Luận văn: Một số vấn đề về lập luận và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Cơ khí và thiết bị điện Đà Nẵng
lượt xem 194
download
Báo cáo Kế toán là sản phẩm của quá trình thu thập, đo lường, xử lý thông tin tại bộ phận Kế toán của doanh nghi nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho những ai quan tâm đến Doanh nghiệp (DN). Do tính đa dạng của đối tượng sử dụng thông tin Kế toán và nhu cầu về thông tin Kế toán giữa các đối tượng khác nhau
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Một số vấn đề về lập luận và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Cơ khí và thiết bị điện Đà Nẵng
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga Luận văn MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG Trang 1
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga MỤC LỤC Phần I .................................... Những vấn đề lý luận cơ bản về lập ...4 và phân tích báo cáo tài chính ............ 4 A.Những vấn đề lý luận về lập báo cáo tài chính ................................... I.ý nghĩa, nội dung của hệ thống báo cáo tài chính ............................... II.Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp............................... II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ........................................... Phần II: .................................... A.Khái quát chung về công ty cơ khí và thiết bị điện .............................. I.Qúa trình hình thành và phát tri ển của công ty CƠ KHí Và THIếT Bị ĐIệN Đà NẵNG .............................. II.Qui trình công nghệ, tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý tại công ty .. 22 iii.Tổ chức Kế toán tại công ty: ........ 25 B THỰC TẾ CÔNG TÁC LẬP V À PHÂN T ÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CƠ KHÍ VÀ THI ẾT BỊ ĐIỆN Đ À N ẴNG ................................ 29 I THỰC TẾ CÔNG TÁC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY .. 29 II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG: ........... 38 PHầN III: .................................. Trang 2
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga MộT Số SUY NGHĩ NHằM HOàN THIệN CÔNG TáC .......................... LậP BáO CáO Và PHÂN TíCH BáO CáO TàI CHíNH............................. TạI CÔNG TY CƠ KHí Và THIếT Bị ĐIệN Đà NẵNG .............................. I. Nhận xét về những vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty: .................................... II. Mét sè c«ng t¸c nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp b¸o c¸o vµ ph©n tÝch b¸o c¸o tµi chÝnh: ............................... Trang 3
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về lập và phân tích báo cáo tài chính A.Những vấn đề lý luận về lập báo cáo tài chính I.ý nghĩa, nội dung của hệ thống báo cáo tài chính 1.ý nghĩa Báo cáo Kế toán là s ản phẩm của quá tr ình thu th ập, đo l ường, xử lý thông tin t ại bộ phận Kế toán của doanh nghi nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho những ai quan tâm đến Doanh nghiệp (DN).Do tính đa dạng của đối t ượng sử dụng thông tin Kế toán v à nhu cầu về thông tin Kế toán giữa các đối t ượng khác nhau nên vi ệc xây dựng các báo cáo Kế toán cũng phải quan tâm đến đặc điểm của từng đối t ượng sử dụng. + Đối với nhà qu ản lý DN: Báo cáo Kế toán cung cấp cho các nh à quản lý những thông tin theo yêu cầu cụ thể của họ vào bất kỳ thời điểm nào nhằm phục vụ cho công tác điều hành và chỉ đạo hoạt động kinh doanh, hoạt độnh t ài chính của toàn doanh nghiệp. + Đ ối với các đối tượng b ên ngoài Doanh nghiệp ( người chủ sở hữu, các tổ chức tín dụng, khách hàng.......) mỗi đối tượng có nhu cầu thông tin Kế toán riêng ch ẳng hạn như: Người chủ sở hữu quan tâm đến nguồn vốn của m ình được sử dụng có hiệu quả không, các tổ chức tín dụng xem xét khả năng t ài chính của Doanh nghiệp trước khi quyết định cho vay...... Thông tin trên báo cáo K ế toán mang tính t ổng hợp toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp nhằm phục vụ chủ yếu cho các đối t ượng bên ngoài Doanh nghiệp ngo ài ra nó còn là căn c ứ để các nh à qu ản lý đề ra các quyết định về quản lý, điều h ành hoạt động kinh doanh của t oàn doanh nghiệp. 2 N ội dung của báo cáo tài chính: Một hệ thống báo cáo t ài chính gồm các nội dung sau: -Bảng cân đối Kế toán -Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo l ưu chuyển tiền tệ -Thuyết minh báo cáo tài chính. Trang 4
