intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn : NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐỐI VỚI PROTEIN TÁI TỔ HỢP MBP-VT2eB TRÊN THỎ part 7

Chia sẻ: Asdfadf Adgsg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

85
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh tiêu chảy và phù đầu ở heo con tuy có hiệu quả nhưng gây nhiều triệu chứng phụ, như rối loạn tiêu hoá, không có chức năng phòng bệnh và tạo ra những chủng vi sinh vật kháng kháng sinh (gây khó khăn cho việc trị bệnh lâu dài). Để khắc phục những khó khăn trên, phương pháp dùng vaccin để phòng ngừa bệnh cho heo hứa hẹn mang lại hiệu quả hơn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn : NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐỐI VỚI PROTEIN TÁI TỔ HỢP MBP-VT2eB TRÊN THỎ part 7

  1. 47 4.3.2.1. Quy trình dài ngày Bảng 4.4: Kết quả đo OD620 của mẫu thỏ 4 (mũi nhắc lại 3) và thỏ 5 (mũi nhắc lại 4) Thỏ 4 Th ỏ 5 Mũi nhắc lại 3 Mũi nhắc lại 4 Nồng độ OD620 % Tế bào OD620 % Tế bào sống sống 1/20 1,079 102,76 0,3585 75,79 1/40 1,0325 98,33 0,3975 84,04 1/80 0,8135 77,47 0,413 87,32 1/160 0,715 68,09 0,444 93,87 1/320 0,631 60,09 0,3855 81,5 1/640 0,596 56,76 0,198 41,86 1/1280 0,4865 46,33 0,16 33,83 1/2560 0,498 47,43 0,138 29,18 1/5120 0,364 35,67 0,13 27,48 1/10240 0,336 32 0,123 26,004 Đối chứng tế bào 0,9765 0,3253 Đối chứng huyết thanh 1,05 0,473 Đối chứng độc tố 0,2355 0,0818
  2. 48 Bảng 4.5: Kết quả đo OD620 của mẫu thỏ 3 (mũi nhắc lại 4) Thỏ 3 (mũi nhắc lại 4) Nồng độ OD620nm % Tế bào sống 1/2 0,7865 100,13 1/4 0,79 100,57 1/8 0,856 108,98 1/16 0,789 100,45 1/32 0,934 118,91 1/64 0,837 106,56 1/128 0,586 74,60 1/256 0,6055 77,08 1/512 0,5035 64,1 1/1024 0,401 51,05 1/2048 0 0 Đối chứng tế bào 0,738 Đối chứng độc tố 0,34625 Đối chứng huyết thanh 0,7855 Từ những chỉ số đo OD620 trên, ta xác định được nồng độ kháng huyết thanh ở đó 50% tế bào được bảo vệ (TCID50) là - Mẫu thỏ 4 (mũi nhắc lại 3) 50 − 46.33 TICD50 = log(1280) − × (− log(1 / 2)) = 3.0017 56.76 − 46.33 1 = 1 / 1004 Hiệu giá kháng thể trung hòa = 3.0017 10 - Mẫu thỏ 3 (mũi nhắc lại 4) 50 − 0 TICD50 = log(2048) − × (− log(1 / 2)) = 3.018 51.05 − 0 1 = 1 / 1041 Hiệu giá kháng thể trung hòa = 10 3.018
  3. 49 - Mẫu thỏ 5 (mũi nhắc lại 4) 50 − 46.86 TICD50 = log(640) − × (− log(1 / 2)) = 2.74458 81.501 − 46.86 1 = 1 / 555 Hiệu giá kháng thể trung hòa = 2.74457 10 120 % tế bào sống 100 80 thỏ 4 60 thỏ 5 40 20 0 1/ 4 1/ 8 1 / 20 0 0 1/ 0 0 20 40 80 2 4 16 32 64 24 10 20 51 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 10 Nồ ng đ ộ kháng huyết thanh pha loãng Biểu đồ 4.3: Đồ thị trung hòa độc tố của mẫu thỏ 4 (mũi nhắc lại 3) và thỏ 5 (mũi nhắc lại 4) trên môi trường tế bào vero 140 % tế bào sống 120 100 80 60 40 20 0 24 8 16 32 64 8 6 1/ 2 ½ ¼ 12 25 51 1/ 10 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ Nồng đ ộ kháng huyết thanh pha loãng Biểu đồ 4.4: Đồ thị trung hòa độc tố của mẫu thỏ 3 (mũi nhắc lại 4) trên môi trường tế bào vero
  4. 50 4.3.2.2. Quy trình ngắn ngày Bảng 4.6: Kết quả đo OD620 của mẫu thỏ 2 Thỏ 2 Nồng độ OD620nm % Tế bào sống 1/2 N / 1/4 N / 1/8 N / 1/16 N / 1/32 N / 1/64 0,5325 61,43 1/128 0,445 51,33 1/256 0,438 50,53 1/512 0,235 27,11 1/1024 0,4085 47,12 Đối chứng tế bào 0,645 Đối chứng độc tố 0,2015 Đối chứng huyết thanh 0,86688 N: tế bào chết do nhiễm Từ các kết quả trên ta có thể tính được hiệu giá kháng huyết thanh bảo vệ 50% tế bào là: 50 − 27.109 TCID50 = log(512) − × (− log(1 / 2)) = 2.416 - 50.526 − 27.109 1 = 1 / 261 - Hiệu giá kháng thể trung hòa = 10 2.416
  5. 51 80 % tế bào sống 60 40 20 0 1/64 1/128 1/256 1/512 1/1024 Nồ ng độ kháng huyết thanh pha loãng Biểu đồ 4.5: Đồ thị trung hòa độc tố của mẫu thỏ 2 trên môi trường tế bào vero Về mặt lý thuyết hiệu giá kháng huyết thanh thu nhận sau mũi nhắc lại 4 cao hơn hoặc bằng hiệu giá kháng huyết thanh thu sau mũi nhắc lại 3. Nhưng trên thực tế, chúng tôi thấy hiệu giá kháng huyết thanh trung hoà độc tố VT2e ở liều 3TCID50 của mẫu kháng huyết thanh thu nhận sau mũi nhắc lại 3 cao hơn hiệu giá kháng huyết thanh của mũi nhắc lại 4. Điều này chứng tỏ đã có những yếu tố khác ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch của các thú thí nghiệm. Trong suốt quá trình nuôi, thú thí nghiệm đã nhiễm một số bệnh như - Bệnh ghẻ - Bệnh do nấm - Bệnh cầu trùng - Bệnh viêm hô hấp Các biện pháp điều trị bằng thuốc kháng viêm nhóm corticoid và các phản ứng stress do bệnh có thể đã ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng miễn dịch của thú.
  6. 52 • Nhận xét Các kết quả thu nhận của toàn bộ thí nghiệm cho thấy Quy trình gây miễn dịch dài ngày tạo kháng thể có hiệu giá cao hơn quy trình gây miễn dịch ngắn ngày. Đáp ứng miễn dịch của từng thú thí nghiệm chịu ảnh hưởng rất lớn từ Sức khoẻ thú. Cơ địa của từng con thú. Kháng thể kháng protein tái tổ hợp MBP-VT2eB có khả năng trung hoà độc tố VT2e (gây bệnh phù đầu trên heo). Bảng 4.7: Kết quả phản ứng trung hoà độc tố của hai quy trình gây miễn dịch Hiệu giá kháng thể trung hoà Quy trình Thỏ Mũi nhắc lại 3 Mũi nhắc lại 4 3 x 1/1041 Dài ngày 4 1/1004 x 5 x 1/555 Ngắn ngày 2 x 1/261
  7. 53 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua toàn bộ quá trình và các kết quả thu nhận được của đề tài : “Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch đối với protein tái tổ hợp MBP-VT2eB”, chúng tôi đưa ra kết luận và đề nghị. • Kết luận - Cả hai quy trình đều tạo kháng thể kháng MBP-VT2eB có hiệu quả. - Hiệu quả của quy trình dài ngày cao hơn quy trình ngắn ngày. - Thời gian gây miễn dịch của quy trình dài ngày khá dài, chi phí cao, khó đảm bảo sức khoẻ cho thú thí nghiệm. - Protein MBP-VT2eB có khả năng kích ứng đáp ứng miễn dịch trên thỏ tạo kháng thể trung hoà độc tố VT2e trên môi trường tế bào vero. • Đề nghị - Sử dụng các tá chất khác để tăng hiệu quả gây miễn dịch. - Cần có một địa điểm nuôi thú thí nghiệm tốt để đảm bảo sức khoẻ thú, tăng cường hiệu quả đáp ứng miễn dịch.
  8. 54 PHẦN 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Lê Văn Hùng, 2002.Giáo trình miễn dịch học thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 192 trang. 2. Đỗ Ngọc Liên, 2004. Miễn dịch học cơ sở. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 337 trang. 3. Đỗ Ngọc Liên, 2004. Thực hành hoá sinh miễn dịch. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 316 trang. 4. Trần Ngọc Phương, 2004. Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để sản xuất độc tố VT2eB tái tổ hợp. Khoá luận cử nhân khoa học ngành Công nghệ sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. 5. Bùi Thị Cẩm Thuý, 2002. Nghiên cứu thu nhận virus dại từ nuôi cấy tế bào vero dòng thường trực. Khoá luận cử nhân khoa học ngành Sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. TIẾNG NƯỚC NGOÀI 6. Copper, Terrance G., 1977. The tools of Biochemistry. John Willey & Sons, New York. 256 – 307, 355 – 405. 7. Gentry, Mary K., Joel M. Dalrymple, 1980. Quantitative microtiter cytotoxicity assay for Shigella toxin. Journal of Clinical Microbiology, 12, 361 – 366. 8. Harlow, Ed, David Lane, 1988. Antibodies, a laboratory manual. Coid Spring Harbor Laboratory. 92 – 137, 286 – 299, 18.1 – 18.48. 9. Konowalchuk, J., J. I. Speirs, S. Stavric, 1977. Vero response to a cytotoxin of Escherichia coli. American Society for Microbiology. 18, 775 –779. 10. Mahler, Henry R., Eugene H. Cordes, 1967. Biological Chemistry. Harper & Row, New York. 36 – 69. 11. Meslin, F. X., M. M. Kaplan, H. Koprowski, 1996. Laboratory techniques in rabies. World Health Organization, Geneva. 371 – 372.
  9. 55 12. Sussman, M., 1985. The virulence of Escherichia coli. Society for General Microbiology, New York, USA. 14, 345 –353. 13. Tizard, Ian R., 1984. Immunology. Saunders College Publishing, 527 trang. 14. Tyler, S. D., W. M. Johnson, H. Lior, G. Wang, K. R. Rozee, 1991. Identification of verotoxin type 2 variant B subunit genes in Escherichia coli by the Polymerase Chain Reacton and Restriction Fragment Length Polymorphism analysis. Journal of Clinical Microbiology, 29, 1339 – 1343. 15. Veir, D. M., LA. Henzenberg, Caroline Black Well, Leonone A. Henzenberg. Applications of Immunological Methods. Black well scientific publications. 1, 8.1 – 8.18. 16. Veir, D. M., LA. Henzenberg, Caroline Black Well, Leonone A. Henzenberg. Applications of Immunological Methods. Black well scientific publications. 4, 113.1 – 113.13.
  10. 56 PHỤ LỤC CÁCH CHUẨN BỊ HOÁ CHẤT Dung dịch ammonium sulfate 100%S Pha 767 g (NH4)2SO4 trong 1 l nước cất, vừa khuấy vừa đun nóng cho đến khi hoà tan hoàn toàn. Lọc dung dịch (NH4)2SO4, bảo quản ở nhiệt độ phòng. Dung dịch ammonium sulfate 45%S Pha 45 ml (NH4)2SO4 100%S trong 55 ml PBS 1X. Dung dịch PBS 1X - Pha dung dịch PBS 10X: NaCl 84,738 g NaH2PO4.H2O 8,961 g Na2HPO4 20,5842 g NaN3 5g Nước cất vừa đủ 1 l - Pha 10 ml PBS 10X với 90 ml nước cất. Dung dịch PBS++ - Pha dung dịch A NaCl 8g KCl 0,2g Na2HPO4 1,15 g KH2PO4 0,2 g Nước cất vừa đủ 800 ml - Pha dung dịch B 0,1 g MgCl2.6H2O trong 100 ml nước cất - Pha dung dịch C 0,1 g CaCl2 trong 100 ml nước cất - Pha từng dung dịch rồi trộn lẫn với nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0