luận văn:Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
lượt xem 22
download
Năm 2007 là năm đánh dấu sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam, là năm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO và Mỹ bình thường hoá quan hệ vĩnh viễn với nước ta. Những nhân tố đấy đã góp phần đưa nền kinh tế Đất nước hoà mình vào dòng chảy chung của nền kinh tế thế giới, phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá, đa phương hoá và đa dạng hoá...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: luận văn:Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- LU N VĂN T T NGHI P TÀI: “M r ng cho vay iv i doanh nghi p nh và v a t i S giao d ch Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn Vi t Nam.” 1
- DANH M C CÁC CH VI T T T DNNN Doanh nghi p Nhà nư c DNNVV Doanh nghi p nh và v a NHNN Ngân hàng Nhà nư c Ngân hàng nông nghi p và phát tri n nông thôn NHNo & PTNT VN Vi t Nam NHTM Ngân hàng thương m i NHTW Ngân hàng trung ương TCTD T ch c tín d ng SGD S giao d ch L IM U 2
- Năm 2007 là năm ánh d u s chuy n mình c a n n kinh t Vi t Nam, là năm Vi t Nam tr thành thành viên chính th c c a t ch c thương m i th gi i WTO và M bình thư ng hoá quan h vĩnh vi n v i nư c ta. Nh ng nhân t y ã góp ph n ưa n n kinh t t nư c hoà mình vào dòng ch y chung c a n n kinh t th gi i, phát tri n theo xu hư ng toàn c u hoá, a phương hoá và a d ng hoá. N n kinh t tăng trư ng m nh, t ư c nhi u k t qu kh i s c và nh ng thay i to l n. Góp ph n không nh vào s thay i ó là s n l c vươn lên và phát tri n m nh m c a các doanh nghi p t n t i trong n n kinh t . i v i m t nư c ang phát tri n như nư c ta thì lo i hình DNNVV chi m a s và ho t ng trên t t c các lĩnh v c, ngành ngh kinh t . Cùng v i s nh y bén linh ho t c a mình các DNNVV ã vư t qua nh ng khó khăn, th thách ban àu và ngày càng kh ng nh vai trò v trí c a mình trong n n kinh t . Góp ph n thúc yt c tăng trư ng kinh t , gi i quy t công ăn vi c làm cho lư ng lao ng d i dào nhưng trình th p nư c ta hi n nay và ng th i h tr , thúc y các lo i hình doanh nghi p khác trong n n kinh t phát tri n. Tuy nhiên, trong th c t ho t ng c a các DNNVV cũng g p nhi u khó khăn, nh t là khó khăn v v n cho ho t ng s n xu t kinh doanh và v vi c ti p c n ngân hàng vay v n c a h l i càng khó khăn hơn. Trong xu th h i nh p c a n n kinh t , các NHTM s có nhi u cơ h i và thách th c hơn trong quá trình ho t ng.Trư c áp l c c nh tranh, các NHTM s ph i ngày càng m r ng ho t ng c a mình theo c chi u sâu và chi u r ng, v a ph i a d ng hoá d ch v , a d ng hoá khách hàng c a mình, ng th i ph i xác nh ư c âu là i tư ng khách hàng ti m năng và là khách hàng m c tiêu c a mình t ó có ư c nh ng chính sách k ho ch cho ho t ng c a mình có hi u qu hơn. Trong các NHTM ó thì SGD NHNo & PTNT VN ã xác nh ư c các DNNVV là khách hàng ti m năng và m c tiêu c a h , do ó trong nh ng năm g n ây h ã có 3
- nhi u chính sách cho vi c m r ng cho vay các DNNVV nhưng k t qu m r ng chưa cao. T th c t ã nêu và nh ng thông tin tìm hi u ư c t i SGD NHNo & PTNT VN, tài “M r ng cho vay i v i doanh nghi p nh và v a t i S giao d ch Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn Vi t Nam” ư c l a ch n nghiên c u. Ngoài ph n m u, k t lu n, danh m c tài li u tham kh o, n i dung chính c a chuyên ư c k t c u theo 3 chương: Chương 1: Lý lu n v m r ng ho t ng cho vay c a ngân hàng i v i DNNVV. Chương 2: Th c tr ng m r ng tín d ng i v i DNNVV t i S giao d ch Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn Vi t Nam. Chương 3: M t s gi i pháp m r ng tín d ng i v i DNNVV t i S giao d ch Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn Vi t Nam. 4
- CHƯƠNG I: LÝ LU N V M R NG HO T NG CHO VAY C A NGÂN HÀNG I V I DOANH NGHI P NH VÀ V A. 1.1 CÁC HO T NG C A NGÂN HÀNG THƯƠNG M I. Theo Lu t các T ch c Tín d ng s 07/1997/QHX c a nư c C ng hoà xã h i ch nghĩa Vi t Nam: “Ngân hàng là lo i hình t ch c tín d ng ư c th c hi n toàn b ho t ng ngân hàng và ho t ng kinh doanh khác có liên quan. Theo tính ch t và m c tiêu ho t ng, các lo i hình ngân hàng bao g m Ngân hàng thương m i, Ngân hàng phát tri n, Ngân hàng u tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng h p tác và các lo i hình Ngân hàng khác”. Trong ó Ngân hàng thương m i thư ng chi m t tr ng l n nh t v quy mô tài s n, th ph n và s lư ng các ngân hàng. Ngân hàng thương m i (NHTM) là m t trung gian tài chính, là chi c c u n i chu chuy n nh ng kho n ti n nhàn r i trong xã h i n tay nh ng ngư i có nhu c u và kh năng u tư. NHTM là t ch c kinh doanh ti n t , mà ho t ng ch y u và thư ng xuyên là nh n ti n g i c a khách hàng v i trách nhi m hoàn tr và s d ng s ti n ó cho vay, th c hi n nghi p v chi t kh u và làm phương ti n thanh toán. N u ng trên phương di n nh ng lo i hình d ch v mà chúng cung c p, ngân hàng là các t ch c tài chính cung c p m t danh m c các d ch v tài chính a d ng nh t – c bi t là tín d ng, ti t ki m, d ch v thanh toán và th c hi n nhi u ch c năng tài chính nh t so v i b t kỳ m t t ch c kinh doanh nào trong n n kinh t . Lu t các T ch c tín d ng 07/1997/QHX qui nh: “Ho t ng ngân hàng là ho t ng kinh doanh ti n t và d ch v ngân hàng v i n i dung thư ng xuyên là nh n ti n g i, s d ng s ti n này c p tín d ng, cung ng các d ch v thanh toán”. Trư c tiên, hi u xem m t ngân hàng ho t ng như th nào, ta hãy xem xét b n quy t toán tài s n c a ngân hàng ó. 5
- Tài s n Ngu n v n Các kho n m c v ngân qu Ti n g i - Ti n d tr - Ti n g i thanh toán - Ti n m t trong quá trình thu - Ti n g i có kỳ h n - Ti n g i các ngân hàng - Ti n g i ti t ki m khác - Các hình th c huy ng khác Các ch ng khoán - Ch ng khoán chính ph - Ch ng khoán công ty - Hùn v n dư i các hình th c khác Các kho n ti n i vay Các kho n ti n cho vay - Vay Ngân hàng Trung ương - Thương m i và công nghi p - Vay các ngân hàng khác - B t ng s n V n ch s h u - Tiêu dùng - V n i ul - Cho vay gi a các ngân hàng - Các qu và l i nhu n chưa - Các kho n ti n cho vay khác phân ph i Các tài s n Có khác. Cân i Cân i Như v y, các ngân hàng thu l i nhu n b ng cách bán nh ng tài s n n có m t s c tính (m t k t h p riêng v tính l ng, r i ro và l i t c) và dùng ti n thu ư c mua nh ng tài s n có m t s c tính khác. Các ngân hàng cung c p m t d ch v chuy n m t lo i tài s n này thành m t lo i tài s n khác cho công chúng. Quá trình chuy n các tài s n và cung c p m t lo t d ch v (thanh toán séc, ghi chép s sách, phân tích tín d ng...) gi ng b t c quá trình s n xu t khác c a m t hãng kinh doanh. N u ngân hàng t o ra nh ng d ch v h u ích v i chi phí th p và có ư c doanh thu cao nh 6
- vào tài s n có c a mình, thì ngân hàng thu ư c l i nhu n, n u không, thì ngân hàng này ch u t n th t. Ho t ng cơ b n c a m t NHTM ư c qui nh trong Ngh nh 49 c a Chính ph v t ch c và ho t ng c a NHTM, bao g m: 1.1.1 Huy ng v n. NHTM ư c huy ng v n dư i các hình th c sau: - Nh n ti n g i c a các t ch c, cá nhân và các t ch c tín d ng khác dư i các hình th c ti n g i không kỳ h n, ti n g i có kỳ h n và các lo i ti n g i khác. ây là nghi p v r t c trưng, cơ b n c a ngân hàng. Thông thư ng v n t có chi m t l r t nh trong toàn b v n kinh doanh, nên có ngu n v n cho vay các NHTM ph i huy ng m t lư ng v n t các ngu n ti n nhàn r i và ti n ti t ki m trong dân chúng. S v n huy ng thư ng g p nhi u l n so v i v n t có. Ti n g i là b ph n ch y u trong t ng ngu n v n c a NHTM. V n ti n g i có th tr lãi, có th không ph i tr lãi, ngân hàng dùng s ti n này hình thành các tài s n mang l i thu nh p. Tuy nhiên ngân hàng không th s d ng toàn b s ti n g i cho vay và u tư mà ph i dành m t t l nh t nh d tr thư ng xuyên m b o chi tr cho ngư i g i n rút và ký qu b t bu c t i Ngân hàng Nhà nư c (NHNN). - Phát hành ch ng ch ti n g i, trái phi u và các gi y t có giá khác huy ng v n c a t ch c, cá nhân trong và ngoài nư c khi ư c Th ng c NHNN ch p thu n. - Vay v n c a các T ch c tín d ng (TCTD) khác ho t ng t i Vi t Nam và c a TCTD nư c ngoài. - Vay v n ng n h n c a NHNN. Trong quá trình kinh doanh ho t ng, cùng m t th i i m có TCTD th a v n, có TCTD thi u v n, h có th vay qua l i l n nhau t i th trư ng liên ngân hàng. Chúng cũng có th vay t NHNN trong trư ng h p 7
- thi u h t trong thanh toán bù tr , do thi u v n trong các ho t ng th i v hay do khó khăn tài chính. Bên c nh ó, các ngân hàng cũng có th vay v n thông qua phát hành trái phi u trên th trư ng ch ng khoán… - V n ngân hàng và các hình th c huy ng khác. có th thành l p m t ngân hàng thông thư ng, ch s h u ph i có m t s v n nào ó l n hơn s v n mà pháp lu t quy nh, g i là v n pháp nh. M c góp v n c a các ch s h u ngân hàng ư c ch p nh n ghi vào i u l ho t ng g i là v n i u l . V n t có c a ngân hàng bao g m trong ó s v n i u l th c góp c ng v i các qu trích t l i nhu n ròng hàng năm như: Qu d tr , qu khen thư ng phúc l i, qu phát tri n k thu t nghi p v … 1.1.2 Ho t ng tín d ng. NHTM ư c c p tín d ng cho các t ch c, cá nhân dư i các hình th c cho vay, chi t kh u thương phi u và gi y t có giá khác, b o lãnh, cho thuê tài chính và các hình th c khác theo quy nh c a NHNN. V ho t ng cho vay, NHTM ư c cho các t ch c, cá nhân vay v n dư i hình th c cho vay ng n h n nh m áp ng nhu c u v n cho s n xu t, kinh doanh, d ch v i s ng; cho vay trung và dài h n th c hi n các d án u tư phát tri n s n xu t, kinh doanh, d ch v , i s ng. Trong ó, NHTM ch ng tìm ki m các d án s n xu t, kinh doanh kh thi, có hi u qu và có kh năng tr n cho vay. V ho t ng b o lãnh, NHTM ư c b o lãnh vay, b o lãnh thanh toán, b o lãnh th c hi n h p ng, b o lãnh d th u và các hình th c b o lãnh ngân hàng khác b ng uy tín và b ng kh năng tài chính c a mình i v i ngư i nh n b o lãnh theo quy nh c a NHNN. ng th i, NHTM ư c chi t kh u, tái chi t kh u thương phi u và các gi y t có giá ng n h n khác. NHTM ư c ho t ng cho thuê tài chính nhưng ph i thành l p công ty cho thuê tài chính. 8
- 1.1.3 D ch v thanh toán và ngân quĩ. NHTM ph i m tài kho n ti n g i t i NHNN nơi NHTM t tr s chính và duy trì t i ó s dư ti n g i d tr b t bu c theo quy nh; ư c m tài kho n t i ngân hàng khác trong nư c theo quy nh c a NHNN. V d ch v thanh toán, NHTM ư c: - Cung ng các phương ti n thanh toán; - Th c hi n các d ch v thanh toán trong nư c cho khách hàng; - Th c hi n d ch v thu h và chi h ; - Th c hi n d ch v thanh toán qu c t khi ư c NHNN cho phép; - Th c hi n d ch v thu và phát ti n m t cho khách hàng; - T ch c h th ng thanh toán n i b và tham gia h th ng thanh toán liên ngân hàng trong nư c. 1.1.4 Các ho t ng khác. NHTM ư c dùng v n i u l và qu d tr góp v n, mua c ph n c a các doanh nghi p và các TCTD khác; ư c tham gia th trư ng ti n t . NHTM cũng ư c quy n y thác, nh n y thác, làm i lý trong các lĩnh v c liên quan n ho t ng ngân hàng. Ngoài ra, NHTM còn ư c cung ng d ch v b o hi m, tư v n tài chính, b o qu n hi n v t quý, gi y t có giá, cho thuê t két, c m và các d ch v khác. c bi t, NHTM không ư c tr c tiêp kinh doanh b t ng s n. 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG V DOANH NGHI P NH VÀ V A. 1.2.1 Khái ni m. Doanh nghi p nh và v a (DNNVV) là m t b ph n c u thành không th thi u ư c c a n n kinh t , có m i quan h tương h không th tách r i v i các ch th khác. Vi c phân chia DNNVV d a vào tiêu th c quy mô doanh nghi p. Theo tiêu th c này doanh nghi p bao g m: doanh nghi p l n, DNNVV. Có nhi u quan i m khác nhau v khái ni m DNNVV nhưng khái ni m chung nh t v DNNVV có n i dung như sau: 9
- - Doanh nghi p nh và v a là nh ng cơ s s n xu t, kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh vì m c ích l i nhu n, có quy mô doanh nghi p trong nh ng gi i h n nh t nh tính theo các tiêu th c v n, lao ng, doanh thu, giá tr gia tăng thu ư c trong t ng th i kỳ theo quy nh c a t ng qu c gia. - Doanh nghi p nh và v a là nh ng doanh nghi p có quy mô nh bé v m t v n, lao ng hay doanh thu. DNNVV có th chia thành ba lo i cũng căn c vào quy mô ó là: doanh nghi p v a, doanh nghi p nh và doanh nghi p siêu nh . Theo tiêu chí c a Nhóm Ngân hàng th gi i, doanh nghi p siêu nh là doanh nghi p có s lư ng lao ng dư i 10 ngư i, doanh nghi p nh có s lư ng lao ng t 10 ngư i n 50 ngư i, còn doanh nghi p v a có t 50 ngư i n 300 lao ng. M i nư c u có tiêu chí riêng xác nh DNNVV nư c mình. Vi t Nam, khái ni m DNVVN ư c ưa ra i u 3, Ngh nh 90/2001/N – CP c a Chính ph v tr giúp phát tri n doanh nghi p nh và v a: “ Doanh nghi p nh và v a là cơ s s ng xu t, kinh doanh c l p, ã ăng ký kinh doanh theo pháp lu t hi n hành, có v n ăng ký không quá 10 t ng ho c s lao ng h ng năm không quá 300 ngư i.” Theo i u 4 các DNVVN bao g m: - Các doanh nghi p thành l p và ho t ng theo Lu t doanh nghi p. - Các doanh nghi p thành l p và ho t ng theo Lu t doanh nghi p Nhà nư c. - Các h p tác xã thành l p theo Lu t H p tác xã. - Các h kinh doanh cá th ăng ký theo Ngh nh 02/2000/N -CP ngày 03 tháng 02 c a Chính ph v ăng ký kinh doanh. 10
- Như v y có r t nhi u tiêu th c phân lo i DNNVV. M t s tiêu th c như v n, lao ng, doanh thu, l i nhu n, giá tr gia tăng ư c dùng khá ph bi n trên th gi i cũng gi ng như Vi t Nam. Trong ó, hai tiêu th c ư c s d ng nhi u nh t ph n l n các nư c là quy mô v n và lao ng. Cơ s xác nh qui mô v n và lao ng: - V n ăng kí: i v i doanh nghi p Nhà nư c là v n i u l ư c Nhà nư c c p, i v i doanh nghi p còn l i là v n ghi trên ăng kí kinh doanh, gi y phép u tư. - Lao ng trung bình hàng năm là s lao ng bình quân mà doanh nghi p ã dăng kí v i cơ quan qu n lý lao ng và có tham gia óng b o hi m xã h i (không bao g m s lao ng doanh nghi p kí h p ng th i v ,h p ng công vi c). Tuy nhiên, m i m t nư c, m i m t n n kinh t l i l a ch n các tiêu chu n khác nhau, ph thu c vào nhi u y u t : Trình phát tri n kinh t xã h i c a t ng nư c: Thông thư ng các nư c có trình phát tri n càng cao thì quy nh v ch tiêu quy mô v n cũng như lao ng cao hơn so v i các nư c có trình phát tri n th p. Ví d như Nh t B n doanh nghi p có s v n dư i 1 tri u USD và lao ng dư i 300 ngư i ư c coi là DNVVN, nhưng các nư c ch m phát tri n như Vi t Nam hay là Lào, Campuchia thì ó l i là doanh nghi p l n. Các gi i h n tiêu chu n này thay i theo th i gian sao cho phù h p v i trình phát tri n kinh t - xã h i c a t ng giai o n. Khi n n kinh t tăng trư ng, quy mô ho t ng c a các doanh nghi p m r ng thì gi i h n tiêu chu n s ư c i u ch nh l i. Ho c khi n n kinh t suy thoái, các doanh nghi p ho t ng kém hi u qu , m t s doanh nghi p phá s n ho c b sáp nh p, gi i th , s lư ng các doanh nghi p gi m. Lúc ó tiêu chu n 11
- phân lo i DNVVN cũng s thay it l v it c tăng trư ng quy mô c a các doanh nghi p. Theo ngành ngh khác nhau: do m i ngành ngh có tính ch t, c trưng riêng nên vi c phân bi t quy mô v n cũng như lao ng s d ng riêng cho t ng ngành ngh cũng khác nhau. Ch ng h n như Nh t B n, các doanh nghi p khu v c s n xu t ph i có s v n dư i 1 tri u USD và dư i 300 lao ng, trong khi ó thương m i- d ch v có s v n dư i 300.000USD và dư i 100 lao ng thì u thu c DNVVN. Vi t Nam, i v i doanh nghi p công nghi p, doanh nghi p nh có v n t 1 t ng tr xu ng và s lao ng t 50 ngư i tr xu ng, còn các doanh nghi p thương m i và d ch v s lao ng dư i 30 ngư i. ư ng l i, chính sách, chi n lư c và kh năng h tr c a m i qu c gia. V i m c tiêu phát tri n n nh và b n v ng kinh t - xã h i, các nư c u ưa ra nh ng tiêu th c phân lo i DNVVN dùng làm căn c thi t l p nh ng chính sách phát tri n và h tr DNVVN. i u này h t s c quan tr ng, nh hư ng t i t ng th n n kinh t vì các DNVVN thư ng chi m t l l n. Như v y, vi c xác nh rõ các tiêu th c phân lo i DNVVN có ý nghĩa r t quan tr ng. ó là cơ s xác nh cơ ch qu n lý v i nh ng chính sách ưu tiên thích h p và xây d ng cơ c u t ch c, qu n lý có hi u qu i v i h th ng các doanh nghi p này. Xác nh t m quan tr ng c a doanh nghi p v a và nh i v i phát tri n kinh t t nư c theo xu th h i nh p kinh t qu c t , 6 năm tr l i ây, Chính ph có nhi u chính sách, gi i pháp l n nh m phát huy nm c cao nh t hi u qu ho t ng, s c c nh tranh cũng như ti m năng c a lo i hình kinh t này. Chính vì v y s lư ng DNVVN tăng lên áng k . 12