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga N goài ra đ ối với các công ty, các tập đo àn kinh tế, các liên hiệp Xí n ghi ệp.....Có thể quy định th êm các báo cáo tài chính khác g ọi là báo cáo n ội bộ nhằm phục vụ cho công tác quản lý tại Doanh nghiệp. 3.Trách nhiệm, thời hạn lập và gởi báo cáo tài chính: 3.1.Trách nhiệm: Tất cả các D oanh nghiệp độc lập không nằm trong c ơ cấu tổ chức của một Doanh nghiệp khác có t ư cách pháp nhân đầy đủ đều phải lập và gửi báo cáo tài chính theo quy định hiện hành. 3.2.Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính Lập và gửi báo cáo t ài chính vào cuối mỗi quí và cuối năm để phản ánh tình hình tài chính vào cu ối quí hoặc cuối năm đó. + Đ ối với các Doanh nghiệp Nh à nước: Báo cáo tài chính năm gửi chậm nhất l à sau 30 ngày kể từ ngày Kết thúc năm tài chính. + Đối với các Doanh nghiệp nh à nước: Báo cáo quí gửi chậ m nhất l à 20 n gày kể từ ngày Kết thúc quí. Riêng dối với các Doanh nghiệp có năm tài chính Kết thúc không vào ngày 31/12 hàng năm phải gửi báo cáo quí Kết thúc vào ngày 31/12 và có số dư luỹ Kế từ năm tài chính đến hết ngày 31/12 , ..... II.Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp II.1.Bảng cân đối Kế toán II.11 Khái niệm, nội dung, Kết cấu của bảng cân đối Kế toán a.Khái niệm Bảng cân đối Kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của Doanh n ghiệp dưới hình thái tiền tệ tại một thời điểm nhất định( cuối tháng, cuối quí, cuối năm). b Nội dung và Kết cấu của bảng cân đối Kế toán: Gồm 2 phần Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài s ản hiện có của Doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình th ức tồn tại trong quá tr ình kinh Trang 5
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga doanh của doanh nghiệp.Các tài sản được sắp xếp theo khả năng hoán chuyển thành tiền theo thứ tự giảm dần. -Tài s ản l ưu động và đầu t ư ngắn hạn. -Tài s ản cố định và đầu tư dài hạn. Phần nguồn vốn: phản ánh toàn bộ nguồn hình thành tài sản hiện có của Doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.Các loại nguồn vốn đ ược sắp xếp theo trách nhiệm của Doanh nghiệp trong việc sử dụng nguồn vốn với chủ nợ v à ch ủ sở hữu. Nợ phải trả. N guồn vốn chủ sở hữu. N goài ra, bản g cân đối Kế toán còn có “các ch ỉ tiêu ngoài bảng cân đối Kế toán” bổ sung các thông tin khác ch ưa có trên bảng cân dối Kế toán: Tài sản thuê ngoài, ngoại tệ các loại, h àng hoá nhận bán hộ, ký gởi, nguồn vốn khấu hao. c) ý nghĩa của việc lập bảng cân đối Kế toán: -Về mặt kinh tế: + Phần t ài sản: Số liệu của tài sản cho phép đánh giá một cách tổng quát, qui mô và Kết cấu t ài sản của doanh nghiệp + Phần nguồn vốn: phản ánh các nguồn t ài trợ cho t ài sản của Doanh n ghi ệp qua đó đánh quá đ ược thực trạng t ài chính của doanh nghiệp. - Về mặt pháp lý: + Về phần tài s ản: thể hiện giá trị các loại tài s ản hiện có mà Doanh n ghi ệp có quyền quản lý và s ử dụng lâu d ài đ ể mạng lại lợi ích lâu d ài trong tương lai. + Ph ần nguồn vốn: thể hiện phạm vi trách nhiệm v à nghĩa vụ của Doanh n ghi ệp về tổng số vốn kinh doanh với ng ười chủ sở hữu, tr ước ngân h àng và các ch ủ nơ khác về các khoản vay, khoản phải trả II.1.2. phương pháp lập: Số d ư nợ của các tài khoản đ ược phản ánh l ên phần tài sản, số dư có các tài kho ản được phản ánh lên phần nguồn vốn, trừ một số tr ường hợp ngoại lệ sau đây nhằm phản ánh đúng giá trị t ài sản hiện có và nguồn h ình thành tài s ản: Trang 6
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga + Các tài s ản phản ánh hao mòn và d ự ph òng giảm giá t ài s ản có số d ư có nhưng được phản ánh lên phần tài sản và ghi â m bao gồm TK 214, TK129, TK 139, TK 159, TK 229. +M ột số t ài khoản phản ánh nguồn vốn nh ư TK 412 “ chênh lệch đánh giá lại t ài s ản, ” TK 413 “ chênh l ệch tỉ giá, ” TK 421 “ lãi ch ưa phân ph ối”.Nếu có số dư có ghi thường, số d ư nợ lên phần nguồn vốn và ghi âm. + Các tài khoản thanh toán nh ư TK 131, TK 136, TK 334, TK 338...không được lên b ảng cân đối Kế toán theo số d ư bù trừ mà căn c ứ vào s ổ chi tiết của từng đối tượng thanh toán để lập cả hai phần của bảng cân đối Kế toán: Xác định số nợ phải thu đ ể ghi vào phần t ài s ản số nợ phải trả l ên phần n guồn vốn. II.2.Báo cáo K ết quả kinh doanh: 2.1.Khai niệm, nội dung và Kết cấu báo cáo Kết quả kinh doanh aKhái niệm: Báo cáo K ết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và Kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp trong một thời kì (quý, năm) chi ti ết theo các hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của Doanh n ghi ệp với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. b Nội dung và Kết cấu của Kết báo cáo Kết quả kinh doanh Phần 1: Lãi, l ỗ: thể hiện Kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nh à nước: Phản ánh t ình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác (chi phí, lệ phí) Phần III: Thuế GTGT đ ược khấu trừ, đ ược hoàn lại, đã kh ấu trừ và còn lại được khấu trừ cuối kỳ, số thuế GTGT h àng bán n ội địa pjải nộp đã nộp và còn ph ải nộp vào cuối kỳ 2.2.ý nghĩa của báo cáo Kết quả kinh doanh: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh và công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh n ghi ệp.Thông qua báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra t ình hình th ực hiện Kế hoạch thu nhập, chi phí, Kết qủa từng loại hoạt động cũng Trang 7
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga như Kết quả chung của to àn doanh nghiệp.Số liệu trên báo cáo này còn là cơ s ở để đánh giá khuynh hướng hoạt động của Doanh nghiệp trong nhiều năm liền và d ự báo hoạt động trong t ương lai.Thông qua báo cáo K ết quả hoạt động kinh doanh có thể đánh giá hiệu quả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Ngoài ra nó còn cho phép đánh t ình hình th ực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác, đặc thanh quyết toán thuế GTGT, qua đó dánh giá t ình hình thanh toán của doanh nghiệp. 2.3.Phương pháp lập báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: a ) Phỏửn1: Baùo caùo laợi lọự: Căn cứ số phát sinh nợ; Phát sinh có các tài khoản trừ TK loại 5 đến TK loại 8 trong quan hệ đối xứng với TK 911” xác định Kết quả kinh doanh. b) Phỏửn 2:Tỗnh hỗnh thổỷc hióỷn nghộa vuỷ õoùi vồùi nhaỡ nổồ ùc Sọỳ lióỷu õó ứ lỏỷp phỏửn naỡy õổồỹc lỏỳy tổỡ sọỳ lióỷu trón TK333 "thuóỳ giaù trở gia tàng phaới nọỹp". c) phỏửn 3:Thuóỳ GTGT õổồỹc khỏỳu trổỡ, thuóỳ õổồỹc hoaỡn laỷi, được miễn giảm, thuóỳ GTGT haỡng ba ùn nọỹi õởa. 3.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 3.1 Khái niệm, nội dung, Kết cấu của báo cáo lưu chuyển tiền a.Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và s ử dụng l ượng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo gi ải thích sự khác nhau giữa lợi nhuận của Doanh nghiệp và các dòng tiền có liên quan, cung cấp những thông tin về dòng tiền gắn liền với những thay đổi về t ài s ản, công nợ và ngu ồn vốn chủ sở hữu.thông tin từ báo cáo n ày b ổ sung cho bản cân đối K ế toán và báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ báo cáo b.Nội dung của báo cáo lưu chuyển tiền tệ: gồm những phần sau: - Lưu chuy ển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh - Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu t ư Trang 8
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga - Lưu chuy ển tiền từ hoạt động tài chí nh - Lưu chuy ển tiền thuần trong kì - Tiền tồn đầu kì - Tiền cuối kì 3.2 ý nghĩa của việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Baùo caùo lổu chuyóứn tióửn tóỷ có ý nghĩa rất lớn trong việc cung cấp thông tin liên quan đ ến phân tích hoạt động tài chính của doanh nghi ệp.Thông qua báo cáo này của ngân hàng, các nhà đ ầu tư, nhà nước và nhà cung cấp có thể đánh giá khả năng tạo ra các d òng ti ền từ hoạt động của Doanh nghiệp để đáp ứ ng kịp thời các khoản nợ cho các chủ nợ, cổ tức cho các cổ đông hoặc nộp thuế c ho nhà nước.Đồng thời cũng là mối quan tâm của các nhà qu ản lý tại Doanh nghiệp để có các biện pháp t ài chính cần thiết, đáp ứng trách nhiệm thanh toán của mình. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn là cơ sở dự đoán các d òng tiền của Doanh n ghi ệp trợ giúp các nhà qu ản lý trong công tác hạch định và kiểm soát các hoạt động của Doanh nghiệp để đề ra các quyết định kịp thời: 3.3 Phương pháp lập: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo ph ương pháp trực tiếp: PhầnI: Lưu chuy ển từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Số liệu lên phần n ày lấy từ sổ theo d õi thu, chi tiền quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh PhầnII: Lưu chuy ển tiền từ hoạt động đầu t ư: Số nay để lập phần này c ũng lấy từ số liệu dõi thu, chi tiền liên quan đến hoạt động đầu t ư PhầnIII: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính Số liệu này c ũng lấy từ sổ theo dõi thu, chi tiền quan đến hoạt động t ài chính - Tiền tồn đầu kì: Căn c ứ vào số d ư vốn bằng tiền đầu kì báo cáo, - Tiền tồn cuối kì: Càn cổ ù vaỡo sọỳ dổ vọỳn b àũng tióửn cuọỳi kyỡ baùo caùo Trang 9
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga - Lổu chuyóứn tióửn thuỏửn trong kyỡ: Phản ánh ch ênh lệch tổng số tiền thu vào và t ổng số tiền thu ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính trong kì. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo ph ương pháp gián tiếp: N guyên tắc chung để lập báo cáo này là di ều chỉnh lợi nhuận tr ước thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi những ảnh h ưởng của các nghiệp vụ không trực tiếp thu tiền hoặc chi tiền đ ã làm tăng, giảm lợi nhuận; Loại trừ các khoản lãi, lỗ của hoạt động tài chính, ho ạt động khác đã tí nh vào lợi nhuận trước thuế; điều chỉnh các khoản mục thuộc vốn l ưu động. II.4.Thuyết minh báo cáo t ài chính: 4.1 Khái niệm, nội dung, Kết cấu của thuyết minh báo cáo t ài chính a.khái niệm: Thuy ết minh báo cáo tài chính là một bộ phận trong hệ thống báo c áo tài chính của Doanh nghiệp đ ược lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình ho ạt động sản xuất kinh doanh, t ình hình tài chính của Doanh nghiệp trong kì báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không th ể trình bày rõ ràng và chi ti ết đ ược. b.Nội d ung: Khái quát đ ặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. Các ch ế độ Kế toán được áp dụng tại doanh nghiệp. Các thông tin về t ình hình chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, chỉ tiêu chi ti ết về hàng t ồn kho; T ình hình tăng gi ảm TSCĐ; Tình hình thu nhập công n hân viên... c.Kết cấu của thuyết minh báo cáo t ài chính: Gọửm ba phỏửn -Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp -Chính sách Kế toán áp dụng tại doanh nghiệp. -Chi tiết một số chỉ ti êu trong báo cáo tài chính. 4.2 Yẽ nghĩa của thuyết minh báo cáo t ài chính Giải thích, bổ sung thông tin về t ình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động t ài chính c ủa Doanh nghiệp mà các báo cáo khác không rõ. Cung cấp những thông tin tổng hợp nhất h ình thành kinh doanh nói chu ng và tài chính nói riêng ph ục vụ cho việc đ ưa ra quy ết định quản lý. Trang 10
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga 4.3Phương pháp l ập thuyết minh báo cáo t ài chính Để lập thuyết minh báo cáo cần dựa v ào số liệu. + Các s ổ Kế toán kì báo cáo + Bảng cân đối Kế toán kì báo cáo + Báo cáo Kết quả hoạt đ ộng kinh doanh + Thuy ết minh báo cáo năm trước N guyên tắc chung lập một thuyết minh báo cáo t ài chính: -Trình bày lời văn ngắn gọn, rõ ràng, d ễ hiểu, phần trình bày b ằng số liệu phải thống nhất với số liệu tr ên các báo cáo khác - Đối với báo cáo quý, chỉ ti êu thu ộc phần chế độ Kế toán áp dụng phải nhất quan trọng cả ni ên đ ộ Kế toán - Trong các biểu số liệu, cột số Kế hoạch thể hiện số liệu Kế hoạch của k ì báo cáo; cột số thực hiện kì truớc số liệu kì ngay trước kì báo cáo - Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của Doanh nghiệp chỉ sử dụng trong thuyết minh năm b.những lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính: i.khái niệm, mục đích, tác dụng của việc phân tích báo cáo tài chính: I.1.Khái niệm: Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện thời và quá khứ.Tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình của nghành thông qua đó các nhà phân tích có thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự toán tương lai. I.2M ục đích của việc phân tích báo cáo t ài chính: Giúp cho các nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, đưa ra những quyết định cho phù hợp. I3 tác dụng của việc phân tích báo cáo t ài chính: Tình hình tài chính của doanh nghiệp được nhiều nhóm người khác nhau quan tâm như:Nhà quản lý, chủ sở hữu, người cho vay...Mỗi nhóm người này phân tích có xu hướng tập trung vào các khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp. - Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp: Làm thế nào để điều hành quá trình sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả, tìm đựơc lợi nhuận tối đa và khả năng trả Trang 11
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga nợ.Dựa trên cơ sở phân tích báo cáo tài chính nhà quản trị có thể định hướng hoạt động, lập kế hoạch đưa ra phương thức nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh chính sách tài trợ cho phù hợp, tiên liệu hoạt động của doanh nghiệp, kiểm tra tình hình thực hiện và điều chỉnh quá trình sao cho có lợi nhất. - Đối với nhà cung cấp tín dụng: Người cung cấp tín dụng cho Doanh nghiệp thường tài trợ qua 2 dạng là tín dụng ngắn hạn và tín dụng dài hạn. + Nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn: Thường quan tâm đến khả năng hoán chuyển thành tiền của các tài sản lưu động và tốc độ vay vòng của các tài sản đó. + Nhà cung cấp tín dụng dài hạn: Nhà phân tích thường quan tâm đến tiềm lực trong dài hạn như: Dự đoán dòng tiền, đánh giá khả năng đáp ứng các khoản thanh toán cố định (tiền lãi, nợ gốc) trong tương lai. - Đối với người chủ sở hữu doanh nghiệp: Quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ an toàn của tiền vốn bỏ ra, thông qua phân tích báo cáo tài chính để giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hình hoạt động của nhà quản trị để quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị, cũng như quyết định việc phân phối kết quả hoạt động kinh doanh. - Đối với các nhà đầu tư trong tương lai: Quan tâm đến sự an toàn của lượng vốn đầu tư, mức độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn.Do đó phân tích báo cáo tài chính của đơn vị qua các thời kì sẽ đưa ra quyết định có nên đầu tư hay không, đầu tư dưới hình thức nào, lĩnh vực nào. - Đối với cơ quan chức năng (cơ quan thuế): Xác định các khoản nghĩa vụ của đơn vị phải được thực hiện đối với nhà nước, cơ quan thống kê tổng hợp phân tích hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê. Báo cáo tài chính của đơn vị được nhiều nhóm người khác nhau quan tâm và phân tích trên nhiều khía cạnh khác nhau nhưng có liên quan với nhau.Do vậy, các nhóm này thường sử dụng các phương pháp kỹ thuật cơ bản để phân tích báo cáo tài chính một cách có hiệu quả. II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH II.1 N ội dung phân tích tài chính doanh nghiệp Xuất phát từ mục tiêu phân tích tài chính cũng như bản chất và nội dung các quan hệ tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nội dung phân tích gồm có: - Phân tích c ấu trúc tài chính và cân b ằng t ài chính. - Phân tích hiệu quả của doanh nghiệp. - Phân tích r ủi ro của doanh nghiệp: Phát hiện n hững nguy cơ tìm ẩ n trong huy động vốn và thanh toán. Trang 12
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga - Phân tích giá tr ị của doanh nghiệp: Hoạt động t ài chính của doanh n ghi ệp với chức năng cơ bản là huy động vốn và s ữ dụng có hiệu quả các n guồn lực mà còn liên quan đến thái độ, trách nhiệm của doanh n ghiệp. II.2phương pháp phân tích báo cáo tài chính và n ội dung phân tích báo cáo tài chính 1 phương pháp phân tích: 1.1phương pháp so sánh: Đây là phương pháp sử dụng phổ biến nhất trong phân tích tài chính, để vận dụng phép so sánh trong phân tích ta cần quan tâm đến những vấn đề sau đây: a.Tiêu chuẩn so sánh: Là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ so sánh. - Sử dụng số liệu tài chính ở nhiều kì trước để đánh giá su hướng các chỉ tiêu tài chính - Sử dụng số liệu trung bình nghành để đánh giá sự tiến bộ về hoạt động tài chính của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của nghành. - Sử dụng các số kế hoạch, số dự toán để đánh giá doanh nghiệp có đạt mục tiêu tài chính trong năm. b.Điều kiện so sánh: - Chỉ tiêu phân tích phản ánh cùng nội dung kinh tế, cùng phương pháp tính toán và có đơn vị đo lường như nhau. -Tuân thủ theo chuẩn mực kế toán đã ban hành. c.Kĩ thuật so sánh:thể hiện qua các trường hợp sau. - Trình bày báo cáo tài chính dạng so sánh nhằm xác định mức biến động tuyệt đối và tương đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính qua hai hoặc nhiều kì, qua đó xác định xu hướng các chỉ tiêu. Vì vậy một báo cáo dạng so sánh thể hiện rõ biến động của chỉ tiêu tổng hợp và các yếu tố cấu thành nên biến động tổng hợp đó. -Trình bày báo cáo theo qui mô chung với cách so sánh này, một chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được chọn làm quy mô chung đó.Báo cáo tài chính theo qui mô chung giúp đánh gía cấu trúc các chỉ tiêu tài chính ở doanh nghiệp. - Thiết kế các chỉ tiêu có dạng tỉ số: Một tỉ số được xây dựng khi các yếu tố cấu thành nên tỉ số phải có mối liên hệ và mang ý nghĩa kinh tế.với nguyên tắt thiết kế các tỉ số trên, nhà phân tích có thể xây dựng chỉ tiêu phân tích phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.Các tỉ số còn là công cụ hổ trợ công tác dự đoán tài chính. 1.2 Phương pháp loại trừ: Trang 13
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga Phương pháp này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tài chính giả định các nhân tố còn lại không thay đổi.Phương pháp phân tích này là công cụ hổ trợ cho quá trình ra quyết định. 1.3 Phương pháp cân đối tỉ lệ: Các báo cáo tài chính đều có đặc trưng chung là thể hiện tính cân đối: Cân đôí giữa tài sản và nguồn vốn ;cân đối giữa doanh thu chi phí, kết quả; Cân đối giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra dựa trên tính chất cân đối trên nhà phân tích vận dụng phương pháp này để xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến biến động của chỉ tiêu phân tích. 1.4 Phương pháp phân tích tương quan: Giữa các số liệu tài chính trên báo cáo tài chính thường có mối tương quan với nhau.Chẳng hạn một mối tương quan giữa doanh thu với khoản nợ phải thu, với hàng tồn kho ...Vì vậy phân tích tương quan sẽ đánh giá tính hợp lý về biến động giữa chỉ tiêu tài chính, xây dựng các tỉ số tài chính được phù hợp và phục vụ cho công tác dự báo tài chính ở doanh nghiệp. 2 Nội dung phân tích: 2.1 Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp: a.Phân tích cấu trúc tài sản: Mục đích: Nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp tính hợp lý khi đầu tư vốn cho hoạt động kinh doanh.Hiệu quả sử dụng vốn sẽ phụ thuộc vào công tác phân bổ vốn: Nên đầu tư vào tài sản nào, dự trữ hàng tồn kho...Hàng loạt những vấn đề liên quan đến công tác sủ dụng vốn ở doanh nghiệp. Các chỉ tiêu nhằm phân tích cấu trúc tài chính ở doanh nghiệp: - Tỷ trọng tài sản cố định: Phản ánh mức độ tập trung vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhưng tỉ lệ này còn phụ thuộc vào từng loại hình kinh doanh, từng giai đoạn của doanh nghiệp. - Tỷ trọng hàng tồn kho: Đánh giá tính hợp lý trong công tác dự trữ, nó còn phụ thuộc vào (qui mô của từng doanh nghiệp ) hoạt động kinh doanh và chính sách dự trữ và tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh ở từng loại hình doanh nghiệp. - Tỷ trọng các khoảng đầu tư tài chính: Thể hiện mức độ liên kết tài chính giữa doanh nghiệp với những doanh nghiệp và tổ chức khác, nhất là các cơ hội của các hoạt động tăng trưởng bên ngoài. - Tỷ trọng khoảng phải thu khách hàng: Phản ánh số vốn đang bị các đối tượng khác tạm thời sử dụng trong khâu thanh toán.Việc thu hồi số nợ phải tình hình có ý nghĩa đưa vốn quay nhanh vào vòng lưu chuyển vốn tại đơn vị. b.Phân tích cấu trúc nguồn vốn Trang 14
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga Cấu trúc vốn thể hiện chính sách tài trợ doanh nghiệp liên quan đến nhiều khía cạnh khác trong công tác quản trị tài chính.việc huy động vốn vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an toàn trong tài chính.Do vậy, phân tích cấu trúc vốn cần xem xét đến nhiều mặt và cả mục tiêu của doanh nghiệp để có đánh giá đầy đủ nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp. 2.2 Chủ về tình hình tài chính của doanh nghiệp: Tính tự chủ về tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu sau: a.Tỷ suất nợ: Nî ph¶i tr¶ = t ỉ suất nợ Tæng nguån vèn Tỷ suất nợ phản ánh mức độ tài trợ của doanh nghiệp bởi các khoản nợ.tỷ suất này càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, tính tự chủ của doanh nghiệp càng thấp và khả năng tiếp nhân các khỏan vay nợ càng khó. b.Tỷ suất tự tài trợ: ngu ồn vốn chủ sở hữu t ỉ suất t ài trợ = tổng nguồn vốn Tỷ xuất tự tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.Tỷ xuất ngày càng cao thì doanh nghiệp có tính độc lập cao về tài chính và ít bị sức ép từ phía chủ nợ. 2.3 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ: Phân tích tính ổn định về tài chính thể hiện giữa chủ sở hữu và vốn vay nợ.Tuy nhiên trong công tác quản trị tài chính mỗi nguồn vốn đều có liên quan đến thời hạn sử dụng và chi phí sữ dụng vốn.Vì vậy nguồn vốn doanh nghiệp được chia làm hai loại: + Nguồn vốn thường xuyên (nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản vay nợ trung và dài hạn có thời gian > 1 năm ) là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụng thường xuyên, âu dài vào hoạt động kinh doanh. + Nguồn vốn tạm thời (các khoản trả tạm thời:Lương, thuế, ...) các khoản nợ tín dụng thương mại do người bán chấp nhận; Các khoản vay ngắn hạn, ngân hàng và nợ khác ).Là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời gian ngắn, thường là trong một năm hoặc trong một chu kì sản xuất kinh doanh. - Các chỉ tiêu dùng để phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ: Nguồn vốn thư ờng xuyên x 100 % T ỉ suất nguồn vốn thư ờng xuyên = Trang T5 nguồn vốn 1ổng
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga Tỷ xuất này càng lớn cho thấy sự ổn định tương đối trong một thời gian nhất định( >1năm).Đối với nguồn vốn sử dụng và doanh nghiệp chưa chịu áp lực thanh toán nguồn tài trợ này trong thời gian ngắn. Nguồn vốn tạm thời T ỉ suất nguồn vốn tạm thời = x 100 % Tổng nguồn vốn Tỷ xuất tạm thời càng thấp cho thấy doanh nghiệp bị áp lực về thanh toán các khoản nợ vay ngắn hạn lớn. Tóm lại, việc phân tích cấu trúc nguồn vốn có nhiều ý nghĩa cho việc ra quyết định: -Về phía nhà tài trợ: Phân tích trên góp phần đảm bảo tín dụng cho khách hàng nhưng vẫn gỉam thiểu các rủi ro phát sinh do không thanh toán đựơc nợ. - Về phía nhà quản trị doanh nghiệp: Đối chiếu với các tỉ suất liên quan đến nợ của doanh nghiệp với các hạn mức ngân hàng cho phép doanh nghiệp ước tính khả năng nợ của mình để quyết định huy động vốn hợp lý.Qua đó, doanh nghiệp có thể xây dựng một cấu trúc nguồn vốn hợp lý, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn đến mức thấp nhất có thể. 2.4 Phân tích cân bằng tài chính: Cân bằng tài chính là một nội dung trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp nhằm đảm bảo một sự cân bằng tương đối giữa các yếu tố của nguồn tài trợ với các yếu tố của nguồn tài trợ với các yếu tố của tài sản. 2.4.1 Vốn lưu động ròng và phân tích cân bằng tài chính: -Vốn lưu động ròng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán. vốn l ưu động r òng = nguồn vốn th ường xuy ên- tài sản cố định và đ ầu t ư dài h ạn - Vốn lưu động ròng thể hiện cân bằng giữa nguồn vốn ổn định với những tài sản có thời gian chu chuyển trên 1năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh. + Nếu vốn lưu động ròng < 0: Nguồn vốn thư ờng xuyên
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga Điều đó chứng tỏ rằng nguồn vốn thường xuyên không đủ để tài trợ cho tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn, cân bằng tài chính không tốt, các doanh nghiệp luôn chịu áp lực về thanh toán nợ vay ngắn hạn. + Nếu vốn lưu động ròng =0: Trong trường hợp này toàn bộ các khoản tài sản cố định và tài sản đầu tư dài hạn được tài trợ vừa đủ từ nguồn vốn thường xuyên.Nhưng độ an toàn chưa cao, có nguy cơ mất tính bền vững. + Nếu vốn ròng > 0: Nguồn vốn thư ờng xuyên >1 Tài sả n cố định và đầu t ư dài hạn Trong trường hợp này cân bằng tài chính được đánh giá tốt và an toàn vì nguồn vốn thường xuyên không chỉ để tài trợ cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn mà còn tài trợ một phần tài sản lưu động của doanh nghiệp.Tuy nhiên cần phải xem xét các bộ phận của nguồn vốn thường xuyên.Để đạt sự cân bằng doanh nghiệp cần phải gia tăng nguồn vốn sở hữu hay gia tăng nợ dài hạn.Nếu tăng nguồn vốn sở hữu thì gia tăng tính độc lập về tài chính nhưng làm giảm hiệu ứng của đòn bẫy nợ và ngược lại đối với việc tăng nợ dài hạn. 2.4.2 Nhu cầu vốn lưu động ròng: Các yếu tố thuộc vốn lưu động có mối quan hệ với chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Do những yếu tố này tác động qua lại với nhau nên trong chu kỳ sản xuất kinh doanh sẽ phát sinh nhu cầu vốn lưu động ròng. Nhu cầu lưu động ròng = Hàng tồn kho +Nợ phải thu khách hàng -Nợ phải trả người bán Khi phân tích cân bằng tài chính cần xem xét mối quan hệ giữa vốn lưu động vơí nhu cầu vốn lưu động ròng để xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp bị thiếu hụt hay dư thừa vốn lưu động ròng để doanh nghiệp có thể huy động các khoản vốn vay bù dắp hoặc có biện pháp sử dụng tiền nhàn rỗi đầu tư vào các chứng khoán để sinh lời. 2.5 Phân tích r ủi ro của doanh nghiệp: Rủi ro của doanh nghiệp có thể được xem ở nhiều khía cạnh khác nhau: Rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro phá sản.Ở đây ta chỉ đề cập đến rủi ro phá sản vì đây là rủi ro gắn liền với khả năng thanh toán của doanh nghiệp.Trong quan hệ thanh toán hiện nay doanh nghiệp nào cũng thực hiện việc tài trợ vốn thông qua việc vay nợ ngắn hạn.Điều đó luôn gắn liền với một rủi ro phá sản khi khả năng Trang 17
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga thanh toán giảm đến một mức độ báo động.Doanh nghiệp sẽ gặp một số khó khăn sau:Việc mắc nợ sẽ kéo theo các khoản chi trả cố định hàng năm như: Nợ gốc, lãi vay , ....Và sẽ khó khăn khi đi vay, sự phát triển của doanh nghiệp bị kìm hãm. 2.5.1 Việc phân tích rủi ro phá sản đ ược thể hiện qua các chỉ ti êu sau: + Khả năng thanh toán hiện hành:(khh) Khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp được định nghĩa là mối quan hệ giữa toàn bộ tài sản có thời gian chu chuyển ngắn của doanh nghiệp với nợ ngắn hạn. TSLĐ và ĐTNH khh = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp càng cao, rủi ro phá sản của doanh nghiệp càng thấp. + Khả năng thanh toán nhanh:(knhanh) TSLĐ và ĐTNH – Hàng tồn kho knhanh = nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tốt hơn khả năng phá sản của doanh nghiệp. + Khả năng thanh toán tức thờthanh toán (ktt) tiền = ktt nợ ngắn hạn Tỷ lệ này so sánh mối quan hệ giữa vốn bằng tiền và nợ ngắn hạn.Đây là tiêu chuẩn đánh giá khắc khe hơn tỷ lệ thanh toán nhanh, nó đòi hỏi có sẵn tiền để thanh toán 2.5.2.Phương pháp phân tích: a.Phương pháp phân tích thường hay sử dụng là tính toán và so sánh các chỉ tiêu phả ánh khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán hiện hành giữa thời kỳ này với thời kỳ khác.Qua đó đánh giá cụ thể về rủi ro phá sản và các nhân tố nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro của doanh nghiệp. b.Các ch ỉ tiêu phân tích: b1.Số vòng quay của khoản phải thu khách hàng:(Hp.thu) doanh thu thuần bán chịu + thuế gtgt đầu ra t ương ứng = Hp.thu số dư b ình quân các khoản phải thu khách hàng Trang 18
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền.Trị giá chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản phải thu càng nhanh.Điều này được đánh gía là tốt vì khả năng hoán chuyển thành tiền nhanh do vậy đáp ứng nhu cầp thanh toán nơ.Tuy nhiên hệ số này quá cao có thể không tốt vì có thể thắt chặt tín dụng bán hàng, do vậy ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp.Vì vậy, khi đánh giá khả năng hoán chuyển các khoản phải thu thành tiền cần xem xét đến chính sách tín dụng bán hàng của doanh nghiệp. b2.Số ngày của chu kỳ nợ (số ngày doanh thu chưa thu)(Nn) số chủ nợ b ình quân các khoản phải thu khách hàng Nn = doanh thu thuần bán chịu + thu ế gtgt đầu ra t ương ứng Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân của một chu kỳ nợ, từ khi bán hàng cho đến khi thu tiền.Chỉ tiêu này so sánh với kỳ hạn tín dụng của doanh nghiệp cho từng khách hàng sẽ đánh giá tình hình thu nợ và khả năng hoán chuyển thành tiền. b3.Số vòng quay của hàng tồn kho:(Hhàng) Gi¸ vèn b¸n hµng Hhµng Gi¸ trÞ hµng tån kho b×nh qu©n Chỉ tiêu này đánh giá khả năng luân chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp.Trị giá này càng cao thì công việc kinh doanh được đánh giá tốt, khả năng hoán chuyển tài sản này thành tiền cao. Trang 19
- Gi¸o viªn híng dÉn: trÇn thÞ nga Phần II: Thực trạng về công tác lập báo cáo và phân tích báo cáo tài chính tại công ty cơ khí và thiết bị điện đà nẵng A.Khái quát chung về công ty cơ khí và thiết bị điện I.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty CƠ KHí Và THIếT Bị ĐIệN Đà NẵNG 1.Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ Khí và T hiết Bị Điện Đ à Nẵng: Công ty cơ khí và thi ết bị điện đà nẵng là một Doanh nghiệp nh à nước thuộc sở công nghiệp đ à n ẵng, là một đơn vị hạch toán độc lập, có t ư cách pháp nhân đ ầy đủ.Trụ sở chính của công ty đặt tại 494 Núi Th ành Đà Nẵng Công ty có 4 đơn vị th ành viên: * Nhà máy đi ện cơ Đà N ẵng 494 Núi Th ành * Nhà máy cơ khí Đà Nẵng 229 Lê Văn Hi ến * Trung tâm dịch vụ kỹ thuật 303 Phan Chu Trinh Đ à Nẵng * Trung tâm kinh doanh sản phẩm cơ khí và thiết bị điện 149 Trần Phú Đà Nẵng. Tiền thân của công ty cơ khí và thiết bị điện là nhà máy cơ khí và nhà máy điện cơ.Đầu năm 1976 dưới sự chủ quản của Sở Công nghiệp Quảng Nam Đ à Nẵng, Nhà máy Cơ khí và Nhà máy Điện cơ được xem nh ư l à con chim đầu đàn của Ngành công nghiệp Thành phố.Nhà máy Cơ khí có đầy đủ công cụ dụng cụ để sản xuất ra máy móc thiết bị phục vụ cho ngành kinh tế.Nhà máy Điện cơ qua quá trình phát tri ển có uy tín với những sản phẩm truyền thống nh ư: Quạt điện, chấn lưu.Năm 1986 đất nước có sự chuyển đổi c ơ cấu kinh tế từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị tr ường có sự điều tiết của nh à nước l àm cho các đơn vị sản xuất trong n ước gặp không ít khó khăn v à hai nhà máy này c ũng nằm trong trình trạng làm ăn thua lỗ kéo d ài. Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cầu 75 thuộc Tổng công ty công trình giao giao thông 8 - Bộ Giao Thông Vận tải
53 p | 1057 | 643
-
Luận văn: "Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty cổ phần dịch vụ vận tải"
33 p | 412 | 153
-
Luận văn“ Một số vấn đề về Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex”
65 p | 246 | 91
-
LUẬN VĂN:Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị
36 p | 248 | 77
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam
22 p | 377 | 71
-
Luận văn: Một số vấn đề về quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp
28 p | 355 | 70
-
Luận văn " Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ"
118 p | 204 | 61
-
Luận văn: Một số vấn đề thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng- Thực trạng và giải pháp
79 p | 205 | 45
-
Luận văn: " Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới "
85 p | 152 | 33
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn
18 p | 168 | 32
-
Luận văn: “Một số vấn đề huy động vốn trong nước cho sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay”
47 p | 145 | 27
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về qui hoạch sử dụng đất ở đô thị việt nam và giải pháp
34 p | 146 | 22
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về Chính sách tiền tệ, công cụ thực hiện và định hướng hoàn thiện ở Việt Nam
41 p | 116 | 20
-
Luận văn: Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới
65 p | 109 | 20
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp
26 p | 150 | 13
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về tính và hạch toán khấu hao tài sản cố định hiện nay trong các doanh nghiệp
22 p | 113 | 11
-
Luận văn: Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới_2
35 p | 111 | 8
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về đổi mới kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam
26 p | 94 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn