intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu T Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

120
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xe máy (còn gọi là mô-tô hay xe hai bánh, phiên âm từ tiếng Pháp: Motocyclette) là loại xe có hai bánh theo chiều trước-sau và chuyển động nhờ động cơ gắn trên nó. Xe ổn định khi chuyển động nhờ lực hồi chuyển con quay khi chạy. Thông thường, người lái xe điều khiển xe bằng tay lái nối liền với trục bánh trước. Xe hai bánh do hai người Đức là Gottlieb Daimler và Wilhelm Maybach ở Bad Cannstatt (một địa danh thuộc Stuttgart) phát minh năm 1885....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu T Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp

  1. Luận văn: Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu T Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp
  2. Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu T Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp Đề tài gồm các nội dung chủ yếu sau: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về nhập khẩu Chơng II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu T Sản Xuất Giai đoạn năm 2000 –2002 Chơng III: Một số giải pháp tiến hành hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy có hiệu quả của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu T Sản Xuất
  3. CHƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHẬP KHẨU I.VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 1. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với doanh nghiệp Hoạt động nhập khẩu là một trong những khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu đã góp phần cung cấp hoàn thiện yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất .Vì vậy, đối với một doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh một mặt hàng nào đó cần phải xem xét và nắm bắt tình hình nhập khẩu một cách kỹ càng về mặt hàng cần nhập thì có sản phẩm chất lợng tốt đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Thực tế cho thấy hoạt động nhập khẩu tốt, có thể tiết kiệm đợc chi phí sản xuất dẫn đến giảm đợc đợc chi phí giá thành tăng lợi nhuận. Chẳng hạn nh ,một doanh nghiệp khi sản xuất một loại sản phẩm nào đó mà sản phẩm này đã có nhản hiệu uy tín trên thị trờng. Để sản phẩm đạt đợc đáp ứng nhu cầu khách hàng ,doanh nghiệp cần phải nhập khẩu những linh kiện máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất ,đều này đã tạo cho doanh nghiệp một sản phẩm với giá thành rẻ dĩ nhiên sản phẩm sẽ có u thế trên thị ,nên doanh thu lớn và lợi nhụân cao . Hoạt động nhập khẩu không những giảm đợc chi phí giá thành mà còn tăng đợc năng suất lao động.Thực vậy, một doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm mà không cần nhập khẩu các thiết bị vật t , dây chuyền công nghệ …thì rất vất vả cho quá trình sản xuất ,tình
  4. trạng này có thể nói là quá bảo thủ của doanh nghiệp ,làm cho doanh nghiệp dể đi đến phá sản. Nhng khi doanh nghiệp tìm ra lối thoát đó nhập khẩu các thiết bị hiện đại và dây chuyền công nghệ …thì doanh nghiệp không những sản xuất đợc sản phẩm có chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu của thị trơng mà còn sản xuất ra hàng loạt sản phẩm lại rất ích thời gian.Điều trên có thể khẳng định hoạt động nhập khẩu đã tăng đợc năng suất lao động. Hoạt động nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt để chiếm đợc thị trờng tức tăng sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ,dĩ nhiên phải quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh để làm sao chiếm đợc thị phần hay thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Để đạt đợc điều này ,các doanh nghiệp cần phải cải tiến mẫu mã của mình thông qua việc thúc đâỷ hoạt động nhập khẩu. Chẳng hạn nh :nhập khẩu các máy móc thiết bị ,dây chuyền công nghệ hiện đại…. có thế mới có thể hạ đợcđối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh đợc thị trờng. Hoạt động nhập khẩu còn có vai trò khác đối với doanh nghiệp đó là mở rộng quy mô sản xuất ,phân công lao động xã hội…. Nhập khẩu là một yếu mang tín quyết định cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Bỡi vì, khi doanh nghiệp đã có thị trờng nhập khẩu thuận lợi ,dĩ nhiên việc nhập khẩu có hiệu quả làm cho sản phẩm sản xuất có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Do vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng quy mô để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng .khi đã có đợc một khoản lợi nhuận doanh nghiệp phải chi cho một phần để duy trì cho tái sản xuất .qua trên cho thấy hoạt động nhập khẩu có vai trò to lớn đối với doanh nghiệp đó là mở rộng quy mô sản xuất và giúp cho quá trình tái sản xuất tốt. Phân công lao động rỏ rệt khi hoạt động nhập có hiệu quả, điều này thể hiện ở chổ khi hoạt động nhập khẩu trở nên thiết yếu của doanh nghiệp thì thì mỗi cá nhân hay tập thể của doanh nghiệp điều có một trình độ chuyên môn ứng với công việc cụ thể. Đây là, làm cho phân công lao động rỏ rệt vì khi nhập thiết bị hiện đại đòi hỏi phải có cán bộ chuyên môn về lĩnh vực này, nếu không có thì không thể sử dụng đợc. Nói tóm lại :hoạt động nhập khẩu đóng vai trò then chốt của doanh, nên các doanh nghiệp cần quan tâm đến lĩnh vực này một cách triệt để, khai thác hết tiềm lực của hoạt động này. Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu còn có vai trò to lớn đối với nền kinh tế. 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế
  5. Hoạt động sản xuất kinh doanh rất quan trọng đối với nền kinh tế.Thực tế cho thấy nền kinh tế mu ốn phát triển đợc là nhờ hoạt động thơng mại. Hoạt động nhập khẩu chỉ là một vế cha đầy đủ của hoạt động thơng mại nhng nó củng đã chiếm u thế quan trọng của sự phát triển đến nền kinh tế thể hiện ở một số điểm sau: Hoạt động nhập khẩu có vai trò tăng năng xuất lao động xã hội và giảm thất nghiệp.Hoạt động này , có hiệu quả và đợc các doanh nghiệp trong quốc gia đánh giá cao về sản phẩm nhập khẩu . Vì khi hàng hoá nhập khẩu tốt sẽ giúp cho các doanh nghịêp có nhiều phơng thức sản xúât ra sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng . Loại sản phẩm này chỉ sản xuất trong thời gian ngắn , ít lao động ,do đó năng suất lao động cá nhân tăng làm cho năng suất lao động xã hội tăng . Khi sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thì doanh doanh nghiệp sẳn sàng mở rộng quy mô sản xuất . Do đó cần nhiều lao động với ngành nghề khác nhau ( cán bộ quản lý , kỹ s , công nhân …) . qua trên hoạt động nhập khẩu không những tăng năng suất lao động xã hội mà còn giảm đựơc thất nghiệp ,tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Hoạt động nhập khẩu có vai trò giúp cho nền kinh tế lạc hậu trở nên phát triển và có thể đuổi kịp nền văn minh nhân loại. Thực tế cho thấy với sự phân bố không đồng điều về con ngời và nguồn tài nguyên.Mõi cộng đồng loài ngời trên thế giới có cách sống và làm việc khác nhau,nên sự học hỏi kinh nghiệm và chuyễn giao phát minh trí tuệ là không ngừng .Hoạt động nhập khẩu là tiền đề cho quá trình trên ,vì nó có vai trò cung cấp những lợi thế so sánh của một nớc cho nớc khác về những bí quyết công nghệ hay sáng chế … Và đòi hỏi quốc gia kém lợi thế hơn phải có nhu cầu để phục vụ cho sự phát triển của quốc gia mình . Các quốc gia hầu hết mu ốn đuổi kịp sự phát triển của quốc gia khác . Hoạt động nhập khẩu là vấn đề cần quan tâm nhất mà mỗi quốc gia hay tổ chức quốc tế đề cập đến .Vì hoạt động nhập khẩu rất phức tạp ,nếu nh hoạt động nhập khẩu không thuận lợi cho các quốc gia thì lại có tranh chấp xẩy ra,thậm chí xẩy ra chiến tranh.Vì vậy ,thế giới lại dẫn đến thảm hoạ về môi trờng .Bên cạnh đó nếu nh một quốc gia mà nhập khẩu công nghệ lạc hậu thì có thể ảnh hởng đến môi trờng . Hoạt động nhập khẩu có hiệu quả ,dẩn đến xuất hiện nhiều doanh nghiệp .Do đó mọc lên nhiều nhà máy dẫn đến lợng khí co2nhiều thải ra ngoài ảnh hởng đến môi trờng .Về dân số việc di c và di dân giữa các quốc gia tăng do quá trình nhập khẩu làm cho con ngời cần phải có nơi làm ăn thuận lợi , buộc họ phải xa tổ quốc .
  6. Từ trên ,hoạt động nhập khâu cần phải có đợc nhiều quốc gia củng nh các tổ chức quốc tế quan tâm để cùng nhau giải quyết những tranh chấp ,hiểm hoạ môi trờng … thì hoạt động này mới là có hiệu quả tốt cho toàn quốc gia trên toàn thế giới. Nói tóm lại : Hoạt động nhập khẩu có vai trò quan trọng,then chốt cho nền kinh tế .Vì hoạt động này, giúp xã hội phát triển về nhiều mặt. II. CÁC HÌNH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 1. Nhập khẩu trực tiếp Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong nớc và quốc tế , tính toán chính xác các chi phí ,đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu , tuân thủ đúng chính sách , luật pháp quốc gia và lụât pháp quốc tế . Trong hình thức này , doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác , đàm phán ,ký kết hợp đồng …. và phải bỏ vốn để tổ chức kinh doanh hàng nhập khẩu. 2. Nhập khẩu uỷ thác Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghi ệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu muốn nhập khẩu một số loại hàng hoá nhng lại không có quyền tham gia các hoạt động nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếp và tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình . Bên uỷ thác phải tiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài và làm thủ tục nhập hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác .Bên nhận uỷ thác sẽ đợc hởng một phần thù lao đợc gọi là phí uỷ thác . 3. Nhập khẩu liên doanh Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghi ệp trong đó ít nhất một bên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trơng , hớng hoạt động này sao cho có lợi nhất cho tất cả các bên , cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lổ. 4. Nhập khẩu hàng đổi hàng Nhập khẩu đổi hàng cùng trao trôi đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu, đó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu. Thanh toán cho hoạt động này không dùng tiền mà hàng hoá. Mục đích của nhập khẩu hàng đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vừa xuất khẩu đợc hàng hoá trong nớc ra nớc ngoài.
  7. 5. Nhập khẩu tái xuất Họat động nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập hàng hoá vào trong nớc nhng không phải để tiêu thụ trong nớc mà để xuất sang một nớc thứ ba để thu lợi nhuận , những mặt hàng này không đợc qua chế biến ở nơi tái xuất. Nh vậy, trong hình thức này có sự tham gia của ít nhất ba quốc gia : nớc xuất khẩu hàng hoá , nớc nhập khẩu hàng hoá để tái xuất, nớc nhập khẩu hàng đã đợc tái. III. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Hoạt động nhập khẩu có những nhiệm vụ phức tạp hơn nhiều hơn so với hoạt động kinh doanh nội địa do có sự khác biệt về chủ thể và khoảng cách địa lý . Vì vậy, để thực hiện hoạt động nhập khẩu có hiệu quả thì doanh nghiệp xuất khẩu cần xác định rỏ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm . Mỗi bớc , mỗi nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu , thực hiện đầy đủ , kỹ lỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau ,tranh thủ nắm bắt lợi thế nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu quả cao nhất , phục vụ đầy đủ , kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc . 1. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sửphát triển của nền sản xuất hàng hoá, ở đây có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó sẽ xuất hiện khái niệm về thị trờng. Nghiên cứu thị trờng là công việc đầu tiên , rất cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào , không loại trừ doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gồm các công đoạn sau: Bớc 1. Nhận biết sản phẩm nhập khẩu Mục đích của việc nhận biết sản phẩm nhập khẩu là lựa chọn đợc mặt hàng kinh doanh có lợi . Muốn vậy, doanh nghiệp phải trả lời đợc các câu hỏi sau: ã Thị trởng trong nớc đang cần những mặt hàng gì ? Các doanh nghiệp cần xác định đợc mặt hàng cùng với nhản hiệu , phẩm chất , giá cả và số lợng hàng hoá đó. ã Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó trong nớc ra sao ? Mỗi loại mặt hàng đều có thói quen tiêu dùng riêng , điều đó thể hiện ở thời gian tiêu dùng ,thị hiếu và quy luật biến đổi của quan hệ cung cầu về mặt hàng đó trên thị trờng. ã Mặt hàng đó ở giai đoạn nào của chu kỳ sống ? Bất cứ một sản phẩm nào củng đều có chu kỳ sống riêng. Nắm đợc mặt hàng mà doanh dự tính kinh doanh đang
  8. ở giai đoạn nào của chu kỳ sống sẽ xác định đợc các biện pháp cần thiết để nâng cao doanh số bán hàng và thu đợc nhiều lợi nhuận. ã Tình hình sản xuất của mặt hàng đó trong nớc nh thế nào ? Muốn kinh doanh có hiệu quả thì bất kể doanh nghiệp nào củng phải quan tâm đến quan hệ cung cầu về mặt hàng kinh doanh.Vấn đề mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần xem xét ở đây là : khả năng sản xuất , thời vụ sản xuất , tốc độ phát triển của mặt hàng đó trong nớc . Việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu không chỉ dựa vào những tính toán , ớc tính và những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa vào kinh nghiệm của ngời nghiên cứu thị trờng để dự đoán các xu hớng biến động của giá cả thị trờng trong nớc và nớc ngoài, khả năng thơng lợng để đạt tới điều kiện mua bán u thế hơn. Bứơc2 - Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng Đối với nhập khẩu , việc tìm hiểu dung lợng thị trờng hàng hoá cần nhập là rất quan trọng. Có thể hiểu dung lợng thị trờng của một hàng hoá là một khối hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vi thị trờng nhất định (thế giới , khu vực, quốc gia ) trong một thời kỳ nhất định, thờng là một năm. Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần xác định nhu cầu thật của khách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm, các khu vực trên từng lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng. Cùng vớiviệc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp của thị trờng, bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán. Dung lợng thị trờng là không cố định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biến của tình hình tác động tổng hợp của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định. Có thể chia làm 3 loại nhân tố ảnh hởng dung lợng thị trờng căn cứ vào thời gian ảnh hởng của chúng : - Các nhân tố làm dung lợng thị trờng biến động có tính chất chu kỳ. Đó là sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trong sản xuất lu thông và phân phối hàng hoá. Sự vận động của tình hình kinh tế các nớc phát triển có tính chất quan trọng ảnh hởng đến tất cả thị trờng hàng hoá trên thế giới. Có thể nói nh vậy vì hầu hết hàng hoá trên thế giới đều đợc sản xuất ở các nớc phát triển. Nắm vững tình hình kinh tế phát triển đối với thị trờng hàng hoá có ý nghĩa quan trọng trong việc vận dụng kết quả nghi ên cứu về thị trờng và giá cả để lựa chọn thời gian giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. - Các nhân tố ảnh hởng lâu dài sự biến động của thị trờng : bao gồm những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp chính sách của nhà nớc và các tập đoàn t bản lũng
  9. đoạn, thị hiếu tập quán của ngời tiêu dùng, ảnh hởng của khả năng sản xuất hàng hoá thay thế hoặc bổ sung. - Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng nh hiện tợng gây đầu cơ đột biến cung cầu,các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán, động đất và các yếu tố chính trị xã hội. Nắm đợc dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó giúp các nhà kinh doanh cân nhấc để đề ra quyết định kịp thời, chính xác,nhanh chóng chớp thời cơ giao dịch. Cùng với việc nghiện cứu dung lợng thị trờng các nhà kinh doanh phải đợc tình hình kinh doanh mặt hàng đó trên thị trờng, các đối thủ cạnh tranh và dấu hiệu về chính trị, thơng mại, luật pháp, tập quán buôn bán quốc tế hoà hợp nhanh chóng với thị trờng. Bớc 3 -Nghiên cứu già cả trên thị trờng quốc tế Trên thị trờng thế giới,giá cả chẳng những phản ánh mà còn điều tiết mối quan hệ cung cầu hàng hoá. Việc xác định đúng đắn giá hàng hoá trong xuất nhập khẩu có một ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả thơng mại quốc tế. Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế. Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trờng thế giới. Giá cả đó phải là giá cả giao dịch thơng mại thông thờng, không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyễn đổi đợc. Dự đoán xu hớng biến động của giá cả hàng hoá trên thế giới rất phức tạp, có lúc theo chiếu hớng tăng, có lúc theo chiều hớng giảm, đặc bịêt có những lúc giá cả hàng hoá có xu hớng ổn định nhng xu hớng này là tạm thời. Để có thể dự đoán đợc xu hớng biến động trên thị trờng thế giới trớc hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu và d đoán tình hình thị trờng loại hàng hoá đó, đánh giá đúng ảnh hởng của nhân tố tác động xu hớng vận động của giá cả hàng hoá. Các nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới có rất nhiều và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau. Khi dự đoán xu hớng biến động lâu dài nh: chu kỳ , giá trị … khi dự đoán xu hớng biến động của giá cả trong thời gian ngắn cần phân tích đánh giá ảnh hởng trực tiếp của những biến đổi về cung cầu và các nhân tố mang tính chất tạm thời nh: thời vụ , nhân tố tự nhiên. 2. Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu
  10. Sau khi tiến hành công việc nghiên cứu thị trờng quốc tế , cần lựa chọn hình thức giao dịch thích hợp trớc khi tiến hành kí kết hợp đồng. Trong hoạt động mua bán quốc tế có một số phơng thức giao dích chủ yếu sau: ã Giao dịch thông thờng là giao dịch có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong đó ngời bán và ngời mua tiếp quan hệ với nhau cách gặp mặt hoặc qua th từ, điện tín để bàn bạc với nhau về các điều kịên giao dịch . Những nội dung này đợc thoả thuận một cách tự nhiên, không có sự ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua không nhất thiết phải gắn với việc bán. Phơng thức giao dịch này có u điểm là hai bên có thể thảo luận trực tiếp dễ dàng, giảm chi phí trung gian và dễ thâm nhập thị trờng. Tuy nhiên, nó củng có phần hạn chế với thị trờng trong nớc. ã Giao dịch qua trung gian Trong hình thức giao dịch này có ngời thứ ba làm trung gian giữa ngời bán và ngời mua. Ngời trung gian phổ biến trên thị trờng là các đại lý và môi giới. Đại lý : Là các t nhân hay pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác của ngời uỷ thác. Quan hệ giữa ngời uỷ thác với các đại lý .Căn cứ vào quyền hạn uỷ thác ngời ta ngời ta chia ra làm loại đại lý , đó là : đại lý toàn quyền, tổng đại lý, đại lý đặc biệt . Sử dụng đại lý và môi giới có nhiều thuận lợi nh : doanh nghiệp sẽ có những thông tin chính xác thị trờng, giảm bớt chi phí nghiên cứu thị trờng. Song hình thức này có nhợc điểm là gây ra sự mất liên lạc trực tiếp với khách hàng và lợi nhuận bị chia sẻ. ã Giao dịch tại hội chợ triển lãm Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức vào thời gian nhất định, tại đó bán trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng. Trên đây là một số phơng thức giao dịch, buôn bán chủ yếu trên thị trờng quốc tế, căn cứ vào mặt hàng nhập khẩu , đối tợng giao dịch , thời gian giao dịch và khả năng của nhà kinh doanh để lựa chọn phơng thức giao dịch cho phù hợp. 3. Đàm phán, ký kết hợp đồng a. Đàm phán Trong kinh doanh quốc tế, có ba hình thức cơ bản đó là : đàm phán qua th tín, qua điện tín và gặp gỡ trực tiếp. Mỗi một hình thức đều có những u điểm, nhợc điểm riêng. Vì vậy, phải tuỳ theo vào từng điều kiện cụ thể của các doanh nghiệp, tuỳ vào bạn hàng để lựa chọn hình thức đàm phán cho thích hợp. Quá trình đàm phán bao gồm những bớc sau:
  11. -Hỏi giá:là việc bên mua đề nghị bên bán cho biết những điều kiện của mặt hàng, chất lợng, giá cả, điều kiện giao hàng, phơng thức thanh toán,thời hạn và đồng tiền thanh toán . -Báo giá : là việc ngời bán thông báo trở lại mua và ngời mua đã nhận đợc có nghĩa là có sự cam kết của ngời bán về việc sẽ bán hàng. -Hoàn giá : bên mua không chấp nhận báo giá trên và đã đa ra đề nghị mới . - Chấp nhận giá : là đồng ý mọi điều kiện về chào hàng mà bên kia đa ra,khi đó hợp đồng đợc thực hiện. - Xác nhận giá :bên mua và bên bán sau khi đã thống nhất thoã mãn lợi ích sẽ lập hai biên bản xác nhận, bên lập ký trớc và gửi cho bên kia ký xong giữ một bản và gửi trả lại một bản. ã Ký kết hợp đồng nhập khẩu Sau khi các bên đã tiến hành đàm phán có kết quả thì việc tiếp theo là ký kết hợp đồng ngoại thơng. Hợp đồng kinh tế ngoại thơng là sự thoả thuận của những bên đơng sự có quốc tịch khác nhau, trong đó bên bán có nghĩa vụ phải chuyển vào quyền sở hữu của bên mua một khối lợng hàng hoá nhất định , bên mua có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng . Phơng pháp ký kết hợp đồng : Tuỳ từng điều kiện của hợp đồng kinh tế ngoại thơng có thể ký kết bằng các hình thức sau: Hai bên ký vào một hợp đồng mua bán ngoại thơng (bằng văn bản) Ngời bán xác định bằng văn bản là ngời mua đã đồng ý với các điều khoản của th chào hàng tự do , nếu ngời mua víêt đúng thủ tục cần thiết Ngời bán xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng của ngời mua Trao đổi bằng th xác nhận những thoã thuận bằng đơn đặt hàng từ trớc đây của hai bê n Trớc khi ký hợp đồng cần có sự thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết . Những điều khoản trong hợp đồng: - Các điều khoản về đối tợng hợp đồng +Tên hàng :Cần ghi tên thông dụng , tên thơng mại và tên khoa học …. +Số lợng :Phải ghi rỏ đơn vị đo lờng đợc hai bên lựa chọn , quy định cụ thể số lợng hàng giao dịch.
  12. +Trọng lợng : Có thể tính trọng lợng hàng theo nhiều cách Các điều khỏan về giá cả: Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền tính giá của bên mua hoặc bên bán hoặc của nớc thứ ba nhng phải là đồng tiền ổn định , tự do chuyễn đổi +Mức giá: Là giá cả quốc tế +Phơng pháp định giá : Có một số cách nh : giá cố định , giá quy định sau, giá linh hoạt, giá di động . +Giảm giá : Bên bán có thể giảm giá cho bên mua nếu bên mua là khách quen , mua số lợng lớn , thanh toán ngay. -Điều khoản giao hàng : + Thời hạn giao hàng : Cần ghi rỏ trong hợp đồng vì nếu không đúng thời hạn có thể gây thiệt hại lớn cho ngời mua . +Địa điểm giao hàng Phơng thức giao hàng +Thông báo giao hàng -Điều khoản thanh toán : +Đồng tiền thanh toán :Phải là đồng tiền ổn định , có khả năng chuyển đổi . +Phơng thức thanh toán : Có thể trả ngay , trả trớc hoặc trả sau và có thể kết hợp các loại hình đó trong một hợp đồng . +Hình thức thanh toán : Đây là các đề nghị , yêu sách do ngời nhập khẩu đa ra đối với xuất khẩu do số lợng hay chất lợng giao hàng không đúng hoặc do một trong hai bên thực hiện không đúng các điều khoản trong hợp đồng . Trong hợp đồng cần phải ghi rỏ trình tự tiến hành , thời khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan. -Điều khoản bất khả kháng. Những trờng hợp thiệt hại về hàng hoá do những nguyên nhân khách quan nh thiên tai, chiến tranh , đình công ,chính sách xuất nhập khẩu đợc gọi là trờng hợp bất khả kháng. Để đảm bảo quyền lợi cho mỗi bên, các bên phải ghi rỏ trong hợp đồng tình huống nào đó đợc coi là trờng hợp bất khả kháng. Hai bên phải thông báo cho nhau bằng văn bản về những quy định tổ chức trung gian nào chứng minh cho sự việc đó. -Điều khoản về trọng tài :Điều khoản này có quy định thể thức giải pháp tranh chấp có thể phát sinh giữa các bên,chọn luật nớc và trọng tài nớc nào để giải quyết tranh chấp. ã Thực hiện hợp đồng nhập khẩu
  13. Sau khi đã ký kết hợp đồng , quyền lợi và nghĩa vụ của bên đã đợc xác lập rỏ ràng thì các đơn vị kinh doanh nhập khẩu với t cách là một bên ký kết sẽ phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Mỗi bên phải tiến hành sắp xếp những công việc phải làm , ghi thành bảng biểu để theo dỏi tiến độ thực hiện , ghi lại những diễn biến, những văn bản phát đi và nhận đợc để tiến hành giải quyết xử lý cụ thể. Quá trình tiến hành thực hiện hợp đồng ngoại thơng là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và luật quốc tế, đồng thời đảm bảo uy tín và quyền lợi của mỗi bên. Trong khi tiến hành , cần tránh xẩy ra sai sót dẫn đến khiếu nại, nh vậy sẽ tiết kiệm đợc chi phí . ở đây , điều quan trọng yêu cầu đối tác với t cách là một bên tham gia hợp đồng thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng quy định . 4.Tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu Đơn vị nhập khẩu hàng hoá sẽ phải làm thủ tục để tiếp nhận hàng hoá sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ của mình theo quy định trong hợp đồng ,bao gồm các bớc sau Bớc 1-thủ tục ã Ngời nhập khẩu ký một hợp đồng cho cơ quan vận tải về việc giao nhận hàng . ã Xác nhận với cơ quan vận tải về kế hoạch tiếp nhận hàng nhập khẩu cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc xếp , bảo quản , vận chuyễn . ã Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xẩy ra. Bớc 2-Tổ chức tiếp nhận Sau khi hàng hoá đã về đến nớc mình, bên nhập khẩu phải đệ trình những chứng từ và thủ tục cần thiết cho cơ quan hải quan : giấy phép nhập khẩu , những chứng từ liên quan .Hải quan sẽ xem xét các chứng từ đó , nếu hợp lệ thì bên nhập khẩu mới đợc quyền tiếp nhận hàng hoá của mình . Ngời nhập khẩu cần phải kiểm tra tính phù hợp về số lợng, chất lợng hàng hoá Bên nhập khẩu sẽ mời cơ quan giám định và cơ quan bảo hiểm đến để kiểm tra hàng hoá . Việc giám định này do công ty kiểm tra trung gian giám định . Trên đây là một số khâu quan trọng của công tác nhập khẩu hàng hoá . Để đạt hiệu quả cao trong hoạt động nhập khẩu các đơn vị nhập khẩu phải thực hiện đúng , đủ và tốt các khâu này. IV.CÁC YẾU TỐ ẢNH HỞNG TỚI NHẬP KHẨU 1. Thuế quan và chính sách quản lý của quốc gia về nhập khẩu
  14. Thuế quan là công cụ để nhà nớc điều chỉnh nguồn hàng hóa từ bên ngoài vào hoặc đi ra một cách thích hợp .Bằng hình thức đánh thuế cao hay thấp của từng chủng loại hàng hoá . Thuế quan nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu. Thuế quan nhập khẩu đớc áp dụng rất phổ biến trên thế giới .Thuế nhập khẩu tác động tiêu cực ,tích cực đến doanh nghiệp hay nền kinh tế ,cụ thể nh sau: Về tích cực ã Tạo nguồn thu quan trọng cho nhà nớc ã Điều chỉnh hàng hoá từ thị trờng nớc ngoài vào trong nớc ã Bảo vệ thị trờng nội địa Về tiêu cực ã Làm thiệt hại lợi ích của nhà sản xuất và ngời tiêu dùng ã Khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả ã Về lâu dài nó gây ra phản ứng sấu ; buôn lậu … Bên cạnh đó vì mục tiêu chiến lợc của quốc gia mà các quốc gia phải tăng cờng quản lý hoạt động nhập khẩu một cách nghiệm ngặt .Tức là điều chỉnh hàng hoá từ bên ngoài vào trong nớc hợp lý để tạo cho doanh nghiệp trong nớc sản xuất kinh doanh tốt .Để đạt đợc mục đích trên nhà nớc dùng chính sách vĩ mô ,chính sách kinh tế đối ngoại… Về chính sách vĩ mô : nhà nớc có thể điều tỷ giá hối đoái , để khuyến khích tiêu dùng trong nớc .Các doanh nghịêp trong nớc phải sản xuất nhiều sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nớc và nớc ngoài . Về chính sách kinh tế đối ngoại Các quốc gia thờng dùng hàng loạt các chính sách kinh tế đối ngoại nhằm đạt đợc lợi ích riêng cho quốc gia mình . Nh chính sách thơng mại quốc tế , chính sách đầu t quốc tế … Tuỳ theo từng thời điểm mà sử dụng để điều chỉnh chính sách nào cho hợp lý.Hay nói khác đi điều chỉnh hoạt động nhập khẩu sao cho có hiệu quả có lợi nhất cho đất nớc. 2. Hệ thống pháp luật và các yếu tố chính trị trong nớc và quốc tế Hoạt động thơng mại diễn ra trên thị trong nớc và quốc tế rất phức tạp .Hoạt động này , có thể làm ảnh hởng xấu đến quốc giavà củng có thể làm cho quốc gia giàu có thêm. Nhng bất kỳ một quốc gia nào củng phải đảm bảo lợi ích cho mình.Cho nên phải có hệ thống luật pháp để điều chỉnh hoạt động này một cách có hiệu quả . Hoạt động nhập khẩu củng vậy ,điều bị chi phối bởi luật pháp quốc gia và quốc tế.Luật pháp là công cụ không thể thiếu đợc của quốc gia .Hoạt động nhập khẩu nếu nh
  15. tác động xấu đến quốc gia ,thì điều đợc các quốc gia nhất quán về hoạt động này.Luật pháp có thể nghiêm cấm các loại hàng hoá mà ảnh hởng xấu đến quốc gia,khi các quốc gia xuất khẩu sang quốc gia mình.Luật pháp có thể điều chỉnh chủ thể tham gia hoạt động nhập khẩu ,nếu nh các chủ thể không tuân thủ luật pháp của quốc gia. Bên cạnh đó luật pháp quốc tế còn tác động mạnh hơn luật pháp quốc gia.Luật pháp quốc gia là những thông lệ tập quán chung hay những quy địnhmà các quốc gia thống nhất trở thành những điều ớc chung,buộc các quốc gia phải tuân thủ về mọi hoạt động trong đó có hoạt động thong mại .Hiện nay, có những điều ớc có thể tạo đà cho các quốc xúc tiến hoạt động nhập khẩu chẳng hạn nh điều ớc về hải phận…. Bên cạnh đó luật pháp quốc tế còn nghiêm cấm các quốc gia nhập khẩu những mặt hàng có ảnh hởng xấu tới cộng đông nh thuốc phẹn, vủ khí hạt nhân… Tuy nhiên , nhân tố chính trị tác động mạnh đến hoạt động nhập khẩu .Nếu nh một quốc gia tình hình chính trị không ổn định thì hoạtđộng nhập khẩu hạn chế vì các nhà xuất khẩu sợ rủi ro. Từ trên cho thấy luật pháp quốc gia ,và luật pháp quốc tế tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu rất sâu sắc. 3. Sức Cạnh tranh và Nhu cầu của thị trờng Để thắng đợc đối thủ cạnh tranh ở thị trờng trong nớc và quốc tế .Đòi hỏi các doanh nghiệp trong nớc phải xúc tiến hoạt động nhập khẩu có hiệu quả .Đó là nhập khẩu những máy móc ,vật t ,dây chuyền công nghệ …Để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanhcó những sản phẩm chất lợng cao để đáp ứng nhu cầu của thị trờng.Cho nên nhu cầu của thị trờng củng là nhân tố tác động đến hoạt động nhập khẩu. 4. Các yếu tố khác ã Các quan hệ quốc tế Các quốc gia mu ốn phát triển để đuổi kịp nền văn minh nhân loại thì cần mở rộng giao lu với nhịều quốc gia khác . Khi các quan hệ quốc tế đã hình thành thì rất thuận lợi cho các hoạt động kinh tế … Trong đó có hoạt động thơng mại và cụ thể hoạt động nhập khẩu thuận lợi. Thực tế cho thấy ,từ các quan hệ tốt đã hình thành nên các hiệp định nh hiệp định song phơng ,đa phơng… Chẳnh hạn nh việt nam và liên minh châu đã có những cam kết về hiệp định khung về hàng dệt may.Điều này đã tạo điều kiện cho đôi bên điều có lợi về hoạtđộng xuất nhập khẩu.
  16. Qua trên cho thấy quan hệ quốc tế rất quan trọng đối với hoạt động nhập khẩu. CHƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN LẮP RÁP XE MÁY CỦA CÔNG TY QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẦU T SẢN XUẤT GIAI ĐOẠN NĂM 2000 -2002 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRỜNG LINH KIỆN XE MÁY TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2002 1.Quy định đối với nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của Việt Nam Các doanh nghiệp Việt nam muốn sản xuất kinh doanh mà nhập khẩu những máy móc , linh kiện xe máy ,Điều phải chịu sự quản lý của chính phủ . Vì vậy, nhà nớc có một số quy định đối với các doanh nghiệp nhập khẩu các linh kiện láp ráp xe máy. Sau đây, là một số quy định cụ thể : ã Đối với linh kiện để lắp ráp : Giao việc nhập khẩu cho các đối tợng sau đây: -Các doanh nghịêp Việt Nam có giấy phép kinh doanh xuất nhập khâủ ngành hàng, có cơ sở lắp ráp đợc cơ quan kí quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập xác nhận quyền sở hữu cơ sở lắp ráp và đợc tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lờng –Chất lợng ( Bộ khoa học – Công nghệ và môi trờng ) cấp giấy phép chứng nhận cơ sở có đủ điều kiện lắp ráp . -Các doanh nghiệp có cơ sở lắp ráp đủ điều kiện trên nhng cha có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu nếu cần nhập linh kiện CKD để lắp ráp thì Bộ Thơng mại xem xét giải quyết từng trờng hợp . -Các doanh nghiệp đợc thành lập theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc nhập khẩu tối đa bằng số lợng mà doanh nghiệp đợc phép bán tại Việt Nam. Các doanh nghiệp ( gồm doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp thành lập theo Luật Đầu T )có hợp đồng xuất khẩu xe hai bánh gắn máy và đảm bảo thực hiện đợc hợp đồng ấy, đợc nhập số lợng linh kiện tơng ứng với hợp đồng xuất khẩu thành phâm.
  17. q Đối với doanh nghiệp việt nam , gồm : - Giấy xác nhận quyền sở hữu cơ sở lắp ráp do cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập cấp . - Giây chứng nhận cơ sở có đủ điều kiện lắp ráp do Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lờng – Chất lợng ( Bộ khoa học ,Công nghệ và Môi trờng )cấp .Quyết định thành lập cơ sở lắp ráp. - Luận chứng kinh tế kỹ thuật. q Đối với doanh nghiệp thành lập theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, gồm: - Giấy phép đầu t . - Kế hoạch tiêu thụ tại Việt Nam và xuất khẩu ra nớc ngoài . b) Đối với loại nguyên chiếc mới : Giao việc nhập khẩu cho các doanh nghiệp có giây phép kinh doanh xuất nhập khẩu ngành hàng với số lợng hợp lý. 2.Tình hình nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy vào việt nam, giai đoạn 2000-2002 Hiện nay có 06 liên doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp xe máy với: - Tổng vốn đăng ký gần 476,546 triệu USD - Tổng vốn pháp định 142,35 triệu USD - Tổng công suất lắp ráp khoảng hơn 1,6 triệu xe/năm - Đã thực hiện đầu t 173.754 triệu USD. Từ năm 1999-2001sản lợng xe máy do các doanh nghiệp có 100% vốn đầu t nớc ngoài(FDI)sản xuất lắp ráp liên tục tăng từ 211.676 xe đến 425.704 xe. Nhìn chung, hoạt động của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp đều có lãi, mặc dù có sự cạnh tranh tơng đối gay gắt giữa các doanh nghiệp này với các doanh nghi ệp lắp ráp trong nớc. Các số liệu tỷ suất lãi/vốn, lãi/doanh thu, lãi/nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI đều rất cao. Việc các hãng sản xuất xe máy nớc ngoài đầu t vào Việt Nam đã đặt nền tảng bớc đầu phát triển cho nền công nghiệp xe máy Việt Nam. Nhng có một điều chúng ta nhận thấy rằng với 6 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và 54 doanh nghiệp trong nớc sản xuất xe gắn máy hiện nay cũng cha thực sự tiến hành chơng trình nội địa hoá theo đúng
  18. nghĩa của nó mà chủ yếu vẫn là lắp ráp, mặc dù đã đợc nhà nớc bảo hộ bằng nhiều biện pháp . Nhà nớc chủ trơng khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe gắn máy dạng IKD phát triển, gia tăng mạnh về đầu t dây chuyền sản xuất xe máy và linh kiện phụ tùng xe máy. Chủ trơng đó dẫn đến việc số lợng xe máy sản xuất và lắp ráp ở Việt Nam cũng tăng lên rất nhanh trong thời gian qua. Qua trên cho thấy hoạt động Nhập khẩu linh kiện lắp ráp ngày càng có vị trí quan trọng trong ngành xe máy việt nam. Chính vì vậy hàng năm các doanh nghi ệp phải nhập lợng mặt hàng cần thiết cho quá trình lắp ráp cho ra hàng loạt sản phẩm mới để đáp ứng cho nhu cầu của thị trờng trong nớc và nớc ngoài.Nên Năm 2000 nâng lên với kim ngạch 30,4triệuUSD Và cho đến năm 2001 do chính sách của nhà nớc nới lỏng cho các doanh nghiệp trong nớc về hạn ngạch nhập khẩu.Cho nên đã nâng kim ngạch lên 40,5triệu USD với tốc độ tăng so với năm 2000 là133,2%. Nhng vào năm 2002 thì hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc là rất bất lợi cung nhiều hơn cầu về xe may và do chính sách quản lý của nhà nớc bị hạn chế do chính phủ muốn đảm đợc các doanh nghiệp trong nớc làm ăn thụân lợi . Do vậy, năm 2002 kim ngạch nhập khẩu giảm đi rất nhiều so với năm2001 với tốc độ giảm 50,86% và tri giá của kim ngạch nhập khẩu linh kiện xe máy là20,2 triệu USD .Trong khi đó kim ngạch nhập khẩu toàn nớc là151,1 triệu USD và chiếm tỷ trọng so với tổng kim ngach nhập khẩu toàn nớc là13,6%.Sau đây, là bảng số liệu về kim ngạch nhập khẩu linh kiện xe máy của các doanh nghiệp trong nớc. Bảng số liệu kim ngạch nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe maý của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Đơn vị:Triệu USD 2000 2001 2002 N ăm Chỉ tiêu Kim ngạch nhập khẩu linh kiện 30,4 40,5 20,6 lắp ráp xe máy của các doanh nghiệp Việt Nam
  19. Tốc Độ tăng - 133,2 50,86 Tổng kim ngạch nhập khẩu của 100,5 212,3 151,1 Việt Nam Tỷ trọng so với tổng kim ngạch 30,2 19,07 13,6 nhập khẩu của Việt Nam Nguồn: Viện nghiên cứu chiến lợc chính sách công nghiệp-Bộ Công Nghiệp Về cơ cấu của các loại linh kiện gồm các loại linh kiện của các hảng sau YAMAHA,SUZUKI, … và xe máy Trung Quốc bao gồm các loại sau :WANA, WAKE UP,PRELIN, FIX PROUD. Các doanh nghiệp thờng nhập khẩu từ các linh kiện của các loại xe để lắp ráp ra sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Về thị trờng nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam thờng nhập các linhkiện từ các nớc nh Nhật, Trung Quốc, Thái lan .Các thị trờng này thờng rất có lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xúc tiến hoạt động nhập khẩu . Tuy ngành công nghiệp xe máy mới chỉ thực sự phát triển mạnh trong thời gian 2 năm trở lại đây, nhng những kết quả đạt đợc đã mang lại nhiều lợi ích đáng kể. Ngân sách nhà nớc đợc tăng thêm, tạo thêm nhiều việc làm cho hàng chục ngàn ngời lao động và làm cho các doanh nghiệp sản xuất cơ khí hiện đang gặp rất nhiều khó khăn có cơ hội tìm ra đợc một thị trờng tiêu thụ mới trong việc sản xuất các linh kiện chi tiết, phụ tùng của xe hai bánh gắn máy. Ngời dân Việt Nam đã rất quen thuộc đối với các nhãn hiệu xe máy Nhật Bản nh Honda, Suzuki, Yamaha... nhất là khi các liên doanh sản xuất xe gắn máy mang những thơng hiệu này đợc thành lập và đi vào hoạt động ở Việt Nam. Tuy nhiên giá bán xe máy tại những doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vẫn cao hơn nhiều so với giá các loại xe cùng chủng loại đợc sản xuất tại các nớc ASEAN và Đài Loan, thậm chí còn cao hơn nhiều so với luận chứng kinh tế kỹ thuật. Việc làm này gây thiệt hại đến lợi ích của ngời tiêu dùng nhng mang lại siêu lợi nhu ận cho các nhà sản xuất lắp ráp và kinh doanh xe máy.
  20. Chính vì vậy, một bộ phận lớn ngời dân vẫn cha thể mua đợc xe máy, đặc biệt là ở khu vực nông thôn và miền núi. BẢNG 2: GIÁ BÁN XE CỦA CÔNG TY HONDA VIỆT NAM T Tên xe Giá bán xe tại các thời điểm (USD) T 1998 1999 6/99 9/99 2000 11/00 03/01 10/01 1. Su 2.100 2.200 1.990 - 1.895 1.710 1.630 1.332 per Dream 2. Fut - - - 2.030 - - 1.766 1.633 ure 3. Wav - - - - - - - 732,6 ea Nguồn: Viện nghiên cứu chiến lợc chính sách Công nghiệp - Bộ Công nghiệp BẢNG 3: GIÁ BÁN XE CỦA CÔNG TY VMEP T Tên xe Giá bán xe tại các thời điểm (USD) T 1998 1999 7/199 2000 11/2001 2/200 9 1 1. Angel Power17 1.300 1..250 - 1.180 1.130 - 2. SYM - - - 1.310 1.162 1.020 PowerX21 3. Magics M3K - - - 1.480 - 1.275 4. Star 110M3H - - - - 1.448 1.386 5. Attila M9B 2.750 - 2.600 - 2.110 1.842
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2