intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

201
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam sớm trở thành ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực trong quá trình công nghiệp hóa – Hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Mấy năm gần đây, ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam liên tục giành được những thành tựu lớn, biểu hiện qua những con số ấn tượng về tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước và tổng thu nhập quốc dân. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

  1. 1 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương LU N VĂN T T NGHI P TÀI: “Nâng cao năng l c c nh tranh ngành D t may xu t kh u Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t .”
  2. 2 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương L IM U Ngành D t may xu t kh u Vi t Nam s m tr thành ngành công nghi p xu t kh u ch l c trong quá trình công nghi p hóa – Hi n i hóa và h i nh p kinh t qu c t c a Vi t Nam. M y năm g n ây, ngành D t may xu t kh u Vi t Nam liên t c giành ư c nh ng thành t u l n, bi u hi n qua nh ng con s n tư ng v tăng trư ng kim ng ch xu t kh u, t tr ng trong kim ng ch xu t kh u c a c nư c và t ng thu nh p qu c dân. Tuy nhiên, g n ây có nhi u c nh báo v tình tr ng b t n trong th trư ng lao ng, tình tr ng y u kém c a công nghi p ph tr cho ngành D t may , tình tr ng gia công chi m a s …Bên c nh ó là áp l c c nh tranh ngày càng tăng trong quá trình h i nh p c a Vi t Nam. Do v y, ã n lúc năng l c c nh tranh c a ngành D t may xu t kh u Vi t Nam c n ư c ánh giá m t cách khách quan, qua ó tìm ra nh ng gi i pháp nâng cao năng l c c nh tranh, xây d ng m t ngành D t may xu t kh u m t cách b n v ng, có kh năng thích nghi v i môi trư ng c nh tranh toàn c u. ó là lý do tác gi ch n tài: Nâng cao năng l c c nh tranh ngành D t may xu t kh u Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t ” cho lu n văn t t nghi p c a mình. i tư ng nghiên c u c a lu n văn là năng l c c nh tranh c a ngành D t may xu t kh u Vi t Nam S li u nghiên c u ch y u ư c thu th p t kho ng năm 2000 tr l i ây. Lu n văn ch i sâu nghiên c u năng l c c nh tranh c a ngành D t may xu t kh u c a Vi t Nam trên th trư ng qu c t , nghĩa là phân tích năng l c c nh tranh ngành D t may Vi t Nam so v i ngành D t may c a qu c gia khác mà không xem xét s c nh tranh trên th trư ng n i a. M t khác, lu n văn cũng không xem xét s c nh tranh trong n i b ngành.
  3. 3 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương Lu n văn s d ng phương pháp duy v t bi n ch ng, so sánh, t ng h p phân tích, k t h p nh ng k t qu th ng kê v i s v n d ng lý lu n làm sáng t nh ng v n nghiên c u. Ngoài m c l c, l i m u, k t lu n, và ph l c, k t c u c a lu n văn g m 3 chương: Chương 1: “Lý lu n chung v năng l c c nh tranh và s c n thi t ph i nâng cao năng l c c nh tranh ngành D t may xu t kh u Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t ” Chương 2: “Th c tr ng năng l c c nh tranh ngành D t may xu t kh u Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t ” Chương 3:“ nh hư ng gi i pháp nâng cao năng l c c nh tranh ngành D t may xu t kh u Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t ” Chương 1
  4. 4 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương LÝ LU N CHUNG V NĂNG L C C NH TRANH VÀ S C N THI T PH I NÂNG CAO NĂNG L C C NH TRANH NGÀNH D T MAY XU T KH U VI T NAM TRONG I U KI N H I NH P KINH T QU C T 1.1. NH NG V N CHUNG V NĂNG L C C NH TRANH 1.1.1. Khái ni m vai trò c a c nh tranh C nh tranh là m t thu t ng r t ph bi n trong kinh t , là m t c trưng c a n n s n xu t hàng hóa. Theo ý nghĩa kinh t , c nh tranh là quá trình kinh t trong ó các ch th kinh t ganh ua nhau, tìm m i bi n pháp (c ngh thu t kinh doanh l n th o n) t ư c m c tiêu kinh t ch y u c a mình như chi m lĩnh th trư ng, t i a hóa l i ích, nâng cao v th trên th trư ng. Tuy nhiên, nh ng m c tiêu này m i ch úng trong ph m vi c p doanh nghi p. M c tiêu c nh tranh xét trên t m vĩ mô còn ph i k n kh năng t o thêm thu nh p, vi c làm và nâng cao phúc l i cho ngư i dân. Trên m i phương di n, c nh tranh u có vai trò r t l n m i ho t ng kinh t di n ra m t cách hi u qu , qua ó thúc y ti n b xã h i. Trên bình di n qu c t : C nh tranh kích thích các doanh nghi p m r ng quy mô ho t ng và th trư ng. Thông qua c nh tranh, giao thương qu c t ngày càng ư c m r ng, thúc y quá trình chuyên môn hóa s n xu t. Trên bình di n qu c gia: C nh tranh khi n các ngu n l c ư c phân b m t cách hi u qu nh t, c nh tranh giúp các nhà s n xu t luôn s d ng các ngu n l c m t cách ti t ki m nh t. C nh tranh còn góp ph n phân ph i l i thu nh p và nâng cao phúc l i xã h i
  5. 5 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương Trên bình di n doanh nghi p: Nâng cao năng l c c nh tranh luôn là m c tiêu phát tri n thư ng tr c và lâu dài c a m i doanh nghi p. B ng s thúc y c a l i nhu n, doanh nghi p luôn mu n i u v ch t lư ng, giá c , m u mã, dư i áp l c phá s n, c nh tranh bu c các doanh nghi p không ng ng c i ti n phương th c s n xu t, nâng cao trình công ngh , i m i cách qu n lý doanh nghi p m t cách hi u qu . 1.1.2. Khái ni m năng l c c nh tranh Trong th c t , t n t i r t nhi u khái ni m khác nhau v s c c nh tranh hay năng l c c nh tranh. ó là b i c m t này là m t ph m trù quá l n có th ti p c n t m i khía c nh. Ch th c nh tranh có th là c a các t ch c, ngành, lĩnh v c, s n ph m ho c qu c gia và bao g m t t c các nhân t nh hư ng t i nó như hi u qu th trư ng, như các chính sách, cơ c u th trư ng và nghi p v kinh doanh v thương m i, u tư và các quy nh… M. Porter, ngư i trong H i ng v năng l c c nh tranh các ngành Hoa Kỳ cho r ng chưa có nh nghĩa th ng nh t nào v năng l c c nh tranh. Tuy nhiên, H i ng v năng l c c nh tranh c a Hoa Kỳ cũng ngh m t nh nghĩa năng l c c nh tranh như sau: “Năng l c c nh tranh là năng l c kinh t v hàng hoá và d ch v c a n n s n xu t c a m t nư c có th vư t qua th thách trên th trư ng th gi i trong khi s c s ng c a dân chúng nư c y có th ư c nâng cao m t cách v ng ch c, lâu dài”1. nh nghĩa này tuy l t t ư c ư c tính c nh tranh nhưng l i b bó h p v năng l c c nh tranh c p qu c gia, chưa nh n m nh n năng l c c nh tranh c a doanh nghi p và c a ngành. 1 The First Report to the President and Congress, 1992, Requested by Mr. Fred Bergsten, Chairman of the Competitiveness Policy Council in the US House of Representatives, 15 March 1995.
  6. 6 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương Theo T i n thu t ng chính sách thương m i, năng l c c nh tranh là “Năng l c c a m t doanh nghi p ho c m t ngành, th m chí m t qu c gia không b doanh nghi p khác, ngành khác ho c nư c khác ánh b i v năng l c kinh t ”2. nh nghĩa này ã bao quát ư c năng l c c nh tranh c a các c p nhưng di n t y c m t “c nh tranh” chưa rõ ràng. M t nh nghĩa tương t trong T i n thu t ng kinh t h c thì năng l c c nh tranh là: “Kh năng giành ư c th ph n l n trư c các i th c nh tranh trên th trư ng, k c kh năng giành l i m t ph n hay toàn b th ph n c a ng nghi p”3. Gi ng như nh nghĩa c a H i ng v năng l c c nh tranh Hoa Kỳ nh nghĩa này không nêu rõ ư c ch th c nh tranh. Nhưng nh nghĩa này di n t r t t t v c nh tranh. Di n àn cao c p v c nh tranh công nghi p c a T ch c H p tác và Phát tri n kinh t (OECD) (The OECD High Level Forum on Industrial Competitiveness) ã l a ch n m t nh nghĩa c g ng k t h p cho c doanh nghi p, ngành và qu c gia như sau: “Năng l c c nh tranh là kh năng c a các doanh nghi p, ngành, qu c gia, khu v c trong vi c t o ra vi c làm và thu nh p cao hơn trong i u ki n c nh tranh qu c t ”. Như v y, m i m t nh nghĩa u có m t ưu i m và như c i m riêng, nhưng nh nghĩa c a OECD là hoàn thi n nh t khi nêu ư c ch th c nh tranh và c m t c nh tranh. Trong lu n văn này, tác gi s d ng khái ni m c a OECD trong phân tích. Tuy nhiên, tác gi mu n b xung khái ni m này d a vào các nh nghĩa trên như sau: 2 Goode, W., Dictionary of Trade Policy, Center for International Economics Studies, University of Adelaide, 1997. 3 T i n thu t ng kinh t h c, NXB T i n Bách khoa Hà N i, 2001, tr. 349.
  7. 7 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương “Năng l c c nh tranh là kh năng m t doanh nghi p, m t ngành hay m t qu c gia có kh năng giành ư c th ph n trư c các i th c nh tranh t o ra thu nh p và vi c làm cao hơn trong i u ki n c nh tranh qu c t ” 1.1.3. Các c p c a năng l c c nh tranh Năng l c c nh tranh có th ư c chia ra thành ba c p : Năng l c c nh tranh c p qu c gia Năng l c c nh tranh c p ngành/ doanh nghi p Năng l c c nh tranh c a s n ph m hàng hoá Vi c phân chia c p năng l c c nh tranh như trên ch có tính tương i. M i m t c p u có m i quan h ch t ch v i nhau. Ví d , b t c m t doanh nghi p nào cũng u s n xu t ho c kinh doanh m t lo i hàng hóa d ch v nh t nh. Ch khi hàng hóa d ch v c a doanh nghi p có s c c nh tranh thì doanh nghi p m i có s c c nh tranh trên th trư ng. M t ví d khác, ngành D t may Vi t Nam có s c c nh tranh, có th ph n l n trên th trư ng th gi i cũng có th nói Vi t Nam có năng l c c nh tranh trên th trư ng th gi i,… Do v y, c n ph i nghiên c u năng l c c nh tranh trên m i quan h gi a các c p . 1.1.3.1. Năng l c c nh tranh c p qu c gia U ban ph trách v năng l c c nh tranh c a các ngành Hoa Kỳ (The U.S. President's Commission on Industrial Competitiveness) ưa ra nh nghĩa v năng l c c nh tranh c a m t qu c gia như sau: “Năng l c c nh tranh c a m t qu c gia là kh năng mà qu c gia ó – trong i u ki n th trư ng t do và công b ng – có th s n xu t hàng hoá d ch v t tiêu chu n c a th
  8. 8 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương trư ng qu c t , ng th i v n duy trì và m r ng ư c thu nh p th c t c a công dân nư c mình” 4. Theo báo cáo v năng l c c nh tranh toàn c u (The Global Competitiveness Report) c a Di n àn kinh t th gi i (WEF) năm 1997 thì “Năng l c c nh tranh c a m t qu c gia là kh năng mà qu c gia ó duy trì và t ư c nh ng ti n b trong vi c c i thi n m c s ng, ư c ph n ánh b ng m c tăng GDP trên u ngư i”5. Tóm l i, năng l c c nh tranh qu c gia là kh năng xâm nh p hàng hóa c a m t qu c gia trên th trư ng qu c t và t ư c nh ng m c tiêu vĩ mô c a qu c gia ó như tăng trư ng GDP, thu nh p và m c s ng c a ngư i dân. 1.1.3.2. Năng l c c nh tranh c p ngành/ doanh nghi p Di n àn cao c p v c nh tranh công nghi p c a T ch c H p tác và Phát tri n kinh t (OECD) (The OECD High Level Forum on Industrial Competitiveness) ã nh nghĩa v khái ni m năng l c c nh tranh c a ngành như sau: “Năng l c c nh tranh c a ngành là kh năng c a ngành trong vi c t o ra vi c làm và thu nh p cao hơn trong i u ki n c nh tranh qu c t ”6. Tuy là nh nghĩa c a c p ngành nhưng OECD ã g n v i i u ki n c nh tranh qu c t . nh nghĩa này r t h p lý trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t hi n nay. Năng l c c nh tranh c p ngành là t ng h p năng l c c nh tranh c a các doanh nghi p trong m t ngành và m i quan h gi a chúng. Nói chung, năng l c c nh tranh c a m t doanh nghi p ho c c a m t ngành tuỳ thu c vào kh năng s n xu t hàng hoá, d ch v , ch t lư ng, m c giá b ng ho c th p hơn m c giá ph bi n trên th trư ng mà không c n n tr giá. 1.1.3.3. Năng l c c nh tranh c a s n ph m hàng hoá 4 Prepared jointly by UNIDO and DSI - Development Strategy Institute - Ministry of Planning and Investment, Vietnam industrial competitiveness review , 1999, p. 6. 5 Global Competitiveness report, 1997. 6 OECD, Competitive Policy: A New Agenda
  9. 9 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương Năng l c c nh tranh s n ph m là kh năng áp ng ư c nhu c u c a khách hàng v ch t lư ng, giá c , tính năng, ki u dáng, tính c áo hay s khác bi t, thương hi u, bao bì... hơn h n so v i nh ng s n ph m hàng hoá cùng lo i. Nhưng năng l c c nh tranh c a s n ph m hàng hoá l i ư c nh o t b i năng l c c nh tranh c a doanh nghi p. Năng l c c nh tranh c a s n ph m hàng hoá y u khi năng l c c nh tranh c a doanh nghi p s n xu t, kinh doanh s n ph m ó th p. nâng cao năng l c c nh tranh cho s n ph m, không nh ng doanh nghi p c n nâng cao ch t lư ng, h giá thành s n ph m, doanh nghi p còn ph i có chi n lư c qu ng bá, phát tri n th trư ng s n ph m, t ch c tiêu th s n ph m… 1.1.4. Các y u t ánh giá năng l c c nh tranh 1.1.4.1. Y u t ánh giá năng l c c nh tranh qu c gia Theo các tiêu chí c a Di n àn kinh t Th gi i (WEF) có 8 nhóm tiêu chí ánh giá năng l c c nh tranh qu c gia bao g m: m c a n n kinh t : Bao g m các ch tiêu như: H th ng thu quan và phi thu quan, chính sách t giá h i oái, th trư ng tài chính và tín d ng… Vai trò và hi u l c c a chính ph : bao g m m c can thi p c a Nhà nư c và Chính ph trong, kh năng i u hành vĩ mô c a chính ph , kh năng ki m soát thu c a Chính ph . S phát tri n c a h th ng tài chính, ti n t : Kh năng th c hi n các ho t ng trung gian tài chính m t cách hi u qu , r i ro tài chính và kh năng ti t ki m Trình phát tri n công ngh : Ch s v năng l c phát tri n công ngh trong nư c, khai thác công ngh thông qua thu hút u tư tr c ti p nư c ngoài ho c qua các kênh chuy n giao khác.
  10. 10 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương Trình phát tri n cơ s h t ng: Bao g m trình phát tri n trong lĩnh v c bưu chính vi n thông, h th ng giao thông… Trình qu n lý doanh nghi p: Trình qu n lý ngu n nhân l c, tài chính, s n xu t, marketing… S lư ng và ch t lư ng lao ng: Bao g m các y u t v trình tay ngh và năng su t lao ng, linh ho t c a th trư ng lao ng, hi u qu c a các chương trình xã h i. Trình phát tri n th ch : Bao g m các ch s v ch t lư ng hay hi u qu các th ch pháp lý, lu t và các văn b n pháp quy khác. 1.1.4.2. Y u t ánh giá năng l c c nh tranh c a ngành/ doanh nghi p Năng l c c nh tranh c a ngành/doanh nghi p ư c xác nh trên cơ s b n nhóm y u t cơ b n bao g m: - Ch t lư ng và kh năng cung ng, m c chuyên môn hóa u vào: bao g m kh năng ch ng ư c ngu n nguyên li u s n xu t, ngu n công ngh và ngu n v n. Vi c s n xu t c a ngành hay doanh nghi p có ư c chuyên môn hóa qua t ng khâu hay không, kh năng cung ng s n ph m triên th trư ng th nào? - Công nghi p và d ch v h tr : bao g m h th ng giao thông, thông tin liên l c hay h th ng tài chính, tư v n… - Nhu c u i v i s n ph m, d ch v và yêu c u c a khách hàng v ch t lư ng s n ph m, d ch v : i u này là ánh giá năng l c c nh tranh trên phương di n nhu c u s n ph m, d ch v ngành/ doanh nghi p cung ng. Thông qua nghiên c u nhu c u, ta có th xác nh ư c kh năng cung ng c a ngành/ doanh nghi p.
  11. 11 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương -M c c nh tranh trên lĩnh v c mà ngành/doanh nghi p kinh doanh và v th c a ngành/doanh nghi p so v i các ngành/doanh nghi p khác: ây là y u t quan tr ng ánh giá năng l c c nh tranh c a ngành/ doanh nghi p trên th trư ng. Các thông s có th ánh giá là so sánh th ph n c a ngành hay doanh nghi p trên th trư ng, quy mô c a ngành… 1.1.4.3. Y u t ánh giá năng l c c nh tranh c a s n ph m Năng l c c nh tranh c a hàng hóa và d ch v th hi n t p trung 4y ut : Giá c : Giá c s n ph m là bi u hi n v kh năng s n xu t hi u qu hay không, năng su t lao ng cao hay th p hay m c trang b công ngh c a doanh nghi p. Cu c chi n giá c gi a các i th c nh tranh không bao gi k t thúc. Thông qua c nh tranh gi a các doanh nghi p, hi u qu s n xu t không ng ng ư c nâng cao, ng th i giá c s n ph m ư c h n m c th p nh t. Ngư i tiêu dùng luôn ch n giá c làm tiêu chí l a ch n s n ph m. Do v y, yêu c u i v i các doanh nghi p trong i u ki n c nh tranh qu c t ph i không ng ng gi m chi phí s n xu t, nâng cao ch t lư ng lao ng, c i ti n công ngh … Ch t lư ng s n ph m: Ch t lư ng là thu c tính không th thi u trong b t c hàng hoá và d ch v nào. Khi m c s ng c a con ngư i ngày càng tăng, thì nhu c u ư c hư ng th s n ph m hay d ch v cũng ngày càng cao. u tư phát tri n ch t lư ng s n ph m là con ư ng phát tri n m t cách b n v ng và là bài toán khó c a doanh nghi p. Khi ch t lư ng s n ph m ư c nâng cao thì nhãn hi u s n ph m m i ư c nhi u ngư i tiêu dùng bi t n. Qua ó, th ph n c a doanh nghi p ư c m r ng, uy tín c a doanh nghi p ngày m t gia tăng và t t y u nâng cao năng l c c nh tranh trên th trư ng.
  12. 12 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương M u mã s n ph m: M u mã s n ph m a d ng nh m áp ng nhu c u, th hi u a d ng c a ngư i tiêu dùng, chi m lĩnh các phân o n th trư ng. Qua ó, s n ph m có năng l c c nh tranh cao. Kh năng t ch c tiêu th s n ph m: N u khâu tiêu th s n ph m ư c t ch c t t thì doanh nghi p có th làm gi m chi phí trung gian, qua ó làm gi m giá thành s n ph m. Hơn n a, s n ph m dù có ch t lư ng t t, giá c h p d n nhưng không có chi n lư c marketing t t thì không ư c nhi u ngư i tiêu dùng bi t n. Xu hư ng hi n nay, các doanh nghi p ngày càng u tư nhi u cho thương hi u s n ph m và marketing s n ph m 1.2. XÂY D NG MÔ HÌNH ÁNH GIÁ NĂNG L C C NH TRANH C A NGÀNH/DOANH NGHI P 1.2.1. Các phương pháp phân tích năng l c c nh tranh c a ngành 1.2.1.1. Phương pháp 1: Phân tích l i th c nh tranh trên cơ s ánh giá l i th so sánh hay kh năng sinh l i trên m t ơn v s n ph m Phương pháp này ánh giá năng l c c nh tranh trong tr ng thái ng d a trên h th ng các ch s . Các ch s này cho phép xác nh ư c m c óng góp c a ngành/doanh nghi p vào n n kinh t . Khi phân tích năng l c c nh tranh theo phương pháp này c n tính n m t s d báo như: Bi n ng chu kỳ s n ph m, m c ph bi n công ngh và tích lũy kinh nghi m, chi phí u vào, nh ng thay i trong chính sách c a Chính ph và khuynh hư ng phát tri n… Ưu i m c a phương pháp này là ưa ra ư c nh ng phân tích nh lư ng ánh giá năng l c c nh tranh. Tuy nhiên, phương pháp này khá ph c
  13. 13 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương t p và khó th c hi n, ít ư c áp d ng trong th c t , c bi t r t khó ng d ng vào vi c phân tích năng l c c nh tranh c a m t ngành nư c ta. 1.2.1.2. Phương pháp 2: Phân tích theo quan i m t ng h p H u h t các khái ni m c nh tranh xét t ph m vi c a ngành/doanh nghi p u ánh giá năng l c c nh tranh d a trên cơ s chi phí th p, s n ph m t t, công ngh cao ho c là t h p c a các y u t này. M t nhà s n xu t thư ng ư c g i là nhà s n xu t c nh tranh n u có kh năng cung ng m t s n ph m có ch t lư ng t t v i m c giá th p hơn so v i i th c nh tranh. M t doanh nghi p ư c xem là có năng l c c nh tranh khi doanh nghi p ó duy trì ư c v th c a mình trên th trư ng cùng các nhà s n xu t khác v i các s n ph m thay th , ho c ưa ra th trư ng các s n ph m tương t v i m c giá th p hơn, ho c cung c p các s n ph m tương t v i các c tính v ch t lư ng hay d ch v ngang b ng ho c cao hơn. Ưu th c nh tranh c a m t nhà s n xu t hay m t doanh nghi p so v i các i th c nh tranh trong m t ngành công nghi p ư c th hi n trên hai m t: ưu th c nh tranh bên trong (ưu th v chi phí) và ưu th c nh tranh bên ngoài (ưu th v m c khác bi t hoá). Ưu th c nh tranh bên trong (ưu th v chi phí) là ưu th ư c th hi n trong vi c làm gi m các chi phí s n xu t, chi phí qu n lý c a nhà s n xu t hay các gi i pháp nâng cao năng su t lao ng nh áp d ng nh ng công ngh hi n i… Ưu th này nh m nâng cao năng l c c nh tranh nh giá c và ch t lư ng s n ph m. Ưu th c nh tranh bên ngoài (ưu th v m c khác bi t hoá) là ưu th d a vào khác bi t c a các s n ph m mà nhà s n xu t t o ra so v i các s n ph m c a i th c nh tranh. Ch t lư ng khác bi t c a s n ph m ph thu c vào năng l c maketing c a nhà s n xu t. Ch t lư ng khác bi t c a
  14. 14 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương s n ph m t o nên “giá tr cho ngư i mua” th hi n qua vi c gi m chi phí s d ng s n ph m hay tính tuy t h o khi s d ng s n ph m. Ưu th c nh tranh bên ngoài t o cho nhà s n xu t “quy n l c th trư ng” ngày càng tăng. Phương pháp này là m t công c m nh, ưu i m là phân tích b ng nh lư ng, v a ch ra ư c nh ng nhân t thúc y hay kìm kãm tính c nh tranh b ng phân tích nh tính. Phương pháp này cho phép ánh giá năng l c c nh tranh t bên trong và bên ngoài c a doanh nghi p hay c a ngành. Song có m t h n ch là phương pháp này thư ng ư c s d ng nhi u ánh giá năng l c c nh tranh c a doanh nghi p hơn là năng l c c nh tranh c a m t ngành. 1.2.1.3. Phương pháp 3: Phân tích năng l c c nh tranh theo c u trúc ngành c a Michael Porter ây chính là phương pháp phân tích theo “Quan i m qu n tr chi n lư c” c a Michael Porter. Theo phương pháp này, i v i m i ngành, năng l c c nh tranh ư c xem xét theo 5 y u t : S thâm nh p c a các t ch c m i vào lĩnh v c kinh doanh; Các s n ph m hay d ch v thay th ; S c m nh c a nhà cung ng; S c m nh c a ngư i mua; M c c nh tranh trong n i b ngành . (Tham kh o ph l c 2: Mô hình ánh giá năng l c c nh tranh c a ngành theo mô hình kim cương c a Michael Porter) ây là m t phương pháp phân tích sâu nh ng nhân t chính tác ng n l i th c nh tranh c a ngành. Tuy nhiên, c năm nhân t trên ây là nh ng nhân t bên ngoài tác ng n năng l c c nh tranh c a ngành. S r t thi u xót n u ánh giá năng l c c nh tranh c a m t ngành n u không xét n
  15. 15 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương y u t bên trong c a ngành (năng l c s n xu t c a ngành). Hơn n a, trong mô hình có xét n s c nh tranh trong n i b ngành, nhưng trong ph m vi lu n văn tác gi không nghiên c u s c nh tranh trong ngành. 1.2.2. Xây d ng mô hình ánh giá năng l c c nh tranh c a ngành Tác gi xin ư c xu t mô hình riêng trong nghiên c u tài này. V cơ b n mô hình này ph ng theo mô hình c a Michael Porter, tác gi có lư c i m t vài y u t “ngo i vi” và thêm vào y u t “n i vi” cho phù h p v i m c ích nghiên c u c a tài. Mô hình này xem xét năng l c c nh tranh c a ngành dư i 4 tác ng: Năng l c s n xu t; Th trư ng tiêu th và các i th c nh tranh; Các ngành h tr liên quan (Công nghi p ph tr ) Môi trư ng cơ ch , chính sách . (Nhân t năng l c s n xu t ư c xem như là y u t bên trong ánh giá năng l c c nh tranh c a ngành, b n nhân t còn l i là nh ng y u t bên ngoài) Ti p theo tác gi s gi i thích rõ hơn v các nhân t : Năng l c s n xu t: Năng l c s n xu t là nhân t bên trong quan tr ng nh t ánh giá năng l c c nh tranh c a ngành. Năng l c s n xu t ư c c u thành t các y u t : Ngu n nguyên li u, ngu n nhân l c, công ngh s n xu t, và quy mô s n xu t. Còn y u t giá c , ch t lư ng, s n lư ng s n ph m là nh ng nhân t bi u hi n hay o lư ng năng l c s n xu t.
  16. 16 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương Th trư ng tiêu th và i th c nh tranh: Th trư ng tiêu th quy t nh m c c u c a ngành. Th trư ng tiêu th ây xét trên quy mô qu c t nghĩa là c th trư ng tiêu th trong nư c và nư c ngoài. Tuy nhiên, lu n văn ch nghiên c u năng l c c nh tranh ngành D t may xu t kh u c a Vi t Nam nên s t p trung i sâu vào th trư ng tiêu th qu c t mà ngành D t may Vi t Nam ã cung c p. Còn i th c nh tranh là nh ng i tư ng hi n t i và ti m n s n xu t kinh doanh nh ng m t hàng tương t c a ngành. ó là nh ng doanh nghi p/ ngành c a nư c khác ang dành gi t th ph n trên th th trư ng th gi i, t ó mà nh hư ng n l i nhu n, doanh thu hay nói chung là năng l c c nh tranh c a ngành. i th c nh tranh v a là nhân t nh hư ng v a là nhân t ánh giá năng l c c nh tranh c a ngành. Trong lu n văn này tác gi ch i sâu phân tích i th c nh tranh c a nư c khác trong ngành D t may trên th trư ng qu c t Ngành h tr liên quan: Trong m t n n kinh t có th nói không có m t ngành nào l i c l p hoàn toàn v i ngành khác. Các ngành luôn có s tác ng qua l i v i nhau. M t ngành ch có th phát tri n ư c n u có các ngành h tr liên quan mà b n thân ngành ó không t áp ng ư c. Trong lu n văn này, tác gi ch phân tích công nghi p ph tr cho ngành D t may xu t kh u c a Vi t Nam. Môi trư ng cơ ch chính sách: Có th nói ây là y u t bên ngoài quan tr ng nh t i v i kh năng phát tri n c a ngành. M i m t qu c gia u l a ch n cho mình m t s ngành mũi nh n và ưa ra nh ng chính sách thích h p t o môi trư ng thu n l i nh m m r ng quy mô c a ngành, tăng l i th c nh tranh c a ngành như: Xây d ng m t chi n lư c dài h n cho phát tri n ngành, xây d ng h th ng h t ng cơ s , quy ho ch vùng nguyên li u nh m t o i u ki n phát tri n cho ngành, hay t o ra các rào c ng thu và phi thu làm gi m áp l c c nh tranh t bên ngoài, và không th không nh c t i
  17. 17 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương các bi n pháp h tr xu t kh u nh m nâng cao năng l c c nh tranh trên th trư ng th gi i… Trong lu n văn này, tác gi ch phân tích môi trư ng cơ ch chính sách c a Vi t Nam ã áp d ng tác ng n năng l c c nh tranh c a ngành D t may xu t kh u c a Vi t Nam. 1.2.3. Lý thuy t v mô hình SWOT Phân tích SWOT là vi c ánh giá m t cách ch quan các d li u ư c s p x p theo nh d ng SWOT dư i m t tr t t lô gíc d hi u, d trình bày, d th o lu n và ưa ra quy t nh, có th ư c s d ng trong m i quá trình ra quy t nh. M u phân tích SWOT ư c trình bày dư i d ng m t ma tr n 2 hàng 2 c t, chia làm 4 ph n: Strengths ( i m m nh), Weaknesses ( i m y u), Opportunities (cơ h i), and Threats (thách th c). Mô hình SWOT thư ng ưa ra 4 chi n lư c cơ b n: (1) SO (Strengths - Opportunities): Các chi n lư c d a trên ưu th c a t ch c t n d ng các cơ h i th trư ng. (2) WO (Weaks - Opportunities): Các chi n lư c d a trên kh năng vư t qua các y u i m c a t ch c t n d ng cơ h i th trư ng. (3) ST (Strengths - Threats): Các chi n lư c d a trên ưu th c a c a t ch c tránh các nguy cơ c a th trư ng. (4) WT (Weaks - Threats): Các chi n lư c d a trên kh năng vư t qua ho c h n ch t i a các y u i m c a t ch c tránh các nguy cơ c a th trư ng. th c hi n phân tích SWOT cho v th c nh tranh c a m t t ch c, ngư i ta thư ng t t các câu h i sau: - Strengths: L i th c a t ch c là gì? Công vi c nào mình làm t t nh t? Ngu n l c nào mình c n, có th s d ng? Ưu th mà ngư i khác th y
  18. 18 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương ư c mình là gì? Ph i xem xét v n t trên phương di n b n thân và c a ngư i khác. Các ưu th thư ng ư c hình thành khi so sánh v i i th c nh tranh. Ch ng h n, n u t t c các i th c nh tranh u cung c p các s n ph m ch t lư ng cao thì m t quy trình s n xu t v i ch t lư ng như v y không ph i là ưu th mà là i u c n thi t ph i có t n t i trên th trư ng. - Weaknesses: C n t câu h i, t i sao i th làm t t hơn mình? i u gì làm h n ch năng l c c nh tranh c a t ch c mình. Ph i xem xét v n trên cơ s bên trong và c bên ngoài. Ngư i khác có th nhìn th y y u i m mà b n thân mình không th y. - Opportunities: Cơ h i t t cho t ch c ang âu? Xu hư ng áng quan tâm nào mình ã bi t? Cơ h i có th xu t phát t s thay i công ngh và th trư ng dù là qu c t hay trong ph m vi h p, t s thay i trong chính sách c a nhà nư c có liên quan t i lĩnh v ho t ng c a t ch c, t s thay i khuôn m u xã h i, t các s ki n di n ra trong khu v c. Phương th c tìm ki m h u ích nh t là rà soát l i các ưu th c a t ch c và t t câu h i li u các ưu th y có m ra cơ h i m i nào không. Cũng có th làm ngư c l i, rà soát các y u i m c a mình và t t câu h i li u có cơ h i nào xu t hi n n u lo i b ư c chúng. - Threats: Nh ng tr ng i ang g p ph i là gì? Các i th c nh tranh ang làm gì? Nh ng òi h i c thù v công vi c, v s n ph m hay d ch v có thay i gì không? Thay i công ngh có nguy cơ gì v i t ch c hay không? Có v n gì v n quá h n hay dòng ti n? Li u có y u i m nào ang e do t ch c không? Các phân tích này thư ng giúp tìm ra nh ng vi c c n ph i làm và bi n y u i m thành tri n v ng. Mô hình phân tích SWOT thích h p cho vi c ánh giá hi n tr ng c a t ch c thông qua vi c phân tích tình hình bên trong (Strengths và Weaknesses)
  19. 19 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương và bên ngoài (Opportunities và Threats) c a t ch c. SWOT th c hi n l c thông tin theo m t tr t t d hi u và d x lý hơn. Trong ph n cu i chương 2 c a lu n văn, tác gi s d ng mô hình này t ng k t l i năng l c c nh tranh c a ngành D t may xu t kh u Vi t Nam. Mô hình SWOT là m t công c quan tr ng xu t, gi i pháp sau khi phân tích và ánh giá th c tr ng. Lý thuy t v mô hình SWOT trên ây không ch dành phân tích trong các doanh nghi p mà nó còn áp d ng ưa ra nh ng gi i pháp vĩ mô như trong lu n văn này. 1.3. V TRÍ VÀ S C N THI T PH I NÂNG CAO NĂNG L C C NH TRANH NGÀNH D T MAY XU T KH U VI T NAM TRONG I U KI N H I NH P KINH T QU C T 1.3.1. V trí c a ngành D t may xu t kh u trong n n kinh t qu c dân. Ngh ươm tơ, d t v i ã tr thành m t ngh truy n th ng lâu ic a Vi t Nam ư c truy n t i này qua i khác nh vào nh ng ôi bàn tay khéo léo c a ngư i ph n Vi t Nam. Nh ng ngh truy n th ng này là m t n n t ng vô cùng quý báu cho ngành D t may c a Vi t Nam phát tri n. Tuy ngh D t may ư c hình thành khá s m Vi t Nam nhưng ch y u mang tính th công, l c h u so v i th gi i. Th i i m năm 1985 n n kinh t nư c ta ho t ng theo cơ ch t p trung bao c p, u vào và u ra c a s n xu t ư c cung ng theo ch tiêu c a Nhà nư c. Ngành D t may ch y u cung c p cho tiêu dùng n i a, m t s lư ng nh xu t kh u sang Liên Xô và ông Âu. n cu i năm 1990, khi h th ng các nư c xã h i ch nghĩa b tan rã, ngành D t may xu t kh u c a nư c ta g n như m t h t th trư ng xu t. T năm 1991 tr i, nh có chính sách phát tri n kinh t hàng hoá nhi u thành ph n ã t o i u ki n thu n l i cho s phát tri n c a ngành D t may Vi t Nam.
  20. 20 Lu n văn t t nghi p GVHD: ThS. Th Hương Ngày 23 tháng 4 năm 2001 Th tư ng Chính Ph ã phê duy t chi n lư c phát tri n ngành D t may n năm 2010 theo Q s 55/2001/Q -TTg. V i chi n lư c này ngành D t may có nhi u cơ h i m i phát tri n ó là: Chính ph có nhi u chính sách u tư h tr , khuy n khích phát tri n ho t ng s n xu t kinh doanh như ư c hư ng ưu ãi v tín d ng u tư, ư c Ngân hàng u tư và phát tri n, các Ngân hàng thương m i qu c doanh b o lãnh ho c cho vay tín d ng xu t kh u, cho vay u tư m r ng s n xu t kinh doanh v i lãi su t ưu ãi, ư c hư ng thu thu nh p ưu ãi 25%. Chi n lư c phát tri n ngành công nghi p D t may Vi t Nam n năm 2015, nh hư ng n năm 2020 v a ư c Th tư ng Chính ph phê duy t ngày 10/3/2008 t i Quy t nh 36/2008/Q -TTg. Chi n lư c ưa ra m c tiêu c th giai o n 2008-2010, ngành D t may tăng trư ng s n xu t hàng năm t 16-18%, tăng trư ng xu t kh u t 20%. Giai o n 2011-2020, tăng trư ng s n xu t hàng năm t 12-14%, tăng trư ng xu t kh u t 15%. Doanh thu toàn ngành n 2010 t 14,8 t USD, tăng lên 22,5 t USD vào năm 2015 và lên 31 t USD trong ó, xu t kh u t 25 t USD vào năm 2020. B ng 1.1. B ng so sánh kim ng ch xu t kh u c a ngành D t may v i t ng kim ng ch xu t kh u và GDP ( V: Ngàn USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 XKDM 1892 1975 2732 3609 4385 4862 5784 7780 (1) KNXK 14482 15029 16706 20149 26485 32447 39600 48000 (2) GDP 27600 30000 33500 38300 44700 52900 60800 65900 (3) (1)/(2) 13,1 13,1 16,3 17,9 16,5 15 14,9 16 V: % (1)/(3) 6,8 6,6 8,1 9,4 9,8 9,3 9,5 11,8 V: % Ngu n: T ng c c th ng kê
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1