- 1.2.2 c i m c a doanh nghi p nh và v a 1.2.2.1 DNNVV có quy mô ho t ng s n xu t kinh doanh nh bé Ph n l n các DNNVV u có quy mô nh bé. Th c ch t thì c i m này do chính tiêu chí phân lo i DNNVV c a Ngh nh 90/N -CP quy nh, ó là các doanh nghi p có v n ăng ký kinh doanh không quá 10 t ng và lao ng trung bình hàng năm không quá 300 ngư i. Như v y thì chính quy mô v ngu n v n và lao ng kéo theo khó khăn v m t b ng s n xu t kinh doanh, trình công ngh và năng l c qu n lý h n ch , thi u thông tin gây ra nhi u y u kém trong s n xu t mà trong ó thi u v n là c i m n i b t. 1.2.2.2 Qu n lý, i u hành ho t ng s n xu t kinh doanh c a DNNVV th p H u h t các DNNVV ư c thành l p có ngu n v n d a vào ngu n v n tích lũy cá nhân c ng v i tích lũy c a gia ình. Do ó, nh ng ngư i i u hành doanh nghi p h u h t có th m nh v v n nhi u hơn là có th m nh v năng l c qu n lý. Còn các DNNVV c a nhà nư c thì l i có nhi u nhà qu n lý y u kém v trình i u hành nên cũng chưa áp ng ư c nhu c u qu n lý doanh nghi p trong môi trư ng c nh tranh gay g t c a cơ ch th trư ng như hi n nay, gây khó khăn trong vi c m b o cho doanh nghi p ng v ng và phát tri n b n v ng. Bên c nh ó, s ngư i c a DNNVV có trình , ư c ào t o còn ít. Khó khăn c a các doanh nghi p này là không thu hút ư c nhi u các cán b k thu t cũng như các nhà qu n lý gi i, nh ng công nhân có tay ngh cao. T ó, d n n năng su t lao ng th p, hi u qu s d ng v n kém nh hư ng n kh năng hoàn tr v n vay và b o toàn v n th p. Chính i u này s d n t i kh năng ti p c n v n c a các ngân hàng c a các doanh nghi p này b h n ch . 1.2.2.3 S c c nh tranh c a DNNVV còn th p 13
- Do các DNNVV là nh ng doanh nghi p có quy mô nh , v n u tư cho ho t ng s n xu t kinh doanh còn ít làm cho ho t ng s n xu t kinh doanh g p nhi u khó khăn, nh hư ng t i ch t lư ng s n ph m như: ch t lư ng chưa cao, s c c nh tranh c a hàng hóa d ch v còn y u… do ó không m r ng ư c th trư ng, ngày càng khó tiêu th hàng hóa. Chính i u này s d n n doanh thu th p và l i nhu n cũng th p, c n tr vi c s n xu t kinh doanh, d có nh ng hành vi gian l n thương m i, kinh doanh trái v i quy nh c a pháp lu t. 1.2.2.4 Môi trư ng kinh doanh bên ngoài có nh hư ng l n n ho t ng c a DNNVV Chính nh ng c trưng v quy mô ngu n v n và l c lư ng lao ng ã ph n nào nói lên s ph thu c c a các DNNVV vào môi trư ng kinh doanh. Các tác ng t bên ngoài t i doanh nghi p cũng ã gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghi p này. Trư c h t, s tác ng qu n lý c a nhà nư c v hoàn thi n Lu t doanh nghi p, các chính sách thu , chính sách tín d ng, thương m i, chính sách khoa h c công ngh , lao ng và vi c làm… có nhi u b t c p. Tác ng qu n lý c a nhà nư c i v i doanh nghi p trong khâu t ch c còn nhi u b c xúc. S thi u h t và r i lo n th trư ng như: th trư ng v n, th trư ng thông tin, th trư ng d ch v và n n hàng gi , hàng l u tràn lan gây nhi u khó khăn cho ho t ng s n xu t kinh doanh c a DNNVV. 1.2.3 Vai trò c a doanh nghi p nh và v a i v i n n kinh t DNVVN có vai trò r t quan tr ng trong n n kinh t c a m i nư c. nhi u qu c gia trên th gi i c bi t là các nư c phát tri n DNVVN luôn là n n t ng c a nên kinh t , là b ph n c u thành không th thi u ư c c a n n kinh t . Chính ph các nư c cũng xác nh vai trò quan tr ng, lâu dài c a DNVVN. 14
- 1.2.3.1. Góp ph n tăng trư ng và n inh kinh t - xã h i. Trư c h t, các DNNVV chi m t tr ng l n trong n n kinh t , th m chí áp o trong t ng s doanh nghi p. S phát tri n nhanh c a các DNNVV c v s lư ng và ch t lư ng ã óng góp quan tr ng vào GDP. các qu c gia trên th gi i, c bi t là các nư c phát tri n, DNNVV chi m 90% s lư ng doanh nghi p, óng góp t 25%-33% giá tr GDP hàng năm. Vì v y, vi c phát tri n DNNVV óng góp áng k vào t c tăng trư ng c a n n kinh t , c bi t là các nư c ang phát tri n. Vì DNNVV có quy mô nh nên d i u ch nh ho t ng. Các doanh nghi p này thư ng ho t ng r t năng ng và linh ho t trong n n kinh t nên kéo theo n n kinh t năng ng theo. S góp m t áng k c a các doanh nghi p này khi n cho các doanh nghi p l n cũng ph i i u ch nh theo, t o à cho n n kinh t ngày càng phát tri n. Ho t ng a năng và bao trùm h u h t các lĩnh v c kinh t , DNNVV ã và ang cung c p m t kh i lư ng l n hàng hoá, d ch v áng k cho n n kinh t . V i nh ng ưu th v ngành ngh , tính nh y c m th trư ng cao, các DNNVV có nhi u l i th trong vi c cung ng các s n ph m, d ch v áp ng nhu c u trong nư c và ngoài nư c. Các DNNVV cũng óng góp m t ph n vào kim ng ch xu t nh p kh u. các nư c ang phát tri n, m t s ngành ngh có l i th xu t kh u như: nông s n, th công m ngh , ch bi n th y h i s n, d t may…thì u do các DNNVV s n xu t. T ó, t o ngu n thu nh p n nh cho dân cư. 1.2.3.2. Phát tri n và s d ng có hi u qu các ngu n l c. V ti m l c v n: Các DNNVV có th thành l p và ho t ng mà không c n quá nhi u v n. i u này ã thu hút ư c ông o ngư i dân tham gia u tư, c bi t là ngu n v n nhàn r i trong dân cư. Hơn n a, l i th c a các DNNVV là có th d dàng huy ng ư c v n t ngư i thân, b n bè…và bi n các kho n ti n này thành các kho n u tư có hi u qu . 15
- V ngu n lao ng: Chi m ưu th v s lư ng, DNNVV ã và ang thu hút m t lư ng l n lao ng tham gia vào quá trình s n xu t kinh doanh. Thông thư ng ngu n lao ng chi m t l t 60 – 80% trong t ng s lao ng trong n n kinh t . Các DNNVV ch y u ho t ng lĩnh v c thương m i- d ch v nên nhu c u lao ng nhi u. M t c i m là lao ng trong khu v c này thư ng là lao ng ơn gi n, không m t nhi u th i gian ào t o, ch c n b i dư ng ng n ngày là h có th tham gia s n xu t ư c. c bi t, i v i nh ng nư c ang phát tri n, ngu n lao ng tay ngh và trình th p nhi u. Chính các DNNVV là nơi v a t o công ăn vi c làm cho h , v a t n d ng ngu n lao ng s n có mà chi phí nhân công l i r . M t khác, nhi u doanh nghi p l n ho t ng kinh doanh không có hi u qu , vi c gi m biên ch là không th tránh kh i nh m gi m b t chi phí ho t ng. Do v y, lư ng lao ng dư th a t các doanh nghi p l n l i chính là ngu n cung lao ng cho các DNNVV. N n kinh t ngày càng phát tri n, cùng v i xu th chung, các DNNVV cũng xu t hi n nhi u hơn. Mà ng u là các ch doanh nghi p. ây là l c lư ng r t c n thi t góp ph n thúc y s n xu t kinh doanh phát tri n. Ngày nay, nhi u gương m t tr tài năng ã t mình thành l p và v n hành doanh nghi p ho t ng có hi u qu . Chính t ây mà i ngũ cán b , nhà kinh doanh có trình , k năng ã ra i. V i kh năng am hi u th trư ng, trình qu n lý chyên nghi p, cùng v i s năng ng và linh ho t, h ã và ang kh ng nh vai trò to l n c a DNNVV trong n n kinh t th trư ng. V tài nguyên thiên nhiên: Các DNNVV khai thác, phát huy các ngu n l c và ti m năng t i ch c a a phương hi u qu . Phân b phân tán giúp cho DNNVV có th t n d ng ngu n tài nguyên s n có t i a phương. 16
- 1.2.3.3. Phân ph i thu nh p có hi u qu trong n n kinh t . Mu n ho t ng s n xu t kinh doanh, các doanh nghi p c n ph i có ngu n lao ng. S phát tri n vư t b c c a các DNNVV c v s lư ng và ch t lư ng ã góp ph n không nh vào m c tiêu tăng trư ng kinh t , t o công ăn vi c làm cho xã h i. N u như các doanh nghi p l n thư ng t cơ s t i các trung tâm kinh t l n c a t nư c thì các DNNVV l i có m t các a phương. Kh năng s n xu t phân tán, s d ng lao ng t i ch ã góp ph n làm gi m th t nghi p, m t bài toán xã h i nan gi i. DNNVV t o ngu n thu nh p n nh, thư ng xuyên cho dân cư, góp ph n gi m b t chênh l ch v thu nh p cho các b ph n dân cư. T ó, t o ra s phát tri n tương i ng u gi a các vùng mi n khác nhau và c i thi n m i quan h gi a các khu v c kinh t khác nhau. 1.2.3.4. DNNVV có m i liên h ch t ch v i các ch th khác trong n n kinh t . DNNVV có m t trong nhi u ngành ngh , lĩnh v c và t n t i t t y u khách quan trong n n kinh t c a m i nư c. Nó là m t b ph n h u cơ, g n bó ch t ch v i các doanh nghi p l n. Doanh nghi p l n thư ng t p trung vào nh ng o n th trư ng có quy mô l n và không th bao quát ư c toàn b th trư ng. Trong khi ó th trư ng m c tiêu c a các DNNVV l i t p trung vào nh ng “ th trư ng ngách” nh m h tr các doanh nghi p l n trong vi c ti p c n th trư ng, cân i cung c u trong xã h i. V i vai trò là m t kênh phân ph i có hi u qu , các DNNVV v a cung c p các y u t u vào v a là th trư ng tiêu th s n ph m. Có th nói v i s v n ho t ng không nhi u, m t s DNNVV ho t ng trên th trư ng nguyên v t li u tr thành nh ng v tinh cung c p các y u t u vào cho các doanh nghi p l n. M t s DNNVV khác l i tr thành th trư ng tiêu th s n ph m cho các doanh nghi p l n ví d như mua máy móc, thi t b , v t tư c n thi t… ph c v cho quá trình s n xu t kinh doanh. 17
- S tham gia c a các DNNVV trên th trư ng làm cho s lư ng và ch ng lo i hàng hóa, d ch v không ng ng tăng lên. V i kh năng ti p c n và i m i công ngh , cùng v i xu th phát tri n c a n n kinh t , các DNNVV bu c ph i i m i phương th c ho t ng, a d ng hoá s n ph m, tăng năng su t, nâng cao ch t lư ng s n ph m, gi m giá thành… i u này d n n tính ch t c nh tranh trên th trư ng ngày càng gay g t. ng trư c thách th c này, các doanh nghi p l n cũng ph i thư ng xuyên i m i và nâng cao năng l c ho t ng nh m t o ra nh ng l i th nh m tăng cư ng kh năng c nh tranh v i các DNNVV. Nh ng y u t ó có tác ng l n làm n n kinh t năng ng, hi u qu hơn. 1.3 TÍN D NG NGÂN HÀNG I V I DOANH NGHI P NH VÀ V A 1.3.1 Khái ni m v tín d ng ngân hàng Cho vay là m t ho t ng kinh t , ó là quan h chuy n như ng t m th i quy n s d ng v n, là quan h bình ng gi a hai bên cùng có l i. Cho vay là m t giao d ch b ng ti n gi a bên cho vay (Ngân hàng) và bên i vay (Doanh nghi p, cá nhân) trong ó theo th a thu n bên cho vay s chuy n giao ti n cho bên i vay s d ng trong m t th i gian nh t nh, còn bên vay có trách nhi m hoàn tr vô i u ki n v n g c và lãi cho bên cho vay khi n h n thanh toán. Như v y b n ch t c a cho vay là: - Ngư i i vay ch ư c s d ng ti n trong m t th i gian nh t nh theo th a thu n và ph i hoàn tr vô i u ki n khi n h n. - Giá tr hoàn tr l n hơn giá tr kho n vay. Ho t ng cho vay c a ngân hàng có m i quan h m t thi t v i tình hình phát tri n kinh t t i khu v c ngân hàng ph c v , b i vì cho vay thúc y s tăng trư ng c a các doanh nghi p, t o ra s c s ng cho n n kinh t . Ho t ng cho vay là lĩnh v c s d ng v n ch y u c a các NHTM Vi t Nam hi n nay. Không ch là ngu n chính mang l i thu nh p cho các 18
- NHTM, tín d ng cũng óng vai trò quan tr ng i v i các doanh nghi p vay v n, góp ph n nâng cao hi u qu s d ng v n c a các doanh nghi p, vì c trưng cơ b n c a tín d ng là s v n ng có hoàn tr và có l i t c khi s d ng v n vay. M t khác, như chúng ta ã bi t, c nh tranh là m t hi n tư ng t t y u trong n n kinh t th trư ng. Ho t ng tín d ng i v i ngân hàng còn là vũ khí c nh tranh s c bén có hi u qu gi a các NHTM v i nhau, b i khi ngân hàng nâng cao kh năng c p tín d ng thì s thu hút ư c nhi u khách hàng n v i ngân hàng, nâng cao ư c uy tín c a ngân hàng i v i th trư ng, m r ng th ph n và nh ó c i thi n kh năng thu l i nhu n. 1.3.2 Phân lo i v tín d ng ngân hàng Có nhi u tiêu th c khác nhau phân lo i các kho n cho vay khi ng trên t ng giác xem xét. Vi c phân lo i các kho n cho vay nh m m c ích qu n lý các kho n vay có hi u qu nh t. Theo th i h n kho n vay: Phân chia theo th i gian có ý nghĩa quan tr ng i v i ngân hàng vì th i gian liên quan m t thi t n tính an toàn và sinh l i c a tín d ng cũng như kh năng hoàn tr c a khách hàng. Theo th i gian, tín d ng ư c phân thành: Tín d ng ng n h n: là nh ng kho n vay dư i 12 tháng, tài tr cho tài s n lưu ng ho c nhu c u s d ng v n ng n h n c a Nhà nư c, doanh nghi p, h s n xu t. Phương th c cho vay này ư c áp d ng trong các trư ng h p sau: Ngân hàng cho Nhà nư c vay áp ng nhu c u chi tiêu c a nhà nư c, hình th c ph bi n là mua trái phi u do Kho b c Nhà nư c phát hành; Cho vay i v i các t ch c tài chính như ngân hàng, công ty tài chính qu tín d ng…nh m áp ng nhu c u thanh kho n, hình th c cho vay có th là tr c ti p (trên th trư ng liên ngân hàng) ho c gián ti p thông qua n m gi ch ng khoán; i v i doanh nghi p, ngân hàng cho vay nh m tài tr cho nhu c u v n tăng thêm cho s n xu t kinh doanh. 19
- Tín d ng trung h n là nh ng kho n cho vay t trên 1 năm n5 năm, còn tín d ng dài h n là trên 5 năm. Lo i hình tín d ng này nh m tài tr cho các doanh nghi p có nhu c u mua s m trang thi t b , xây d ng, c i ti n k thu t, mua công ngh …; cho Nhà nư c u tư phát tri n, cho ngư i tiêu dùng nh m th a mãn nhu c u mua s m hàng tiêu dùng lâu b n như nhà c a, phương ti n v n chuy n. Hình th c cho vay ch yêu là mua trái phi u, cho vay theo các d án… Theo phương th c cho vay: Th u chi: là nghi p v cho vay qua ó ngân hàng cho phép ngư i vay chi tr i (vư t) trên s dư ti n g i thanh toán c a mình n m t gi i h n nh t nh và trong kho ng th i gian xác nh. Gi i h n này ư c g i là h n m c th u chi. Tuy nhiên, các kho n chi quá h n m c th u chi s ph i ch u lãi su t ph t và b ình ch s d ng hình th c này. ây là hình th c cho vay t o i u ki n thu n l i cho khách hàng trong quá trình thanh toán, th t c ơn gi n, ph n l n không có m b o, do ó ch áp d ng v i nh ng khách hàng có tin c y cao, thu nh p u n và kỳ thu nh p ng n. Cho vay tr c ti p t ng l n: là hình th c cho vay ph bi n c a ngân hàng i v i khách hàng không có nhu c u vay thư ng xuyên, không có i u ki n ư c c p h n m c th u chi. Theo ó, v n c a ngân hàng ch tham gia vào m t s giai o n nh t nh c a chu kỳ s n xu t kinh doanh. M i l n vay khách hàng ph i làm ơn và trình ngân hàng phương án s d ng v n vay. Theo t ng kỳ h n n trong h p ng, ngân hàng s thu g c và lãi. Nghi p v cho vay t ng l n tương i ơn gi n, ngân hàng có th ki m soát t ng món vay tách bi t, ti n cho vay d a vào giá tr c a tài s n m b o. Cho vay theo h n m c: ây là nghi p v tín d ng theo ó ngân hàng th a thu n c p cho khách hàng h n m c tín d ng, h n m c này có th tính cho c kỳ ho c cu i kỳ, ó là s dư t i a t i th i i m tính. H n m c tín d ng ư c c p trên cơ s k ho ch s n xu t kinh doanh, nhu c u v n và 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần HDbank chi nhánh Hà Nội
86 p | 211 | 51
-
Luận văn:Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng Sài Gòn thương tín chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 156 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Ngân hàng: Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ
82 p | 141 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng cho vay đối với hộ kinh doanh làng nghề tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt chi nhánh Bắc Ninh
96 p | 93 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Quảng Trạch, Bắc Quảng Bình
124 p | 89 | 18
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Linh
26 p | 79 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Mở rộng cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Đăk Lăk
26 p | 58 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Mở rộng cho vay đối với làng nghề tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Chi nhánh Bắc Ninh
92 p | 91 | 6
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp du lịch chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam
26 p | 44 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quân đội
14 p | 59 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Bỉm Sơn
83 p | 12 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi
104 p | 10 | 4
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phủ Diễn
114 p | 23 | 3
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Sơn La
94 p | 12 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
12 p | 58 | 2
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Phú Yên
26 p | 41 | 2
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ (Agribank chi nhánh Phú Thọ)
146 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Bỉm Sơn
133 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn