intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Quan hệ thương mại Việt Mỹ từ sau hiệp định thương mại giữa hai nước có hiệu lực: Thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:120

136
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái quát về thị trường Mỹ và hiệp định thương mại Việt Mỹ. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Mỹ kể từ khi hiệp định thương mại giữa hai nước có hiệu lực và một số giải pháp của Việt Nam đối với việc thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Mỹ thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Quan hệ thương mại Việt Mỹ từ sau hiệp định thương mại giữa hai nước có hiệu lực: Thực trạng và giải pháp

  1. •ưk ' ' " HÀMÕĩ~£0Ù5
  2. Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI TRỊNH MẠNH LINH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ TỪ SAU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC CÓ HIỆU LỰC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: KINH TÉ THÊ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TÉ QUỐC TÉ M ã số: 60.31.07 LU N VĂN THẠC SỸ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh [THƯ V:ÌN Ì Ị đVK Ị HÀ NỘI 2005
  3. MỤC LỤC MỤC LỤC DANH M Ụ C T Ừ VIẾT TẤT DANH M Ụ C BẢNG MỞ ĐÀU Ì Chương Ì - K H Á I Q U Á T THỊ T R Ư Ờ N G M Ỹ V À HIỆP ĐỊNH T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT-MỸ 6 1.1. KHÁI Q U Á T THỊ T R Ư Ờ N G V À N Ê N KINH TẺ M Ỹ 6 1.1.1. Tình hình kinh tế Mỹ 6 1.1.2. Đặc điểm thị trường Mỹ 10 1.1.3. Vị t í cùa Mỹ trong thương mại quực tế r 12 1.1.4 Một sự nét về luật thương mại Mỹ 13 1.1.4.1 Mối quan hệ giũa luật Liên bang và luật các bang cùa Mỹ trong hoạt động ngoại thương 1.1.4.2 Luật điều tiết hoại động xuất khấu 14 1.1.4.3. Luật điều tiết hoạt động nhập khẩu 18 1.2. Ý NGHĨA V À N Ộ I DUNG cơ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T - M Ỹ 24 1.2.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại hai nước 24 1 2 2 Ý nghĩa cùa Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đựi với sự phát triển quan hệ .. 27 thương mại hai nước 1 2 3 Khái quát về Hiệp định thương mại Việt - Mỹ .. 28 1.2.3.1 Căn cứ, cơ sở cùa Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ 28 1.2.3.2 Nội dung cơ bàn cùa Hiệp định 3] Chuông 2 - T H Ự C T R Ạ N G QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT - M Ỹ K Ẻ T Ừ KHI 35 HIỆP ĐỊNH T H Ư Ơ N G MẠI GIỮA HAI N Ư Ớ C C Ó HIỆU L Ụ C 2.1. T Ă N G T R Ư Ờ N G K I M NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM V À M Ỹ 35 2.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ thòi kỳ trước khi có Hiệp 35 định thương mại Việt - Mỹ 2.1.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ sau khi có Hiệp định Thuong 38 mại Việt- Mỹ 2.1.2.1 Kim ngạch xuất khau 38 2.1.2.2 Kim ngạch nhập khẩu 41 2.2. C ơ C À U M Ặ T H À N G XUẤT NHẬP KHẨU GrỮA VIỆT NAM V À M Ỹ 43 2.2.1 Cơ cấu hàng xuất khẩu 43
  4. 2.2.2 Cơ cấu hàng nhập khẩu 57 2.3. NHỮNG V Â N Đ È N Ả Y SINH TRONG QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G M A I SONG P H Ư Ơ N G 58 KỂ T Ừ KHI HIỆP ĐINH T H Ư Ơ N G M Ạ I V Ệ T - M Ỹ có HIỆU Lực 2.3.1. Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam trong việc thâm nhập thị 59 trưựng Mỹ khi Hiệp định thương mại song phương có hiệu lực 2.3.1.1 Năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp Việt Nam còn yếu 5 2.3. ỉ. 2 Hàng hóa các nước khác có sức cạnh tranh hơn trên thị trường Mỹ 2.3.1.3 Các biện pháp báo hộ sản xuất nội địa cùa Mỹ đang có chiều hướng gia 6 tăng 2.3.1.4 Năng lực xuất khẩu và cơ cấu hàng hoa cùa Việt Nam còn hạn che trên thị trường Mỹ 2.3.1.5 Quan hệ giữa hai nước còn một số vấn để nhạy cám chưa đưắc tháo gỡ gây 67 càn trờ cho hoại động thương mại 2.3.1.6 Những vấn để khác 67 2.3.2. Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Mỹ trên thị truống Việt Nam từ 69 khi Hiệp định có hiệu lực 2.3.2.1 Tính minh bạch, cụ thể và chắc chắn trong hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam 2.3.2.2 Vấn để thục thi liên quan đến hoại động bào hộ quyển sở hữu tri tuệ tại Việt Nam 2.3.2.3 Các van đề về đổi xử toi huệ quốc và đối xử quốc gia 74 2.3.2.4 Tinh trạng áp dụng luật pháp một cách tuy tiện, thiếu thống nhai, công b và hắp lý Chuông 3 - G I Ả I P H Á P C Ủ A V I Ệ T N A M Đ Ố I V Ớ I V I Ệ C T H Ú C Đ Á Y QUAN H Ệ 76 T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T - M Ỹ T H Ờ I GIAN T Ớ I 3.1. ĐỊNH H Ư Ớ N G P H Á T TRIỀN QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT - M Ỹ TRONG THỜI 76 GIAN T Ớ I 3.1.1. Nhũng thuận lợi chù yếu 76 3.1.2. Nhũng khó khăn 78 3.1.3. Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt - Mỹ 80 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP C Ủ A VIỆT N A M N H Ằ M Đ Ẩ Y M Ạ N H QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G 82 M Ạ I VIỆT - M Ỹ 3.2.1 Giải pháp tổng thế cùa Việt Nam đối với các vấn đề nãy sinh trong quan hệ 82 thương mại vói Mỹ từ khi Hiệp định thương mại song phương có hiệu lục
  5. 3.2.2 N h ó m giải pháp để tăng cường kim ngạch xuất khẩu đối với một số mặt hàng 88 trọng điểm hiện nay của ta sang thị trường M ỹ 3.2.2.1 Các giải pháp đối với mặt hàng dệt may 88 3.2.2.2 Các giải pháp cho mặt hàng thúy sàn 91 3.2.2.3 Các giãi pháp đối với mặt hàng giày dép 93 3.2.2.4 Các biện pháp đối với mật hàng đồ gỗ nội thất 95 3.2.2.5 Các biện pháp đối với nông sàn và thực phẩm 98 3.2.2.6 Các biện pháp đói với các mặt hàng thù công mỹ nghệ 101 K É T LUẬN TÀI LI U T H A M KHẢO PHỤ L Ụ C
  6. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ] APEC Asia Paciíĩc Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Cooperation Bình Dương 2 ASEAN Association of Souđi East Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A Nations 3 EU European Umon Liên minh châu A u 4 GDP Gross Domestic Product Tổng sàn phẩm quốc nội 5 MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc 6 NT Nation Treatment Đ ố i xử Quốc gia 7 OECD Orgamsation of Economic Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tê Cooperation and Development 8 USD United States Dollar Đồng Đôla Mỹ 9 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 10 WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thè giới 11 G7 Group 7 N h ó m các nước công nghiệp phát tnên 12 IMF Intemational Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế 13 NAFTA North Amencan Free Trade Hiệp đinh thương mại tụ do Bắc Mỹ Agreement 14 NGÓ Non Govemment Orgamsation Tồ chức phi Chính phù 15 GATT General Agreement ôn Tanffs Hiệp đ nh chung về thuế quan và mậu and Trade d ch 16 BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp đ nh thương mại song phương 17 NTR Normal Trade Relation Quy chế thương mại bình thường 18 US-ITC Umted Stated Intemational Uy ban Thương mại quốc tế Mỹ Trade Commission 19 USDOC us Department of Commerce Bộ Thương mại Mỹ 20 GSP Generahzed System o f Hệ thống ưu đãi pho cập Preferences
  7. DANH M Ụ C BẢNG Bảng Tên bảng Trang Ì. Ì GDP của các nước G7 (1997 - 2000) 7 1.2 Chi phí nghiên cứu và phát triển của M ỹ và G7 (1985 - 1999) 9 1.3 Số lượng bằng sáng chế của M ỹ và nước ngoài (1980 - 2001) lo 2.1 Tăng trường k i m ngạch xuất khâu cùa Việt Nam VỚI M ỹ t ừ 39 năm 1 9 9 4 - 2 0 0 4 2.2 Ước tính xuất khẩu của Việt Nam sang M ỹ năm 2005 40 2.3 Tăng trường k i m ngạch nhập khâu của Việt Nam từ M ỹ năm 41 1994-2004 2.4 Cán cân thương mại của M ỹ đối với Việt Nam 43
  8. Ì MỞ ĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong b ố i cảnh toàn cầu hoa hiện nay, hợp tác k h u vực và quôc tê vì sự phát triển đã trờ thành x u thế chung và là yêu cầu đặt ra cho tất cà các quốc gia trên thế giới, trong đó có V i ệ t Nam. Đây là x u hướng phù họp v ớ i chủ trương của Đ ả n g và N h à nước ta đầy mạnh hội nhằp k i n h tế quốc tế, hợp tác với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế không phân biệt chế độ chính trị nhằm thực hiện thắng l ợ i sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. M ỹ là một trong những cường quốc kinh tế, khoa học công nghệ và là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn trên thế giới. M ỹ có số dân gần 290 triệu người v ớ i mức thu nhằp bình quân đầu người cao, đây là một thị trường lớn nhất trên thế giới. Việc thúc đẩy quan hệ thương mại với M ỹ luôn là mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong chính sách thương mại của bất kỳ nước nào. Đ ố i v ớ i Việt Nam, trên cơ sờ định hướng k i n h tế đối ngoại cùa Đ ả n g ta, việc tranh thù các nguồn lực và đầy mạnh quan hệ thương mại với M ỹ sẽ đáp ứng nhu cầu chiến lược xây dựng và phát triển k i n h tế đất nước. Tuy nhiên, do những vấn đề lịch sử để lại trong m ố i quan hệ hai nước nên những kết quả đạt được trong quan hệ thương mại giữa hai nước trước năm 2001 còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng v ớ i tiềm năng hợp tác của M ỹ và Việt Nam. Quan hệ thương mại Việt - M ỹ chỉ có cơ sở đề thúc đấy từ k h i có Hiệp định thương mại giữa hai nước và đặc biệt k h i Hiệp định có hiệu lực ngày 10/12/2001. Kề từ đó đến nay, quan hệ thương mại song phương đã nhanh chóng chuyển biến tích cực cà về chất lượng và quy m ô . Bên cạnh mặt thuằn l ợ i này, quan hệ thương mại giữa hai nước vẫn còn m ộ t số vấn đề nay sinh trong quá trình thực hiện Hiệp định. Vì vằy, việc xem xét, đánh giá hệ thống lại quan hệ buôn bán giữa hai nước kề từ k h i có Hiệp định để từ đó đề ra
  9. 2 giải pháp thúc đẩy hơn nữa quan hệ thương m ạ i song phương trong thời gian tới là một yêu cầu đặt ra cho công tác nghiên cứu k i n h tế đối ngoại. V ớ i cách tiếp cận trên, người viết chọn vấn đề "Quan hệ thương mại Việt - Mỹ từ sau Hiệp định thương mại giữa hai nước có hiệu lực: Thực trạng và giải pháp" làm đề tài của luận văn Thạc sử k i n h tế của mình. 2. Tình hình nghiên c ứ u đề tài ở t r o n g và ngoài nuóc. 2.1. Ở ngoài nước: Tính đến thời điểm hiện nay, đã có những kết quả nghiên cửu liên quan đến Hiệp định thương mại việt - M ử và hầu hết được thực hiện bời H ộ i đồng thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tiêu biểu là "Bàn kháo sát các công ty Hoa Kỳ đối với các vấn đề thực thi Hiệp định thương mại với Việt Nam " được thực hiện vào tháng 5/2004 của Diễn đàn giáo dục thuộc H ộ i đồng thương mại Việt-Mử. 2.2. Ở trong nước: Hiện nay, một số đề tài đã triển khai nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến Hiệp định thương mại Việt - M ử như Đ e tài "Chính sách xuất nhập khẩu cùa Mỹ và những biện pháp đầy mạnh xuất khau cùa Việt Nam sang thi trư ng Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ" của Trường Đ ạ i học Ngoại thương; Đ ề tài "Đánh giá tác động kinh tế cùa Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ " do D ự án S T A R V i ệ t Nam và Viện Quản lý kinh tế Trung ương thực hiện tháng 6/2003. Bên cạnh đó, đã có một số đề tài thạc sử kinh tế nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên các đề tài này chì nghiên cứu trong phạm v i từng phần của Hiệp định hoặc việc nghiên cứu tập trung xem xét việc thực hiện các cam kết nên chỉ x ử lý ờ những góc độ nhất định trong tổng thể quan hệ thương m ạ i giữa hai nước. V ớ i mục đích đem lại một cái nhìn tồng hợp hơn về quan hệ
  10. 3 thương mại V i ệ t - M ỹ từ k h i có H i ệ p định thương m ạ i song phương có hiệu lực và qua đó đề ra các giải pháp của V i ệ t N a m thúc đẩy quan hệ thương mại với M ỹ trong thời gian t ớ i , tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này làm luận văn thạc sỹ k i n h tế. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn. 3.1. Mục đích: - L à m rõ sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa Việt Nam và M ỹ và ý nghĩa của Hiệp định thương mại song phương. - Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và M ỹ trong mội tương quan từ k h i Hiệp định Thương m ạ i song phương có hiệu lực. - Đ ề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động thương mại giữa hai nước. 3.2. Nhiệm vụ: Đ ề đạt được các mục đích nêu trên, đề tài phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Khái quát được đặc điểm của thị trường và nền kinh tế Mỹ, vị trí trong thương mại quộc tế và chính sách ngoại thương cùa M ỹ - Tầm quan trọng cùa Hiệp định thương mại Việt - M ỹ đội v ớ i việc thúc đấy quan hệ thương mại hai nước; nêu khái quát n ộ i dung cơ bàn cua Hiệp định - Thực tiễn hoạt động trao đổi thương mại song phương giữa V i ệ t Nam và M ỹ trong điều kiện thực thi Hiệp định, những vấn đề này sinh. - Đ ề xuất những giải pháp cụ thể về chủ trương, chính sách, cơ chế phội hợp của Chính phủ hai nước cũng như việc tháo gỡ vướng mắc cho các doanh nghiệp để thúc đẩy quan hệ thương mại song phương thời gian tới.
  11. 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là quan hệ thương mại V i ệ t - Mỹ. Các vấn đề khác được đề cập chi nhằm mục đích làm nồi bật vai trò, vị t í và thực r trạng quan hệ thương mại song phương thời gian qua. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chì đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá các vấn đề liên quan đến quan hệ thương mại song phương từ thời điềm Hiệp định thương mại giểa hai nước có hiệu lực. 5. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn dựa trên phương pháp luận nghiên cứu của chù nghĩa M á c - Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử và các quan điểm của Đàng và N h à nước ta về phát triển và h ộ i nhập k i n h tế. Luận văn cũng sứ dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như thống kê, phân tích so sánh... để nghiên cứu bản chất nhểng hiện tượng cùa đối tượng nghiên cứu. Luận văn cũng tham kháo ý kiến của các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước cũng như tham d ự và tống họp các ý kiến rộng rãi của giới nghiên cứu thông qua các hội thào, hội nghị quốc tế tồ chức tại Việt Nam. 6. Dự kiến đóng góp của luận văn. - Luận văn nghiên cứu một cách hệ thống quan hệ thương mại Việt - M ỹ kề từ k h i Hiệp định thương mại song phương có hiệu lực và vai trò của Hiệp định đối v ớ i việc phát triền m ố i quan hệ này. -Đánh giá thực trạng quan hệ buôn bán song phương kể từ k h i thực t h i Hiệp định, trong đó nêu lên nhểng bất cập và nhểng hạn chế đối với công tác quản lý của N h à nước và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
  12. 5 - Đ ề xuất những giải pháp tiếp tục hoàn thiện điều chỉnh chinh sách cua Việt N a m theo chiều hướng tích cực nhằm giải quyết những vướng mắc và thực hiện đầy đủ các cam kết, tạo thuận l ợ i cho việc phát triền quan hệ thương mại v ớ i Mỹ. 7. Bồ cục của luận văn. Ngoài phần m ở đầu, phần kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục các bảng, biểu đồ và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương ỉ : Khái quát thị trường Mỹ và Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt - Mỹ kể từ khi Hiệp định thương mại giữa hai nước có hiệu lực. Chương 3: Giải pháp của Việt Nam đối với việc thúc đẩy quan hệ thương mại Việt - Mỹ thời gian tới.
  13. 6 Chuông Ì - KHÁI Q U Á T THỊ T R Ư Ờ N G M Ỹ V À HIỆP ĐỊNH T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT - M Ỹ L I . K H Á I Q U Á T THỊ T R Ư Ờ N G V À N Ê N K I N H T É M Ỹ : Cách V i ệ t N a m nửa vòng trái đất thuộc Tây bán cầu, nước M ỹ nằm ờ Bắc châu Mỹ, phía đông là Bắc Đ ạ i tây dương, phía tây là Bắc Thái bình dương, phía bắc tiếp giáp v ớ i Canada và phía nam tiếp giáp v ớ i Mêhicô. Tông diện tích nước M ỹ là 9.629.091 km2 chiếm 6,2% diện tích toàn cầu, trong đó diện tích đất đai là 9.158.960 K m 2 và diện tích mặt nước là 470.131 km2. Diện tích M ỹ bằng nửa Nga; bằng khoảng 3/10 Châu Phi; bằng khoáng nửa Nam Mỹ; rộng hơn Trung Quợc không đáng kể; và lớn hơn Tây  u khoảng 2,5 lần. về lịch sử, M ỹ tách ra khói k h ợ i thuộc địa A n h n ă m 1776 và được công nhận là một quợc gia độc lập sau k h i A n h và M ỹ ký Hiệp ước Paris năm 1783. Hiện nay M ỹ có 50 bang và 5 k h u hành chính trực thuộc gồm t h ủ đô Washington D.c, Samoa, Guam, V i r g i n Islands và Puerto Rico. M ỹ có tài nguyên thiên nhiên phong phú: than đá, đồng, chi, phợi phát, uranium, bôxít, vàng, quặng sắt, thúy ngân, nicken, m u ợ i kali, bạc, thiếc, dầu lửa, k h i tự nhiên, gỗ. Dân sợ cùa M ỹ là 290.809.777 (năm 2003). L ự c lượng lao động 141,8 triệu người trong đó lao động quản lý và chuyên gia chiếm 3 1 % , lao động hành chính và bán hàng chiếm 28,9%, lao động dịch vụ 13,6%, lao động trong ngành công nghiệp chế tạo, khai khoáng, giao thông vận tải và thủ công nghiệp 2 4 , 1 % , lao động trong nông, lâm, ngư nghiệp 2,4%. [27] 1 1 1 Tình hình kinh tế Mỹ ... M ỹ vẫn là nước có nền k i n h tế l ớ n nhất và có sức cạnh tranh nhất trên thế giới. Theo thợng kê của Ngân hàng Thế giới, tổng sàn phẩm quợc nội ( G D P ) của M ỹ hiện chiếm khoảng 2 9 % G D P toàn thế giới. G D P của Nhật chì bằng
  14. 7 4 8 % GDP cùa Mỹ, Đ ứ c bằng 1 9 % , A n h bằng 1 4 % , và Pháp bằng 1 3 % . N h ư vậy, xét về chỉ số GDP, M ỹ đã vượt xa các nước phát triền chủ chốt khác. K ể từ thập kỷ 90 trờ lại đây, M ỹ đã duy t ì được mức tăng trường GDP r cao hơn mức tăng trường chung cùa k h ố i 7 nước công nghiệp phát triền nhát thế giới G7. M ứ c tăng trường GDP binh quân cùa M ỹ trong thập kỳ 90 là 3,6% trong k h i mức tăng chung cùa cị k h ố i G7 trong cùng thời kỳ chi là 2,6%. [15] Bảng 1.1: GDP của các nước G-7 (1997-2000) (Đơn vị: tỳ uspi 1997 1998 1999 2000 Mỹ 8.275 8720 9.207 9.810 Nhật 4.313 3.941 4.494 4.765 Anh 1.328 1.424 1.458 1.427 Pháp 1.406 1.452 1.438 1.294 Đức 2.111 2.145 2.103 1.866 Italia 1.167 1.197 1.180 1.074 Canada 629 608 646 701 Nguồn: OECD. National Accounts of OKCD Couníries. Paris, July, 2002 Tốc độ tăng GDP của M ỹ từ năm 2000 trờ lại đây không ồn định và thấp hơn so v ớ i mức bình quân của thập ký 90. Cụ thể là mức tăng năm 2000 là 5%, 2001 là 0,5%, 2002 là 2,2%, và 2003 là 3,1%. N ă m 2004, kinh tế M ỹ có những đặc thù riêng: năm tổ chức bầu cử Tổng thống, cuộc chiến tranh Iraq tiếp tục căng thẳng và tình trạng sẵn sàng khủng bố... đã tác động đến chính sách kinh tế cùa chính quyền qua việc phịi tranh thủ lá phiếu cứ t r i . Tăng trưởng GDP cà năm 2004 đạt 4,4%, đây là mức tăng cao nhất trong vòng 5 năm qua. Theo giới phân tích, tốc độ tăng trưởng này chứng tỏ nền k i n h tế M ỹ đang bước vào quá trình phục h ồ i và phát triển theo chu kỳ tăng trường kinh tế m ớ i kề từ chu kỳ tăng trường trong 2 nhiệm kỳ của Tổng thống B i n Clinton. T u y nhiên, những vấn đề khó khăn đối v ớ i nền k i n h tế M ỹ hiện nay là thâm hụt
  15. 8 ngân sách đạt mức ký lục 445 tý U S D năm 2004; thâm hụt thương m ạ i ở mức cao 431 tỷ so v ớ i 377 tỷ năm 2003, chiếm 3,6% GDP; hơn 3 triệu người thất nghiệp. Việc Tổng thống Bush tái cừ sẽ có nhiều thuận l ợ i hơn cho k i n h doanh của các doanh nghiệp Mỹ. Đ ự c biệt Bush sẽ tăng cường các biện pháp giúp doanh nghiệp M ỹ tăng khả năng cạnh tranh như: ký các hiệp định tự do thương m ạ i F T A để bảo đảm thị trường, thúc đẩy đàm phán W T O đề tạo môi trường đa phương, cắt giảm t ố i đa chi phí sản xuất của doanh nghiệp M ỹ (giám thuế, giảm yêu cầu về chuẩn mực và chi phí bảo vệ môi trường, giảm chi phí bảo hiểm y tế, có thể cho phép khai thác dầu ở một số nơi trong nước Mỹ, đây nhanh và mạnh tay hơn quá trình ổn định và khai thác thị trường Iraq sau chiến tranh, thúc đẩy tiến trinh hoa bình Trung Đ ô n g đề ồn định giá dầu...), bảo hộ thị trường trong nước thông qua các chính sách chống phá giá, thuế đối kháng... N ă m 2005, k i n h tế M ỹ sẽ tiếp tục tăng trường mạnh. H ộ i đồng cố vấn kinh tế của Tổng thống M ỹ và Ngân hàng Thế giới d ự báo tốc độ tăng GDP của M ỹ năm 2005 ờ mức 3,5% và năm 2006 sẽ là 3,4%. [17] Trong cơ cấu k i n h tế của M ỹ hiện nay có t ớ i 8 0 % GDP được tạo ra từ các ngành dịch vụ, trong k h i đó công nghiệp chỉ chiếm 1 8 % , và nông nghiệp chỉ đóng góp 2%. M ỹ rất mạnh và đóng vai trò chi phối thế giới trong các lĩnh vực tài chính tiền tệ, thương mại điện từ, t i n học, bưu điện, du lịch, vận tài hàng không, vận tài biển, y tế giáo dục điện ảnh, tư vấn... Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ hiện nay, M ỹ chiếm khoảng 5 0 % tồng lưu lượng thanh toán và đầu tư quốc tế thực hiện bằng đồng đôla. Các ngành công nghiệp chính cùa M ỹ bao gồm: dầu lừa, sắt thép, ô tô, hàng không, viễn thông, hóa chất, điện tử, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai thác gỗ, khai khoáng. Các ngành công nghiệp m ũ i nhọn cùa M ỹ là chế tạo, hàng không, điện tử, t i n học, vũ trụ, hóa chất. N h ữ n g sàn phẩm nông
  16. 9 nghiệp chính của M ỹ gồm lúa mỹ, các loại ngũ cốc khác,, ngô, hoa quà, bông, thịt bò, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, lâm sàn, cá. Trong những năm gần đây, M ỹ đã đi trước các công nghiệp phát triển khác trong cải cách cơ cấu k i n h tế, hướng mạnh vào công nghiệp cao, chuyên công nghệ và kỹ thuật cũ ra nước ngoài, nhụ đó tạo l ợ i thế cho M ỹ phân công lao động quốc tế, giữ vững vị t í hàng đầu về sức cạnh tranh (hiện thị phần của r các sàn phẩm công nghệ cao của M ỹ trên thị trưụng thế giới là 3 0 % ) . M ỹ tiếp tục dẫn đầu thế giới trong nhiều ngành khoa học kỹ thuật m ũ i nhọn như khoa học cơ bản, viễn thông, chất siêu dẫn. Trong gần hai thập kỷ qua, M ỹ đã loại bỏ hơn 8000 loại nghề cũ, tạo ra hơn 6000 nghề m ớ i cho phù hợp v ớ i nền kinh tế tri thức. Trong những năm gần đây, chi tiêu của M ỹ cho giáo dục để phát triển kinh tế tri thức chiếm t ớ i 7 % GDP. Chi phí của M ỹ cho khoa học kỹ thuật cao cũng nhất thế giới, trong đó chi phí cho nghiên c ứ u và phát triển gần bằng chi phí của toàn bộ thế giới còn lại. Băng 1.2 Chi phí nghiên cứu và phát triển của Mỹ và G7 (1985-1999) (Tỷ USD) 1985 1990 1995 1998 1999 Mỹ 156 176 187 220 233 Nhật Bản 51 73 80 89 89 G-7 trù M ỹ 141 183 194 205 209 Nguồn: Naíional Science Foundation. Science & Engineering Indicators, 2002. N h ụ có sự đầu tư khổng l ồ như vậy, số lượng bàng phát m i n h sáng chế của M ỹ cũng tăng nhanh chiếm phần lớn trong tồng số của cà thế giới, số liệu thể hiện bằng bảng 1.3.
  17. lo Bảng 1.3: số lượng bằng sáng chế của M ỹ và nước ngoài (1980 - 2001) (Đơn vị: nghìn) 1980 1985 1990 1995 2000 2001 Của công ty Mỹ 27,7 31,2 36,1 44 70,9 74,3 Nước ngoài 19,1 26,4 36 39,1 63,3 69 Cùa cá nhân Mỹ 40,8 43,3 52,8 64,4 96,9 98,6 Nước ngoài 25,4 33,9 46,2 49,4 79,1 85,4 Nguồn: ưs Paíenl and Trademark Office, 2002. Nền kinh tế M ỹ hiện nay đang trong quá trình v i tính hóa mạnh mẽ, số lượng m á y tính sử dụng ở M ỹ chiếm 4 7 % tồng số m á y tính được sử dụng trên thế giới, nhiều hơn số m á y tính cùa 4 nước Anh, Pháp, Đ ứ c , Nhật cộng lại. Qua đó, nền thương mại điện tử của M ỹ cũng rất phát triển. [15], [22] 1.1.2. Đ ặ c điếm thị trường M ỹ Xuất phát tị những nét khác biệt về điều kiện tự nhiên, xã hội, nền kinh tế... nên thị trường M ỹ có những đặc điềm riêng sau: - Dung lượng thị trường M ỹ rất lớn do M ỹ có dân số đông, thu nhập bình quân đầu người cao. Sức mua cùa người M ỹ lớn vì họ chi tiêu mua sắm nhiều. Trong năm 2004, tồng doanh số bán hàng tại M ỹ đã lên tới hơn 4 nghìn tý USD, tăng 8 % so với năm 2003. Theo thống kê, trong 15 năm qua, tỷ lệ tiết kiệm của người M ỹ đã t ị 6 % giảm xuống còn 1 % . Hàng hoa m à người M ỹ tiêu dùng hầu hết được nhập khẩu tị bên ngoài. Các nước không chi sấn xuất m à còn cho người M ỹ vay tiền đề mua hàng hoa cùa họ và như vậy nước M ỹ mắc n ợ thế giới ngày một nhiều. Các ngành công nghiệp M ỹ đã mất khả năng sản xuất, sản xuất không đủ, bán hàng không đủ để giảm nợ. Thậm hụt thương
  18. li mại và thâm hụt tài khoản vãng lai của M ỹ hết năm 2004 đã ờ mức xấp xỉ 6 % GDP. Các chuyên gia k i n h tế quốc tế đã đánh giá M ỹ là một xã hội tiêu thụ. - C ơ cấu thị trường và mặt hàng tiêu thụ ờ M ỹ rất đa dạng, nhu cầu hàng hoa ờ từng vùng không giống nhau. Hàng hoa dù có chất lượng cao hay v ừ a đều có thắ bán trên thị trường M ỹ vì ờ đây có nhiều tầng lớp dân cư v ớ i mức sống khác nhau. T u y nhiên, đòi h ỏ i của người tiêu dùng M ỹ đối v ớ i sản phàm cũng rất khắt khe, sàn phẩm không chỉ chất lượng tốt m à giá cả phái hợp lý và dịch vụ đảm bảo. - Thị trường M ỹ được quản lý trên cơ sờ pháp luật. T r o n g thương mại, các văn bản luật bao gồm luật điều chình chung, luật điều chỉnh từng n h ó m các mặt hàng và thậm chí một số mặt hàng có luật điều chỉnh riêng. Các luật này rất chặt chẽ và đòi hòi sự tuân thủ nghiêm ngặt. Nói chung hệ thống luật này khá phức tạp và làm cho các nhà xuất khẩu nước ngoài gặp khó khăn nếu không nắm vững. - V ớ i sức hấp dẫn cùa mình, M ỹ là m ộ t thị trường cạnh tranh gay gắt. Hàng hoa của một nước vào thị trường M ỹ phải cạnh tranh v ớ i các mặt hàng tương tự từ nhiều nước khác và hàng sản xuất trong nước. M ấ u chốt đề cạnh tranh trên thị trường M ỹ là giá cả, chất lượng và dịch vụ. Đôi khi đòi hòi về giá cà lại lớn hơn đòi hỏi về chất lượng. D o người tiêu dùng M ỹ thích thay đối, họ muốn mua những hàng hoa rẻ, chất lượng v ừ a phải hơn những mặt hàng bền m à giá lại đắt. Vì nguyên nhân này m à các hàng hoa cùa T r u n g Quốc rất thành công trên thị trường Mỹ. M ộ t điều nữa cần lưu ý là k h i bán hàng trên thị trường Mỹ, công tác marketing đóng vai trò hết sức quan trọng. [10], [18] Qua những đặc điềm cơ bàn về thị trường Mỹ, chúng ta có thế thấy rằng việc ký được Hiệp định thương mại và giành được quy chế T ố i huệ quốc ( M F N ) của M ỹ có ý nghĩa rất lớn đối v ớ i V i ệ t Nam. M ỹ là một thị trường khổng l ồ , chúng ta chỉ cần chiếm một thị phần nhò trên thị trường M ỹ cũng đã
  19. 12 là rất l ớ n đối v ớ i nền k i n h tế V i ệ t N a m hiện nay, ví dụ k i m ngạch ngoại thương giữa V i ệ t N a m và M ỹ chi cần chiếm Ì % tổng k i m ngạch buôn bán của M ỹ cũng đã khoảng 20 tỷ USD. T u y nhiên, như đã đề cập, tại thị trường cạnh tranh này chểa đầy những thách thểc đòi h ỏ i các doanh nghiệp V i ệ t Nam phai vượt qua để biến cơ hội thành hiện thực. 1.1.3. Vị trí của M ỹ t r o n g thương m ạ i quốc tế Là một thành viên và là nước dẫn đầu nhóm G7, M ỹ là cường quốc k i n h tế số Ì thế giới. M ỹ cung cấp vốn, kỹ thuật, công nghệ, và là thị trường quan trọng nhất đề phát triển k i n h tế của cả thế giới. N h ữ n g năm gần đây, m ỗ i năm M ỹ xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ v ớ i giá trị trên 1000 tỷ USD, nhập khẩu t ừ bên ngoài trên 1500 tỷ USD. M ỹ chiếm vị t í số Ì về thị phần ngoại thương r thế giới. Thương mại v ớ i M ỹ luôn chiếm tý trọng l ớ n trong tổng thương mại cùa nhiều nước, đặc biệt là các nước châu Á và M ỹ Latinh. M ớ i đây, một nghiên cểu định lượng cùa Quỹ tiền tệ thế giới ( I M F ) đã chểng m i n h M ỹ có vai trò đặc biệt quan trọng đối v ớ i nhiều nước trên thế giới vì tốc độ tăng trường k i n h tế của các nước phụ thuộc vào thị trường M ỹ và làm cho ngày càng nhiều quốc gia lựa chọn chiến lược tăng trướng dựa vào xuất khẩu. [21 ] Các sàn phàm xuất khâu chính cùa M ỹ bao gồm m á y móc, thiết bị, ô tô, linh kiện, hàng tiêu dùng, vật liệu công nghiệp, thực phẩm và đồ uống. M ỹ là thành viên của Tồ chểc thương mại thể giới ( W T O ) và được coi là một trong những quốc gia đóng vai trò chi phối đối v ớ i Tổ chểc này cùng v ớ i E U và Nhật Bản, M ỹ là một trong 3 nước thành lập ra K h u vực mậu dịch t ự do Bắc M ỹ ( N A F T A ) . Ngoài ra M ỹ có quyền chỉ định người làm C h ù tịch Ngân hàng Thế giới ( W o r l d Bank). Tháng 6/2005, cựu T h ể trường Quốc phòng M ỹ Paul W o l f o w i t z chính thểc trờ thành Chủ tịch m ớ i của Ngân hàng Thế giới ( W B ) một trong những định chế trong nền k i n h tế thế giới. M ộ t số T ồ chểc phi chính
  20. 13 phủ quốc tế (NGOs) và bộ phận nhân viên W B lo ngại Paul W o l f o w i t z có thề sử dụng quyền lực ờ vị t í này để chuyền trọng tâm của W B r t ừ hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo sang phục vụ các ý đẫ chính trị và cùng cố vai trò số Ì trong thương m ạ i quốc tế của Mỹ. M ỹ cũng là nước dẫn đầu thế giới trong việc chạy đua ký kết các Hiệp định thương mại tự do song phương riêng rẽ v ớ i các nước và k h u vực, và dành ưu đãi thương m ạ i đơn phương cho nhiều nước đang và chậm phát triền. Hiện nay M ỹ cố quan hệ buôn bán v ớ i 230 nước và vùng lãnh t h ổ trên thế giới. 10 đối tác thương mại l ớ n nhất của M ỹ là Canada, Mêhicô, Trung Quốc, Nhật Bản, Đ ứ c , Anh, Hàn Quốc, Đài Loan, Pháp, Malaixia. M ỹ có thâm hụt thương mại lớn nhất v ớ i Trung Quốc, Nhật Bản, Canada, Mêhicô. [22], [24] 1.1.4 Một số nét về luật thương mại M ỹ Môi trường pháp luật thương mại M ỹ khá rắc r ố i nhưng rất chặt chẽ, ngoài luật Liên bang còn có luật của các bang được áp dụng. Kể t ừ sau thế chiến l i tới nay, M ỹ luôn là nước đi đầu trong việc đề cao tư tưởng t ự do k i n h tế và t ự do hóa thương mại v ớ i việc tổ chức thành lập G A T T trước đây và W T O sau này. Các quy định pháp luật của M ỹ về ngoại thương vừa mang tính chất phát triển nhất trên thế giới vừa mang tính chất áp đặt của kè mạnh. C ó thể khái quát về những luật điều tiết hoạt động ngoại thương của M ỹ như sau: 1.1.4.1 Mối quan hệ giữa luật Liên bang và luậí các bang của Mỹ trong hoạt động ngoại thương: Do M ỹ là nước theo chế độ liên bang, nên ngoài luật của Liên bang được áp dụng còn có luật riêng của m ỗ i bang. Mặc dù luật Liên bang và luật ờ các bang có thể khác nhau, nhưng thẩm quyền của m ỗ i luật đã được quy định rõ ràng trong Hiến pháp Mỹ. Trong lĩnh vực ngoại thương, Hiến pháp M ỹ có các "Điều khoản t ố i cao", "Điều khoản xuất nhập khẩu" và "Điều khoán thương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0