intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Những giải pháp chủ yếu và bước đi cho quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:198

139
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ sở lý luận về tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế về ngân hàng. Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong xu thế tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế về ngân hàng. Những giải pháp chủ yếu và bước đi cho quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ nay đến nay 2010 và những năm tiếp theo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Những giải pháp chủ yếu và bước đi cho quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam

  1. Bộ GIÁO DỤC VẲ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỀ TP.HỔ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHÉN CỨU KHOA HỌC TRỌNG DIÊM CẤP BỘ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỈ YẾU VÀ Bước BI CHO QUÁ TRÌNH Tự DO HỨA TÀI CHÍNH & HỐI NHẬP QUỐC TỄ CỂA HỆ THÔNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM (Mã số: B2001-22-20-TĐ) CHỂ NHIỆM ĐỂ TÀI: PGS.TS. ỉtạuýểh2)ă*tp§Ế>cin c Trường Đại học Kinh tế TP.HCM THƯ KÝ KHOA HỌC : l%. yLạu^ẽĩv^inl%umf _ c Ngân hàng Nhà nước Việt NampTHU VIÊN! Ì RUŨV; MOI'Ị N G Ó * : tu.li • .: ị Qthồnt ròng tóe oièn của đế tài: Ị/)/: ỴpDl£ị TS. TRẤN HUY HOÀNG TS. vũ VIẾT NGOẠN ỉ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Tổng GĐ NHNT VN (Vìetcombank) Th.s. TRẪM XUÂN HƯƠNG NGUYỄN VẨN PHẨM Tk^ ìdẻLứ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. (Fhó-ĩGãl\IHĐT&PT VN Th.s. LÊ VAN HÌNH TS. Đỗ TẤT NGỌC Vụ Chiến lược Phát triển Ngân hàng Phó TGĐ NHNo- L7V Ngân hàng Nhà nưổc VN T S D Ư Ơ N G H Ồ N G P H Ư Ơ N 6 Vụ CSTT Ngân hàng Nhà nước VN \ ỉ
  2. MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: 2. M ụ c tiêu của đề tài: 3. Phương pháp nghiên cứu & tiếp cận vấn đề: 3.1.Tiếp cận tổng thể: 3.2.Tiếp cận chuyên m ô n : 3.3.Phương pháp nghiên cứu: 4. Cấu trúc nội dung nghiên cứu: 5. T ổ chức thực hiện đề tài: PHẦN ì Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ Tự DO HÓA TÀI CHÍNH & HẤI NHẬP QUỐC TẾ VỀ NGÂN H À N G ì. VÀI N É T VỀ T O À N CẦU H Ó A V À HẤI HẬP KINH T Ế Quốc T Ê : Ì 1. Khái niệm chung: Ì 2. Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: 2 li. M Ấ T S Ố V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N V E T ự DO H Ó A T À I C H Í N H : 3 1. Khái niệm: 3 2. Những điều kiện chủ yếu của tự do hóa tài chính: 3 3. N ộ i dung cơ bản tự do hóa tài chính: 6 3.1.Tự do hóa lãi suất: (Interest Rate Liberalization ) 6 3.2.TỰ do hóa tỷ giá hối đoái: (Exchange Rate Liberalization) 8 3.3.Nới lổng kiểm soát tín dụng: 13 3.4.TỰ do hóa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn: 14 4. Những điểm lợi và bất lợi của tự do hóa tài chính: 15 III.HỆ T H Ố N G N G Â N H À N G V À V Â N Đ E H Ấ I N H Ậ P Quốc T Ế VE NGÂN HÀNG: 16 1. H ệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường: 16 l.l.Ngân hàng Trung ương (Central Bank) 16 1.2.Ngân hàng thương mại (Commercial Bank): 19 2. V a i trò của ngân hàng đ ố i với nền kinh tế: 31 2.1. V a i trò của ngân hàng trung ương: 31 2.2. V a i trò của ngân hàng thương mại: 32 3. H ộ i nhập quốc tế về ngân hàng: 33 3.1.Khái niệm: 33 3.2.Những vấn đề cần giải quyết khi hội nhập quốc tế về ngân hàng:.... 33 3.3.Những tác động tích cực và sức ép của hội nhập ngân hàng: 34 3.4.Những yêu cầu cơ bản về hội nhập quốc t ế của lĩnh vực ngân hàng: 35
  3. 4. Những bài học kinh nghiệm về tự do hóa tài chính và hội nhập quốc t ế về ngân hàng: 3 PHAN li THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THÔNG N G Â N H À N G VN TRONG XU THẾ Tự DO HÓA TÀI CHÍNH & HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ N G Â N H À N G ì THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THÔNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM . TRONG XU THẾ HỢI NHẬP Quốc TẾ ( 9 8 2 0 ) 19-02 41 1. Vài nét về hệ thống N g â n hàng V i ệ t Nam từ n ă m 1998 đến 2002 41 1.1. H ệ thống tớ chức và mạng lưới 42 1.2. M ộ t số đặc điểm cơ bản của hệ thống N g â n hàng V i ệ t N a m 43 2. Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng V i ệ t N a m trong 5 n ă m gần nhất(1998-2002) .. .Ì . . ' „ „48 2.1. Huy động vốn và hoạt động tín dụng 48 2.2. H ệ thống thanh toán và công nghệ ngân hàng 52 2.3. Các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại 55 3. Những thành tựu kinh tế- xã hội đã đạt được 57 li. Đ Á N H G I Á T H À N H QUẢ V À TON TẠI TRONG H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A HỆ T H Ô N G N G Â N H À N G VIỆT NAM 61 1. Những thành quả chủ yếu trong hoạt động của hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam từ thập kỷ 90 đến nay 61 1.1.Từng bước tự do hoa lãi suất và nới lỏng k i ể m soát tín dụng: 62 1.2. Đ ớ i mới chính sách quản lý ngoại hối và điều hành linh hoạt tỷ giá hối đoái 65 1.3. B ư ớ c đầu điều hành chính sách tiền tệ qua nghiệp vụ thị trường mở 71 1.4. Chấn chỉnh, củng c ố và lành mạnh hoa các tớ chức tín dụng 71 1.5. Các chính sách hiện đại hóa công nghệ thanh toán 74 2. Những tồn tại cơ bản trong hoạt động của hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam từ thập kỷ 90 đến nay 75 2. Ì. Những hạn c h ế trong điều hành chính sách tiền tệ 76 2.2. T ồ n tại về chất lượng tín dụng và nợ tồn đọngở các N H T M 78 2.3. Trình độ phát triển thấp k é m của thị trường tiền tệ liên ngân hàng.. 79 2.4. Tình trạng đô la hoa tiền gửi trong hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam.... 81 HI. Tự DO HOA TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP Quốc TẾ VỀ NGÂN HÀNGỞ VIỆT NAM HIỆN NAY- NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 83 1. X u thế tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế về ngân hàngở V N 83 Ì. Ì. X u thế hội nhập kinh tế quốc tế của V i ệ t N a m 83 1.2. X u thế tự do hoa tài chính V i ệ t Nam ở 84 1.3. X u thế hội nhập quốc tế về lĩnh vực ngân hàng 89
  4. 2. Những thuận lợi, khó khăn, những cơ hội và thách thức mới cho quá trình tự do hoa tài chính và hội nhập quốc tế về ngân hàng ở V N 94 2.1. Những thuận l ợ i và khó khăn 94 2.2. Những cơ hội và thách thức 97 PHẦN IU NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YÊU VÀ BƯỚC ĐI CHO QUÁ TRÌNH Tự DO HÓA TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP Quốc TẾ CỦA HỆ THÔNG NGÂN HÀNG VN TỪ NAY ĐÈN N Ă M 2010 VÀ NHỮNG N Ă M TIẾP THEO ì. CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG Tự D HOA TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP Quốc TẾ VỀ NGÂN HÀNG 15 0 1 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội V i ệ t Nam từ nay đến 2010 . 105 1.1. Bối cảnh kinh t ế 105 Ì .2. Mục tiêu chiến lược 108 1.3. Quan điểm phát triển 108 1.4. M ộ t số nhiệm vụ và giải pháp lớn 108 2. Quan điểm và định hướng tự do hoa tài chính và hội nhập quốc t ế về ngân hàng 112 2.1.Quan điểm chỉ đủo 112 2.2. Định hướng tự do hóa tài chính và hội nhập quốc t ế về ngân hàng. 113 li. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YÊU VÀ BƯỚC ĐI CHO QUÁ TRÌNH Tự DO HOA TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP Quốc TẾ VE NH 16 1 A. Giải pháp chủ yếu 116 1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách tiền tệ quốc gia 116 1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 116 1.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách tiền tệ quốc gia 120 2. Chiến lược huy động vốn đầu tư và chiến lược tài chính đối ngoủi 122 2.1. Chiến lược huy động vốn đầu tư 122 2.2.Chiến lược tài chính đối ngoủi 125 3.Từng bước hình thành và xây dựng trung tâm tài chính lổn của cả nước .. 128 4. Các giải pháp về tự do hoa tài chính 129 4.1. Tự do hoa lãi suất 129 4.2. Vấn đề tỉ giá và cờ chế quản l ngoủi hối í 133 4.3.Phát triển và hoàn thiện thị ưường tài chính, từng bước tham gia thị trường tài chính quốc t ế 135 4.4.Thiết lập tính chuyển đổi của đồng V i ệ t Nam 137 5. Nâng cấp và cơ cấu l ủ i hệ thống N H T M 139 5.1.Đối với hệ thống N H T M Q D 139 5.2.ĐỐÌ v ớ i hệ thống N H T M cổ phần 141 6. Hiện đủi hoa công nghệ N H 142
  5. 6.1.Tăng cường ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (CNTT) trong ngành NH- Nền tảng cho việc hiện đại hoa công nghệ N H 142 6.2.Hiện đại hoa công nghệ thanh toán 144 6.3.Đa dạng hoa nghiệp vụ N H 145 7. Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trong nước 148 7.1.Hoàn thiện và tạo lập môi trường pháp l í 148 7.2.Hoàn thiện chính sách tín dụng của N H N N 149 7.3.Nâng cao hiệu quả hoạt động của T T thông tin tín dụng (CIC) 149 7.4.Nghiên cứu thực hiện các giải pháp về bảo hiểm tín dụng 149 7.5 Triển khai đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp 149 7.6.Tiếp tục đổi mới, sắp xếp l ạ i các D N N N 149 7.7.Nâng cao chất lượng nghiệp vụ thồm định & đánh gia khách hàng . 149 8. Xử lí nợ tồn đọng 150 8.1.Mục tiêu xử l nợ tồn đọng í 151 8.2.Các giải pháp 151 8.3.Các giải pháp kiến nghị 152 9. Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, giám sát 153 9.1. Nâng cao hiệu quả kiểm ưa, giám sát của N H N N 153 9.2. Nâng cao hiệu quả kiểm ưa, kiểm soát nội bộ của các TCTD... 154 B. Các bước đi cho quá trình tự đo hoa tài chính và hội nhập quốc tế về ngân hàng của Việt Nam từ 2001-2020 156 Ì- Nguyên tắc chung và mục tiêu của tự do hóa tài chính và h ộ i nhập quốc tế về ngân hàng: 156 1.1.Nguyên tắc chung: 156 1.2.Mụctiêu: 156 1.3.Một số chỉ tiêu kinh t ế và chỉ tiêu phát triển của ngành NH: 157 2. Các bước đi cho quá trình tự do hoa tài chính và hội nhập quốc t ế về ngân hàng của V i ệ t Nam 158 2.1.Giai đoạn từ 2001-2005: 158 2.2.Giai đoạn từ 2006-2010 168 2.3.Giai đoạn từ 2011-2020: 170 KẾTLUẬN (PHỤ L Ụ C ì) (PHỤ LỤC li)
  6. LỜI NÓI Đ Ầ U 1. Sự cần thiết của đề tài: Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã được cải tổ từ năm 1990, sau hơn 10 năm đổi mới, hoạt động của hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam đã góp phần to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Tuy nhiên trong xu t ế pháttriển chung của h thế giới và khu vực, hệ thống ngân hằng Việt Nam còn bộc l ộ nhiều hạn chế, chưa thực sự là nhân t ố mở đường cho việc phát triển các quan hệ kinh t ế, tài chính và thương mại quốc tế. Vẩn đề tự do hóa tài chính hội nhập quốc tế về ngân hàng ở Việt Nam hiện nay trở thành một yêu cầu vừa mangtínhkhách quan, lại vừa đòi hỏi rẩt khẩn trương, bởi vì nếu giải quyết được vẩn đề này sẽ góp phần giải quyết hàng loạt các vẩn đề liên quan (như thu hút đầu tư từ nước ngoài, mở rộng quan hệ ngoại thương, đẩy mạnh hợp tác quốc tế...) và đặc biệt sẽ góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đẩt nước. Hàng loạt bài phát biểu, bài viết chung quanh các nội dung có liên quan đến lĩnh vực Tài chính Ngân hàng cho thẩy tính bức xúc của vẩn đề nghiên cứu: - Thủ tướng Phan Văn Khải cho rằng "Ngành Ngân hàng cần tập trung sức vững bước trên con đường phát triển". - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước V i ệ t Nam Lê Đức Thúy: "Xây dựng một hệ thống Ngân hàng lành mạnh hiệu quả và bền vững". - Lê Đ ắ c Cù - Chủ tịch H Đ Q T Vietcombank : "Cơ cẩu l ạ i hoạt động Ngân hàng Ngoại thương theo hướng hiện đại và hội nhập". - Phùng Thị Vân Anh - Chủ tịch H Đ Q T Ngân hàng Đ T & P T V i ệ t Nam: "Những vẩn đề cơ cẩu lại Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển V i ệ t Nam để phát triển bền vững và hội nhập quốc tế". - TS. Phùng Khắc K ế - Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương V i ệ t Nam: "Ngân hàng Công thương Việt Nam vững tin bước vào thiên niên kỷ mới". - Lê Văn Sở - Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp V i ệ t Nam: "Đẩy mạnh khai thác nguồn vốn quốc tế và trong nước để đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa". - TS. Lê Xuân Nghĩa - Vụ trưởng: "Hội nhập quốc tế về Ngân hàng - L ợ i và bẩt lợi". - TS. Nguyễn Đăng Dờn - Trường Đ ạ i học Kinh tế TP.HCM: " X u hướng tự do hóa lãi suẩt ở V i ệ t Nam hiện nay". - PGS. Phan Quang Tuệ: "Về khả năng chuyển đổi của đồng V i ệ t Nam"...
  7. Tim giải pháp và bước đi cụ thể cho quá trình tự do hóa tài chính hội nhập quốc tế về ngân hàng không những được quan tâm về mặt thực tiễn m à cả về phương diện lý luận khoa học, vấn đềnày đòi hỏi phải được nghiên cầu kỹ để vận dụng một cách có hiệu quả ở V i ệ t Nam hiện nay. Đây là một yêu cầu khách quan và rất khẩn trương, nhưng vềphương diện khoa học chưa có công trình nào đặt vấn đề nghiên cầu đề tài này một cách cụ thể và có hệ thống. Trong điều kiện đó, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cầu đề tài này với hy vọng giúp các cơ quan hữu quan định hướng và có cơ sở để giải quyết các vấn đề về hoạt động Tài chính Ngân hàng trong giai đoạn mới - Giai đoạn thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. 2. Mục tiêu của dề tài: Đề tài nghiên cầu nhằm đạt được 3 mục tiêu sau đây: Thứ nhất: Làm sáng tỏ những luận cầ khoa học và thực tiễn về sự cần thiết phải tự do hóa tài chính và hội nhập quốc t ế về lĩnh vực tài chính - Ngân hàng ở V i ệ t Nam hiện nay . Thứ hai: Đánh giá đúng thực trạng về tiến trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc t ế của hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam trong thời gian qua. Thứ ba: Đề xuất những giải pháp chủ yếu và bước đi cụ thể cho quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc t ế của hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam giai đoạn từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo. 3. Phương pháp nghiên cứu Si tiếp cận vấn đề: Để thực hiện mục tiêu nghiên cầu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chầng, duy vật lịch sử, cùng với các phương pháp phân tích tổng hợp: 3.1. Tiếp cận tống thể: Trên cơ sở quan điểm chủ trương và đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh t ế - xã hội, về mở rộng và phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế. Trong đó hợp tác quốc t ế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Định hướng phát triển ngành Tài chính ngân hàng V i ệ t Nam. 3.2. Tiếp cận chuyên môn: - Căn cầ vào thực tiễn hoạt động của hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam trong thời gian qua. - Kinh nghiệm hoạt động của một số ngân hàng nước ngoài và bài học kinh nghiệm vềtự do hóa tài chính.
  8. 3.3. Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp thống kê: - Thu thập và xử lý thôngtínvề hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam. - Thu thập và xử lý thôngtínvề quá trình tự do hóa tài chính hội nhập quốc t ế về ngân hàng ở một số nước để rút ra bài học kinh nghiệm. • Phương pháp thăm dò: - Tổ chức tọa đàm hội thảo để thu thập ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý, v.v... Khảo sát thực t ế trong nước. • Phương pháp tống hợp: - Sàng lọc và đúc kết từ thực tiễn và lý luận để đề ra giải pháp và bước đi nhẩm thực hiện mục tiêu nghiên cứu. - Hoàn chỉnh công trình nghiên cứu bẩng bộ sản phẩm. 4. Cấu trúc nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được trình bày gồm 3 phần lớn: Phẩn ì: Cơ sở lý luận về ngân hàng. Tự do hóa tài chính và hội nhập quốc t ế về ngân hàng. Phần li: Phântíchvà đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Phần HI: Những giải pháp chủ yếu và bước đi cho quá ừình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc t ế của hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo. 5. Tổ chức thực hiện đề tài: - Đ ề tài được duyệt tháng l o năm 2001. - Ký hợp đồng triển khai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ tháng 12/2001. - N h ó m nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ theo phân công và hình thành bản thảo đề cương chi tiết tháng 4/2001. - Hội đồng đánh giá thông qua đề cương chi tiết tháng 11/2001. - Tổ chức H ộ i thảo Khoa học tháng 6/2002. - Hoàn thành bản thảo Phần ì tháng 8/2002. - Hoàn thành bản thảo Phần l i tháng 10/2002. - Phần thành bản thảo Phần IU tháng 12/2002. - Tu chỉnh và hoàn thành bộ sản phẩm tháng 4/2003. - Tổ chức nghiệm thu cơ sở, tháng 6/2003.
  9. NHỮNG C Ụ M TỪ VIẾT T Ắ T TRONG BẢN Đ Ề TÀI NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHLD Ngân hàng liên doanh CNNHNN Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài TCTD Tổ chức tín dụng QTDND Quỹ tín dụng nhân dân ADB (Asia Development Bank) Ngân hàng Phát triển Châu Á N G Ó (None. Government Tổ chức phi chính phủ Organization) ODA (Official development Viện trợ phát triển chính thức Assitance) OECD (Organizatioin for Tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế Economic Cooperation and development) UNCTAD (MÀÌKỈ NtdìvVéỂt 40. • Tổ chức thương mại và phát triển của UuẨer-euc^TưứẦe.ữ.'^ Pei/í^d.aiTLHQ AFTA (ASEAN Fee Trade Area) Khu vực mậu dịch tự do A S E A N WTO (World Trade Organization) Tổ chức thương mại thế giới SWIFT (Society for world vvide Hiệp hội viẩn thông tài chính liên ngân Interbank Financial hàng quốc t ế Telecommunication) APEC (Asia Paciíic Economic Diẩn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái cooperation Forum) Bình Dương ASEAN (Association of South East Hiệp hội các nước Đông Nam Á Asian Nations) BTA (Bilateral Trade Agreement) Hiệp định thương mại song phương Việt- rút tiền tự động AFAS , . Hiệp định khung về thương mai đích vu M S Ọ W p * ^ Ỳ + ' 3 Hệ ẽ thông tin quản lý thốn CAMELS (C*fnM .Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng M
  10. Phần ì Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ Tự DO H Ó A TÀI CHÍNH & HỘI NHẬP • • • QUỐC TẾ VỀ N G Â N H À N G ì VÀI N É T VỀ T O À N CẦU H Ó A V À HỘI HẬP KINH T Ế Q u ố c TẾ: . 1. Khái niệm chung: Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế phát triển của thế giới, bắt đầu từ sau cuộc chiến thế giới lần thứ hai, và đặc biệt phát triển rất mạnh mẽ từ những thập niên 90 của thế kỷ XX, đến đầu t h ế kỷ X X I làn sóng toàn cầu hóa và hội nhập kinh t ế quốc tế đã diịn ra với tốc độ rất nhanh chóng, không những ở các nước phát triển m à ở cả các nước đang phát triển. Tốc độ toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần mở rộng và phát triển các hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ trên phạm v i toàn t h ế giới, làm cho kinh t ế tăng trưởng và đạt hiệu quả cao. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc t ế đã được Đảng và Nhà nước ta khẳng định trong đường l ố i phát triển kinh t ế đối ngoại từ Đ ạ i hội v i n và tiếp tục khẳng định trong Đ ạ i hội Dí: - Khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc t ế (WB, IMF, A D B ) từ năm 1992. - Gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), (7/1995). - Tham gia khu vực mậu dịch tự do (AFTA), (12/1995) và ký hiệp định ưu đãi về thuế quan, có hiệu lực chung (CEPT) giữa các nước ASEAN. Thành viên chính thức diịn đàn hợp tác kinh t ế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), tháng 11/1998. - Ký kết hiệp định thương mại Việt-Mỹ (BTA), 12/2001. - Đang trong quá trình vận động để gia nhập tổ chức thương m ạ i t h ế giới (WTO) trong nay mai. Tất cả sự chuyển động đó nói lên rằng xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc t ế là một xu hướng tất yếu và không thể đảo ngược. 1
  11. Như vậy có thể nói, toàn cầu hóa và hội nhập kinh t ế quốc t ế hàm chứa các khái niệm cơ bản sau đây: - L à m gia tăng các luồng giao dịch thương mại, đầu tư, công nghệ, dịch vụ trên phạm v i toàn cầu gắn với phân công lao động quốc tế. - Thúc đẩy hình thành và phát triển các thị trường thống nhựt trên phạm v i toàn thế giới hoặc từng khu vực, bao gồm các thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường tài chính, v.v... - Cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh t ế quốc t ế - sẽ hình thành nên các định chế, các tổ chức để điều hành, quản lý và giám sát m ọ i mặt hoạt động về kinh tế: thương mại, dịch vụ... trên bình diện quốc t ế và khu vực, đảm bảo tính minh bạch công khai và công bằng cho các thành viên. - Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc t ế đòi hỏi các nước tích cực ký kết, tham gia vào các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế, đồng thời thực hiện công việc cải tổ trong nước, xóa bỏ những rào cản, hạn chế những điều tiết chủ quan của Nhà nước trong một số lĩnh vực, làm cho trao đổi quốc t ế phát triển mạnh mẽ hơn. Hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện hiện nay nhằm kết hợp sức mạnh của thời đại để phát triển đựt nước, nhưng đồng thời cũng cho thựy không một quốc gia nào có thể phát triển kinh t ế có hiệu quả khi đứng biệt lập và không chủ động gắn sự phát triển của mình với quan hệ tác động tương hỗ giữa các nước trên thế giới và trong khu vực. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt phải đảm bảo tính chựt độc lập tự chủ, chủ quyền và an ninh quốc gia, phải đảm bảo phát huy thế mạnh, nội lực và coi đó là nhân t ố quyết định. Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Việt Nam cần mở rộng cánh cửa hội nhập với quy m ô ngày càng rộng lớn và trình độ ngày càng cao, nhưng phải có những bước đi được tính toán và cân nhắc cẩn thận để tạo ra thế đứng trên thị trường quốc t ế và khu vực. Hội nhập kinh tế quốc tế, tựt yếu phải đàm phán, ký kết và tham gia các hiệp ước, các thỏa thuận song phương, đa phương về thương mại, dịch vụ, đầu tư, nhưng luôn giữ vững lập trường có tính nguyên tắc là đảm bảo độc lập chủ quyền quốc gia và cảnh giác với những â m mứu và thủ đoạn của các t h ế lực phản động, lợi dụng chiêu bài toàn cầu hóa và hội nhập quốc t ế để phá hoại. 2. Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: Tác động lớn nhựt của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là tạo ra nhiều cơ hội để các nước đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, m à trước hết là các nước đang phát triển và những nước nghèo. Tuy nhiên, đây không phải là tác động có 2
  12. tính một chiều, nhiều ý kiến cho rằng toàn cầu hóa và hội nhập quốc t ế chỉ có l ợ i cho các nước giàu, những nước công nghiệp phát triển nhờ toàn cầu hóa và hội nhập quốc t ế m à họ có thể mở rộng thị trường, bốc lột sức lao động do l ợ i về vốn, công nghệ... Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sẽ thúc đỏy cạnh tranh gay gắt - đòi hỏi các nước, nhất là các nước đang phát triển phải tự vươn lên, tự điều chỉnh, xác định rõ những vấn đề yếu kém của mình để giải quyết kịp thời theo quy phạm về luật ứng xử của các nước cam kết. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, không chỉ là mở rộng cánh cửa kinh tế ra bên ngoài, m à còn là sự đòi hỏi các nước phải hợp tác ngày càng chặt chẽ hơn, sâu rộng hơn trên nhiều lĩnh vực, không riêng gì trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, m à cả trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ-ngân hàng với quy c h ế giám sát tài chính ngân hàng nhằm đảm bảo vấn đề an ninh tài chính không những cho một m à còn nhiều nước khác. Hội nhập kinh tế quốc tế bao hàm nhiều lĩnh vực trong đó hội nhập quốc tế về ngân hàng và vấn đề tự do hóa tài chính nếu được xử lý tốt, thì càng thúc đỏy hội nhập kinh t ế nhanh chóng hơn và hiệu quả hơn. li. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ Tự DO HÓA TÀI CHÍNH: 1. Khái niệm: Tự do hóa tài chính là quá trình chuyển đổi từ hệ thống tài chính được điều tiết chặt chẽ và cứng nhắc, bằng các công cụ hành chính mệnh lệnh là chủ y ế u sang hệ thống tài chính được điều tiết linh hoạt bằng các công cụ kinh tế, dựa trên các yếu tố của nền kinh t ế thị trường; với sự chuyển đổi như t h ế sẽ tạo ra một nền tài chí hoạt động m à không có, hoặc có rất ít sự can thiệp trực tiếp của nh chính phủ và các cơ quan chức năng m à phần lổn là chịu sự chi phối và tác động của các yếu t ố thị trường. 2. Những điều kiện chủ yếu của tự do hóa tài chính: Để giải quyết vấn đề tự do hóa tài chính, các nhà khoa học và quản lý cho rằng cần giải quyết những điều kiện cơ bản và chủ yếu làm nền tảng cho tự do hóa tài chính, bởi vì nếu tự do hóa tài chính không dựa trên một cơ sở vững chắc thì sẽ khó tránh khỏi nguy cơ khủng hoảng tài chính trầm trọng, ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống kinh tế-xã hội. Vậy những điều kiện cơ bản đó là gì? Theo chúng tôi các điều kiện đó là: 3
  13. • Môi trường k i n h t ế vĩ m ô ổ n định: Đây là điều kiện tiên quyết, có ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình tự do hóa tài chính. Thực t ế đã cho thấy, không một quốc gia nào thực hiện tự do hóa tài chính khi nền kinh tế vĩ m ô của họ chưa ổn định. Môi trường kinh t ế vĩ m ô ổn định phải bao gồm các nội dung sau: - Nền kinh t ế tăng trưởng với nhịp độ cao và ổn định. - Lạm phát đã được kiỷm soát ở mức một con số (dưới 10%/năm). - Ngân sách nhà nước đang ở trạng thái thăng bằng và ổn định. Nếu đối chiếu với tình hình thực tế của VN có thỷ nói, môi trường kinh tế vĩ m ô của V N đang ở trong trạng thái tích cực và khá ổn định: GDP tăng trưởng hàng năm với tỷ lệ cao và ổn định, lạm phát đã được kiỷm soát ở mức một con sô liên tục từ 1995 trở lại đây. Ngân sách Nhà nước tuy chưa thăng bằng, nhưng mức độ và tỷ lệ bội chi ngày càng giảm - dự báo một ngân sách Nhà nước cân bằng trong một thời gian không lâu. • H à n h lang pháp lý đồng bộ, đầy đủ và ngày càng hoàn thiện: Đây là điều kiện rất quan trọng đỷ hội nhập. Nhà nước điều hành và quản lý đất nước bằng hệ thống pháp luật. Nhà nước pháp quyền khác với Nhà nước tập quyền ở chỗ đó. Nhờ hệ thống pháp luật đồng bộ, đầy đủ cho phép thay thế phương pháp quản lý bằng mệnh lệnh hành chính, chuyỷn sang phương pháp quản lý bằng các công cụ kinh t ế khách quan được điều chỉnh bằng hệ thống pháp luật. M ọ i cá nhân và pháp nhân đều sẽ bình đẳng trước pháp luật, đều bình đẳng về kinh tế, chính trị-đó là yếu t ố rất quan trọng đỷ thúc đẩy sự phát triỷn bền vững. Đối với Việt Nam, quá trình xây dựng và phát triỷn đất nước trong thời kỳ đổi mới, đồng thời là quá trình xây dựng hành lang pháp lý, tuy còn phải bổ sung, sửa đổi nhiều, nhưng có thỷ nói chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật khá đồ sộ từ những đạo luật cơ bản, cho đến những luật chi phối hầu hết các mặt, các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội. Chúng ta đã có một bước tiến rất cơ bản trong khâu xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật. Nhờ vậy, trong lĩnh vực kinh tế tài chính, đã khơi dậy nhiều tiềm năng ở trong nước, tận dụng được những nguồn lực bên nogài đỷ phát triỷn kinh tế-xã hội. • H ệ thống tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng thương m ạ i nói riêng ổ n định và hoạt động có hiệu quả: Chúng ta sẽ thấy rằng, các nội dung chính của tự do hóa tài chính đều gắn liền với hoạt động của hệ thống ngân hàng như hình với bóng. Không thỷ có tự do hóa tài chính ở một nước m à ở đó có một hộ thống tài chính và ngân hàng y ế u 4
  14. kém. M ộ t hệ thống ngân hàng mạnh và hoạt động có hiệu quả phải là những ngân hàng có vốn lổn, có khả năng cạnh tranh cao không những trong phạm v i nội địa m à cả trên phạm v i quốc tế. Các hoạt động tín dụng và đầu tư có chỉ số an toàn cao và có hiệu quả lớn, có công nghệ ngân hàng tiên tiến, hiện đại... Hệ thống ngân hàng Việt Nam, trên thực tế, chưa phải là một hộ thống ngân hàng mạnh và hoạt động có hiệu quả kể cả ngân hàng Trung ương ( N H N N V N ) và hệ thống N H Í M . Đối với NHNNVN, tuy chưa hoàn toàn điều hành chính sách tiền tộ quốc gia bằng các công cụ kinh t ế nhưng so với trước đây, chúng ta cũng đã có nhiều tiến bộ đáng khích lệ trong việc điều hành chính sách tiền tệ-trong đó bước tiến quan trọng phải kể đến việc sừ dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở từ hơn 2 năm trở lại đây và sẽ phát triển mạnh trong tương lai. Đối với hệ thống NHTM, năng lực tài chính đã được gia tăng cho các ngân hàng quốc doanh, tiến hành chấn chỉnh, sắp xếp lại các ngân hàng cổ phần, nợ quá hạn tỷ lệ cao từ những năm 1996, 1997 đang có xu hướng giảm, nhiều khoản nợ quá hạn đã được xừ lý... tất cả những gì m à hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam gặt hái được trong vài n ă m qua đã cho thấy hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam đang đi vào thế ổn định để phát triển. • Thi trường tài chính nói chung đã hình thành và hoạt động ổn định, góp phần quan trọng trong việc tạo lập và cung ứng vốn cho nền kinh tế: Các bộ phận của thị trường tài chính (thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái và thị trường chứng khoán) vận hành ổn định có hiệu quả, là một trong 4 điều kiện cơ bản để thực hiện tự do hóa tài chính. Đ ố i chiếu với thực tiễn ở V N chúng ta thấy các bộ phận của thị trường tài chính hoạt động chưa thật sự có hiệu quả, nhất là thị trường chứng khoán, qua 3 năm hoạt động, cho thấy sự không ổn định của TTCK Việt Nam, các hoạt động giao dịch trên T T C K chủ yếu vẫn là mua đi bán lại (thị trường thứ cấp), chưa thực sự là kênh tập trung và phân phối v ố n trung-dài hạn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, những bỡ ngỡ bước đầu đã và đang được khắc phục, hy vọng TTCK nói riêng và thị trường tài chính nói chung sẽ đạt đến sự ổn định và hoạt động hiệu quả trong khoảng 2-3 năm tới. Quan tâm sâu sắc đến sự phát triển của TTCK, Thủ tướng Chính phủ đã ký Q Đ số 163/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển T T C K V i ệ t Nam từ nay đến 2010. Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đặt mục tiêu phát triển của TTCK Việt Nam cả về quy m ô và chất lượng hoạt động của thị trường nhằm tạo ra kênh 5
  15. huy động vốn trung-dài hạn cho đầu tư phát triển, góp phần phát triển thị trường tài chính Việt Nam. • về quy mô: Khối lượng giao dịch trên TTCK Việt Nam phải không ngừng gia tăng, đảm bảo từ nay đế 2005 tổng giá trị thị trường chứng khoán V i ệ t Nam n phải đạt từ 2-3% GDP. Đ ế n năm 2010 ty l ệ này phải đạt từ 10-15% GDP. về phát triển các bộ phận của thị trường: Bản chiến lược nói trên xác định cần tập trung phát triển thị trường trái phiế m à chủ yế và trước hế là trái u, u t phiếu Chính phủ, nhồm huy động vốn cho ngân sách Nhà nước để đầu tư phát triển các công trình, dự án lổn, có tính chất toàn xã hội. Song song với việc phát triển mạnh thị trường trái phiế cần có biện pháp để tăng số lượng các công ty u, niêm yết nhồm tạo cung nguồn cổ phiếu cho thị trường, đồng thời thúc đẩy các công ty niêm yết nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - về chất lượng: Chiến lược phát triển TTCK đặt yêu cầu xây dựng, và phát triển các trung tâm giao dịch chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán để cung cấp các dịch vụ ngày càng tốt hơn, hoàn hảo hơn trong giao dịch, đăng ký, lưu ký và thanh toán chứng khoán theo hướng hiện đại hóa. Cụ thể: + Sẽ nâng cấp Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM thành Sở giao dịch chứng khoán với hệ thống giao dịch giám sát và công b ố thông tin thị trường một cách tự động hóa hoàn toàn. + Hình thành thị trường giao dịch cổ phiế của doanh nghiệp vừa và nhỏ, sẽ u được đặt tại Hà N ộ i trong một ngày không xa, để sau đó đế n ă m 2010 sẽ n chuyển thị trường này thành thị trường giao dịch chứng khoán phi tập trung (OTC). Với 4 điều kiện cơ bản nói trên, có thể nói, VN đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản. Do đó, giải quyết vấn đề tự do hóa tài chính ở V N là hoàn toàn hợp lý và có cơ sở. 3. Nội dung cơ bản tự do hóa tài chính: 3.1. T ự do hóa lãi suất: ( I n t e r e s t Rate L i b e r a l i z a t i o n ) Lãi suất (Interest Rate) là tỷ lệ phần trăm được xác định cho một đơn vị thời gian (ngày, tuần, tháng, quý, năm...) dùng làm căn cứ để tính tiền lãi trong các quan hệ tín dụng. Lãi suất tín dụng được coi là giá cả của tín dụng, giá cả của quyền sử dụng vốn. 6
  16. Theo Karl-Marx thì: Lãi suất là giá cả của tư bản cho vay (giá cả của tín dụng). Theo Marshall thì: Lãi suất là chỉ giá phải trả cho việc sử dụng vốn trên một thị trường bất kỳ. Lãi suất có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế hàng hóa, nó là đòn bẩy kích thích lợi ích vật chất, nhờ có lãi suất m à các quan hệ tín dụng được hình thành và tển tại, nhờ có lãi suất m à hệ thống ngân hàng huy động được các nguển tiền vốn nhàn r ỗ i trong xã hội, để từ đó sử dụng để cung ứng vốn cho nền kinh tế bằng cách cho vay. Nếu không có đòn bẩy tác động của lãi suất thì các quan hệtíndụng sẽ bị triệt tiêu, đó chính là ý nghĩa và là vai trò của lãi suất. về cơ chế điều hành lãi suất của VN, cũng như các nước đã làm, bao gểm 3 phương pháp: Phương pháp 1: Nhà nước trực tiếp quản lý lãi suất bằng cách công bố tất cả các mức lãi suất (tiền gửi, tiết kiệm, cho vay...). Người ta gọi đây là cơ chế ấn định lãi suất. V ố i cơ chế này, tất cả các loại ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng đều phải thực hiện một cách tuyệt đối các mức lãi suất này. Cơ chế này đã tển tại một thời gian khá dài ở V N trong thời kỳ cơ chế quản lý k ế hoạch tập trung. Phương pháp 2: Nhà nước không ấn định các mức lãi suất, mà chỉ quy định mức lãi suất t ố i đa - gọi là lãi suất trần (Interest Rate Caps) và mức lãi suất t ố i thiểu - gọi là lãi suất sàn (Interest Rate Floor). Từ đó tạo thành khung giới hạn đê các ngân hàng, tổ chức tín dụng xác định và công b ố lãi suất kinh doanh. Người ta gọi đây là cơ chế khống chế lãi suất. Phương pháp này không cứng nhắc như phương pháp Ì, m à có phần linh hoạt hơn một chút, nhưng vẫn giữ được vai trò điều hành lãi suất của Nhà nước. ở nước ta, phương pháp này đã được áp dụng từ giữa năm 1992 đến đầu năm 1996. Phương pháp 3: Nhà nước không ấn định các mức lãi suất (như phương pháp 1) đểng thời không khống chế lãi suất (như phương pháp 2), m à để cho lãi suất tự hình thành theo các yếu t ố của thị trường và có sự tác động gián tiếp của NHTW. Các ngân hàng được quyền xác định và công b ố lãi suất kinh doanh để áp dụng trong các nghiệp vụ huy động vốn và cho vay. Người ta gọi đây là cơ chế tự do hóa lãi suất. Cơ chế này đã áp dụng ở VN từ tháng 6/2002 (theo Q Đ số 546/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNNVN). Lãi suất do nhiều nhân tố ảnh hưởng như (cung cầu về vốn tín dụng tình hình lạm phát, chính sách tiền tệ...). Nhưng nhìn chung lãi suất bao giờ cũng có giới hạn. Giới hạn này có thể như sau: 7
  17. 0 < tỷ l ệ lạm phát < lãi suất huy động b/q < lãi suất cho vay b/q < tỷ suất lợi nhuận b/q của nền kinh tế. Khung giới hạn lãi suất nói trên là nói về mặt lý thuyết để có thể có một cơ chế lãi suất dương, thực t ế biến động của lãi suất không phải lúc nào cũng như vậy. Do đó giải quyết bài toán lãi suất là một vấn đề rất quan trọng m à xu hướng của nó là để thị trường tự điều chởnh, tức là cần hướng đến một cơ chế tự do hóa lãi suất - cơ chế lãi suất thị trường. Tự do hóa lãi suất được coi là nội dung quan trọng hàng đầu của tự do hóa tài chính. V ớ i nội dung cơ bản là để cho lãi suất hình thành trên thị trường ưên cơ sở: 1. Cung cầu về vốn. 2. Mức tiết kiệm. 3. Thu nhập và chi tiêu của cá nhân và tổ chức. 4. Các nhân tố khác. Đê' tự do hóa lãi suất, cần có những điều kiện sau đây: - Môi trường kinh tế vĩ m ô đã ổn định và tương đối chắc chắn. - Hành lang pháp lý cho hoạt động kinh t ế tài chính đã tương đối đồng bộ và hoàn chởnh. - Hệ thống ngân hàng ổn định và hoạt động hữu hiệu. - Thị trường tài chính gồm thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán đã ra đời và vận hành có hiệu quả. - Các nguồn lực trong nước (vốn, tài nguyên và lao động) đã được phân phối và sử dụng tương đối hợp lý. - Các tổ chức kinh t ế đều đảm bảo khả năng sử dụng vốn triệt để và có hiệu quả. Tự do hóa lãi suất, được coi là hoạt hạt nhân, là vấn đề cốt lõi của tự do hóa tài chính, bồi nhờ đó m à làm cho các luồng tài chính vận động một cách thông suốt. Tự do hóa lãi suất nói riêng và tự do hóa tài chính nói chung, là một xu thế khách quan, tuy nhiên quá trình tự do hóa lãi suất phải là một quá trình chuyển đổi từng bước để không gây tác động đột biến cho nền kinh tế - xã hội. 3.2. Tự do hóa tỷ giá hối đoái: (Exchange Rate LiberaIization) Quan hệ kinh tế, thương mại và các quan hệ khác phát sinh giữa các nước trên thế giới, đòi hỏi phải sử dụng tiền tệ để thực hiện . Từ đó phát sinh vấn đề 8
  18. chuyển đổi từ đồng tiền nước này sang nước khác, làm nảy sinh khái niệm tỷ giá hối đoái (Exchange Rate). Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ so sánh giữa các đồng tiền khác nhau giữa các nước trên cơ sở hàm lượng vàng hoặc sức mua của các đồng tiền đó. Nói cách khác, tỷ giá hối đoái là tỷ lệ chuyển đổi từ đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác, hoặc giá cả của một đơn vỉ tiền tệ nước này, được biểu hiện bằng bao nhiêu đơn vỉ tiền tệ nước khác; Nói một cách đơn giản như Paul Sannelsou thì: "Tỷ giá hối đoái là tỷ giá để đổi tiền một nước này lấy tiền của một nước khác". • Xét về cơ sở hình thành: Tỷ giá hối đoái hình thành từ một trong hai cơ sở sau: Thứ nhất: Ngang giá vàng (Gold Parity). Theo đó tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền được xác đỉnh trên cơ sở hàm lượng vàng của các đồng tiền đó. Ngang giá vàng chỉ có ý nghĩa trong thời kỳ trước 12/1971. Thời kỳ m à đồng tiền của mỗi nước đều quy đỉnh hàm lượng vàng làm đơn vỉ tiền tệ. Thứ hai: Ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity), còn gọi là đồng giá sức mua. Theo đó, tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền sẽ được xác đỉnh trên cơ sở so sánh sức mua của các đồng tiền đó. Sau tháng 1/1973 với sự sụp đổ hoàn toàn của chế đo bản vỉ dollard Mỹ (USD Standard) với việc bãi bỏ hoàn toàn chế độ bản vỉ này, hệ thống tiền tệ t h ế giới nói chung và các nước nóiriêngbắt đầu chuyển sang chế độ lưu thông tiền giấy pháp đỉnh (Fiat Paper Money) cho đến ngày nay thì tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền hoàn toàn bỉ chi phối bởi sức mua của chính nó. Sức mua này được thể hiện qua mức giá cả nội đỉa và tỷ lệ lạm phát ở các nước. Cần phân biệt giữa cơ sở hình thành tỷ giá (như nói ở trên) với các nhân tố ảnh hưông đến tỷ giá. Trong đó các nhân t ố ảnh hưởng đến sự tăng giảm của tỷ giá bao gồm: - Cung cầu về ngoại tệ: Cung cầu về ngoại tệ bỉ ảnh hưởng ứực tiếp bởi tình trạng của cán cân vãng lai (Balance of Ciưrent) bao gồm cả cán cân ngoại thương (Trade Balance) và cán cân dỉch vụ (Services Balance). N ế u cán cân vãng lai thặng dư (Surplus) thì tất yếu cung sẽ lớn hơn cầu ngoại tệ, lúc này tỷ giá sẽ giảm, ngược l ạ i cán cân vãng lai bỉ thiếu hụt, bội chi (Deíicit), tất yếu sẽ dẫn đến cầu lớn hơn cung về ngoại tệ, lúc này tỷ giá sẽ tăng lên. - Tinh hình lưu thông tiền tệ trong nước: Lưu thông tiền tệ trong nước ổn đỉnh hay không thể hiện qua diễn biến và tỷ lệ lạm phát. Người ta đưa ra công thức sau đây để nói lên sự tác động củatìnhhình lưu thông tiền tệ trong nước đến tỷ giá như sau: 9
  19. Tỷ giá hối đoái _ Tỷ giá hối đoái Chỉ số lam phát trong nước X (Thời điếm N) (Thời điểm N-l) Chỉ số lạm phát ỏ nước ngoài Như vậy, lạm phát trong nước càng tăng, đồng tiền nội địa càng mất giá, thì tỷ giá hối đoái sẽ tăng và ngược lại. Tuy nhiên đây chỉ là ảnh hưởng có tính chất tương đối. - Chính sách kinh tế, tài chính cụa Chính phụ: Đây là nhân t ố mang tính chụ quan, để tác động đến tỷ giá hối đoái nhằm đạt được một hoặc một số mục tiêu nào đó về kinh t ế tài chính. - Những nhân t ố có tính chất tâm lý: Tác động cụa yếu t ố tâm lý có ảnh hưởng mạnh và nhất thời đến tỷ giá, nhất là trong trường hợp có khụng hoảng tài chính tiền tệ, chiến ừanh... Ngoài ra cũng cần nói đến sự tác động không nhỏ cụa tỷ giá xuất nhập khẩu bình quân. Trong đó: Giá vốn hàng xuất Tỷ giá X K b/q : Số ngoại tệ thu được theo giá FOB Tỷ giá này nếu nhỏ hơn tỷ giá thị trường thì người xuất khẩu mới có lãi, nếu bằng tỷ giá thị trường thì người xuất khẩu mới hòa vốn, nếu tỷ giá xuất khẩu bình quan lớn hơn tỷ giá thị trường thì người xuất khẩu sẽ bị l ỗ , hoặc xuất khẩu sẽ bị ngửng trệ. Giá bán hàng nhập Tỷ giá N K b/q = Số ngoại tệ trả theo giá CIF Tỷ giá nhập khẩu bình quân nếu lớn hơn tỷ giá thị trường thì người nhập khẩu sẽ có lãi, nếu bằng tỷ giá thị trường thì người nhập khẩu hòa vốn, nếu nhỏ hơn tỷ giá thị trường thì người nhập khẩu sẽ bị l ỗ , hoặc nhập khẩu sẽ bị ngưng trệ. Tóm lại, tỷ giá thị trường cần có tác động chụ quan để cố gắng giữ trong giới hạn sau: Tỷ giá XK b/q < Tỷ giá thị trường < tỷ giá NK b/q • Các loại tỷ giá h ố i đoái: Tỷ giá hối đoái có rất nhiều loại, nhưng có thể tổng hợp thành 2 loại lổn: • Tỷ giá chính thức: (Official Exchange Rate). Đây là tỷ giá do NHTW công bố, chính thức thừa nhận tỷ lệ chuyển đổi từ đồng bản tệ (Local Cuưency) ra ngoại tệ (Foreign Cuưency), hoặc ngược lại. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2