intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong bối cảnh thựuc hiện cam kết gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:116

130
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu cơ bản về hoạt động và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại và các cam kết gia nhập WTO trong lĩnh vực ngân hàng Việt nam. Thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại khi Việt nam gia nhập WTO.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong bối cảnh thựuc hiện cam kết gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

  1. Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G NGUYỄN THỊ THU NGA MỘT SÒ GIẢI PHÁP NHẢM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH THỰC HIỆN CÁC CAM KÉT GIA NHẬP TỔ CHỨC T H Ư Ơ N G MẠI THÊ GIỚI (WTO) Chuyên ngành: Thương Mại M ã số: 603410 LUẬN V Ă N THẠC sĩ T H Ư Ơ N G MẠI ("THƯ việin ỊNCCAI-VHỊ GỊ [Mtmc ị L.-ỂSỂÌ— N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ẫ N KHOA HỌC: TS.MAI THU HIỀN Hà nội-2009
  2. MỤC LỤC MỞ ĐÂU Ì CHƯƠNG ì: TÒNG QUAN VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CẤC CAM KẾT 6 GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH vực NGÂN HÀNG 1.1 TỐNG QUAN VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1.1. Ngân hàng Thương mại 6 1.1.1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại 6 1.1.1.2. Khái niệm về ngân hàng thương mại 7 1.1.1.3. Chức năng của ngân hàng 8 1.1.1.4 .Các hoạt động kinh doanh cơ bản của Ngân hàng thương mại 11 1.1.2. Hiệu quả hoạt động và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả 19 hoạt động của các N H T M Ì .1.2.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh của N H T M 19 1.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của 21 NHTM 1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các N H T M 26 1.3.1.1. Các nhân tố chủ quan 26 Ì .1.3.2. Các nhân tố khách quan 30 1.2. WTO VÀ CÁC CAM KÉT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM TRONG 32 LĨNH Vực NGÂN HÀNG 1.2.1. W T O 32 1.2.1.1. Lịch sử hình thành 32 1.2.1.2. C ơ cấu tổ chức: 32 1.2.1.3. Những nguyên tắc cơ bản 33 1.2.2. Những cam kết gia nhập W T O cùa Việt Nam liên quan đến 34 lĩnh v c Ngân hàng Ì .2.2.Ì. Cam kết chung liên quan đến lĩnh v c Ngân hàng 34 Ì .2.2.2. Các cam kết cụ thể trong lĩnh v c Ngân hàng 35 1.2.3. C ơ hội và thách thức của các N H T M Việt Nam k h i gia nhập W T O 39 1.2.3.1. C ơ hội ' 3 9 1.2.3.2. Thách thức Ạ'-)
  3. CHƯƠNG D: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG 46 MẠI VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH VỆT NAM GIA NHẬP WTO 2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 46 KHI HỘI NHẬP WTO 2.1.1. Thực trạng hoạt động của hệ thống N H T M Việt N a m 46 2.1.1.1. Tình hình nguồn vốn 46 2. Ì. Ì .2. Tình hình cho vay và đàu tư 51 2.1.2. Đánh giá những tác động của việc giá nhập W T O t r o n g việc 53 nâng cao hiệu quả của các N H T M Việt nam 2.1.2.1. Tác động tích cực 53 2.1.2.2. Tác động tiêu cực 55 2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 57 TRONG THỜI GIAN QUA 2.1.1. Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động 57 2.2.1.1. L ợ i nhuận 57 2.2. Ì .2. L ợ i nhuận/Tổng tài sản bình quân (RŨA) 60 2.2.1.3. L ợ i nhuân/vốn chủ sờ hữu bình quân (ROE) 60 2.2.2. Đánh giá hoạt động của các N1NTM Việt nam trong thòi gian qua 62 2.2.2.1. Những kết quả đã đạt được 62 2.2.2.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 71 CHƯƠNG ni: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 76 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC CAM KÉT GIA NHẬP WTO 3.1. KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG VIỆC NÂNG CAO 76 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC CAM KÉT GIA NHẬP WTO 3.1.1. Đặc điểm của các Ngân hàng Thương mại T r u n g Quốc k h i 76 nư c này gia nhập W T O 3. Ì. Ì.Ì. Sơ lược về các cam kết gia nhập WTO của Trung Quốc 76 3.1.1.2. Đặc điểm của các N H T M Trung Quốc khi nư c này gia nhập 77 WTO 3.1.2. K i n h nghiệm của T r u n g Quốc trong việc nâng cao hiệu quả 78 hoạt động của các N H T M trong điều kiện gia nhập W T O 3.1.2.1: Tập trung xử lý nợ xấu yg 3.1.2.2. Tăng vốn chủ sờ hữu 79
  4. 3.1.2.3. Cổ phần hoa các N H T M N N 3.1.2.4. Cải cách chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá 3.1.3 K h ả năng áp dụng kinh nghiệm của T r u n g Quốc đối v ớ i các N H T M Việt Nam trong quá trình hội nhập 3 2 ĐỊNH H Ư Ớ N G PHÁT TRIỀN CỦA C Á C N G Â N H À N G VIỆT NAM .. TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP WTO 3.2.1. Định hướng chung của Đảng và N h à nước về phát triển ngành Ngân hàng 3.2.2. Định hướng phát triển của các Ngân hàng Thương mại 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM N Â N G CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN C Á C CAM KẾT GIA NHẬP WTO 3.3.1. Giải pháp của các Ngân hàng Thương mại: 3.3.1.1. Nâng cao năng lực tài chính 3.3.1.2. Nâng cao năng lực quản trị điều hành 3.3.1.2. Nâng cao chất lưặng công nghệ 3.3.1.4. Xây dựng chiến lưặc khách hàng, đa dạng hoa và nâng cao chất lưặng các sản phẩm dịch vụ 3.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách có liên quan, tạo sân chơi bình đẳng cho các Ngân hàng Thương mại 3.3.2.2. Nâng cao năng lực quản trị, năng lực điều hành, xây dựng chính sách và khả năng dự báo của Ngân hàng nhà nước 3.3.2.3. Nhanh chóng CPH các Ngân hàng thương mại Quốc doanh 3.3.2.4. Kiểm soát chặt chẽ việc thành lập các Ngân hàng mới sáp nhập, giải thể các Ngân hàng hoạt động kém hiệu quả 3.3.2.5. Phát triển thị trường tiền tệ và xây dựng hệ thống chính sách tiền tệ linh hoạt KÉT LUẬN
  5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT Chữ viêt tát Viết đầy đủ Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam BIDV Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam CPH Cổ phần hóa Habubank Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Military bank Ngân hàng TMCP Quân Đ ộ i NHNNg Ngân hàng nước ngoài NHTMCP Ngân hàng Thương mại cô phân NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại Sea bank Ngân hàng TMCP Đông á Saigon Bank Ngân hàng TMCP Sài gòn Công thương Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín TLTK Tài liệu tham khảo TCTD Tô chức tín dụng Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam ROE (Return ôn Equity): Lợi nhuận trên vốn chù s hữu RŨA (Return ôn Assets): Lợi nhuận trên tồng tài sản VP Bank Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Vietinbank Ngân hàng Công thương Việt Nam ViBank Ngân hàng TMCP Quốc tế Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng biểu Tên bảng biểu Trang Hình 1.1 M ô hình N H T M hiện đại li Hình 1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh cơ bản của N H T M 12 Hình 1 3 . Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu RŨA, ROE 25 Hình 1.4 Tổ chức bộ máy thông thường cùa N H T M 28 Bảng 2.1 Vốn điều lệ của một số N H T M Việt nam 47 Bảng 2.2 Vốn điều lệ tối thiểu của các loại hình ngân hàng 48 Bảng 2.3 Một số đối tác chiến lược của N H T M Việt nam 50 Bảng 2.4 Tình hình phát triển tín dụng của một sô N H T M 51 Bàng 2.5 Tình hình đâu tư chứng khoán của một sô N H T M 52 Bảng 2.6 Tình hình góp vòn kinh doanh của một sô N H T M 53 Bàng 2.7 Lợi nhuận sau thuê của một sô N H T M năm 2005-2008 57 Bảng 2.8 Chỉ sô ROA của một sô N H T M 60 Bảng 2.9 Chỉ sô ROA của một sô N H T M 61
  7. Ì MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Những thập kỷ cuối của thế kỷ 20, xu hướng toàn cầu hóa nền kinh te ngày càng diễn ra mạnh mẽ. H ộ i nhập với nền kinh tế thế giới là một tất yếu khách quan của tất cả các quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế của mình. Nhận thức rõ vấn đề này, Việt Nam đã và đang nỗ lợc để đẩy mạnh quá trình hội nhập vào nền kinh tế trong khu vợc và trên thế giới. Thành công lớn nhất trong quá trình hội nhập cho đến thời điểm này có thể nói đến chính là việc Việt nam gia nhập WTO vào tháng 11/2006. Việc gia nhập WTO đã mang lại cho Việt Nam rất nhiều thuận lợi: Hàng hóa Việt Nam được đối xử bình đẳng hơn trên thị trường Quốc tế, góp phần cải thiện cán cân thương mại. Đ ầ u tư nước ngoài vào Việt nam không ngừng gia tăng, góp phần đẩy mạnh sợ phát triển của khoa học công nghệ, đẩy mạnh nền sản xuất trong nước, giải quyết việc làm cho người lao động....Tuy nhiên, thông qua việc phải thợc hiện các cam kết gia nhập vào tổ chức này, nền kinh tế của chúng ta đã và đang chịu nhiều ảnh hưởng lớn. Cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn. Hệ thống cơ chế chính sách phải điều chình cho phùhọp với các quy định của WTO khiến nhiều lĩnh vợc của nền kinh tế bị ảnh hưởng. Nằm trong sợ điều tiết của thị trường và hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nước, lĩnh vợc tài chính Ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ. Được xem như là huyết mạch của nền kinh tế, Ngành Ngân hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sợ phát triền của bất kỳ một quốc gia nào. V ớ i Việt Nam, quá trình thợc hiện đề án cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng đã được thợc hiện từ những năm 1990, nhờ đó ngành Ngân hàng đã có nhiều thay đổi lớn cả về số lượng, quy m ô và chất lượng, tạo những tiền đề cơ bản cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt nam vẫn còn rất nhiều tồn tại đáng quan tâm. Sau hơn một năm gia nhập WTO, cùng những vấn đề lớn của nền kinh tể như lạm phát, thất
  8. 2 nghiệp gia tăng, người ta đã bắt đầu nhận thấy những chao đảo trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại: khả năng thu hồi nợ, khả năng chủ động về nguồn vốn, hoạt động ngoại hối đang bộc lộ nhiều yếu kém. Trước những thách thức của việc thểc hiện các cam kết gia nhập WTO, các Ngân hàng thương mại không những phải duy trì sể ổn định trong hoạt động của mình m à còn phải tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài, các tổ chức tài chính phi Ngân hàng và các định chế tài chính khác. Vì vậy, việc làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng nói chung và các Ngân hàng thương mại nói riêng nhằm tạo chỗ dểa vững chắc cho quá trình phát ứiển kinh tế đang là vấn đề rất quan trọng không chỉ với riêng ngành Ngân hàng. Xuất phát từ những l do trên, tác giả đã chọn đề tài: "Một số giải pháp ý nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương Mại Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO)" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu: Liên quan đến vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại trong thời gian qua cũng đã có một số tác giả trong nước quan tâm nghiên cứu. Có thế kế ra một số công trình nghiên cứu như: Luận án tiến sỹ kinh tế với đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam hiện nay" của tác giả Phạm Thị Bích Lương (2006)- m ã số: 5.02.09, luận án tiến sỹ kinh tế với đề tài " Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam" của tác giả Nguyễn Việt Hùng (2008)- m ã số: 62.34.03.01 và một vài công trình nghiên cứu khác. Trong luận án của tác giả Phạm Thị Bích Lương tác giả đã nghiên cứu hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt nam trong giai đoạn 2000-2005, chủ yếu tập trung nghiên cứu bốn Ngân hàng Thương M ạ i Quốc Doanh, qua đó cũng đã đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho các Ngân hàng này. Đ ố i với luận án của tác giả Nguyễn Việt Hùng tác
  9. 3 già này đã mở rộng nghiên cứu cả sang hệ thống Ngân hàng TMCP, Ngân hàng Liên doanh. V ớ i phương pháp hiện đại, kết hợp cà phương pháp nghiên cứu định tính và định luông, tác giả cũng đã cho chúng ta thấy rõ thực trạng hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong những năm gần đây, qua đó cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động mang tính khả thi cao. Tuy nhiên chưa đề tài nào phân tích, đánh giá các tác động của việc gia nhổp WTO cũng như các tác động của việc thực hiện các cam kết gia nhổp WTO đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Chính vì vổy, mặc dù chì nghiên cứu dưới hình thức một luổn văn Thạc sỹ, trong đề tài này tác giả nghiên cứu đề xuât ý kiến nhằm xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhổp WTO và đang thực hiện các cam kết gia nhổp tổ chức này. 3. M ụ c đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luổn văn là: - Nghiên cứu một số lý luổn cơ bản về hoạt động và hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại và các cam kết gia nhổp WTO trong lĩnh vực Ngân hàng cùa Việt Nam. - Tìm hiểu thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại khi Việt nam gia nhổp WTO. - Đ ề xuất một số giải pháp nhàm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhổp WTO. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của luổn văn là: - Nghiên cứu những vấn đề lý luổn về hoạt động và hiệu quả của các Ngân hàng thương mại, đồng thời đi sâu nghiên cứu các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực Ngân hàng.
  10. 4 - Phân tích, đánh giá, so sánh thực trạng hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong các giai đoạn trước và sau khi gia nhập WTO. Tìm hiểu những hạn chếvà nguyên nhân dẫn đế hạn chếcủa các Ngân hàng Thương n Mại Việt Nam. Đánh giá nhưng tác động của việc thực hiện các cam kết gia nhập WTO đối với hệ thống Ngân hàng này. - Đ ề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương Mại Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO. 5. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động cùa các Ngân hàng Thương Mại Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO của Việt nam trong lĩnh vực Ngân hàng. về phạm vi nghiên cứu, do giới hạn về thổi gian nghiên cứu, luận văn chỉ khảo sát hoạt động của 3 Ngân hàng Thương mại Quốc doanh lớn nhất Việt Nam đó là: Ngân hàng Công thương Việt nam (VietinBank) Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AgriBank) Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt nam ( B I D V ) và một số Ngân hàng thương mại cổ phần như: N H T M C P Á Châu (ACB), NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), N H T M C P Nhà H à Nội (Habubank), NHTMCP Quân đội (MilitaryBank), N H T M C P Quốc tế (VIBank), NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), N H T M C P Sài Gòn Công thương (SaigonBank) trong giai đoạn từ 2005-2008. Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề như vấn đề vốn, hoạt động cho vay và đầu tư các dịch vụ trung gian, đánh giá các chỉ tiêu về lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. 6. Phương pháp nghiên cứu: Đ ể phục vụ cho mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sẽ sử dụng những phương pháp nghiên cứu
  11. 5 + Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết + Phương pháp hệ thống hoa lý thuyết + Phương pháp thống kê, so sánh + Phương pháp tổng hợp và dự báo Bên cạnh đó, đề tài cũng sẽ vận dụng một số kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan để làm sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiồn của đề tài. 7. Đóng góp khoa học của đề tài: về mặt lý luận: Đe tài nghiên cứu thành công sẽ hệ thống hóa được những vấn đề lý luận về hoạt động của Ngân hàng thương mại, đồng thời hệ thống hoa các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng. Ve mặt thực tiễn: Đe tài nghiên cứu thành công sẽ đánh giá được hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, đánh giá những tác động của việc gia nhập WTO đối với các Ngân hàng thương mại Việt nam, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO. 8. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chia thành 3 chương: Chương ì: Tổng quan về Ngân hàng Thương mại và các cam kết gia nhập WTO trong lĩnh vực Ngân hàng. Chương li.: Thực trạng hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện thực hiện các cam kết gia nhập WTO. Chương HI: Kinh nghiệm của Trung Quốc và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các N H T M Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO.
  12. 6 Chương ĩ: T Ò N G QUAN V È N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI V À C Á C C A M KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH vực N G Â N H À N G 1 1 TỎNG QUAN V È N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI . 1 1 1 Ngân hàng Thương mại ... 1.1.1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sàn xuất hàng hóa. Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng. Việc lưu hành những đồng tiền riêng của mỗi quờc gia hoặc vùng lãnh thổ kết hợp với thương mại và giao lưu quờc tế tạo ra yêu cầu đúc và đổi tiền tại các cửa khẩu hoặc trung tâm thương mại. Người làm nghề đúc, đổi tiền, thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ hoặc ngược lại. Lợi nhuận thu được là từ chênh lệch giá mua bán. Người mua làm nghề đổi tiền thường là người giàu, trước đó có thể đã làm nghề cho vay nặng lãi. H ọ thường có két tờt để cất giữ đảm bảo an toàn. Do yêu cầu cất trữ tiền của các lãnh chúa, các nhà buôn,., nhiều người làm nghề đổi tiền thực hiện luôn cả nghiệp vụ cất trữ hộ. Thực hiện cất trữ hộ làm tăng thu nhập, tăng khả năng đa dạng các loại tiền, tăng quy m ô tài sản của người kinh doanh tiền tệ. Việc cất trữ hộ người khác là điều kiện để thực hiện thanh toán hộ và thanh toán không dùng tiền mặt. Với những ưu điểm của mình thanh toán không dùng tiền mặt đã thu hút các thương gia gửi tiền nhiều hơn. Nghề ngân hàng cũng được bắt đầu từ người cho vay nặng lãi. M ộ t sờ người cho vay nặng l i đã thực hiện cả nghiệp vụ đổi tiền, giữ hộ và thanh toán hộ. ã Những người kinh doanh tiền tệ đầu tiên đã dùng vờn tự có để cho vay nhưng điều đó nhanh chóng đã được thay đổi. T ừ hoạt động thực tiễn, các chủ ngân hàng nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền vào và có người lấy tiền ra song tất cà người gửi tiền không rút tiền cùng một lúc nên đã tạo sờ dư thường
  13. 7 xuyên ở ngân hàng. Do tính chất vô danh của tiền, chủ ngân hàng có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi của khách hàng để cho vay. Hoạt động cho vay tạo nên lợi nhuận lớn cho ngân hàng, do vậy các ngân hàng đề tìm cách mở rộng thu u hút tiền gửi để cho vay bằng cách trả l i cho người gửi tiền. Bằng cách cung cấp ã các tiện ích khác nhau m à ngân hàng huy động được ngày càng nhiều tiền gửi, là điều kiện để mở rộng cho vay và hạ l i suất cho vay. ã 1,1.1.2. Khái niệm về ngân hàng thương mại Một cách chung nhất, có thể thấy Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp - một doanh nghiệp đỳc biệt - một trung gian tài chính hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ.[Ì 1] Theo pháp luật nước Mỹ, bất kỳ một tổ chức nhận tiền nào nhận tiền gửi, cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu và cho vay đối v ớ i các tổ chức kinh doanh hay cung cấp dịch vụ thanh toán sẽ được xem là một Ngân hàng thương mại.[11] Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội Nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22 tháng 12 năm 1997, tại điề 20 có nêu: u "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của Pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiề n gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán". Theo quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam: Ngân hàng thương mại là một tổ chức m à hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, trên nguyên tắc hoàn trả, tiến hành cho vay, chiết khấu và làm các dịch vụ thanh toán.[7] Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ m à chúng cung cấp. Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đỳc biệt là tín dụng,
  14. 8 tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tê. 1.1.1.3. Chức năng của ngân hàng Thứ nhất, trùm gian tài chinh: Ngân hàng là một tổ chức trung gian t i à chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu đùng và đầu tư vưữt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần bồ sung vốn; và (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm. [7] Sự tồn tại của hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngân hàng. Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm thứ (1) nếu cả hai cùng có lữi. Như vậy, thu nhập gia tăng là động lực tạo ra m ố i quan hệ tài chính giữa hai nhóm. Nếu dòng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại lớn hơn một lưững trong một khoảng thời gian nhất định thì đó là quan hệ tín dụng. Nếu không đó là quan hệ cấp phát hoặc hùn vốn. Lấy quan hệ tín dụng là ví dụ: Người tiết kiệm đòi 1 % cho chi phí giao dịch, 2 % phòng rủi ro và 3 % là thu nhập ròng từ sổ tiết kiệm m à anh ta đang phải tạm thời từ bỏ quyền sử dụng. Tổng cộng anh ta đòi 6 % trên số tiền cho vay. Người vay phải chi 1 % cho chi phí giao dịch và 6 % cho người có tiền cho vay như vậy tống cộng là 7%. Giả sử anh ta kiếm đưữc 10% thì quan hệ tín dụng đó sẽ đưữc thiết lập. Quan hệ tín dụng đã có từ rất lâu và đưữc tồn tại cho đến tận ngay nay. Tuy nhiên quan hệ trực tiếp nhiều khi bị giới hạn bởi quy mô, thời gian và không gian.. .điều này cản trở quan hệ trực tiếp phát triển và là điều kiện nảy sinh các trung gian tài chính. Do chuyên môn hóa trung gian tài chính có thể làm giảm chi phí giao dịch từ 2 % xuống còn 1 % ở ví dụ trên, chi phí rủi ro giảm từ 2 % xuống còn 1 % . Trung gian tài chính còn có thể trả cho người tiết kiệm 3,5% với cam kết không có rủi ro (lớn hơn 3 % thu nhập trước đó), và đòi người sử dụng
  15. 9 6,5% (nhỏ hơn 7 % trước đó). Chênh lệch 6,5% - 3,5% = 3 % chính là thu nhập của trung gian. Như vậy trung gian tài chính đã làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, đồng thời giảm chi phí cho nhà đầu tư từ đó m à khuyến khích đầu tư. Cơ chê hoạt động của trung gian tài chính sẽ có hiệu quả khi nó gánh chịu rủi ro và sử dụng các kỹ thuật nghiệp vụ đợ hạn chế, phân tán rủi ro và giảm chi phí giao dịch. Thứ hai, tao phương: tiên thanh toán: Tiền - vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán. Các ngân hàng đã không tạo được tiền kim loại. Các ngân hàng thợ vàng tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng. Giấy nhận nợ do ngân hàng phát hành với ưu điếm nhất định đã trờ thành phương tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận. Như vậy, ban đầu các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán thay cho tiền k i m loại dựa trên số lượng tiền kim loại đang nắm giữ. V ớ i nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cát trữ; nó trở thành tiền giấy.[7] Việc in tiền mang lại lợi nhuận rất lớn, đồng thời với nhu cầu có đồng tiền quốc gia duy nhất đã dẫn đến việc Nhà nước tập trung quyền lực phát hành tiền giấy vào một tổ chức hoặc là Bộ Tài chính hoặc là Ngân hàng Trung ương. Từ đó chấm dứt việc các ngân hàng thương mại tạo ra các giấy bạc của riêng mình. Trong điều kiện phát hành thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thợ chi trả đợ có được hàng hóa và các dịch vụ theo yêu cầu. Theo quan điợm hiện đại, đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận. Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông (MO), thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của các khách hàng tại các ngân hàng, thứ ba là tiền gửi trên các t i khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ à hạn,... Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thợ dùng đợ mua hàng và dịch vụ. Do đó, bằng việc
  16. 10 cho vay (hay tạo tín dụng) các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo ra M I ) . Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay. K h i khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo lên khoản thu của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. Trong khi không một ngân hàng riêng lẻ nào có thế cho vay lớn hơn dự trữ dư thừa, toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi gịp bội thông qua hoạt động cho vay. Thứ ba, trung gian thanh toán: Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhịt hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ. Đe việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bàng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ,... cung cịp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cịp tiền giịy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện việc thanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân hàng Trung Ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi quy m ô sử dụng công nghệ đó càng được mờ rộng. Vì vậy, công nghệ thanh toán hiện đại qua ngân hàng thường được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi. Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hóa góp phần tạo tính thống nhịt trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia m à còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung tâm thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên trong điều kiện phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại hiện đại như hiện nay thì Ngân hàng Thương mại còn thực hiện nhiều chức năng khác nữa. ở nhiều nước công nghiệp phát triển, nguyên tắc tổ chức ngân hàng
  17. li chuyên doanh là chủ yếu như Anh, Pháp, Mỹ, Ý và Nhật. Song chính các ngân hàng này cũng đã chuyển mạnh sang kinh doanh tổng hợp nhằm tạo ra sự uyên chuyển, nhạy bén trong việc thực thi các nghiệp vụ và công nghệ mới ngân hàng, tăng thêm tín nhiệm của ngân hàng và hạn chế, phân tán các rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Ngược lại, tại các nước m à nguyên tắc tổ chức ngân hàng kinh doanh - tống hễp là chủ yếu như Thúy Sĩ, Cộng hòa liên bang Đức, Áo... thì các ngân hàng này hoạt động có hiệu quả và an toàn nhất, dễ dàng áp dụng nhanh chóng các thành tựu khoa hễc kỹ thuật vào hoạt động ngân hàng, phục vụ nhu cầu đa dạng về dịch vụ đối với khách hàng, hạn chế, phân tán r ủ i ro, thích ứng v ớ i những biến động của thị trường một cách nhanh nhạy nhất, do đó sự tín nhiệm của hệ thống ngân hàng kinh doanh tổng hễp, đa năng ngày càng có lợi nhuận lớn và tăng trưởng ổn định, chắc chắn.(Sơ đồ 1.1). Hình 1.1: M ô hình Ngân hàng thương m ạ i hiện đại (Nguồn.Do tác giả tống hợp từ TLTK sổ [li]) 1.1.1.4 .Các hoạt động kinh doanh cơ bản cùa Ngân hàng thương mại N H T M là một doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh về tiền tệ, tín
  18. 12 dụng. Hoạt động kinh doanh cơ bản của các N H T M là các hoạt động đem lại lợi nhuận cho ngân hàng thương mại bao gồm: Hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay và đầu tư và các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác. Hình 1.2: Khái quát hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTM Hoạt động kinh doanh cuaNHTM Hoạt động huy Hoạt động cho Hoạt động kinh động vốn vay và đầu tư doanh dịch vụ khác - Vốn chủ sớ hữu Cho vay - Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. - Huy động tiền gửi Chiết khấu - Bảo lãnh - Đi vay - Kinh doanh ngoại - Đầu tư, góp vốn t - Kinh doanh chứng khoán.... - bảo lãnh, uy thác, đại lý, dịch vụ khác (Nguồn.Do tác giả tổng hợp từ TLTK số [li]) a. Hoạt động huy động vốn Trong cơ cấu nguồn vốn, các nhà quản trị ngân hàng thường quan tâm đến
  19. 13 tính hợp lý của tỷ lệ vốn chủ sở hữu của ngân hàng với nguồn vốn ngân hàng huy động được từ bên ngoài, đến sự tương ứng giữa nguồn vốn ngan hạn, dài hạn với sử dụng vốn ngần hạn, dài hạn, giữa nguồn vốn chủ sở hữu với nguồn vốn đâu tư cho tài sản cố định, giữa vốn chủ sở hữu của ngân hàng với phần tài sản khó có khả năng thu hồi. - Huy động vốn chủ sở hữu của ngân hàng Đ ể có thể thành lập một ngân hàng, thông thường chủ sở hữu phải có một số vốn nào đó lớn hơn số vốn m à luật pháp quy định - vốn pháp định. vốn pháp định là số vốn tối thiểu phải có để thành lập ngân hàng do pháp luật quy định. M ỗ i ngân hàng lại có số vốn hoạt động khác nhau gọi là vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định. Tùy theo từng loại hình ngân hàng m à nguồn hình thành vốn điều lệ do các chủ sở hữu đóng góp khác nhau. Nếu ngân hàng tư nhân thì vốn này do vốn riêng của chù doanh nghiệp đầu tư, ngân hàng cổ phần do các cổ đông đóng góp, N H T M N N do Nhà nước cấp vốn, nếu là ngân liên doanh hình thành từ đóng góp của nước sở tại và bên nước ngoài, vốn chủ sở hữu là nguồn vốn riêng thuộc quyền sở hữu của ngân hàng mức vốn điều lệ là bao nhiêu tùy thuộc vào quy m ô kinh doanh và pháp luật quy định cụ thể. Trong hoạt động ngân hàng nguồn vốn này thường nhỏ so với tổng nguồn vốn và do đó chúng chủ yếu tham gia vào tài sản cố định, cơ sờ vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh. Vốn chủ sở hữu là nguồn lực cơ bản để minh chứng sức mạnh tài chính của các NHTM, đóng vai trò quan trọng vừa để một ngân hàng bầt đầu hoạt động, vừa đảm bảo khả năng tồn tại của ngân hàng đó, quyết định quy m ô hoạt động, tầm V- ươn và độ an toàn cho các hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng trên thương trường. Đe đo lường và quyết định mức vốn chủ sở hữu hợp lý của một ngân hàng người ta thường xem xét vốn chủ sở hữu trong mối liên hệ với nhiều khoản mục khác nhau của bảng tổng kết tài sản như : tổng tiền gửi, tổng tài sản, tổng tài sản rủi ro. Chính vì vậy, giới quản trị ngân hàng, khách hàng và các cơ quan quản lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2