tương đ ố i đề nhấn mạnh y ế u t ố u cung, c o i quá trình sản xuất trong m ỗ i nước là y ế u t ố q u y định hoạt động thương m ạ i quốc tế. T r o n g các lý thuyết này giá cả từng mặt hàng này không được b i ể u thị bằng tiề n m à được tính bằng số lượng hàng hóa khác và thương m ạ i giữa các nước được thực hiên theo phương thức hàng trao đổi. N h ữ n g g i ả định này k h i ế n cho sự phân tích đơn giản hem nhưng đồng thời vẫn giúp chỉ r a nguồn gốc sâu x a của thương m ạ i quốc tế. Trong thương m ạ i quốc tế, các nước sẽ có k h ả năng l ự a chọn những cái tốt nhất trong những cái tốt và chọn cái xấu ít hơn trong những cái xấu. 1.2.3. Lý thuyết tân cô điển vé thương mại quốc tế. V à o đầu t h ế kỷ 20, hai nhà k i n h tế học người T h ộ y điển là E l i Heckscher và Bertil O h l i n đã nhận thấy rằng chính mức độ sẵn có c ủ a các y ế u t ố sản xuất ở các quốc gia khác nhau và mức độ sử dộng các y ế u t ố sản xuất để làm r a các mặt hàng khác nhau m ớ i là các nhân t ố quan trọng q u y định thương mại. a. Khái niệm hàm lượng các yếu tổ và mức độ dồi dào của các yếu tố M ộ t quốc g i a được c o i là d ồ i dào về lao động ( h a y vềvốn) nếu tỷ l ệ giữa lượng vốn (hay lượng lao động) và các yếu t ố sản xuất khác của quốc gia đó l ớ n hơn tỷ l ệ tương ứng của các quốc gia khác. Cũng tương tự như trường hợp h à m lượng các yếu tố, mức độ d ồ i dào của m ộ t y ế u t ố sản xuất của m ộ t quốc g i a được đo không phải bằng số lượng tuyệt đối, m à bằng tương quan giữa số lượng y ế u t ố đó v ớ i các yếu t ố sản xuất khác của quốc gia. b.ĐịnhlỷH-0 M ộ t quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng m à việc sản xuất đòi h ỏ i sử dộng nhiều m ộ t cách tương đối yêú t ố sản xuất d ồ i dào của quốc gia đó. 10
- c. Các mệnh đề khác cùa lý thuyết H-0 - Định lý cân bằng giá cả yếu tố sản xuất - Định lý Rybczynski - Định lý Stolper - Samuelson 1.2.4. Các lý thuyết hiện dại về thương mại quốc tê Các lý thuyết mới này có thể phân thành 3 nhóm căn cứ vào cách tiếp cận của chúng: lý thuyết dựa trên hiệu suất theo quy mô; lý thuyết liên quan đến công nghệ; lý thuyết liên quan đến cẩu. a. Thương mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo quy mô Một trong những lý do quan trọng dợn đến thương mại quốc tế là tính hiệu quả tăng dần theo quy mô. Sản xuất được coi là có hiệu quả nhất khi được tổ chức trên quy m ô lớn. Lúc đó một sự gia tăng đẩu vào với tỷ lệ nào đó sẽ dợn tói sự gia tăng đầu ra (sản lượng) với tỷ lệ cao hơn. b. Thương mại dựa trên sự biến đổi công nghệ Về thực chất, các lý thuyết thương mại liên quan đến công nghệ cũng theo đuổi cách tiếp cận chu yếu của lý thuyết Ricardo, nhưng điểm khác là ở chỗ sự khác biệt về công nghệ được coi không phải là yếu tố tĩnh và tồn tại mãi mãi: nó chỉ là hiện tượng tạm thời và gắn liền với một quá trình động, liên tục phát triển. c. Lý thuyết về khoảng cách công nghệ Lý thuyết về khoảng cách cõng nghệ được Posner đa ra vào năm 1961. N ó dựa trên ý tưởng rằng công nghệ luôn luôn thay đổi dưới hình thức ra đời các phát minh và sáng chế mới, và điều này tác động đến xuất khẩu của các quốc gia. ả. Lý thuyết vòng đời sản phẩm Về thực chất lý thuyết vòng đời sản phẩm chính là sự mở rộng lý thuyết khoảng cách công nghệ. Các phát minh có thể ra đời ở các nước giàu, nhưng điều đó không có nghĩa là quá trình sản xuất sẽ chỉ được thực hiện ở các nước đó m à thôi. Lý thuyết khoảng cách công nghệ chưa trả lời dược câu hỏi là phải chăng các hãng phát minh sẽ tiến hành sản xuất tại những nước có điều kiện thích hợp nhất ( à ti nguyên, các yếu tố sản xuất) đối với mặt hàng mới. Theo Vemon (1966) các nhân tố cần thiết cho sản xuất một sản phẩm mới sẽ thay đổi tuy theo vòng đời sản phẩm đó. Sau khi nghiên cứu các học thuyết thương mại quốc tế, chúng tôi cho rằng trong điều kiện hiện nay, Việt Nam có thể vận d ng lý thuyết này dể xây dựng chiến lược ngoại thương nói chung và chiến lược xuất khẩu hàng hoa sang thị trường châu Âu nói riêng bằng cách c thế như sau: li
- - Phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực - nguồn gốc quan trọng của lợi thế so sánh. - Đẩy mạnh chuyên môn hoa sản xuất các sản phẩm cây công nghiệp có thế mạnh ở từng vùng, từng đớa phương, đặc biệt là một số cây công nghiệp có điều kiện sản xuất ở trong nước và đang được thớ trường thế giới ưa chuộng. - Với các doanh nghiệp, không nên sản xuất, kinh doanh tất cả các mặt hàng mình có khả năng m à chỉ cần xem xét lựa chọn một số mặt hàng mũi nhọn m à mình có lợi thế nhiều nhất để xuất khẩu trên cơ sở những mặt hàng m à trong nước sản xuất kém hiệu quả nhất. - Các doanh nghiệp cần tránh việc "tranh mua" sản phẩm vì việc đó sẽ đẩy giá sản phẩm nội đớa tăng lên, đổng thời tránh việc "tranh bán" với khách hàng nước ngoài, điều này sẽ dẫn đến bớ ép giá. - Vận dụng lý thuyết về khoảng cách công nghệ, cũng như lý thuyết về vòng đời, Nhà nước cần đẩy mạnh khuyến khích đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nhằm tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ nhanh chóng. Mặt khác, cũng cẩn huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tích lũy nội đớa nhằm tăng cường đổi mới máy móc thiết bớ và công nghệ nâng cao tỷ trọng xuất khẩu của các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, các sản phẩm có mức độ tinh chế mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Đồng thời, có thể tâng cường hoạt động đầu tư trực tiếp tại các nước chau Âu, đặc biệt tại các nước SNG đổ từng bước [ham nháp vào thớ trường này các sản phẩm của Việt Nam có lợi thế. - Chính phủ cần có các biện pháp, chính sách về tỷ giá, về thuế quan và phi thuế quan phù hợp trong từng giai đoạn để hỗ trợ, kích thích những ngành sản xuất m à mình có lợi thế tuyệt đối hoặc lợi thế so sánh, nhằm tập trung chuyên môn hoa một cách có hiệu quả nhất đem trao đổi trên thớ trường thế giới (như các mặt hàng dệt may, giầy dép, chế biến nông - lâm - thúy hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ...). - Cần có chiến lược đào tạo con nguôi, có chính sách ưu đãi với những người tài, có năng lực, thậm chí cần đưa đi đào tạo nước ngoài để học hỏi, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiến tiến để phục vụ cho quá trình phát triển đất nước. 1.3. Đánh giá lợi thế so sánh của Việt Nam trong quan hệ thương mại vói châu A u Lợi thế so sánh hiện tại của Việt Nam nằm chủ yếu trong các hàng hoa chủ yếu như cá ngũ cốc, hạt dầu, gỗ, cao su, than và dầu thô. Phần xuất khẩu gạo của Việt Nam và cà phê lẩn lượt gấp 69,7 và 17 lần lớn hơn bình quân thế giới. Việt Nam đồng thời cũng rất mạnh trong một số hàng hoa có hàm lượng lao động cao bao gồm cả hàng hoa du lớch, quần áo và giầy dép. Như vậy, về mặt lý thuyết những 12
- nhóm hàng này Việt Nam có khả năng cao khi xuất khẩu vào thị trường châu Âu, đặc biệt vào thị trường EU. Cũng theo nhận định của nhóm nghiên cứu này, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam dường như í nhiều bổ xung cho các nước ASEAN có thu nhập cao hơn t Singapore và Malaysia. Ngược lại, với các nước ASEAN có thu nhập thấp hơn, Việt Nam có thể cạnh tranh về những hàng hoa nhất định. Trên cơ sở đánh giá lợi thê so sánh của Việt nam trong quan hệ thương mại với các nước châu Âu, các nhóm hàng hoa có thể và nên tập trung đẩu tư cho xuất khâu sang châu Âu cụ thể như sau: - Nhóm có khả năng cạnh tranh và đang cạnh tranh có hiệu quả. Nhóm hàng hoa này bao gởm: Cà phê; Điều; Lúa gạo; Tiêu; Một số t á cây đặc sản (vải, bưởi), ri Thủy sản; May mặc; Giầy dép; Động cơ Diesel loại nhỏ; Du lịch; Dịch vụ xây dựng (xây cầu, lắp máy, làm đường). - Nhóm có khả năng cạnh tranh có diều kiện. N h ó m hàng này bao gởm: Chè; Cao su; Thực phẩm chế biến; Cơ khí; Hoa chất; X i măng; Đóng tẩu; Ngân hàng; Viễn thông; Vận tải hàng hải; Vận tải hàng không; Kiểm toán; Công nghệ phần mềm; Dịch vụ bảo hiểm; Dịch vụ tư vấn pháp luật; Dịch vụ y tế. - Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp. Nhóm hàng này bao gởm: Mía đường; Bông; Cây có dầu; Ngô; Hoa; Sữa bò; Thép... 1.4. C á c nhân tô tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam - châu  u 1.4.1. Những nhân tố khách quan - Một trong những nhân tố tác động tích cực đến việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - châu  u là xu thế tự do hoa thương mại, khu vực hoa và toàn cầu hoa kinh tế. - Trung Quốc gia nhập WTO đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thương mại giữa Việt Nam và châu Âu. - Nền kinh tế thế giới đang chuyển nhanh từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Tri thức đang trờ thành yếu tố có sức sống và quan trọng nhất trong các yếu tố sản xuất trong thời đại hiện nay, là hạt nhân của việc gắn liền việc tổ chức với lôi kéo, và thúc đẩy đổi mới các yếu tố khác. - Sự phát triển của Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) cũng là nhân tố tác độn đến quan hệ thương mại giữa Việt Nam và châu Âu. Sự phát triển của ASEM góp phần không nhỏ làm tăng khả năng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam vào thị trường châu Au. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn: Biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận Hồ Chí Minh
113 p | 505 | 60
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong dạy học chương "Mắt và các dụng cụ quang học" lớp 12 THPT
141 p | 166 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu didactic toán về hoạt động của công cụ vectơ trong hình học lớp 10
134 p | 207 | 42
-
Tiểu luận tổ chức quản lý: “Sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý là một tất yếu khách quan: chứng minh bằng thực tiễn của doanh nghiệp”
15 p | 171 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học quản lý: Sử dụng công cụ đánh giá văn hóa tổ chức (OCAI) để nhận diện, đánh giá văn hóa doanh nghiệp Công ty TNHH Khăn Việt
110 p | 32 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: An toàn môi trường trong tái định cư vùng hồ thủy điện Na Hang - Tuyên Quang
96 p | 103 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất, phẩm chất của giống củ cải đỏ trong điều kiện sinh thái ở huyện Hòa Vang - Đà Nẵng
13 p | 106 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật tự truyện trước 1945 qua Sống Nhờ (Mạnh Phú Tư), Những Ngày Thơ Ấu (Nguyên Hồng) và Chân Trời Cũ (Hồ Dzếnh)
26 p | 99 | 8
-
Đề tài: “Xây dựng văn hóa xe Bus, khả năng và hiện thực”
10 p | 140 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố của lưỡng cư tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - núi Chúa, thành phố Đà Nẵng
26 p | 75 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
106 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
119 p | 5 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
26 p | 2 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống thông qua dạy học Hóa học vô cơ lớp 11 trung học phổ thông
109 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho học sinh thông qua hệ thống bài tập phần Phi kim hoá học 10 trung học phổ thông
133 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông
137 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng học liệu điện tử về phản ứng oxi hoá - khử nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông
129 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Hóa học phần Phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh
127 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn