Luận văn: Nâng cao hiệu quả xuất mặt hàng gạo tại Công ty Minh Hà
lượt xem 19
download
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới, các nước trển thế giới đã tăng cường thiết lập quan hệ ngoại giao để tạo ra một môi trường hợp tác, ổn định cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và toàn thế giới. Hoạt động xuất khẩu là một trong những cách thức cơ bản để một quốc gia, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế, tuy nhiên hiện nay bên cạnh môi trường hợp tác và ổn định thì tình hình cạnh tranh trên thị trường thế giới diễn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Nâng cao hiệu quả xuất mặt hàng gạo tại Công ty Minh Hà
- Luận văn Nâng cao hiệu quả xuất mặt hàng gạo tại Công ty Minh Hà 1
- DANH MỤC BẢNG Bảng1.1: Cơ cấu vốn của Công ty Minh Hà ................................................. 11 Bảng1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Minh Hà .................... 13 Bảng1.3: Cơ cấu lợi nhuận theo từng lĩnh vực kinh doanh Công ty .............. 13 Bảng2.1: Chi phí và lợi nhuận từ việc kinh doanh xuất khẩu gạo ................. 35 Bảng 2.2: Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu ......................................................... 36 Bảng 2.3: Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu theo vốn kinh doanh......................... 37 Bảng 2.4: Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu gạo theo tỉ trọng lợi nhuận xuất khẩu .................................................................................................. 38 Bảng2.5: Tỷ trọng sản lượng xuất khẩu gạo của công ty Minh Hà so với cả nước ......................................................................................... 42 Bảng3.2: Mức sản xuất và thương mại gạo trong năm 2000 và 2010 ........... 53 Bảng 3.3: Vai trò của gạo trong sản xuất, tiêu thụ và chế biếnthực phẩm ..... 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ1.1: Biến động giá gạo từ năm 1990 đến 4 tháng đầu năm 2008 ...... 16 Biểu đồ 1.2: Thống kê sản lượng tiêu dùng gạo toàn thé giới ....................... 20 Biểu đồ 1.3: So sánh giá gạo Việt Nam với giá gạo Thái Lan ....................... 26 Biểu đồ3.1: Biến động giá gạo từ năm 1998 đến cuối năm 2007 .................. 50 Biểu đồ 3.2: Biến động giá gạo năm 2008 .................................................... 50 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty Minh Hà cho đối tác CONGGO BEST OIL ...................................................................... 28 2
- DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN B/L Bill of Lading Vận đơn đường biển CIF Cost, Insurance and Freight Giá thành, bảo hiểm và cước phí D/P Documetary against Payment Chứng từ FOB Free On Board Giao lên tàu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HĐ Hợp đồng IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế L/C Letter of Credit Thư tín dụng NK Nhập khẩu PGS.TS Phó Giáo Sư. Tiến sĩ TNHHTMDV& Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương ĐT Mại Dịch Vụ và Đầu Tư TT Tỉ trọng USD United States Dollar Đô la Mỹ VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng VNĐ Việt Nam Đồng WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Oganization Tổ chức thương mại thế giới 3
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ........................................................................................ Error! Bookmark not defined. LỜI CAM ĐOAN ................................................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................................... 1 DANH MỤC BIỂU ĐỒ..................................................................................................................... 2 DANH MỤC SƠ ĐỒ ......................................................................................................................... 2 LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 7 CHƯƠNG 1:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MINH HÀ VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI. ................................................................................ 9 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Minh Hà .................................................... 10 1.2.1 Tổng quan về chức năng và cơ cấu tổ chức của Công ty Minh Hà ................................... 11 1.2.1.1 Chức năng .................................................................................................................... 11 1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty: ....................................................................... 12 1.2.1.3 Chức năng nhiệm vụ hoạt động chính của các phòng ban ......................................... 13 1.2.2 Đặc điểm và tình hình kinh doanh của Công ty Minh Hà ................................................. 17 1.2.2.1 Đặc điểm kinh doanh ................................................................................................... 17 1.2.2.3 Hoạt động xuất nhập khẩu của công ty Minh Hà ....................................................... 19 1.2. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI ........................................................................ 20 1.2.1 Tổng quan thị trường gạo thế giới ......................................................................................... 20 1.2.1.1 Biến động thị trường gạo trong thời gian tới .................................................................. 22 1.2.1.2 Chiến lược kinh doanh về xuất khẩu gạo của doanh nghiệp Việt Nam ............................. 25 CHƯƠNG 2:HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY MINH HÀ ................................ 31 2.1 Tình hình xuất khẩu gạo tại Công ty Minh Hà. ....................................................................... 31 2.1.1 Quy trình nghiệp vụ xuất khẩu của công ty Minh Hà ........................................................... 31 Sơ đồ 2.2: Nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty Minh Hà cho đối tác CONGGO BEST OIL ....................................................................................................................................... 31 2.1.1.1 Phát đơn chào hàng và thực hiện đàm phán kinh doanh ................................................... 32 2.1.1.3 Chuẩn bị và kiểm tra hàng hóa xuất khẩu ...................................................................... 33 2.1.1.4 Kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu: ...................................................................... 34 2.1.1.5 Thuê tàu và mua bảo hiểm hàng hóa .............................................................................. 34 4
- 2.1.1.6 Làm thủ tục Hải Quan ..................................................................................................... 35 2.1.1.7 Thủ tục thanh toán .......................................................................................................... 36 2.1.1.8 Giải quyết khiếu nại......................................................................................................... 37 2.1.1.9 Giá gạo xuất khẩu ............................................................................................................ 38 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty Minh Hà ....................................... 38 2.2.1 Chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu............................................................................................. 38 2.2.2 Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu ............................................................................................... 40 2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu theo vốn kinh doanh ............................................................ 40 2.2.4 Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu gạo theo tỉ trọng lợi nhuận xuất khẩu ................................. 41 2.3 Đánh giá hiệu quả xuất khẩu gạo tại Công ty Minh Hà ....................................................... 42 2.3.1 Kết quả kinh doanh xuất khẩu gạo công ty Minh Hà........................................................ 42 2.3.1. Những thành tựu ................................................................................................................... 43 2.3.2. Những hạn chế ....................................................................................................................... 44 2.3.3 Nguyên nhân của những thành công. ................................................................................. 46 2.3.4 Nguyên nhân của các hạn chế ............................................................................................ 47 2.3.4.1 Nguyên nhân chủ quan .................................................................................................... 47 CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY MINH HÀ ĐẾN NĂM 2015 ................................................................................ 50 3.1 DỰ BÁO NGUỒN CUNG GẠO VIỆT NAM VÀ CẦU LÚA GẠO THẾ GIỚI ĐẾN NĂM 2015 .............................................................................................................................................. 50 3.1.1 Tiềm năng sản xuất lúa gạo của Việt Nam ...................................................................... 50 3.1.1.1. Về đất đai............................................................................................................................. 50 3.1.1.2. Về khí hậu ........................................................................................................................... 50 3.1.1.3. Về nhân lực ......................................................................................................................... 50 3.1.1.4 Về cơ chế chính sách ........................................................................................................... 51 3.1.1.5 Về tình hình gạo thế giới .................................................................................................. 51 3.2 Dự báo hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới: ............................................................... 52 3.3 Định hướng xuất khẩu gạo của Công ty Minh Hà đến năm 2015 ...................................... 58 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo ở Công ty ........................................... 59 Minh Hà trong thời gian tới. ........................................................................................................... 59 3.4.1 Tăng cường nghiên cứu và mở rộng thị trường thị trường xuất khẩu. .......................... 60 3.4.2 Tổ chức tốt mạng lưới thu mua, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. ................................... 61 5
- 3.4.3 Đẩy mạnh chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm ....................................................... 62 3.4.4 Nâng cao hiệu quả thu thập thông tin và các nghiệp vụ xuất khẩu khác. ............................ 63 3.4.5 Hoàn thiện hệ thống tổ chức và khuyến khích lợi ích vật chất, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. .................................................................................. 65 3.4.6 Từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh ..................................................................... 66 3.4.7 Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. .................................................................................. 67 3.4.8 Một số kiến nghị với Nhà nước .............................................................................................. 68 3.4.8.1 Phát triển vùng lúa phẩm chất gạo cao ............................................................................... 68 3.4.8.2 Tổ chức lại khâu lưu thông trên thị trường ........................................................................ 69 3.4.8.3 Hỗ trợ, nghiên cứu, tìm kiếm thị trường mới ..................................................................... 70 3.4.8.4 Cải tiến cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu gạo ............................................................... 71 KẾT LUẬN ..................................................................................................................................... 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 76 PHỤ LỤC ........................................................................................................................................ 78 6
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới, các nước trển thế giới đã tăng cường thiết lập quan hệ ngoại giao để tạo ra một môi trường hợp tác, ổn định cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và toàn thế giới. Hoạt động xuất khẩu là một trong những cách thức cơ bản để một quốc gia, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế, tuy nhiên hiện nay bên cạnh môi trường hợp tác và ổn định thì tình hình cạnh tranh trên thị trường thế giới diễn ra một cách gay gắt. Để hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt, các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu bên cạnh việc tận dụng các yếu tố lợi từ môi trường bên ngoài, phải khai thác triệt để, sử dụng tiết kiệm các nguồn lực của doanh nghiệp, nói một cách khác là doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả xuất khẩu của mình. Công ty Minh Hà là công ty kinh doanh chuyên về lĩnh vực xuất nhập khẩu.Trong thời gian vừa qua, công ty không ngừng đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa xuất khẩu của công ty đặc biệt là mặt hàng gạo luôn là mặt hàng đóng vai trò chính trong hoạt động xuất khẩu của công ty. Tuy nhiên vẫn còn những khó khăn và tồn tại chưa giải quyết được trong việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng gạo vì vậy việc nâng cao các giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng gạo là một việc làm cần thiết. Theo cách xem xét đó đề tài: "Nâng cao hiệu quả xuất mặt hàng gạo tại Công ty Minh Hà" được chọn để nghiên cứu 7
- 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả xuất khẩu của Công ty trong thời gian vừa qua, chuyên đề sẽ đề xuất ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu mặt hàng gạo của Công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề này đề cập đến hiệu quả trong quá trình xuất khẩu gạo của Công ty Minh Hà trong thời gian qua 3.2 phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty Minh Hà từ 2003 đến năm 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê để giải quyết vấn đề đặt ra. Nguồn số liệu được lấy từ phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng xuất nhập khẩu của Công ty Minh Hà. Tổ chứ Lương thực và Nông nghiệp liên hợp quốc. 5. Kết cấu của chuyên đề Ngoài lời mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, chuyên đề được trình bày trong 3 chương Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Minh Hà, Đặc điểm thị trường gạo thế giới. Chương 2: Hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty Minh Hà. Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo tại công ty Minh Hà đến năm 2015. 8
- CHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MINH HÀ VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI. 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Minh Hà 1.1.1 Tổng quan về công ty Minh Hà Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ và đầu tư Minh Hà (Công ty Minh Hà) là một công ty tư nhân được thành lập vào năm 2003 có nhiều mối quan hệ làm ăn uy tín với các đối tác trong và ngoài nước, đặc biệt là các đối tác Trung Quốc và Đài Loan… Mục đích ban đầu thành lập tập trung vào xuất khẩu các mặt hàng sẵn có trong nước như than đá, apatit, lúa gạo, dệt may… Sau bảy năm thành lập, công ty đã không chỉ bó hẹp trong các hoạt động xuất nhập khẩu mà đã mở rộng ra thêm các lĩnh vực môi giới tài chính, mở rộng sản xuất và tiến hành đầu tư vào một số dự án vừa và nhỏ trong nước, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, mở rộng quan hệ kinh tế với các đối tác trong và ngoài nước. Hộp 1.1: Giới thiệu về Công ty Minh Hà TênTên chính thức: chính Công thức: ty trách Công nhiệm ty trách hữuhữu nhiệm thương hạnhạn mại thương dịch mại vàvàđầu vụvụ dịch đầutư Minh tư Hà Minh Hà ĐịaĐịa : Thôn chỉ chỉ: Văn Thôn – Xã Văn Thanh – Xã LiệtLiệt Thanh – Huyện Thanh – Huyện TrìTrì Thanh – Hà NộiNội – Hà TênTên giaogiao dịchdịch quốc tế: Minh quốc Ha Ha tế: Minh Investment commercial Investment service commercial company service company ViếtViết tắt :tắt: Misco Miscoemail: Minh email: Ha1952fpt_vn@yahoo.com Minhha1952fpt_vn@yahoo.com Mã Mã số thuế: 0101349742-003 số thuế: 0101349742-003 Tài Tài khoản: 0011000483359 khoản: tại ngân 0011000483359 hàng tại ngân Ngoại hàng Thương Ngoại ViệtViệt Thương Nam Nam Số điện thoại Số điện :084 04 04 thoại:084 22450251 22450251 Nguồn: Công ty Minh Hà 9
- Nội dung hoạt động kinh doanh bao gồm: - Thực hiện trao đổi mua bán với các doanh nghiệp trong và và ngoài những loại hàng hóa mà nhà nước cho phép - Sản xuất, chế biến các mặt hàng được cấp trong giấy phép kinh doanh - Thực hiện đầu tư xây dựng các dự án được nhà nước phê duyệt - Tư vấn và đầu tư tài chính cho các dự án trong nước - Dịch vụ mua bán đại lý ký gửi hàng hóa - Liên doanh liên kết sản xuất và đầu tư - Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, du lịch… Công ty Minh Hà là công ty có quy mô vừa, với số vốn tự có được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, tập trung chủ yếu là từ các thành viên thuộc ban quản trị công ty, vì vậy những ngày đầu thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn và thử thách, sau một thời gian kinh doanh và phát triển hiện nay công ty đã vượt qua khó khăn, trở nên vững vàng và ngày càng tạo được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Minh Hà Công ty được thành lập vào năm 2003 với số vốn điều lệ là mười ba tỉ đồng với mục tiêu hoạt động là thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng trong nước, tìm kiếm đối tác nước ngoài cho các doanh nghiệp trong nước, thúc đẩy và triển khai nghiên cứu các dự án như luyện than cốc, thủy điện, hầm chứa dầu, luyện kẽm… đi kèm với những việc đó công ty cũng thực hiện xuất khẩu một số các sản phẩm, khoáng sản trong nước ra thị trường thế giới mà tập trung là các thị trường Châu Á như Trung Quốc, Đài Loan… Năm 2003 khi mới thành lập công ty bắt đầu bằng việc làm trung gian cho các đối tác trong nước và nước ngoài, với chức năng nghiên cứu và tìm hiểu thị trường Việt Nam từ đó làm đại diện cho các công ty nước ngoài đang có nhu cầu 10
- kinh doanh tại Việt Nam tìm kiếm những đối tác sẵn có đủ tiềm lực thành lập liên doanh giữa các đối tác nước ngoài và Việt Nam. Công ty cũng đồng thời thiết lập các quan hệ buôn bán với các đối tác trong và ngoài nước thực hiện được các hợp đồng xuất khẩu nhỏ như quặng sắt, quặng kẽm , apatit tuy số lượng chưa lớn nhưng cũng là thời gian để công ty tập dượt và vững vàng trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Qua những hợp đồng đầu tiên công ty đã tạo được một số uy tín trong và ngoài nước đến cuối năm 2003 công ty nhận được hợp đồng xuất khẩu gạo đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển bền vững và lâu dài của công ty. Sau bảy năm thành lập công ty đã mở rộng ra nhiều ngành nghề lĩnh vực không chỉ dừng lại lĩnh vực xuất khẩu công ty đã bắt đầu chú ý đến việc đầu tư vào sản xuất kẽm, than cốc, những mặt hàng mà Việt Nam mởi chỉ xuất ở dạng nguyên liệu thô, bộ máy hoạt động công ty ngày càng mở rộng ban đầu chỉ có 3 người thuộc ban lãnh đạo , dần dần mở rộng ra các phòng ban các phòng ban không trực tiếp sản xuất mà chỉ mang vai trò quản lý công ty chỉ đứng ra quản lý sản xuất, phân chi lợi nhuận không trực tiếp điều hành công nhân ở các nhà máy, việc điều hành công nhân sẽ do đối tác liên doanh sản xuất quản lý và điều hành. 1.2.1 Tổng quan về chức năng và cơ cấu tổ chức của Công ty Minh Hà 1.2.1.1 Chức năng Thực hiện kinh doanh theo nhu cầu của thị trường, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường thế giới, thúc đẩy xuất khẩu , tăng thu ngân sách nhà nước, chủ động trong kinh doanh bao gồm : xây dựng kế hoạch phát triển đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức thu mua bảo quản chế biến các sản phẩm như lúa gạo… thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng như Apatit, dầu mỏ, than khoáng sản… đầu tư sản xuất kẽm và than cốc với quy mô nhỏ và vừa, cung ứng vật tư thiết bị chuyên dùng, hợp tác liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với chính sách và pháp luật của Nhà nước.Tổ chức, quản lý công 11
- tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, mạnh dạn đầu tư thử nghiệm sản xuất một số sản phẩm nhằm phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu của công ty. Công ty thực hiện chế độ báo cáo hạch toán theo quy định của nhà nước, hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật. Công ty thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, quốc phòng và an ninh quốc gia 1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty: Ban giám đốc của công ty bao gồm ba người là giám đốc và hai phó giám đốc chuyên trách quản lý các phòng ban. - Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ các hoạt động của công ty, giao dịch đàm phán tìm kiếm đối tác mở rộng các hoạt động của công ty - Hai phó giám đốc là những người trực tiếp giúp đỡ giám đốc điều hành các phòng ban, các lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công. - Ta có thể thấy theo sơ đồ sau 12
- Sơ đồ 1: tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ và đầu tư Minh hà GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Phòng Phòng Phòng kế kỹ kế toán xuất hoạch thuật tài nhập kinh đầu tư chính doanh khẩu Nguồn: Phòng kinh doanh của Công ty Minh hà 1.2.1.3 Chức năng nhiệm vụ hoạt động chính của các phòng ban a. Phòng xuất nhập khẩu Phòng xuất nhập khẩu có nhiệm vụ như sau - Tìm hiểu thị trường trong và ngoài nước để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện phương án kinh doanh xuất - nhập khẩu, dịch vụ uỷ thác và các kế hoạch khác có liên quan của Tổng Công ty. -Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong quan hệ đối ngoại, chính sách xuất - nhập khẩu, pháp luật của Việt Nam và quốc tế về hoạt động kinh doanh này.Giúp Giám đốc chuẩn bị các thủ tục hợp đồng, thanh toán quốc tế và các hoạt động ngoại thương khác. 13
- - Thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu và khi được uỷ quyền được phép ký kết các hợp đồng thuộc lĩnh vực này. Nghiên cứu khảo sát đánh giá khả năng tiềm lực của đối tác nước ngoài khi liên kết kinh doanh với Tổng Công ty. - Giúp Giám đốc các cuộc tiếp khách, đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng nước ngoài. Giới thiệu, chào bán sản phẩm của Tổng Công ty tại các hội chợ triển lãm, khảo sát thị trường, trao đổi nghiệp vụ, thu thập thông tin nhằm mở rộng thị trường quốc tế. - Là đầu mối thực hiện các dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Thực hiện các hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho các dự án trong và ngoài nước, chào bán các dây chuyền, thiết bị máy móc thiết bị trong nước cho khách hàng nước ngoài. b. Phòng kế hoạch kinh doanh - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty. Trên cơ sở kế hoạch của các phòng, của các đơn vị thành viên tổng hợp và xây dựng kế hoạch tổng thể của Tổng công ty bao gồm các lĩnh vực: Sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động, xây dựng và đầu tư, dự trữ Quốc Gia và các kế hoạch liên quan đến hoạt động của Tổng công ty. - Tham khảo ý kiến của các phòng có liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch dự trữ lưu thông, kế hoạch nhập, xuất dự trữ Quốc gia và các kế hoạch khác của Tổng công ty trình Tổng Giám đốc. -Dự báo thường xuyên về cung cầu, giá cả hàng hoá thị trường trong phạm vi toàn quốc nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. 14
- Cân đối lực lượng hàng hoá và có kế hoạch điều hoà hợp lý trong sản xuất lưu thông góp phần bình ổn thị trường đạt hiệu quả kinh doanh trong toàn bộ công ty. -Tổ chức quản lý công tác thông tin kinh tế, báo cáo thống kê trong toàn bộ công ty để tổng hợp báo cáo thường xuyên theo định kỳ lên Giám đốc hoặc báo cáo đột xuất khi Giám đốc yêu cầu và báo cáo lên cấp trên theo quy định. - Bảo đảm bí mật các thông tin kinh tế đối với những người không có trách nhiệm để tránh thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Làm báo cáo sơ kết, tổng kết 6 tháng và hàng năm của công ty. -Tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động kinh doanh toàn công ty và trực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trường để thực hiện kế hoạch của công ty. Đảm bảo các nhiệm vụ kinh tế xã hội Nhà Nước giao và đảm bảo việc làm, chi phí đời sống của CBCNVC khối Văn phòng, các đơn vị phụ thuộc Tổng công ty bằng hiệu quả kinh doanh. -Khi được uỷ quyền được phép ký kết các Hợp đồng mua bán hàng hoá, vận tải, bao bì để tạo điều kiện chủ động với thị trường nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh. Căn cứ kế hoạch của Tổng công ty triển khai lực lượng gạo dự trữ lưu thông của Tổng công ty để đảm bảo nguồn cung cho đối tác. - Trực tiếp phụ trách hoạt động kinh doanh của các trạm thuộc khối văn phòng. - Phối hợp với Phòng Xuất nhập khẩu khai thác các nguồn hàng khác để kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh doanh. c. Phòng kĩ thuật đầu tư - Thẩm định các dự án, thiết kế kỹ thuật tổng dự toán, kế hoạch đấu thầu và hồ sơ mời thầu đối với các dự án sử dụng nguồn vốn vay, vốn hỗ trợ đầu tư 15
- và các nguồn vốn khác nhằm phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật của các đơn vị trực thuộc công ty để trình Lãnh đạo công ty phê duyệt. - Nghiên cứu các thông tin khoa học kỹ thuật và công nghệ vật liệu xây dựng mới áp dụng trong khoa học kỹ thuật XDCB ứng dụng trong phát triển , đảm bảo ứng dụng kịp thời khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển cơ sở hạ tầng công ty. - Nghiên cứu các văn bản, chính sách, chế độ của Nhà nước, Bộ chủ quản và các cơ quan ngang Bộ, tiếp xúc thăm dò và áp dụng các nguồn kinh phí và chương trình hợp tác đầu tư cho vấn đề xây dựng phát triển . - Tham gia xây dựng mô hình và tổ chức quản lý thống nhất công tác đầu tư XDCB của công ty, hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện theo đúng quy chế đầu tư và xây dựng theo phân cấp quản lý. d. Phòng kế toán tài chính -Tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính - kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. Trên cơ sở các kế hoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên xây dựng kế hoạch tài chính của toàn công ty. Tổ chức theo dõi và đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính được giao. -Tổ chức quản lý kế toán (bao gồm đề xuất tổ chức bộ máy kế toán và hướng dẫn hạch toán kế toán). Kiểm tra việc hạch toán kế toán đúng theo chế độ kế toán Nhà nước ban hành đối với kế toán các đơn vị thành viên nhất là các đơn vị hạch toán phụ thuộc. - Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lãnh đạo Tổng công ty về tình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn của các đơn vị thành viên cũng như toàn Tổng công ty. 16
- -Tham mưu đề xuất việc khai thác, huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh đúng theo các quy định của Nhà nước. Kiểm tra hoạt động kế toán tài chính của các đơn vị trong công ty (tự kiểm tra hoặc phối hợp tham gia với các cơ quan hữu quan kiểm tra). - Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của văn phòng công ty. Tiếp nhận và phân phối các nguồn tài chính (trợ cước, trợ giá, hỗ trợ lãi suất dự trữ lưu thông, cấp bổ sung vốn lưu động hoặc các nguồn hỗ trợ khác của...), đồng thời thanh toán, quyết toán với Nhà nước, các cấp, các ngành về sử dụng các nguồn hỗ trợ trên. - Phối hợp các phòng ban chức năng trong Tổng công ty nhằm phục vụ tốt công tác sản xuất kinh doanh của Văn phòng cũng như công tác chỉ đạo quản lý của lãnh đạo công ty. 1.2.2 Đặc điểm và tình hình kinh doanh của Công ty Minh Hà 1.2.2.1 Đặc điểm kinh doanh - Minh Hà là một công ty tư nhân do một số cổ đông đóng góp nhằm mục tiêu phát triển và thu lợi nhuận thông qua các hoạt động đầu tư sản xuất và xuất khẩu, thành viên ban quản trị là các cổ đông góp vốn tất cả đều tham gia bằng trách nhiệm và quyền lợi của mình. Với tinh thần hợp tác đòan kết cao vì mục tiêu chung đem lại lợi nhuận cho công ty đạt được những mục tiêu kinh tế đã đề ra. - Công ty có nhiều mối quan hệ làm ăn hợp tác có uy tín với các đối tác trong và ngoài nước, có nhiều bạn hàng gắn bó tin tưởng và quan hệ lâu dài uy tín với công ty, chính vì vậy mỗi năm công ty đều làm ăn có lãi và tăng đều vốn điều lệ theo các năm. 17
- Bảng 1.1 Cơ cấu vốn của Công ty Minh Hà Đơn vị: triệu đồng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Vốn cố định 10000 12000 13500 15500 17000 20000 20000 Tỷ lệ 76,92% 72,72% 75% 68,88% 68% 74,05% 68,97% Vốn lưu động 3000 4500 5000 7000 8000 7500 9000 Tỷ lệ 23,07% 27,27% 25% 31,11% 32% 25,93% 31,03% Tổng vốn 13000 16500 18500 22500 25000 27500 29000 Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Minh Hà 2.2.2 Tình hình kinh doanh của công ty Minh Hà Công ty được thành lập vào năm 2003 là công ty tư nhân với số vốn tự có được huy động phần lớn từ các thành viên sang lập của công ty nên gắn liền với quyền lợi và trách nhiệm của từng thành viên quản lý, công ty đã từng bước vượt qua được những khó khăn ban đầu từ ngày thành lập và tạo dựng được uy tín trong và ngoài nước với các đối tác tin cậy trong các lĩnh vực đầu tư sản xuất chuyển giao khoa học công nghệ, xuất nhập khẩu vì vậy sau từng năm số vốn điều lệ của công ty không ngừng tăng lên nhằm đám ứng nhu cầu mở rộng các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty. Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Minh Hà Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Minh Hà Đơn vị: Triệu đồng 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Doanh Thu 35000 24000 31660 29000 16000 14000 Lợi Nhuận 7000 5000 6500 6000 3500 4500 Lợinhuận/doanhthu 20% 20,83% 20,53% 20,69% 21,87% 17,86% Nộp ngân sách 1820 1300 1690 1560 910 2360,6 18
- Bảng 1.3 Cơ cấu lợi nhuận theo từng lĩnh vực kinh doanh công ty Đơn vị: Triệu đồng 2004 2005 2006 2007 2008 2009 xuất nhập khẩu 5420 3800 5560 4650 3300 3640 Đầu tư sản xuất 1230 1000 700 950 500 320 Dịch vụ tài chính 350 200 240 400 100 540 Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Minh Hà Từ biểu đồ trên ta thấy doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số doanh thu của công ty, phần lớn công ty thực hiện việc xuất khẩu gạo, apatit… và nhập khẩu một số các mặt hàng tiêu dung từ Trung Quốc vào Việt Nam. Trong đầu tư công ty có một nhà máy sản xuất kẽm và than cốc liên doanh với 1 đối tác ở Thái Nguyên công ty chịu trách nhiệm lo tiêu thụ đầu ra sản phẩm, đầu vào của nguyên liệu, lo chuyên gia, và kĩ thuật sản xuất, còn bên phía Thái Nguyên thực hiện quản lý và bảo quản tài sản vốn góp, lợi nhuận sẽ được kết toán theo từng tháng và chia đều theo tỉ lệ góp vốn. Dịch vụ tài chính công ty thực hiện việc tư vấn và môi giới các khoản đầu tư từ các đối tác nước ngoài cho các đối tác trong nước và hưởng phần trăm hoa hồng từ những hoạt động môi giới này. 1.2.2.3 Hoạt động xuất nhập khẩu của công ty Minh Hà Công ty Minh Hà đề ra chủ trương và biện pháp cụ thể để đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng quy chế thưởng khuyến khích xuất khẩu, Hằng năm công ty tổng kết đánh giá để rút kinh nghiệm cho năm sau 19
- - Hoạt động xuất khẩu của công ty TNHHTMDV và ĐT Minh Hà nhìn chung đã có các phương thức kinh doanh linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng, chủng loại hàng hóa hoặc theo yêu cầu của thị trường. -Trong hoạt động xuất nhập khẩu cơ chế quản lý giao dịch, xây dựng phương án, ký kết và quyết toán hợp đồng được thực hiện nền nếp có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ và các phòng quản lý. Do vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu an toàn và hiệu quả. Những vấn đề trong hoạt động xuất nhập khẩu đòi hỏi công ty phải tập chung sức lực và trí tuệ đẻ giải quyết đó là: Đẩy mạnh khai thác nguồn hàng xuất khẩu ở cả ba miền Bắc – Trung – Nam, đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Cửu Long, phối hợp kinh doanh giữa các doanh nghiệp đầu mối thug on… tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư vào hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn công ty. 1.2. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI 1.2.1 Tổng quan thị trường gạo thế giới Lịch sử thị trường gạo thế giới là một chuỗi cơn sốt nóng lạnh đan xen nhau, cho nên không có căn cứ để cho rằng, bỗng dưng chuỗi này lại bị đứt đoạn. Trước hết, các số liệu thống kê cho thấy, trong vòng ba thập kỷ gần đây, cơn sốt nóng giá gạo thế giới hiện nay đã là cơn sốt nóng thứ tư và xen giữa cứ hai cơn sốt nóng này là một cơn sốt lạnh. Khởi đầu là cơn sốt nóng thứ nhất với việc giá gạo tăng đột biến từ 272,4 USD/tấn năm 1977 lên 367,5 USD/tấn năm 1978 (tăng 95,1 USD/tấn và 34,91%), kết thúc vào năm 1981 với kỷ lục 482,8 USD/tấn trong vòng 48 năm 1960 - 2007. Tiếp theo, có thể coi năm 1982 là năm “giao mùa” do giá gạo thế giới tụt dốc rất mạnh xuống chỉ còn 293,4 USD/tấn (giảm 189,4 USD/tấn và 39,23%), còn bốn năm 1983-1986 là cơn sốt lạnh thứ nhất với mức giá thấp 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn - Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cầu 75 thuộc Tổng công ty công trình giao giao thông 8 - Bộ Giao Thông Vận tải
61 p | 784 | 321
-
Luận văn “Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại các siêu thị ở Hà Nội”
29 p | 392 | 151
-
Luận văn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả TTHH ở Công ty Thương Mại Gia Lâm Hà Nội
46 p | 211 | 82
-
Luận văn: "Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Quy Chế Từ Sơn "
66 p | 314 | 71
-
LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây
65 p | 172 | 53
-
LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả hoạt động đại lý Bảo Hiểm Nhân Thọ ở Việt Nam hiện nay
31 p | 329 | 52
-
Luận văn: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HUYỆN PHỔ YÊN
0 p | 160 | 43
-
LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Viễn Đông
66 p | 203 | 37
-
Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các khu công nghiệp tập trung Hà Nội
27 p | 211 | 33
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội
64 p | 176 | 32
-
Luận văn "Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình "
38 p | 136 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng An Bình
25 p | 150 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Giải pháp Dịch vụ Số
136 p | 27 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ viên chức tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hòa Bình
122 p | 18 | 9
-
Luận văn tốt nghiệp ngành Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Hà Nội
95 p | 21 | 9
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh Lao Bảo Quảng Trị
27 p | 14 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
26 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của Quỹ đầu tư phát triển Tây Ninh
115 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn